1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TỰ NHIÊN TRẠNG THÁI IIB TẠI TIỂU KHU 304 THUỘC CÔNG TY LÂM NGHIỆP BÌNH PHƯỚC, HUYỆN ĐỒNG PHÚ, TỈNH BÌNH PHƯỚC LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG

113 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH =====o0o===== TƠ ĐỨC HỮU GĨP PHẦN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TỰ NHIÊN TRẠNG THÁI IIB TẠI TIỂU KHU 304 THUỘC CƠNG TY LÂM NGHIỆP BÌNH PHƯỚC, HUYỆN ĐỒNG PHÚ, TỈNH BÌNH PHƯỚC LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH =====o0o===== TƠ ĐỨC HỮU GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TỰ NHIÊN TRẠNG THÁI IIB TẠI TIỂU KHU 304 THUỘC CƠNG TY LÂM NGHIỆP BÌNH PHƯỚC, HUYỆN ĐỒNG PHÚ, TỈNH BÌNH PHƯỚC LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG Ngành: Lâm nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS NGUYỄN MINH CẢNH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, nhận động viên chia sẻ gia đình, quan tâm giúp đỡ tận tình, dạy dỗ dìu dắt q Thầy Cơ giáo Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM tập thể lớp DH08QR Nhân dịp xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến: Gia đình người thân nuôi dưỡng, động viên chia sẻ suốt năm tháng học tập xa nhà Thầy Nguyễn Minh Cảnh gia đình Thầy tận tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp Bộ môn Quản lý tài nguyên rừng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hồn thành khóa luận Quý Thầy Cô giáo Trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Lâm nghiệp truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Ban lãnh đạo tồn thể cán bộ, cơng nhân viên Cơng ty Lâm nghiệp Bình Phước nhiệt tình giúp tơi việc thu thập số liệu trường Tập thể lớp DH08QR động viên chia sẻ buồn vui suốt thời gian học tập trường Do thời gian thực khóa luận trình độ chun mơn cịn hạn chế nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận xét, đóng góp ý kiến q Thầy Cơ giáo để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Tp.HCM, ngày 10 tháng 06 năm 2012 Sinh viên thực Tơ Đức Hữu ii TĨM TẮT Tơ Đức Hữu, sinh viên Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài “Góp phần nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên trạng thái IIB tiểu khu 304 thuộc Công ty Lâm nghiệp Bình Phước, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước làm sở đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ rừng” tiến hành số diện tích rừng điển hình trạng thái IIB tiểu khu 304 thuộc Cơng ty Lâm nghiệp Bình Phước khoảng thời gian từ tháng 03 đến tháng 06 năm 2012 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Minh Cảnh Phương pháp nghiên cứu tiến hành đề tài điều tra thu thập số liệu ô điều tra điển hình bố trí ngồi trường, điều tra thu thập thông tin, tài liệu có liên quan đến đề tài Sử dụng phần mềm Excel 2003 Statgraphics Plus 3.0 để xử lý số liệu thực nội dung nghiên cứu đề tài Kết nghiên cứu thu bao gồm nội dung sau đây: Cấu trúc tổ thành loài Đã thống kê số lượng loài thực vật bắt gặp khu vực nghiên cứu 41 lồi, có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành lồi (IV > 5%) lồi: Trâm, Chị, Trường, Ngát, Săng mã, Giẻ Tổng mức độ quan trọng loài 65,48% với: 19,88% Trâm + 12,36% Chò + 9,63% Trường + 8,95% Ngát + 8,75% Săng mã + 5,90% Giẻ Độ hỗn giao rừng tính từ tiêu chuẩn 0,112 ≈ 11,2% Phân bố số theo cấp đường kính D1,3 (N/D1,3) có dạng phân bố giảm, lệch trái theo xu hướng giảm dần Phương trình cụ thể: N%= (5,92304 – 0,118154*D1,3)2 Đường kính bình qn lâm phần D1,3 = 17,31 cm Hệ số biến động tiêu đường kính Cv = 46,84% iii Phân bố số theo cấp chiều cao (N/Hvn): Phương trình cụ thể sau: N% = Exp(41,0976 - 65,1831*Ln(H) + 34,0308*Ln(H)2 - 5,61085*Ln(H)3) Chiều cao bình quân lâm phần H =12,92 m, hệ số biến động Cv = 25,17% Phân bố số lượng lồi theo cấp đường kính D1,3 (NL/D1,3) Đường phân bố số lượng loài theo cấp đường kính có dạng chữ J số lồi tập trung chủ yếu cấp kính đầu: – 10 cm; 10 – 14 cm; 14 – 18 cm; 18 – 22 cm; 22 – 26 cm Phân bố số lượng loài theo cấp chiều cao (NL/Hvn) Phân bố số lượng loài theo cấp chiều cao: số loài tập trung chủ yếu cấp chiều cao: – 10 m; 10 – 12 m; 12 – 14 m; 14 – 16 m Quy luật tương quan chiều cao (Hvn) đường kính (D1,3) Phương trình cụ thể: H = 1/(0,049649 + 0,417109/D1,3) Phân bố trữ lượng theo cấp kính khơng mang tính liên tục Trữ lượng bình quân trạng thái IIB khu vực nghiên cứu 115,65 m3/ha Mật độ tái sinh 5.067 cây/ha, chủ yếu loài như: Trâm, Chò, Nhọc, Săng đen, Sp, Gội, Bời lời Trong tỷ lệ tái sinh khỏe chiếm 87,51% tổng số tái sinh yếu chiếm 12,49% tổng số Tái sinh tán rừng phong phú đa dạng Điều có triển vọng tương lai rừng phục hồi tốt tác động xấu người nhằm phát huy tối đa chức rừng 10 Thông qua vẽ trắc đồ theo phương pháp trắc đồ David Richards xác định độ tàn che trung bình rừng tự nhiên trạng thái IIB khu vực nghiên cứu 65,1% iv ABSTRACT To Duc Huu, student of Forestry Faculty, Nong Lam University, Thu Duc District, Ho Chi Minh City The thesis: “Contribution to study on some structural characteristics of natural forest (IIB type) at the 304 sub-zone of Binh Phuoc Forestry Company , Dong Phu district, Binh Phuoc province as a basis to propose solutions to manage and protect forest” Scientific Advisor: MSc Nguyen Minh Canh The main research methods of the thesis are measurement and collection of the data in the study fields The software Excel 2003 and Statgraphics Plus 3.0 were used to treat data and establish the regression models The research results could be summarized with some main contents as follows: Structure of botanic species: The number of species in natural forest (IIB type) at study area is 41 species; species have the highest ratio are: Canarium nigrum Engl, Parashorea stellata Kury, Nephelium chryseum, Gironniera subaequelis Planch, Horfieldia amygdalina Warbg, Castanopsis tonkinensis Seen The total important value of this species is 65,48% Sexual reproduction level of the forest is K = 0,112 ≈ 11,2% Distribution of stem number according to diameter at breast height – rank (N/D1,3): Correlation of (N) according to diameter (D1,3), to be a mathematical model with an equation as: N% = (5,92304 – 0,118154*D1,3)2 Average diameter of stand is 17,31 cm Coefficient of variation is 46,84% Distribution of stem number according to tree height - rank (N/Hvn): v Correlation of (N) according to height (Hvn), to be a mathematical model with an equation as: N% = Exp(41,0976 – 65,1831*Ln(H) + 34,0308*Ln(H)2 – 5,61085*Ln(H)3) Average height of stand is 12,92 m Coefficient of variation is 25,17% Distribution of species according to diameter at breast height – rank (NL/D1,3): Experimental distribution (NL/D1,3) has a “J letter” distribution form Number of species had concentrated at the diameter – rank from – 26 cm Distribution of species according to tree height - rank (NL/Hvn): Experimental distribution (NL/Hvn) has also a peak distribution form Number of species had concentrated at the height - rank follows: – 10 m; 10 – 12 m; 12 – 14 m; 14 – 16 m Correlative equation between the tree height and the diameter (H/D1,3) At study area, the best mathematical equation to modelize for the correlation of the tree height (Hvn) with the diameter (D1,3) with an equation as: H = 1/(0,049649 + 0,417109/D1,3) Average mass of stand is 115,65 m3 per Density of reproductive tree of natural forest (IIB type) at study area is appropriate 5.067 trees per The number of prospect trees has 87,51% trees per ha, weak trees has 12,49% 10 The thesis has calculated the crown density of the forest at study area is 65,1% vi MỤC LỤC Trang * Trang tựa - i * Lời cảm ơn ii * Tóm tắt - iii * Abstract v * Mục lục - vii * Danh sách chữ viết tắt ix * Danh sách bảng x * Danh sách hình xi Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Chương 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU - 2.1 Khái niệm cấu trúc rừng 2.2 Những nghiên cứu cấu trúc rừng giới 2.3 Những nghiên cứu cấu trúc rừng Việt Nam - 2.4 Những nghiên cứu tái sinh rừng giới 11 2.5 Những nghiên cứu tái sinh rừng Việt Nam - 13 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 15 3.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 15 3.2 Tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp luận 22 vii 3.4.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 23 3.4.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 25 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN - 30 4.1 Kết cấu tổ thành loài thực vật trạng thái IIB khu vực nghiên cứu - 30 4.2 Độ hỗn giao rừng 32 4.3 Phân bố số theo cấp đường kính (N/D1,3) 33 4.4 Phân bố số theo cấp chiều cao (N/Hvn) - 37 4.5 Phân bố số lượng lồi theo cấp đường kính (NL/D1,3) - 41 4.6 Phân bố số lượng loài theo cấp chiều cao (NL/Hvn) 42 4.7 Tương quan chiều cao đường kính (Hvn/D1,3) 44 4.8 Phân bố trữ lượng theo cấp đường kính (M/D1,3) - 48 4.9 Tình hình tái sinh tán rừng - 50 4.9.1 Tổ thành loài tái sinh - 50 4.9.2 Chất lượng tái sinh 51 4.9.3 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 53 4.10 Độ tàn che rừng 54 4.11 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp để phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ rừng - 54 Chương 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ - 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Tồn - 57 5.3 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 59 * PHỤ BIỂU viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT a, b, c Cv% D1,3 D1,3_lt D1,3_tn Hvn H_lt H_tn Log Ln P_value Pa, Pb, Pc, Pd r R R2 S Sk Sodb Sotc Sy/x 4.1 (4.1) CP HĐND NĐ NQ QĐ TT TTg UBND Các tham số phương trình Hệ số biến động, % Đường kính thân tầm cao 1,3 m, cm Đường kính 1,3 m tính theo lý thuyết, cm Đường kính 1,3 m theo thực nghiệm, cm Chiều cao vút cây, m Chiều cao tính theo lý thuyết, m Chiều cao theo thực nghiệm, m Logarit thập phân (cơ số 10) Logarit tự nhiên (cơ số e) Mức ý nghĩa (xác suất) Mức ý nghĩa tham số a, b, c, d Hệ số tương quan Biên độ biến động Hệ số xác định mức độ tương quan Độ lệch tiêu chuẩn Hệ số biểu thị độ lệch phân bố Diện tích dạng Diện tích tiêu chuẩn Sai số phương trình hồi quy Số hiệu hình hay bảng theo chương Số hiệu hàm liệu Chính phủ Hội đồng nhân dân Nghị định Nghị Quyết định Thông tư Thủ tướng Ủy ban nhân dân ix Polynomial Regression Analysis Dependent variable: Ln(N%) Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value CONSTANT -3.0018 0.756935 -3.96573 0.0054 H 0.991843 0.119594 8.29339 0.0001 H^2 -0.040829 0.00420316 -9.71388 0.0000 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 21.644 10.822 72.51 0.0000 Residual 1.04473 0.149247 Total (Corr.) 22.6887 R-squared = 95.3954 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 94.0798 percent Standard Error of Est = 0.386325 Mean absolute error = 0.287077 Durbin-Watson statistic = 1.85894 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a second order polynomial model to describe the relationship between Ln(N%) and H The equation of the fitted model is Ln(N%) = -3.0018 + 0.991843*H-0.040829*H^2 Since the P-value in the ANOVA table is less than 0.01, there is a statistically significant relationship between Ln(N%) and H at the 99% confidence level The R-Squared statistic indicates that the model as fitted explains 95.3954% of the variability in Ln(N%) The adjusted R-squared statistic, which is more suitable for comparing models with different numbers of independent variables, is 94.0798% The standard error of the estimate shows the standard deviation of the residuals to be 0.386325 This value can be used to construct prediction limits for new observations by selecting the Forecasts option from the text menu The mean absolute error (MAE) of 0.287077 is the average value of the residuals The Durbin-Watson (DW) statistic tests the residuals to determine if there is any significant correlation based on the order in which they occur in your data file Since the DW value is greater than 1.4, there is probably not any serious autocorrelation in the residuals In determining whether the order of the polynomial is appropriate, note first that the P-value on the highest order term of the polynomial equals 0.0000258979 Since the P-value is less than 0.01, the highest order term is statistically significant at the 99% confidence level Consequently, you probably don't want to consider any model of lower order u Polynomial Regression Analysis Dependent variable: N% Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value CONSTANT -182.687 51.9371 -3.51747 0.0098 Ln(H) 170.715 44.3941 3.84545 0.0063 Ln(H)^2 -36.0925 9.20148 -3.92246 0.0057 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 589.264 294.632 7.91 0.0160 Residual 260.742 37.2489 Total (Corr.) 850.006 R-squared = 69.3247 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 60.5603 percent Standard Error of Est = 6.10319 Mean absolute error = 4.41778 Durbin-Watson statistic = 1.74411 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a second order polynomial model to describe the relationship between N% and Ln(H) The equation of the fitted model is N% = -182.687 + 170.715*Ln(H)-36.0925*Ln(H)^2 Since the P-value in the ANOVA table is less than 0.05, there is a statistically significant relationship between N% and Ln(H) at the 95% confidence level The R-Squared statistic indicates that the model as fitted explains 69.3247% of the variability in N% The adjusted R-squared statistic, which is more suitable for comparing models with different numbers of independent variables, is 60.5603% The standard error of the estimate shows the standard deviation of the residuals to be 6.10319 This value can be used to construct prediction limits for new observations by selecting the Forecasts option from the text menu The mean absolute error (MAE) of 4.41778 is the average value of the residuals The Durbin-Watson (DW) statistic tests the residuals to determine if there is any significant correlation based on the order in which they occur in your data file Since the DW value is greater than 1.4, there is probably not any serious autocorrelation in theresiduals In determining whether the order of the polynomial is appropriate, note first that the P-value on the highest order term of the polynomial equals 0.0057309 Since the P-value is less than 0.01, the highest order term is statistically significant at the 99% confidence level Consequently, you probably don't want to consider any model of lower order v Polynomial Regression Analysis Dependent variable: Ln(N%) Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value CONSTANT 41.0976 15.6494 2.62614 0.0393 Ln(H) -65.1831 20.6571 -3.15548 0.0197 Ln(H)^2 34.0308 8.85846 3.84162 0.0085 Ln(H)^3 -5.61085 1.23798 -4.53227 0.0040 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 22.0382 7.34605 67.75 0.0001 Residual 0.650561 0.108427 Total (Corr.) 22.6887 R-squared = 97.1327 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 95.699 percent Standard Error of Est = 0.329282 Mean absolute error = 0.226151 Durbin-Watson statistic = 2.04544 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a third order polynomial model to describe the relationship between Ln(N%) and Ln(H) The equation of the fitted model is Ln(N%) = 41.0976-65.1831*ln(H) + 34.0308*ln(H)^2-5.61085*ln(H)^3 Since the P-value in the ANOVA table is less than 0.01, there is a statistically significant relationship between Ln(N%) and Ln(H) at the 99% confidence level The R-Squared statistic indicates that the model as fitted explains 97.1327% of the variability in LN(N%) The adjusted R-squared statistic, which is more suitable for comparing models with different numbers of independent variables, is 95.699% The standard error of the estimate shows the standard deviation of the residuals to be 0.329282 This value can be used to construct prediction limits for new observations by selecting the Forecasts option from the text menu The mean absolute error (MAE) of 0.226151 is the average value of the residuals The Durbin-Watson (DW) statistic tests the residuals to determine if there is any significant correlation based on the order in which they occur in your data file Since the DW value is greater than 1.4, there is probably not any serious autocorrelation in the residuals In determining whether the order of the polynomial is appropriate, note first that the P-value on the highest order term of the polynomial equals 0.0039656 Since the P-value is less than 0.01, the highest order term is statistically significant at the 99% confidence level Consequently, you probably don't want to consider any model of lower order w Polynomial Regression Analysis Dependent variable: Ln(N%) Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value CONSTANT -4.91824 1.78605 -2.7537 0.0331 H 1.51927 0.462654 3.28382 0.0167 H^2 -0.0826727 0.0357585 -2.31197 0.0601 H^3 0.00099628 0.000845802 1.17791 0.2834 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 21.8402 7.28007 51.48 0.0001 Residual 0.848513 0.141419 Total (Corr.) 22.6887 R-squared = 96.2602 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 94.3903 percent Standard Error of Est = 0.376057 Mean absolute error = 0.263391 Durbin-Watson statistic = 2.03782 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a third order polynomial model to describe the relationship between Ln(N%) and H The equation of the fitted model is Ln(N%) = -4.91824 + 1.51927*H-0.0826727*H^2 + 0.00099628*H^3 Since the P-value in the ANOVA table is less than 0.01, there is a statistically significant relationship between Ln(N%)and H at the 99% confidence level The R-Squared statistic indicates that the model as fitted explains 96.2602% of the variability in Ln(N%) The adjusted R-squared statistic, which is more suitable for comparing models with different numbers of independent variables, is 94.3903% The standard error of the estimate shows the standard deviation of the residuals to be 0.376057 This value can be used to construct prediction limits for new observations by selecting the Forecasts option from the text menu The mean absolute error (MAE) of 0.263391 is the average value of the residuals The Durbin-Watson (DW) statistic tests the residuals to determine if there is any significant correlation based on the order in which they occur in your data file Since the DW value is greater than 1.4, there is probably not any serious autocorrelation in theresiduals In determining whether the order of the polynomial is appropriate, note first that the P-value on the highest order term of the polynomial equals 0.283431 Since the P-value is greater than or equal to 0.10, that term is not statistically significant at the 90% or higher confidence level Consequently, you should consider reducing the order of the model by using x PHỤ BIỂU 6: KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CÁC PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG QUAN GIỮA Hvn VÀ D1,3 Regression Analysis - Multiplicative model: Y = a*X^b Dependent variable: H Independent variable: D1,3 Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value Intercept 1.6502 0.064996 25.3893 0.0000 Slope 0.323455 0.0204369 15.827 0.0000 NOTE: intercept = ln(a) Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 0.289498 0.289498 250.49 0.0000 Residual 0.00924568 0.00115571 Total (Corr.) 0.298744 Correlation Coefficient = 0.984404 R-squared = 96.9052 percent Standard Error of Est = 0.0339957 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a multiplicative model to describe the relationship between H and D1,3 The equation of the fitted model is H = 5.20803*D1,3^0.323455 Since the P-value in the ANOVA table is less than 0.01, there is a statistically significant relationship between H and D1,3 at the 99% confidence level The R-Squared statistic indicates that the model as fitted explains 96.9052% of the variability in H after transforming to a Lnarithmic scale to linearize the model The correlation coefficient equals 0.984404, indicating a relatively strong relationship between the variables The standard error of the estimate shows the standard deviation of the residuals to be 0.0339957 This value can be used to construct prediction limits for new observations by selecting the Forecasts option from the text menu y Regression Analysis - Double reciprocal model: Y = 1/(a + b/X) Dependent variable: H Independent variable: D1,3 Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value Intercept 0.049649 0.00175195 28.3393 0.0000 Slope 0.417109 0.0296655 14.0604 0.0000 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 0.00163151 0.00163151 197.69 0.0000 Residual 0.0000660216 80.00000825271 Total (Corr.) 0.00169753 Correlation Coefficient = 0.980361 R-squared = 96.1107 percent Standard Error of Est = 0.00287275 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a double reciprocal model to describe the relationship between H and D1,3 The equation of the fitted model is H = 1/(0.049649 + 0.417109/D1,3) Since the P-value in the ANOVA table is less than 0.01, there is a statistically significant relationship between H and D1,3 at the 99%confidence level The R-Squared statistic indicates that the model as fitted explains 96.1107% of the variability in H after transforming to a reciprocal scale to linearize the model The correlation coefficient equals 0.980361, indicating a relatively strong relationship between the variables The standard error of the estimate shows the standard deviation of the residuals to be 0.00287275 This value can be used to construct prediction limits for new observations by selecting the Forecasts option from the text menu z Regression Analysis - Square root-X model: Y = a + b*sqrt(X) Dependent variable: H Independent variable: D1,3 Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value Intercept 5.07526 0.7746 6.5521 0.0002 Slope 1.91543 0.151912 12.6088 0.0000 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 52.404 52.404 158.98 0.0000 Residual 2.63697 0.329621 Total (Corr.) 55.041 Correlation Coefficient = 0.975751 R-squared = 95.2091 percent Standard Error of Est = 0.574126 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a square root-X model to describe the relationship between H and D1,3 The equation of the fitted model is H = 5.07526 + 1.91543*Sqrt(D1,3) Since the P-value in the ANOVA table is less than 0.01, there is a statistically significant relationship between H and D1,3 at the 99%confidence level The R-Squared statistic indicates that the model as fitted explains 95.2091% of the variability in H The correlation coefficient equals 0.975751, indicating a relatively strong relationship between the variables The standard error of the estimate shows the standard deviation of the residuals to be 0.574126 This value can be used to construct prediction limits for new observations by selecting the Forecasts option from the text menu aa Regression Analysis - S-curve model: Y = Exp(a + b/X) Dependent variable: H Independent variable: D1,3 Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value Intercept 2.94078 0.0293222 100.292 0.0000 Slope -5.46672 0.496508 -11.0103 0.0000 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 0.28025 0.28025 121.23 0.0000 Residual 0.0184942 0.00231177 Total (Corr.) 0.298744 Correlation Coefficient = -0.968552 R-squared = 93.8094 percent Standard Error of Est = 0.0480809 The StatAdvisor The output shows the results of fitting an S-curve model model to describe the relationship between H and D1,3 The equation of the fitted model is H = Exp(2.94078 - 5.46672/D1,3) Since the P-value in the ANOVA table is less than 0.01, there is a statistically significant relationship between H and D1,3 at the 99% confidence level The R-Squared statistic indicates that the model as fitted explains 93.8094% of the variability in H after transforming to a Lnarithmic scale to linearize the model The correlation coefficient equals -0.968552, indicating a relatively strong relationship between the variables The standard error of the estimate shows the standard deviation of the residuals to be 0.0480809 This value can be used to construct prediction limits for new observations by selecting the Forecasts option from the text menu bb Regression Analysis - Linear model: Y = a + b*X Dependent variable: H Independent variable: D1,3 Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value Intercept 9.50788 0.618767 15.3658 0.0000 Slope 0.194697 0.0217681 8.94412 0.0000 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 50.0371 50.0371 80.00 0.0000 Residual 5.00388 0.625485 Total (Corr.) 55.041 Correlation Coefficient = 0.953461 R-squared = 90.9088 percent Standard Error of Est = 0.790876 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between H and D1,3 The equation of the fitted model is H = 9.50788 + 0.194697*D1,3 Since the P-value in the ANOVA table is less than 0.01, there is a statistically significant relationship between H and D1,3 at the 99% confidence level The R-Squared statistic indicates that the model as fitted explains 90.9088% of the variability in H The correlation coefficient equals 0.953461, indicating a relatively strong relationship between the variables The standard error of the estimate shows the standard deviation of the residuals to be 0.790876 This value can be used to construct prediction limits for new observations by selecting the Forecasts option from the text menu cc PHỤ BIỂU 7: SỐ LIỆU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH TỪ CÁC Ô TIÊU CHUẨN Ô TIÊU CHUẨN Ô STT 1.1 1.2 1.3 1.4 Tên Trường Gáo Sp Gội H< 1m - 2m 2-3m H> 3m Khỏe Yếu Khỏe Yếu Khỏe Yếu Khỏe Yếu Tổng 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 Sp Trâm Trâm Tam lang Nhọc 3 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 10 11 12 13 14 15 16 Sp Ươi Thị Trâm Máu chó Trường Thị 0 2 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 17 18 19 20 21 22 Trâm Trâm Trường Sp Gội Săng đen 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 dd 0 0 0 4 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 3 0 0 0 0 0 0 0 0 2 1 Ô TIÊU CHUẨN Ô STT 2.1 2.2 2.3 2.4 Tên Ươi Trâm Sp Nhọc Trường Ngát H< 1m - 2m 2-3m H> 3m Khỏe Yếu Khỏe Yếu Khỏe Yếu Khỏe Yếu Tổng 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 10 11 12 13 14 Trâm Nhọc Bời lời Rỏi mật Bứa Săng đen Trâm Trâm 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 1 2 3 15 16 17 18 19 20 21 22 Sp Săng đen Vàng vè Săng đen Chò Trường Nhọc Gội 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 1 2 23 24 25 26 27 28 29 30 Săng đen Máu chó Chị Re Săng mã Chị Bời lời Chò 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 0 0 0 0 1 1 31 Rỏi mật 0 0 1 0 1 ee Ô TIÊU CHUẨN Ô 3.1 3.2 3.3 3.4 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Tên Trâm Bứa Gội Trâm Chò Quế Bá bệnh Trường Bời lời Săng đen Cọc rào Sầm Săng mã Ươi Trâm Nhọc Trâm Chò Săng đen Cầy Trâm Nhọc Sổ Bời lời Nhọc Trâm Bời lời Trường Trâm Xồi rừng Lịng mang Rỏi mật H< 1m Khỏe Yếu 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 - 2m Khỏe Yếu 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ff 2-3m Khỏe Yếu 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 H> 3m Khỏe Yếu 0 0 0 1 0 1 1 0 1 0 1 1 0 1 0 1 Tổng 1 1 1 1 1 1 2 1 1 1 QUYẾT ĐỊNH Số: 77/2006/QĐ-UBND V/v Phê duyệt phương án tổ chức sản xuất kinh doanh chuyển đổi Lâm trường Nghĩa Trung thành Công ty Lâm nghiệp Bình Phước UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH PHƯỚC Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 77/2006/QĐ-UBND Đồng Xoài, ngày 16 tháng năm 2006 QUYẾT ĐỊNH V/v Phê duyệt phương án tổ chức sản xuất kinh doanh chuyển đổi Lâm trường Nghĩa Trung thành Công ty Lâm nghiệp Bình Phước UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26/11/2003; Căn Luật Doanh nghiệp ngày 29/11/2005; Căn Nghị định số 200/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ xếp, đổi phát triển lâm trường quốc doanh; Căn Quyết định số 245/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án xếp, đổi lâm trường quốc doanh thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Phước; Căn Quyết định số 155/2005/QĐ-UBND ngày 16/12/2005 UBND tỉnh Bình Phước việc xếp, đổi lâm trường quốc doanh tỉnh Bình Phước; Xét đề nghị Giám đốc Lâm trường Nghĩa Trung Tờ trình số 09/TT ngày 25/7/2006 Biên thẩm định phương án ngày 01/8/2006 Sở ngành: Tài chính, Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn, Kế hoạch Đầu tư, Nội vụ, Chi cục Kiểm lâm Chi cục Lâm nghiệp, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt phương án tổ chức sản xuất kinh doanh chuyển đổi Lâm trường Nghĩa Trung thành Công ty Lâm nghiệp Bình Phước với nội dung sau: - Tên Công ty: Công ty Lâm nghiệp Bình Phước - Địa trụ sở chính: Km 16 Quốc lộ 14, xã Đồng Tâm, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước gg - Vốn điều lệ: 30 tỷ đồng Ngân sách Nhà nước cấp, vốn lưu động 07 tỷ đồng, vốn cố định 11 tỷ đồng, vốn trồng rừng công nghiệp 12 tỷ đồng - Cơng ty Lâm nghiệp Bình Phước Cơng ty Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, sử dụng dấu riêng, mở tài khoản Ngân hàng Kho bạc Nhà nước theo quy định, tổ chức hoạt động theo điều lệ phù hợp với Luật Doanh nghiệp - Cơng ty gồm: Văn phịng Cơng ty: Phòng Kỹ thuật, Phòng Kế hoạch Kinh doanh, Phòng Kế tốn Tài vụ, Phịng Tổ chức Hành đơn vị trực thuộc: Nhà máy Chế biến lồ ô, Xí nghiệp Khai thác Chế biến gổ, Nơng trường trồng lâm cơng nghiệp, Xí nghiệp dịch vụ tổng hợp, Ban Quản lý Bảo vệ rừng đơn vị khác Công ty quy định - Địa bàn hoạt động phạm vi toàn quốc - Ngành nghề kinh doanh chính: Khoanh ni bảo vệ rừng; Khai thác chế biến lâm sản; Trồng rừng trồng công nghiệp; Chế biến tiêu thụ sản phẩm lâm nghiệp; Dịch vụ thiết kế khai thác lâm sản, thiết kế trồng rừng đo đạc đất đai; Sản xuất, kinh doanh giống lâm công nghiệp; Kinh doanh dịch vụ phân bón, thuốc bảo vệ thực vật chương trình trợ giá trợ cước; Sản xuất kinh doanh ngành nghề thủ công mỹ nghệ: hàng mộc cao cấp, hàng mây - tre - mun; Chăn nuôi đại gia súc; Kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái; Xuất nhập hàng hố, sản phẩm nơng lâm sản; Kinh doanh nông lâm nghiệp dịch vụ khác theo quy định pháp luật - Diên tích đất rừng giao cho quản lý sản xuất kinh doanh: 14.748,0 tồn rừng phịng hộ xung yếu, đó: + Diên tích đất rừng tự nhiên: 12.095,7 + Diên tích đất rừng trồng: 40,1 + Diên tích đất khơng rừng: 82,2 + Diên tích đất nơng nghiệp: 2.354,0 + Diên tích đất khác: 176,0 - Diện tích rừng phịng hộ giao cho Công ty quản lý bảo vệ, Ngân sách cấp kinh phí theo quy định diện tích rừng phịng hộ Điều Giám đốc Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, UBND huyện Bù Đăng, UBND huyện Đồng Phú giúp UBND tỉnh đạo tổ chức thực phương án phê duyệt hh Điều Các ơng (bà): Chánh Văn phịng UBND tỉnh, Giám đốc Sở: Nội vụ, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Lao động Thương binh Xã hội; Chủ tịch UBND huyện: Bù Đăng, Đồng Phú; Giám đốc Lâm trường Nghĩa Trung; Thủ trưởng quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký./ TM UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KT.CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nguyễn Huy Phong ii ... cấu trúc rừng tự nhiên trạng thái IIB tiểu khu 304 thuộc Công ty Lâm nghiệp Bình Phước, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước làm sở đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ rừng? ?? thực với hy vọng đóng góp phần. .. Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài ? ?Góp phần nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên trạng thái IIB tiểu khu 304 thuộc Công ty Lâm nghiệp Bình Phước, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước làm sở. .. sở lý luận thực tiễn nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nhằm tìm hiểu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên trạng thái rừng IIB tiểu khu 304 thuộc Công ty Lâm nghiệp Bình

Ngày đăng: 03/06/2018, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN