1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TỰ NHIÊN TRẠNG THÁI PHỤC HỒI IIB TẠI TIỂU KHU 97, BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ LỘC NINH, HUYỆN LỘC NINH, TỈNH BÌNH PHƯỚC

75 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TỰ NHIÊN TRẠNG THÁI PHỤC HỒI IIB TẠI TIỂU KHU 97, BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ LỘC NINH, HUYỆN LỘC NINH, TỈNH BÌNH PHƯỚC Họ tên sinh viên: BÙI LỘC TẤN Ngành: Lâm nghiệp Niên khóa: 2007 – 2011 Tp Hồ Chí Minh, 06/2011 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TỰ NHIÊN TRẠNG THÁI PHỤC HỒI IIB TẠI TIỂU KHU 97 THUỘC BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ LỘC NINH, HUYỆN LỘC NINH, TỈNH BÌNH PHƯỚC Tác giả BÙI LỘC TẤN Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu Cấp Kỹ sư ngành LÂM NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Minh Cảnh Tp Hồ Chí Minh, 06/2011 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, nhận động viên chia sẻ gia đình, quan tâm giúp đỡ tận tình, dạy dỗ dìu dắt q Thầy Cơ giáo Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM tập thể lớp DH07LN Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: - Gia đình người thân nuôi dưỡng, động viên chia sẻ suốt năm tháng học tập xa nhà - Thầy Nguyễn Minh Cảnh tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận - Bộ môn Lâm sinh Bộ môn Quản lý tài nguyên rừng tạo điều kiện thuận lợi cho thực hồn thành khóa luận - Q thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Lâm nghiệp truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường - Ban lãnh đạo toàn thể cán bộ, nhân viên Ban quản lý rừng phịng hộ Lộc Ninh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước giúp đỡ việc thu thập số liệu để hồn thành khóa luận - Tập thể lớp DH07LN động viên chia sẻ buồn vui sống suốt thời gian học tập Do thời gian thực khóa luận trình độ chun mơn cịn hạn chế nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, đóng góp ý kiến q Thầy Cơ giáo, bạn bè chun mơn để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM, tháng năm 2011 Sinh viên thực Bùi Lộc Tấn i TÓM TẮT Bùi Lộc Tấn, sinh viên Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên trạng thái phục hồi IIB tiểu khu 97 thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Lộc Ninh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước” Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Minh Cảnh Phương pháp nghiên cứu tiến hành đề tài điều tra thu thập số liệu trường Sử dụng phần mềm Excel 2003 Statgraphics Centurion V15.1 để xử lý số liệu thực tất nội dung nghiên cứu đề tài Kết nghiên cứu thu bao gồm nội dung sau đây: Cấu trúc tổ thành loài Tổ thành loài thực vật thống kê trạng thái rừng IIB khu vực nghiên cứu 40 lồi Trong lồi chiếm tỉ lệ cao bao gồm: Trâm, Nhọ nồi, Dầu trà beng, Trường, Cám Săng đen với công thức tổ thành: 0,1602 Tr + 0,1292 Nhn + 0,083 Dtb + 0,0778 Trg + 0,0653 Ca + 0,0635 Sđ + 0,4204 Lk Độ hỗn giao rừng tính từ ô tiêu chuẩn 0,09 Quy luật phân bố số theo cấp đường kính D1,3 lâm phần IIB có dạng hàm phân bố giảm Phương trình cụ thể: N % = (-1,22841 + 82,8902/D1,3)2 Đường kính bình qn lâm phần D1,3 = 14,2 cm, hệ số biến động Cv = 49,37 % Đường phân bố thực nghiệm số theo cấp chiều cao có dạng đỉnh lệch trái, số tập trung nhiều cấp chiều cao 10 – 12 m chiếm tỉ lệ 31,83 % Phương trình cụ thể: LnN % = - 9,61731 + 2,82508*H – 0,187967*H2 + 0,00350274*H3 ii Chiều cao bình quân rừng 11,7 m, với hệ số biến động Cv = 23,49 % Phân bố trữ lượng theo cấp đường kính: Trữ lượng phân bố khơng cấp đường kính Trữ lượng rừng tập trung chủ yếu cấp đường kính 12 – 16 cm Trữ lượng bình quân rừng khu vực nghiên cứu 94,08 m3/ha Tương quan chiều cao H đường kính D1,3 rừng tự nhiên trạng thái IIB khu vực nghiên cứu có mối tương quan chặt (r = 0,978) Phương trình cụ thể: H = 1/(0,0367066 + 0,656915/D1,3) Phân bố lớp tái sinh theo chiều cao có nhiều biến động Chiều cao m chiếm tỉ lệ lớn (53,03 %), số lượng có chiều cao m (10,1 %) Hai cấp chiều cao lại – 1,5 m 1,5 – m chiếm 23,23 % 13,64 % Mật độ tái sinh 6600 cây/ha, chủ yếu loài như: Trâm, Cơm nguội, Trường, Rỏi mật, Nhọ nồi, Thị … Độ tàn che trung bình rừng tự nhiên trạng thái IIB khu vực nghiên cứu 0,46 iii MỤC LỤC Trang tựa Lời cảm ơn - i Tóm tắt ii Mục lục - iv Danh sách chữ viết tắt - vi Danh sách bảng vii Danh sách hình viii CHƯƠNG MỞ ĐẦU - 1.1 Đặt vấn đề - 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - 1.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU - 2.1 Khái niệm cấu trúc hệ sinh thái rừng 2.2 Tình hình nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên giới 2.3 Tình hình nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên Việt Nam 10 2.4 Những nghiên cứu tái sinh rừng giới 14 2.5 Những nghiên cứu tái sinh rừng Việt Nam 16 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu -19 3.1.1 Điều kiện tự nhiên -19 3.1.2 Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội -21 3.1.3 Tình hình tài nguyên rừng -22 3.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.3 Phương pháp nghiên cứu -23 3.3.1 Cơ sở phương pháp luận -23 iv 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Cấu trúc tổ thành loài -31 4.2 Độ hỗn giao rừng ô tiêu chuẩn -33 4.3 Phân bố số theo đường kính (N/D1,3) 34 4.4 Phân bố số theo cấp chiều cao N/H 38 4.5 Phân bố trữ lượng theo cấp đường kính (M/D1,3) -42 4.6 Tương quan chiều cao H đường kính D1,3 44 4.7 Phân bố lớp tái sinh -47 4.7.1 Tổ thành loài tái sinh -47 4.7.2 Chất lượng tái sinh -48 4.7.3 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao -50 4.8 Độ tàn che rừng -51 4.9 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh -52 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận -53 5.2 Tồn -54 5.3 Kiến nghị -55 * Tài liệu tham khảo 56 * Phụ biểu * Phiếu nhận xét giáo viên hướng dẫn * Phiếu nhận xét giáo viên phản biện v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT a, b, c Các tham số phương trình Cv % Hệ số biến động, % D1,3 Đường kính thân tầm cao 1,3 m, cm D1,3_tn Đường kính 1,3 m thực nghiệm D1,3_lt Đường kính 1,3 m tính theo lý thuyết Ex Hệ số biểu thị cho độ nhọn phân bố H Chiều cao cây, m Hvn Chiều cao vút ngọn, m H_tn Chiều cao thực nghiệm , m H_lt Chiều cao lý thuyết, m Log Logarit thập phân (cơ số 10) Ln Logarit tự nhiên (cơ số e) P_value Mức ý nghĩa (xác suất) Pa, Pb, Pc, Pd, Pe Mức ý nghĩa (xác suất) tham số a, b, c, d e 4.1 Số hiệu bảng hay hình theo chương (4.1) Số hiệu hàm thử nghiệm r Hệ số tương quan R Biên độ biến động R2 Hệ số xác định mức độ tương quan S Độ lệch tiêu chuẩn Sk Hệ số biểu thị cho độ lệch phân bố Sodb Diện tích dạng Sy/x Sai số phương trình hồi quy vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tổ thành loài thực vật trạng thái IIB khu vực nghiên cứu - 32 Bảng 4.2 Phân bố số theo đường kính (N/D1,3) trạng thái rừng IIB đặc trưng mẫu - 35 Bảng 4.3 Bảng so sánh số thống kê từ hàm thử nghiệm (N/D1,3) 36 Bảng 4.4 Phân bố số theo cấp chiều cao (N/H) trạng thái rừng IIB đặc trưng mẫu - 39 Bảng 4.5 Bảng so sánh số thống kê từ hàm thử nghiệm (N/H) - 39 Bảng 4.6 Phân bố trữ lượng theo cấp đường kính (M/D1,3) - 42 Bảng 4.7 Bảng so sánh số thống kê từ hàm thử nghiệm (H/D1,3) 44 Bảng 4.8 Tổ thành loài tái sinh tán rừng khu vực nghiên cứu - 47 Bảng 4.9 Chất lượng tái sinh khu vực nghiên cứu - 48 Bảng 4.10 Phân bố lớp tái sinh tán khu vực nghiên cứu - 50 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ tổ thành loài thực vật trạng thái IIB khu vực nghiên cứu 32 Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn phân bố N/D1,3 từ hàm thử nghiệm - 36 Hình 4.3 Biểu đồ phân bố % số theo cấp đường kính (N/D1,3) trạng thái IIB khu vực nghiên cứu 37 Hình 4.4 Đồ thị biểu diễn phân bố N/H từ hàm thử nghiệm - 40 Hình 4.5 Biểu đồ phân bố % số theo cấp chiều cao (N/H) trạng thái IIB khu vực nghiên cứu 41 Hình 4.6 Biểu đồ biểu diễn phân bố trữ lượng theo cấp đường kính D1,3 trạng thái IIB khu vực nghiên cứu 43 Hình 4.7 Biểu đồ biểu diễn quy luật tương quan H D1,3 trạng thái rừng IIB khu vực nghiên cứu - 45 Hình 4.8 Biểu đồ phân bố % số tái sinh theo cấp chiều cao - 46 Hình 4.9 Biểu đồ phân bố tái sinh theo chất lượng 49 viii Nhận xét: Dựa vào số liệu bảng 4.10, hình 4.10 số liệu đo đếm tái sinh (trình bày chi tiết phụ biểu 6) cho thấy, số lượng tái sinh khu vực nghiên cứu tập trung chủ yếu cấp chiều cao m, đạt 3500 cây/ha (chiếm 53 %) chủ yếu loài cây: Trâm, Trường, Nhọ nồi, Cơm nguội … phân bố có dạng giảm dần Tóm lại, số lượng tái sinh tán rừng khu vực nghiên cứu nhiều, đặc biệt mạ có chiều cao H < m Đồng thời so với tổ thành tầng cao, tổ thành tầng tái sinh có nhiều lồi có mặt tầng tán rừng, nhìn chung đồng nhất, khẳng định vai trò hệ lồi có mục đích Các lồi gỗ có giá trị xuất tán rừng, có vài gỗ nhóm như: Gõ mật, Bình linh, Sến … Vì vậy, cần xúc tiến tái sinh tự nhiên làm giàu rừng cách trồng thêm loài gỗ thuộc họ Đậu lồi có giá trị khác 4.8 Độ tàn che rừng Độ tàn che rừng tỉ lệ phần mười hay phần trăm diện tích tán diện tích đất rừng Rừng với độ tàn che phù hợp tạo không gian sinh trưởng tốt Ngược lại, độ tàn che lớn gây tượng cạnh tranh không gian sống dẫn đến thiếu hụt ánh sáng cung cấp cho quang hợp chuyển hóa thành sinh khối, cịn độ tàn che nhỏ gây tượng xói mịn rửa trơi chất dinh dưỡng có đất, đất bị kết von trở nên cứng, vi sinh vật đất giảm sút làm giảm độ tơi xốp, cỏ dại xuất cạnh tranh với rừng Để tính tốn độ tàn che rừng, đề tài dựa theo phương pháp trắc đồ David Richards Trắc đồ vẽ sau đo xác vị trí tọa độ, chiều cao Hvn, Hdc, đường kính D1,3, đường kính tán (Dtán) tọa độ tất hình chữ nhật có diện tích 10 m x 50 m lên giấy kẻ ly, vẽ với tỉ lệ 1/200 Sau tính độ tàn che thơng qua việc xác định tỉ lệ tổng diện tích hình chiếu tán với diện tích trắc đồ 500 m2 Qua trắc đồ, đề tài xác định độ tàn che rừng tự nhiên trạng thái IIB khu vực nghiên cứu ô tiêu chuẩn tiểu khu 97 là: 0,42; 0,48 0,49 Độ tàn che trung bình trạng thái rừng IIB khu vực nghiên cứu 0,46 (46 %) Độ tàn che rừng không cao chứng tỏ rừng trước bị tác động 51 4.9 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh Hệ thống biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng mặt để thỏa mãn mục tiêu người đặt ra, nhiên phải dựa sở tôn trọng quy luật sinh trưởng phát triển tự nhiên hệ sinh thái rừng Đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cần phải giải hài hịa lợi ích người với quy luật phát sinh, phát triển tồn hệ sinh thái rừng Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phục hồi phát triển rừng, quản lý bảo vệ rừng Ban quản lý rừng phịng hộ Lộc Ninh – tỉnh Bình Phước đưa phải dựa điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội môi trường địa bàn phải đảm bảo nguyên tắc nâng cao tác dụng phòng hộ, môi trường sinh thái thảm thực vật tái sinh rừng Với mục tiêu đề tài thông qua kết nghiên cứu cấu trúc rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Lộc Ninh làm sở cho việc đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao suất khả phịng hộ rừng Từ mục tiêu sơ đề xuất giải pháp sau: - Xúc tiến tái sinh để rừng phát triển cách phát luỗng bớt dây leo, bụi để tránh chèn ép tái sinh - Trồng dặm loài mục đích, có giá trị kinh tế loài địa như: Giáng hương, Sao, Dầu trà beng, Dầu đồng … làm tăng tính đa dạng sinh học trì hệ sinh thái sẵn có - Tiến hành bảo vệ nghiêm ngặt thực tốt cơng tác phịng chống cháy rừng, đặc biệt vào mùa mưa Trên số biện pháp kỹ thuật lâm sinh đề nghị cho đối tượng rừng tự nhiên trạng thái IIB khu vực nghiên cứu Việc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh vào loại hình rừng phải thử nghiệm có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế, nhằm đáp ứng mục tiêu kinh doanh khả phòng hộ rừng Với phương châm tuân thủ nội dung kỹ thuật cách chặt chẽ có giám sát nhà chức trách người có trình độ chun mơn cao 52 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu ứng với nội dung nghiên cứu xác định, đề tài rút số kết luận sau: a Cấu trúc tổ thành loài Tại khu vực nghiên cứu xác định 40 loài gỗ Trong đó, nhóm thực vật ưu bao gồm loài: Trâm, Nhọ nồi, Dầu trà beng, Trường, Cám với Săng đen với công thức tổ thành: 0,1602 Tr + 0,1292 Nhn + 0,083 Dtb + 0,0778 Trg + 0,0653 C + 0,0635 Sđ + 0,4204 Lk b Độ hỗn giao rừng khu vực nghiên cứu 0,09 ≈ % c Phân bố số theo cấp đường kính (N/D1,3) Phân bố số theo cấp đường kính trạng thái rừng IIB khu vực nghiên cứu có dạng phân bố giảm, lệch trái theo xu hướng giảm dần đường kính tăng lên Phương trình cụ thể: N % = (-1,22841 + 82,8902/D1,3)2 Số tập trung chủ yếu hai cấp kính đầu, chiếm tỷ lệ 76,3 % Đường kính bình qn lâm phần D1,3 = 14,2 cm, hệ số biến động đường kính 49,37 % d Phân bố số theo cấp chiều cao (N/H) Phân bố số theo cấp chiều cao đối tượng rừng tự nhiên trạng thái IIB khu vực nghiên cứu có dạng đỉnh lệch trái (với độ lệch Sk = 0,86) Phương trình cụ thể: LnN % = - 9,61731 + 2,82508*H – 0,187967*H2 + 0,00350274*H3 Số tập trung nhiều cấp chiều cao 10 – 12 m với 141 chiếm tỉ lệ 31,83 % Chiều cao bình quân lâm phần H = 11,7 m, hệ số biến động chiều cao 23,49 % 53 e Trữ lượng bình quân rừng khu vực nghiên cứu Trữ lượng tập trung nhiều cỡ đường kính từ 12 – 16 cm, chiếm 17,1 % (16,07 m3/ha) tổng trữ lượng lâm phần Trữ lượng bình quân rừng trạng thái IIB khu vực nghiên cứu 94,08 m3/ha f Tương quan chiều cao đường kính (H/D1,3) Giữa chiều cao đường kính rừng tự nhiên trạng thái rừng IIB khu vực nghiên cứu có mối tương quan chặt (r = 0,978) Phương trình cụ thể: H = 1/(0,0367066 + 0,656915/D1,3) g Tình hình tái sinh tán rừng + Tổ thành lồi tái sinh Đã thống kê số lượng loài tái sinh tự nhiên tán rừng khu vực nghiên cứu có 40 lồi có lồi chiếm ưu lồi như: Trâm, Nhọ nồi, Dầu trà beng, Trường, Cám, Săng đen Tổ thành loài tái sinh chủ yếu loài ưa sáng, mọc nhanh, giá trị kinh tế Mật độ tái sinh 6600 cây/ + Chất lượng tái sinh Tại khu vực nghiên cứu, tỷ lệ khỏe chiếm 82,3 % tỷ lệ yếu 17,7 % + Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao Chiều cao tái sinh chia làm cấp, số lượng tái sinh tập trung chủ yếu cấp H < m, đạt 3.500 cây/ha chủ yếu loài cây: Trâm, Trường, Nhọ nồi, Cơm nguội … phân bố có dạng giảm dần h Qua trắc đồ David Richards, đề tài xác định độ tàn che bình quân rừng tự nhiên, trạng thái IIB khu vực nghiên cứu 0,46 5.2 Tồn Những hạn chế thời gian số điều kiện khách quan khác, phức tạp, đa dạng phong phú mặt lâm học rừng nhiệt đới nên đề tài tiến hành nghiên cứu tiêu chuẩn điển hình không gian hẹp, khu vực nghiên cứu có diện tích lớn có nhiều kiểu trạng thái khác Vì vậy, đặc tính cấu trúc rừng IIB chưa thật đảm bảo độ xác tính bao quát chưa cao 54 Đề tài chưa sâu vào phân tích đặc điểm lâm học lâm phần đặc điểm sinh thái thổ nhưỡng, trình diễn rừng Chưa nêu đặc điểm hình thái, sinh thái, dạng sống, giá trị kinh tế tất lồi ưu … Do đó, đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh đề tài dựa vào kết thu thập, phân tích đánh giá nên khơng tránh khỏi thiếu sót mang tính chủ quan 5.3 Kiến nghị Qua thực tiễn điều tra đo đếm, mơ tả phân tích cấu trúc rừng, đề tài có số kiến nghị sau: - Về quản lý bảo vệ: thực theo quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng tự nhiên ban hành kèm Quyết định số 08/TTg Thủ tướng Chính phủ - Về xúc tiến tái sinh tự nhiên: tạo không gian cho tái sinh không bị chèn ép cách phát luỗng bớt dây leo, bụi bổ sung loài mục đích tăng khả phịng hộ có giá trị kinh tế cao - Về độ tàn che: rừng phịng hộ độ tàn che không phần quan trọng, đặc biệt nên trọng đến tầng tán rừng, tạo phân bố cách trồng dặm lỗ trống, tăng mật độ lớn, tuyệt đối không tác động mạnh vào rừng - Cần có nghiên cứu mở rộng nội dung nghiên cứu mà đề tài chưa thực như: tìm hiểu lịch sử nguồn gốc lâm phần trước kiểu rừng mà hình thành dạng rừng chuyển tiếp rừng khộp rừng kín thường xanh, kiểu trạng thái khác có khu vực nghiên cứu - Nếu có điều kiện, cần tiếp tục nghiên cứu, theo dõi để đánh giá cách xác kết cấu, động thái, khả sinh trưởng phát triển rừng, tình hình tài ngun rừng sản phẩm có giá trị khác để có biện pháp quản lý bảo vệ; trọng đến tái sinh phục hồi để bảo tồn loài địa, quý mà đối tượng quan tâm họ Đậu, họ Dầu 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 1984 Quy định hệ thống phân chia kiểu trạng thái rừng (quy phạm 84) Nguyễn Minh Cảnh, 2009 Tài liệu hướng dẫn thực hành máy vi tính: Sử dụng phần mềm M Excel 2003 Statgraphics Plus 3.0 Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 99 trang Nguyễn Minh Cảnh, 2009 Bài giảng Thống kê lâm nghiệp Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 212 trang Nguyễn Cao Cường, 2005 Bước đầu nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên hỗn loài trạng thái IIB Khu dự trữ thiên nhiên Vĩnh Cửu, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 56 trang Nguyễn Trọng Dũng, 2009 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên phục hồi trạng thái IIB tiểu khu 59, Ban quản lý rừng phòng hộ Bù Đốp, huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 51 trang Hồng Sĩ Động, 2002 Rừng rộng rụng miền Nam Việt Nam quản lý bền vững Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 252 trang Nguyễn Thượng Hiền, 2005 Thực vật đặc sản rừng Tủ sách Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 123 trang Đồng Sĩ Hiền, 1974 Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng miền Bắc Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 308 trang Trần Hợp, 2003 Cây gỗ Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp 10 Phùng Ngọc Lan, 1986 Đảm bảo tái sinh khai thác rừng Tạp chí Lâm nghiệp (9), tr 21-23 11 Mai Trí Mân, 2007 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác trạng thái IIIA2 tiểu khu 279 thuộc xã Bắc Ruộng, lâm phận 56 Ban quản lý rừng phòng hộ Trị An, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận làm sở đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ rừng Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 54 trang 12 Nguyễn Thị Ái Nhi, 2005 Bước đầu nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên trạng thái IIIA2 lâm trường Lộc Bắc – huyện Bảo Lâm – tỉnh Lâm Đồng làm sở đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ phát triển rừng Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 59 trang 13 Tô Quang, 2008 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên hỗn loài trạng thái IIB Ban quản lý rừng kinh tế Tân Lập huyện Đồng Phú – tỉnh Bình Phước Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 56 trang 14 Richards P.W, 1968 Rừng mưa nhiệt đới, III (Vương Tấn Nhị dịch) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Giang Văn Thắng, 2002 Giáo trình Điều tra rừng Tủ sách Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 160 trang 16 Nguyễn Văn Thêm, 2002 Bài giảng Sinh thái rừng Tủ sách Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 173 trang 17 Nguyễn Văn Thêm, 1995 Bài giảng Kỹ thuật lâm sinh Tủ sách Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Thị Thoa, 2003 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, 98 trang 19 Nguyễn Đức Trung, 2005 Bước đầu nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng IIIA1 IIIA2 vườn Quốc Gia Cát Tiên Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 52 trang 20 Lê Tiến Trung, 2009 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên trạng thái IIB tiểu khu 36 thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Đắk Mai, huyện Phước Long, tỉnh Bình Phước Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 54 trang 57 21 Thái Văn Trừng, 1978 Thảm thực vật rừng Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 276 trang 22 Nguyễn Văn Trương, 1983 Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 107 trang 23 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2001 Nghiên cứu rừng tự nhiên Nhà xuất Thống kê Hà Nội, 184 trang 24 Viện Điều tra quy hoạch rừng, 1995 Sổ tay điều tra quy hoạch rừng Nhà xuất Nông nghiệp 58 BIỂU PHIẾU ĐO TRẮC ĐỒ DAVID & RICHARDS STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Diện tích: 500 m2 Số hiệu ô: Trạng thái IIB – Tiểu khu: 97 Người đo: Bùi Lộc Tấn Tên loài Cám Gõ mật Cám Bình linh Trâm Cơm Cầy Giẻ Cầy Thành ngạnh Dầu trà beng Dầu trà beng Trâm Sơn Cám Cám Sơn Trường Trâm Săng đen Dầu trà beng Chiêu liêu Sơn Cám Trâm Sến Trường Trâm Cám Trâm Trâm Sến D (cm) C/vi D1,3 46 14,6 25 35 11,1 30 9,6 60 19,1 80 25,5 40 12,7 31 9,9 35 11,1 25 36 11,5 46 14,6 54 17,2 44 14 33 10,5 60 19,1 51 16,2 43 13,7 38 12,1 43 13,7 48 15,3 35 11,1 39 12,4 30 9,6 100 31,8 27 8,6 67 21,3 54 17,2 29 9,2 66 21 47 15 38 12,1 H (m) Hvn Hdc 15 10 11 13 17 11 11 11 11 12 14 9 9 12 12 13 11 14 10 11 18 13 15 10 14 14 15 11 13 D (tán) ĐT NB 4,3 3,9 3,2 4,1 3,3 3,6 3,9 2,4 3,4 3,2 3,5 3,8 3,8 3,4 3,3 2,6 3,1 2,6 3,4 4,2 3,4 2,8 3,5 3,6 2,6 3,3 2,5 3,6 3,2 3,7 3,4 4,2 3,8 3,6 3,8 2,7 3,5 3,2 3,6 3,8 3,2 2,7 4,3 2,3 3,3 3,9 2,4 3,5 4,2 3,5 4,3 3,1 3,5 4,4 3,6 2,8 4,2 4,3 5,1 Tọa độ X Y 3,6 1,9 6,3 2,2 6,2 9,5 8,2 11,4 3,2 12,6 6,5 16,2 1,1 15 4,7 16,3 6,6 18,8 8,3 20 2,4 21,2 4,4 23 5,6 22,2 7,6 25,4 1,9 26 27 8,5 28,6 2,4 29,6 4,4 30,4 7,2 32,4 0,8 33,4 32 8,8 35,3 2,2 37,8 5,6 39 8,7 41,2 1,7 42,4 4,3 43 7,9 46,4 48,5 7,5 TRẮC ĐỒ RỪNG TỰ NHIÊN Tỉnh Bình Phước, Huyện Lộc Ninh Tiểu khu: 97 Số hiệu ô: Ban quản lý rừng phòng hộ Lộc Ninh Trạng thái IIB Diện tích: 500 m2 BIỂU PHIẾU ĐO TRẮC ĐỒ DAVID & RICHARDS STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Diện tích: 500 m2 Số hiệu ơ: Trạng thái IIB – Tiểu khu: 97 Người đo: Bùi Lộc Tấn Tên loài Lim xẹt Cầy Thành ngạnh Trâm Vẩy ốc Trường Sầm Rỏi mật Vẩy ốc Cóc Rỏi mật Sơn Cóc Nhọ nồi Trâm Hậu phát Trâm Nhọ nồi Săng đen Sến Nhọ nồi Sơn Dầu trà beng Rỏi mật Nhọ nồi Sến Săng đen Trường Săng đen Trâm Trâm Trâm Lòng trứng Dầu trà beng D (cm) C/vi D1,3 57 18,2 26 8,3 36 11,5 54 17,2 59 18,8 77 24,5 28 8,9 45 14,3 36 11,5 38 12,1 30 9,6 51 16,2 61 19,4 43 13,7 39 12,4 42 13,4 44 14 64 20,4 33 10,5 39 12,4 97 30,9 28 8,9 28 8,9 31 9,9 54 17,2 39 12,4 54 17,2 32 10,2 39 12,4 25 27 8,6 38 12,1 47 15 36 11,5 H (m) Hvn Hdc 13 8 12 14 14 14 12 10 10 10 16 11 11 11 12 12 13 10 17 12 10 13 15 11 12 12 10 11 11 10 D (tán) ĐT NB 4,7 4,2 4,3 3,6 3,2 3,8 3,5 3,4 3,3 4,1 3,5 2,2 3,4 4,6 2,6 3,4 3,6 3,1 3,7 2,2 4,4 4,6 3,3 1,6 5,5 4,2 3,2 2,7 3,6 3,1 2,4 3,7 2,8 4,3 3,3 4,5 3,3 2,4 3,7 3,5 3,1 2,9 4,4 4,5 2,4 3,8 3,5 3,2 4,4 3,6 3,3 3,9 3,8 3,3 3,6 3,2 3,6 4,2 3,5 2,3 3,8 Tọa độ X Y 2,6 1,4 1,2 3,9 2,4 8,3 5,1 1,7 4,2 4,5 6,6 7,6 8,6 2,6 10 11,2 1,4 10,5 5,2 13,6 14,3 2,3 17,2 1,2 15,6 5,8 17,8 9,2 18,8 3,6 21,5 1,2 21,7 5,4 24,5 3,5 23,2 7,7 27,4 1,2 28,4 3,4 29,5 7,8 30,9 2,5 31,3 4,4 34,6 7,5 36,3 39,4 6,5 42,4 2,4 43,3 6,5 45,8 47,9 3,6 47 7,1 48,8 8,7 TRẮC ĐỒ RỪNG TỰ NHIÊN Tỉnh Bình Phước, Huyện Lộc Ninh Tiểu khu: 97 Số hiệu ơ: Ban quản lý rừng phịng hộ Lộc Ninh Trạng thái IIB Diện tích: 500 m2 BIỂU PHIẾU ĐO TRẮC ĐỒ DAVID & RICHARDS STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Diện tích: 500 m2 Số hiệu ô: Trạng thái IIB – Tiểu khu: 97 Người đo: Bùi Lộc Tấn Tên loài Cơm nguội Nhọ nồi Trám Trường Trâm Cám Lòng mang Sơn Săng mã Bằng lăng Cơm nguội Dầu trà beng Dầu trà beng Cầy Rỏi mật Trâm Cóc Cầy Săng đen Bình linh Cóc Sơn Trâm Trám Trâm Trâm Lim xẹt Nhọ nồi Thành ngạnh Săng đen Cơm nguội Trâm Trường Cầy Cám D (cm) C/vi D1,3 25 48 55 47 47 30 32 42 39 70 38 115 37 31 55 89 107 37 50 30 25 42 58 29 30 42 57 31 25 29 27 87 43 25 47 15,3 17,5 15 15 9,6 10,2 13,4 12,4 22,3 12,1 36,6 11,8 9,9 17,5 28,3 34,1 11,8 15,9 9,6 13,4 18,5 9,2 9,6 13,4 18,2 9,9 9,2 8,6 27,7 13,7 15 H (m) Hvn Hdc 12 14 14 13 13 13 11 15 13 18 11 11 12 16 17 11 13 11 12 13 11 11 13 13 11 10 15 14 11 13 10 8 10 14 7 11 12 7 8 11 D (tán) ĐT NB 2,4 3,8 3,5 3,7 2,3 3,1 4,2 3,6 3,5 3,4 3,3 3,6 4,6 3,1 2,3 4,2 3,4 2,3 3,3 3,7 4,4 3,6 3,3 2,6 2,7 4,3 3,8 4 4,5 3,5 4,2 3,2 4,8 3,8 3,4 3,9 4,2 2,7 3,4 3,7 3,1 2,4 3,4 3,7 4,3 3,5 2,5 3,7 3,1 3,9 4,4 3,3 2,2 3,6 3,2 3,6 3,5 3,8 2,5 Tọa độ X Y 1,2 2,2 2,2 4,4 1,6 5,1 4,7 6,3 7,6 7,5 2,3 8,6 5,4 11 1,3 11,6 12,4 7,6 16,4 1,5 14,6 5,4 17,3 7,5 20,6 19,6 21,6 7,7 23 1,7 23,8 4,6 24,7 8,5 26,8 2,8 26 28 8,1 31,9 2,2 30,4 5,2 33 7,6 35,8 35 7,7 39 39,6 7,5 41,6 1,6 42,3 4,5 47,2 2,4 45 5,8 47,7 7,2 TRẮC ĐỒ RỪNG TỰ NHIÊN Tỉnh Bình Phước, Huyện Lộc Ninh Tiểu khu: 97 Số hiệu ơ: Ban quản lý rừng phịng hộ Lộc Ninh Trạng thái IIB Diện tích: 500 m2 ...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TỰ NHIÊN TRẠNG THÁI PHỤC HỒI IIB TẠI TIỂU KHU 97 THUỘC BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ LỘC NINH, HUYỆN LỘC NINH, TỈNH BÌNH PHƯỚC Tác giả BÙI LỘC TẤN Khóa... vào việc tìm hiểu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên trạng thái phục hồi Ban quản lý rừng phòng hộ Lộc Ninh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước nói riêng hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam nói chung... đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên phục hồi trạng thái IIB tiểu khu 97 thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Lộc Ninh Đề tài tập trung nghiên cứu số nội dung như: cấu trúc tổ thành loài, độ hỗn giao rừng,

Ngày đăng: 11/06/2018, 16:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w