NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TỰ NHIÊN TRẠNG THÁI IIIB TẠI TIỂU KHU 1636 THUỘC LÂM TRƯỜNG ĐĂK N’TAO TỈNH ĐĂK NÔNG LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG

66 236 0
    NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TỰ NHIÊN TRẠNG THÁI IIIB TẠI TIỂU KHU 1636 THUỘC LÂM TRƯỜNG     ĐĂK N’TAO TỈNH ĐĂK NÔNG LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT  CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TỰ NHIÊN TRẠNG THÁI IIIB TẠI TIỂU KHU 1636 THUỘC LÂM TRƯỜNG ĐĂK N’TAO TỈNH ĐĂK NÔNG LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG Họ tên sinh viên: LƯƠNG QUỐC VIỆT Ngành: LÂM NGHIỆP Niên khóa: 2007 – 2011 Tháng 06/2011 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TỰ NHIÊN TRẠNG THÁI IIIB TẠI TIỂU KHU 1636 THUỘC LÂM TRƯỜNG ĐĂK N’TAO TỈNH ĐĂK NÔNG LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG Tác giả LƯƠNG QUỐC VIỆT Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu Cấp Kỹ sư ngành LÂM NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Minh Cảnh Tháng 06/2011 i LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành theo chương trình đào tạo Kỹ sư chuyên ngành Lâm nghiệp, hệ quy, Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Để hồn thành khóa luận này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ tận tình Thầy hướng dẫn, quý Thầy Cô giáo Khoa Lâm nghiệp, quý Thầy Cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, tập thể Ban lãnh đạo Lâm trường Đăk N’Tao, tỉnh Đăk Nông bạn bè Nhân dịp này, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến : • Q Thầy Cơ giáo Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy tơi suốt q trình học tập • Quý Thầy Cô giáo Khoa Lâm nghiệp giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập thực khóa luận • Xin chân thành cảm ơn Thầy ThS Nguyễn Minh Cảnh tận tình hướng dẫn tơi thực hồn thành khóa luận • Xin chân thành cảm ơn tập thể Ban lãnh đạo Lâm trường Đăk N’Tao, tỉnh Đăk Nông tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực cơng tác ngoại nghiệp • Cảm ơn thầy Nguyễn Thượng Hiền có kiến đóng góp q báu q trình tơi thực đề tài • Cảm ơn anh Phan Văn Trọng tận tình giúp đỡ đóng góp ý kiến lời khuyên quý báu suốt thời gian thực đề tài • Cảm ơn tập thể lớp DH07LN dành nhiều tình cảm tốt đẹp, động viên giúp đỡ công việc thời gian học tập trường • Do thời gian thực khóa luận trình độ chun mơn hạn chế, nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, đóng góp ý kiến quý Thầy Cô giáo, bạn bè chun mơn để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM, tháng 06 năm 2011 SVTH: Lương Quốc Việt ii TÓM TẮT Lương Quốc Việt, sinh viên Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên trạng thái IIIB tiểu khu 1636 thuộc Lâm trường Đăk N’Tao tỉnh Đăk Nông làm sở đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ rừng” Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Minh Cảnh Phương pháp nghiên cứu tiến hành đề tài điều tra thu thập số liệu trường Sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2003 Statgraphics Centurion V 15.1 để xử lý số liệu thực tất nội dung nghiên cứu đề tài Kết nghiên cứu thu gồm nội dung sau đây: Cấu trúc tổ thành loài: Tại khu vực nghiên cứu xác định 36 lồi gỗ Có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành, lồi: Trâm trắng, Giẻ, Kháo, Trường, Chò sót Gội Mật độ toàn rừng 525 cây/ha Trong mật độ lồi 350 cây/ha, chiếm 66,67 % Đường kính thân cây, chiều cao vút trung bình quần xã đạt 23 cm 15,4 m Tổng tiết diện ngang (∑G) 27,99 m2/ha Đường biểu diễn phân bố số theo cấp đường kính có dạng đỉnh lệch trái, giảm dần Hệ số biến động Cv = 53,5 % Hàm Logarit bậc mô tốt quy luật phân bố số theo cấp đường kính, với hệ số tương quan r = 0,93 Phương trình cụ thể: N% = Exp(-793,88 + 1010,57.Ln(D)- 474,91.Ln(D)2 + 98,13.Ln(D)3-7,538.Ln(D)4) Đường biểu diễn phân bố số theo cấp chiều cao có dạng đỉnh lệch trái giảm dần, đỉnh đường cong phân bố tập trung cỡ chiều cao từ – 15 m Hệ số biến động Cv = 38,8 % Hàm Logarit bậc mô tốt quy luật phân bố số theo chiều cao với hệ số tương quan r = 0,97 Phương trình cụ thể: iii N% = Exp(-2485,42+ 3667,7.Ln(H) - 2020,5.Ln(H)2 + 493,28.Ln(H)3 - 45,05.Ln(H)4) Đường biểu diễn quy luật tương quan chiều cao đường kính mơ tốt theo phương trình: H = 1/(0,0283929 + 0,761631/D1,3), với r = 0,98 Trữ lượng tập trung cấp kính từ 32 – 40 cm 48 – 56 cm với trữ lượng 125,47 m3/ha, chiếm tỷ lệ 51,9 % chủ yếu loài Trâm trắng, Trường, Giẻ, Kháo, Chò sót, Gội, Kiền Kiền … Trữ lượng bình qn trạng thái IIIB khu vực nghiên cứu 241,78 m3/ha Tình hình tái sinh tán rừng Tổng số lượng loài tái sinh tán rừng 20 lồi, Giẻ chiếm tỷ lệ lớn (17,72 %), Trâm (14,77 %), Cóc (8,44 %), Săng đen (7,59 %), Bình linh (6,33 %), Trường (6,33 %) Nhọc (5,06 %) Tỷ lệ khỏe chiếm 79,3 % tỷ lệ yếu 20,7 % Cây tái sinh chủ yếu tập trung cấp H < m, chiếm 48,52 % chủ yếu loài Giẻ, Trâm, Cóc Mật độ 7.900 cây/ Độ tàn che rừng trạng thái IIIB khu vực nghiên cứu 0,81 (81 %) iv MỤC LỤC Trang tựa Trang Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách bảng viii Danh sách hình ix Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên giới 2.2 Tình hình nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên Việt Nam Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 11 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 11 3.1.1.1 Vị trí địa lý 11 3.1.1.2 Địa hình 11 3.1.1.3 Khí hậu - Thuỷ văn 12 3.1.1.4 Đất đai 13 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 14 3.1.2.1 Tình hình dân sinh, kinh tế địa phương 14 3.1.2.2 Tình hình lâm trường Đăk N' Tao 14 3.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Công tác ngoại nghiệp 15 v 3.4.2 Công tác nội nghiệp 17 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Cấu trúc tổ thành loài 21 4.2 Quy luật phân bố số theo cấp đường kính (N/D1.3) 24 4.3 Quy luật phân bố số theo cấp chiều cao (N/Hvn) 29 4.4 Quy luật tương quan chiều cao (Hvn) đường kính (D1.3) 33 4.5 Phân bố trữ lượng theo cấp kính (M/D1.3) 37 4.6 Tình hình tái sinh tán rừng 39 4.6.1 Tổ thành loài tái sinh 40 4.6.2 Chất lượng tái sinh 41 4.6.3 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 41 4.7 Độ tàn che rừng 43 4.8 Ứng dụng kết nghiên cứu đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh 44 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Tồn 47 5.3 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ BIỂU a vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT a, b,c Các tham số phương trình Cv% Hệ số biến động, % D1.3 Đường kính thân tầm cao 1,3m, cm D1,3_tn Đường kính 1,3m thực nghiệm D1,3_lt Đường kính 1,3m lý thuyết Ex Hệ số biểu thị cho độ nhọn phân bố H Chiều cao cây, m Hvn Chiều cao vút ngọn, m H_tn Chiều cao thực nghiệm, m H_lt Chiều cao lý thuyết, m Log Logarit thập phân (cơ số 10) Ln Logarit tự nhiên (cơ số e) P_value Mức ý nghĩa xác suất Pa, Pb, Pc,… Xác suất tham số a, b, c… 4.1 Số hiệu hình theo chương (4.1) Số hiệu hàm thử nghiệm r Hệ số tương quan R Hệ số biến động R2 Hệ số xác định mức tương quan S Độ lệch tiêu chuẩn Sk Hệ số biểu thị cho độ lệch phân bố Sodb Diện tích dạng Sy/x Sai số phương trình hồi quy vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Tổ thành loài thực vật tham gia kết cấu tầng gỗ tiểu khu 1636 Lâm trường Đăk N’Tao tỉnh Đăk Nông – Trạng thái IIIB 22 Bảng 4.2 Phân bố % số theo cấp đường kính (N/D1.3) – trạng thái IIIB thông số thống kê 26 Bảng 4.3 Bảng so sánh số thống kê từ hàm thử nghiệm (N/D1.3) 27 Bảng 4.4 Phân bố % số theo cấp chiều cao (N/Hvn) – trạng thái IIIB thông số thống kê 30 Bảng 4.5 so sánh số thống kê từ hàm thử nghiệm (N/Hvn) 31 Bảng 4.6 So sánh số thống kê từ hàm thử nghiệm (Hvn/D1.3) 35 Bảng 4.7 Số liệu biểu thị phân bố trữ lượng theo cấp kính (M/D1.3) 38 Bảng 4.8 Tổ thành loài tái sinh tán rừng khu vực nghiên cứu 40 Bảng 4.9 Chất lượng tái sinh khu vực nghiên cứu 41 Bảng 4.10 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao khu vực nghiên cứu 42 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ tổ thành loài trạng thái rừng IIIB – Lâm trường Đăk N’Tao, tỉnh Đăk Nông 23 Hình 4.2 Biểu đồ biểu diễn quy luật phân bố N/D1,3 rừng tự nhiên trạng thái IIIB từ hàm thử nghiệm 27 Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn phân bố % số theo cấp đường kính (N/D1.3) trạng thái IIIB Lâm trường Đăk N’Tao tỉnh Đăk Nông 28 Hình 4.4 Biểu đồ biểu diễn quy luật phân bố N/H rừng tự nhiên trạng thái IIIB từ hàm thử nghiệm 31 Hình 4.5 Đồ thị biểu diễn phân bố phần trăm số theo cấp chiều cao (N/Hvn) trạng thái IIIB Lâm trường Đăk N’Tao tỉnh Đăk Nơng 32 Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn quy luật tương quan chiều cao đường kính (Hvn/D1.3) trạng thái IIIB từ hàm thử nghiệm 35 Hình 4.7 Đồ thị biểu diễn quy luật tương quang chiều cao (Hvn) đường kính (D1.3) trạng thái rừng IIIB thuộc Lâm trường Đăk N’Tao tỉnh Đăk Nơng 36 Hình 4.8 Đồ thị biểu diễn quy luật phân bố trữ lượng theo cấp kính (M/D1.3) trạng thái rừng IIIB Lân trường Đăk N’Tao tỉnh Đăk Nơng 38 Hình 4.9 Biểu đồ phân bố tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái IIIB Lâm trường Đăk N’Tao tỉnh Đăk Nông 42 ix tái sinh thành cấp sau: Cấp 1: H < m; Cấp 2: - m; cấp 3: > m Kết cụ thể trình bày bảng 4.10 sau: Bảng 4.10 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao khu vực nghiên cứu Cấp chiều cao N (số cây/ha) H3m 1333 16,88 % N% 50.0 45.0 40.0 35.0 30.0 25.0 20.0 15.0 10.0 5.0 0.0 H3 Cấp H (m) Hình 4.9 Biểu đồ phân bố tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái IIIB Lâm trường Đăk N’Tao tỉnh Đăk Nông Nhận xét: Qua bảng 4.10 hình 4.9 số liệu đo đếm tái sinh cho thấy, số lượng tái sinh khu vực nghiên cứu chủ yếu tập trung cấp chiều cao m, đạt 3833 cây/ha (chiếm 48,52 %) chủ yếu lồi Giẻ, Trâm, Cóc … số lồi khác Số lượng có xu hướng giảm dần cấp chiều cao tăng Nhìn chung, 42 tình hình tái sinh tán rừng khu vực nghiên cứu tương đối đầy đủ, đặc biệt mạ có chiều cao H < m, nhờ số lượng hạt giống phát tán thường xuyên hàng năm phong phú, bên cạnh đó, khả tái sinh chồi khu vực nghiên cứu tương đối Do đó, diễn rừng ổn định, khẳng định vai trò hệ lồi có mục đích, góp phần trì hệ sinh thái rừng Ngoài ra, cần xúc tiến tái sinh tự nhiên làm giàu rừng cách trồng thêm loài họ Đậu lồi có giá trị kinh tế khác Vấn đề quan trọng tăng cường khả quản lý bảo vệ rừng phóng chống cháy rừng vào mùa khô 4.7 Độ tàn che rừng Độ tàn che (ký hiệu: C) tỷ lệ phần trăm diện tích hình chiếu nằm ngang tán rừng (St, m2) mặt phẳng nằm ngang lơ đất có rừng (S, m2), nghĩa C = St/S Giá trị C thay đổi giới hạn nhỏ Độ tàn che tiêu có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá mức độ thiếu hụt ánh sáng, thiếu hụt không gian sinh trưởng làm kìm hãm phát triển cá thể rừng, rừng có độ tàn che nhỏ, tán rừng không giao nhau, điều tạo điều kiện cho cỏ dại phát triển, nguyên nhân dẫn đến xói mòn mùa mưa, đặc biệt lượng ánh sáng nhiều ảnh hưởng đến khả tái sinh phát triển loài ưa bóng Bên cạnh đó, nhiệt độ mặt đất tăng lên, làm chết vi sinh vật trùng có lợi đất, từ làm giảm khả sản xuất lập địa Để xác định độ tàn che, đề tài sử dụng phương pháp trắc đồ David & Richards Qua đo đếm vẽ ba trắc đồ 500 m2, tỷ lệ 1/200, trình bày cụ thể phụ biểu 7, độ tàn che trung bình trạng thái IIIB khu vực nghiên cứu 0,81 (81 %), có độ tàn che 0,8; có độ tàn che 0,84; có độ tàn che 0,78 Kết cho thấy, rừng có hồn cảnh tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng phát triển rừng, đăc biệt phát triển lớp tái sinh Tuy nhiên cần thiết phải vệ sinh rừng, chặt phát bụi, dây leo để tạo điều kiện cho rừng sinh trưởng phát triển tốt 43 4.8 Ứng dụng kết nghiên cứu đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh Mục tiêu đề tài thông qua kết nghiên cứu cấu trúc rừng làm sở cho việc đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao suất, vai trò chức rừng sản xuất, kinh doanh phòng hộ Từ mục tiêu đó, đề số hướng giải pháp sau: + Nghiên cứu cấu trúc tổ thành loài để có hướng điều chỉnh lồi mục đích, loại dần lồi phi mục đích nhằm đáp ứng mục tiêu kinh doanh khả phòng hộ rừng + Nghiên cứu phân bố N/D1,3, N/Hvn, M/D1,3 để hạn chế bớt phi mục đích cỡ kính, chiều cao, cỡ diện tích tán chèn ép lồi mục đích, nhằm điều chỉnh cấu trúc hợp lý tạo điều kiện tốt cho mục đích phát triển + Nghiên cứu mối tương quan H/D1,3 cho trạng thái rừng IIIB để áp dụng cho công tác điều tra lâm phần sở xác định nhân tố khó đo đếm (Hvn) thông qua nhân tố dễ đo đếm (D1.3) với độ tin cậy cho phép + Điều chỉnh độ tàn che, mở rộng không gian sinh trưởng tăng cường ánh sáng cho tái sinh sinh trưởng phát triển tốt, tham gia vào tầng tán rừng + Điều chỉnh cấu trúc rừng, tạo rừng hỗn giao, nhiều tầng, nhiều hệ nhau, loại hình rừng có hiệu phòng hộ kinh doanh tốt + Điều tiết tổ thành tái sinh thông qua việc ni dưỡng, xúc tiến lồi tái sinh mục đích có giá trị, loại bỏ lồi phi mục đích lại tham gia nhiều vào cơng thức tổ thành loài + Lâm trường Đăk N’Tao nằm khu vực đất đai màu mỡ, khí hậu ôn hòa, thuận tiện cho việc sản xuất công – nông nghiệp Giá trị thu nhập từ công nghiệp Cà phê, Cao su, Điều, Tiêu … cao, cộng với trình độ dân trí thấp nên vấn đề phá rừng lấy đất sản xuất nông nghiệp phức tạp, cộng với sóng di dân từ địa phương khác gây áp lực lớn lên công tác quản lý bảo vệ rừng Lâm trường Vì vậy, cần tăng cường cơng tác quản lý bảo vệ rừng, tuyên 44 truyền, vận động tầng lớp nhân dân vai trò rừng mơi trường, thiên nhiên, sống cộng đồng xã hội, nhằm khôi phục, phát triển rừng, dẫn dắt rừng theo hướng ổn định, lâu dài 45 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu ứng với nội dung xác định trình bày trên, đề tài rút số kết luận cấu trúc trạng thái rừng IIIB khu vực nghiên cứu sau: a Mật độ rừng: 525 cây/ha (có D1.3 > cm) b Cấu trúc tổ thành loài: Kết nghiên cứu thống kê số lượng loài thực vật thường gặp rừng tự nhiên trạng thái IIIB khu vực nghiên cứu 36 loài Trong số 315 điều tra được, có 302 thuộc 36 lồi, lại 13 chưa xác định tên lồi Có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành, lồi: Trâm trắng, Giẻ, Kháo, Trường, Chò sót Gội với cơng thức tổ thành: 1,944Tr + 1,506Gi + 1,147Kh + 1,017Trg + 0,671Cs + 0,539Go + 3,177Lk c Phân bố số theo cấp đường kính (N/D1,3) Đường biểu diễn phân bố số theo cấp đường kính có dạng đỉnh lệch trái, giảm dần với đường kính bình qn 23 cm Hệ số biến động cao (Cv = 53,5 %) Hàm Logarit bậc mô tốt quy luật phân bố số theo cấp đường kính, với hệ số tương quan r = 0,93 Phương trình cụ thể: N% = Exp(-793,88 + 1010,57.Ln(D)- 474,91.Ln(D)2 + 98,13.Ln(D)3-7,538.Ln(D)4) d Phân bố số theo cấp chiều cao (N/Hvn) Đường phân bố thực nghiệm số theo cấp chiều cao có dạng đỉnh lệch trái giảm dần, đỉnh đường cong phân bố tập trung cỡ chiều cao từ – 15 m Chiều cao trung bình 15,4 m, hệ số biến động cao (Cv = 38,8 %) 46 Hàm Logarit bậc mô tốt quy luật phân bố số theo chiều cao với hệ số tương quan r = 0,97 Phương trình cụ thể: N% = Exp(-2485,42+ 3667,7.Ln(H) - 2020,5.Ln(H)2 + 493,28.Ln(H)3-45,05.Ln(H)4) e Quy luật tương quan chiều cao đường kính (Hvn/D1.3) Đường biểu diễn quy luật tương quan chiều cao đường kính mơ tốt theo phương trình: H = 1/(0,0283929 + 0,761631/D1,3), với r = 0,98 f Phân bố trữ lượng theo cấp đường kính (M/D1.3) Trữ lượng tập trung cấp kính từ 32 – 40 cm 48 – 56 cm với trữ lượng 125,47 m3/ha, chiếm tỷ lệ 51,9 % chủ yếu lồi Trâm trắng, Trường, Giẻ, Kháo, Chò sót, Gội, Kiền Kiền … Trữ lượng bình quân trạng thái IIIB khu vực nghiên cứu 241,78 m3/ha g Tình hình tái sinh tán rừng Tổng số lượng loài tái sinh tán rừng 20 loài, Giẻ chiếm tỷ lệ lớn (17,72 %), Trâm (14,77 %), Cóc (8,44 %), Săng đen (7,59 %), Bình linh (6,33 %), Trường (6,33 %) Nhọc (5,06 %) Tỷ lệ khỏe chiếm 79,3 % tỷ lệ yếu 20,7 % Cây tái sinh chủ yếu tập trung cấp H < m, chiếm 48,52 % chủ yếu loài Giẻ, Trâm, Cóc … số lồi khác Số lượng có xu hướng giảm dần cấp chiều cao tăng Mật độ rừng 7.900 cây/ h Độ tàn che Khu vực nghiên cứu có độ tàn che trung bình 0,81 (81 %) 5.2 Tồn Do điều kiện không cho phép nên đề tài dừng lại việc nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng IIIB thuộc Lâm trường Đăk N’Tao tỉnh Đăk Nông Những hạn chế mặt thời gian số điều kiện khách quan khác, đa dạng, phong phú mặt lâm học nên đề tài tiến hành nghiên cứu tiêu chuẩn điển hình trạng thái rừng IIIB khu vực nghiên cứu có 47 diện tích lớn nhiều trạng thái rừng khác nên chắn khơng thể bao qt hết tình hình cụ thể rừng tồn Lâm trường, khơng thể tránh khỏi tồn cần khắc phục Việc đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh mang tính tổng quát, chưa cụ thể hóa biện pháp cách xử lý, chủ yếu dựa vào kết thu thập, phân tích đánh giá nên khơng tránh khỏi tính chủ quan 5.3 Kiến nghị Qua thực tiễn điều tra đo đếm, mô tả phân tích cấu trúc rừng, đề tài có số kiến nghị sau khu vực nghiên cứu: Cần có nghiên cứu sâu mở rộng nội dung nghiên cứu mà đề tài chưa thể được: phân loại theo nhóm gỗ, xác định trữ lượng theo phẩm chất cây, trữ lượng theo loài, kiểm chứng ổn định cấu trúc rừng thông qua quy luật phân bố … Hiện nay, diện tích rừng Lâm trường đóng vai trò phòng hộ lớn, Ban quản lý Lâm trường cần phải tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng chặt chẽ hơn, chống lấn chiếm rừng làm rẫy, phá rừng lấy gỗ, đốt than người dân địa phương, phòng cháy chữa cháy rừng đặc biệt vào mùa khô 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, 1984, Quy định hệ thống phân chia kiểu trạng thái rừng (quy phạm 84) Nguyễn Thị Kim Anh, 1998 Bước đầu nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng IIIA2 làm sở cho việc đề xuất biện pháp điều chế rừng lâm trường Bù Đăng, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 79 trang Nguyễn Minh Cảnh, 2009 Tài liệu hướng dẫn thực hành máy vi tính: Sử dụng phần mềm M Excel 2003 Statgraphics Plus 3.0 Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 99 trang Nguyễn Minh Cảnh, 2009 Bài giảng Thống kê lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 212 trang Trần Văn Con, 2002 Tổng luận kết nghiên cứu rừng Khộp Tây Nguyên Trung tâm Lâm nghiệp nhiệt đới, 32 trang Nguyễn Cao Cường, 2005 Bước đầu nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên hỗn loài trạng thái IIB Khu dự trữ thiên nhiên Vĩnh Cửu, huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 56 trang Trần Mạnh Cường, 2007 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng IIIA3 IIIB làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật nhằm xây dựng vốn sản xuất rừng theo hướng ổn định Lâm trường Đăk N’Tao, tỉnh Đăk Nông Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 97 trang Đồng Sĩ Hiền, 1974 Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 308 trang Nguyễn Thượng Hiền, 2002 Thực vật đặc sản rừng Tủ sách Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 123 trang 49 10 Hồng Phương Lan, 2004 Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Mai Sơn – tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp Trường Đại học Lâm Nghiệp, 92 trang 11 Nguyễn Thị Ái Nhi, 2005 Bước đầu nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên trạng thái IIIA2 Lâm trường Lộc Bắc – huyện Bảo Lâm – tỉnh Lâm Đồng làm sở đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ phát triển rừng Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 59 trang 12 Phương án điều chế rừng đơn giản, năm 2008 Lâm trường Đăk N' Tao, tỉnh Đăk Nông 13 Richards P.W, 1968 Rừng mưa nhiệt đới, III (Vương Tấn Nhị dịch) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 281 trang 14 Giang Văn Thắng, 2002 Điều tra rừng Tủ sách Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 160 trang 15 Nguyễn Văn Thêm, 1995 Sinh thái rừng, Tủ sách Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 173 trang 16 Nguyễn Thị Thoa, 2003 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, 115 trang 17 Thái Văn Trừng, 1978 Thảm thực vật rừng Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 276 trang 18 Nguyễn Văn Trương, 1983 Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 107 trang 50 Phụ biểu TRẮC ĐỒ DAVID & RICHARDS PHIẾU ĐO TRẮC DIỆN DAVID & RICHARDS * TRẠNG THÁI IIIB ÔTC: Người đo: Lương Quốc Việt S(ôtc): 500 m2 STT Tên Cây 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Trường Trám Giẻ Trâm trắng Cồng Trâm trắng Chò sót Trâm trắng Ngát Kiền kiền Trâm trắng Trường Kháo Dạ nâu Trám Trâm trắng Kháo Côm Giẻ Dung Trường Bứa Chò sót Giẻ Giẻ Kháo Kiền kiền Trường Trám Chò sót Thị rừng D1.3 Hvn Hdc 27 34 42 12 27 15 14 37 36 17 35 15 14 21 16 14 16 70 51 17 22 61 17 47 14 35 72 17 58 14 34 21 19 25 12 18 17.5 14.5 16 22 17.5 15 18 15 14 15 19 18 24 17 15 14 24 14.5 20 13.5 19 27 19 26 17.5 18 13 14 12 11 9 16 10 9 11 12 14 17 10 15 12 11 14 17 10 16 12 Dtán(m) Đông Nam Tây Bắc 7 5 4 6 5 5.5 5 4 5 7 4 6 7 8 4 Tọa độ X Y (50m) (10m) 0 5 9 12 14 15 17 21 22 25 22 27 33 21 30 37 38 35 42 45 47 49 47 47 48 10 43 35 0.5 32 21 TRẮC ĐỒ RỪNG TỰ NHIÊN Tỉnh Đắk Nông Lâm trường Đắk N’Tao Tiểu khu: 1636 Trạng thái: IIIB Số hiệu ơ: Diện tích: 500 m2 PHIẾU ĐO TRẮC DIỆN DAVID & RICHARDS * TRẠNG THÁI IIIB ƠTC: Người đo: Lương Quốc Việt S(ơtc): 500 m2 Dtán(m) STT Tên Cây 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Trường Giẻ Trường Chò sót Trám Giẻ Trường Chò sót Trâm trắng Cồng Giẻ Gội Ngát Bứa Mít nài Trường Trâm trắng Giẻ Mít nài Gội Kháo Trâm trắng Kháo Trường Giẻ Kháo Cồng Kháo Dạ nâu D1.3 Hvn Hdc 15 37 13 25 21 14 10 39 44 20 25 13 10 23 14 11 11 13 17 39 12 11 17 38 53 38 44 19 25 16 22 11 14 17 15.5 16.5 17 19 17 19.5 15.5 16 17 18 17.5 16 13.5 16 21 14.5 18 17.5 20 24 21 22 16 22 12 11 12 10 13 13 12 14 12 8 15 11 12 17 15 15 11 Đông Tây 6 4 5.5 2.5 3.5 7 Nam Bắc 5 7 7 7 Tọa độ X (50m) 10 11 12 18 14 21 23 21 23 27 25 29 27 30 31 35 36 37 37 43 45 41 48 48 Y (10m) 7 9 3 9 TRẮC ĐỒ RỪNG TỰ NHIÊN Tỉnh Đắk Nông Lâm trường Đắk N’Tao Tiểu khu: 1636 Trạng thái: IIIB Số hiệu ô: Diện tích: 500 m2 PHIẾU ĐO TRẮC DIỆN DAVID & RICHARDS * TRẠNG THÁI IIIB ÔTC: Người đo: Lương Quốc Việt S(ôtc): 500 m2 STT Tên Cây 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Chò sót Gội Trâm trắng Giẻ Trường Giẻ Cồng Chò sót Cồng Kháo Gội Thành nghạnh Xoan nhừ Trâm trắng Gội Trường Giẻ Trường Cồng Ngát Trâm trắng Giẻ Trường Kháo Chò sót Huỳnh nương Máu chó Giẻ Trường Gội Trâm trắng Xoan nhừ Hd D1.3 Hvn c 18 25 21 12 19 26 14 16 12 19 24 16 21 35 14 21 17 15 19 16 22 18 13 12 24 36 47 50 19 17 15 22 19.5 14 15.5 14 19 17 13.5 21 19 18.5 16 20 15 18 14.5 16.5 21 15 17.5 19 14 22 16.5 12 17 19 23 23 19 17.5 20 22 11 12 14 12 14 12 11 13 10 11 14 10 14 7 10 11 15 13 11 13 12 14 Dtán(m) Đông Nam Tây Bắc 7 5 3 4 6 4 5 4 4 4 5 6 7 3 6 4 8 7 Tọa độ X Y (50m) (10m) 0 6 10 11 15 18 16 23 17 25 27 31 1.5 31 26 29 10 44 8.5 46 33 37 40 41 40 10 42 44 47 48 49 50 48 TRẮC ĐỒ RỪNG TỰ NHIÊN Tỉnh Đắk Nông Lâm trường Đắk N’Tao Tiểu khu: 1636 Trạng thái: IIIB Số hiệu ơ: Diện tích: 500 m2 ...NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TỰ NHIÊN TRẠNG THÁI IIIB TẠI TIỂU KHU 1636 THUỘC LÂM TRƯỜNG ĐĂK N’TAO TỈNH ĐĂK NÔNG LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG Tác... thực đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên trạng thái IIIB tiểu khu 1636 thuộc Lâm trường Đăk N’Tao tỉnh Đăk Nông làm sở đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ rừng 1.2 Mục tiêu nghiên. .. Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên trạng thái IIIB tiểu khu 1636 thuộc Lâm trường Đăk N’Tao tỉnh Đăk Nông làm sở đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ

Ngày đăng: 11/06/2018, 18:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan