Đảng bộ tỉnh nghệ an lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa từ năm 1991 đến năm 2012

122 38 0
Đảng bộ tỉnh nghệ an lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa từ năm 1991 đến năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - V TH THANH T ĐẢNG Ộ T NH NGH AN ÃNH ĐẠO C NG T C ẢO TỒN VÀ PH T HU GI TR C C I T CH CH S VĂN H A T NĂ U N VĂN THẠC S Hà Nội – 2013 Đ N NĂ CH S ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - V TH THANH T ĐẢNG Ộ T NH NGH AN ÃNH ĐẠO C NG T C ẢO TỒN VÀ PH T HU GI TR C C I T CH CH S C u VĂN H A T NĂ Đ N NĂ s Đả Cộ số 56 U N VĂN THẠC S N ƣ i ƣ TS NGU Hà Nội – 2013 sả Vi t N CH S N QUANG I U LỜI CA ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nguồn tài liệu sử dụng luận văn chân thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Những đánh giá, kết luận rút luận văn gợi mở bước đầu đề tài nghiên cứu Hà Nội, tháng 10/2013 Học viên Vũ Thị Thanh Tú ỜI CẢ ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài: “Đảng tỉnh Nghệ An lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hố từ năm 1991 đến năm 2012” khơng cơng sức riêng tơi, ngồi cố gắng, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, lớp Cao học (Khóa 2010 – 2013) gia đình, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Quang Liệu – người nhiệt tình bảo hướng dẫn suốt trình thực để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, mong bảo đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn Hà Nội, tháng 10/2013 Học viên Vũ Thị Thanh Tú ỤC ỤC Ở ĐẦU C ƣơ ĐẢNG Ộ T NH NGH AN ÃNH ĐẠO C NG T C ẢO TỒN VÀ PH T HU GI TR C C I T CH HO T NĂ Đ N NĂ C ủ trƣơ i tí l s ủ Đả vă CH S VĂN ô tá bả tồ p át u từ ă đế ă iá tr 1.1.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hố 1.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Nghệ An công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hoá 17 1.2 Quá trì huy giá tr Đả tỉ i tí l N s A vă ỉ đạ ô tá bả tồ p át từ ă đế ă 22 1.2.1.Quá trình đạo Đảng 22 1.2.2 Những kết đạt 27 C ƣơ ĐẢNG Ộ T NH NGH AN ĐẨ ẠNH C NG T C ẢO TỒN VÀ PH T HU GI TR C C I T CH HO T NĂ C ủ trƣơ u iá tr Đ N NĂ ủ Đả i tí l VĂN 37 tỉ s CH S N vă A ô từ ă tá bả tồ p át đế ă 37 2.1.1 Tình hình u cầu cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hoá tỉnh Nghệ An 37 2.1.2 Chủ trương Đảng 40 Quá trì ỉ đạ t ự i ủ Đả tỉ N A 46 2.2.1 Quá trình đạo thực 46 2.2.2 Những kết đạt 53 C ƣơ CHỦ 3: NH N XÉT CHUNG VÀ ỘT SỐ KINH NGHI U 75 N ậ xét u 75 3.1.1 Kết đạt 75 3.1.2 Hạn chế 80 N ữ i i ủ ếu 84 3.2.1 Kinh nghiệm xác định chủ trương 84 3.2.2 Kinh nghiệm đạo thực 88 K T U N 95 TÀI I U THA KHẢO 98 PHỤ ỤC 106 Ở ĐẦU Lý đề tài Di tích lịch sử, văn hóa nơi hình thành, ni dưỡng, tồn kết tinh tinh hoa từ nhiều hệ trước để lại Di tích lịch sử, văn hóa tài sản văn hóa quý giá địa phương, dân tộc, đất nước nhân loại Chúng nơi lưu giữ lưu truyền cho hệ sau giá trị truyền thống văn hóa dân tộc Ở chứa đựng tất thuộc truyền thống tốt đẹp, kỹ năng, kỹ xảo tâm linh người Trong sức ép tồn cầu hóa nay, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc lại trở nên quan trọng xác định nhân tố phát triển bền vững xã hội Nhận thức vai trò, tầm quan trọng việc giữ gìn giá trị tồn vẹn di tích, nên từ đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng Nhà nước ta quan tâm, tạo điều kiện để bảo vệ phát huy di sản văn hóa Các hoạt động tu bổ, tơn tạo di tích diễn sơi động khắp nơi, nhiều nguồn vốn nhiều lực lượng tiến hành Phần lớn di tích đầu tư chống xuống cấp, phục hồi, tôn tạo mức độ trình độ khác Di tích thực trở thành tài nguyên cho du lịch Nguồn thu trực tiếp từ di tích phát triển, góp phần khơng nhỏ cho hoạt động tơn tạo di tích ngân sách Nhà nước Rõ ràng kết làm thay đổi diện mạo đất nước, góp phần giữ gìn, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; đóng góp phần thiết thực vào trình phát triển kinh tế, xã hội đất nước thời kỳ đổi Nghệ An tỉnh in đậm dấu ấn văn hoá – lịch sử đất nước suốt trình dựng nước giữ nước Trên địa bàn tỉnh có nhiều loại hình di tích lịch sử, văn hóa tiêu biểu như: Di tích khảo cổ, Di tích lịch sử, Di tích lưu niệm danh nhân, Di tích kiến trúc nghệ thuật Đây chứng thể cội nguồn, truyền thống sắc văn hoá xứ Nghệ Tuy mật độ di tích nhiều việc tơn tạo di tích cịn hạn chế: nhiều di tích, cổ vật tồn từ hàng vạn năm liên tục bị tác động thời tiết, chiến tranh biến cố lịch sử, xâm hại người, hay q trình tu bổ, tơn tạo lại xảy hư hỏng, thất lạc, mát sai lệch so với di tích gốc; Nhiều giá trị văn hố phi vật thể bị lãng quên, đội ngũ nghệ nhân dân gian mai dần Thêm vào đó, với phát triển mạnh kinh tế thị trường, bên cạnh mặt thuận lợi mang lại tác động không nhỏ đến việc bảo tồn di tích như: mâu thuẫn nhu cầu khai thác nguyên vật liệu, xây dựng cơng trình kinh tế, cơng trình dân dụng, nhà ở… với yêu cầu bảo tồn ngun vẹn di tích Trước thách thức đó, cần thiết phải tăng cường công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa tỉnh nhà với sách giải pháp kinh tế - xã hội phù hợp với tình hình đất nước Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài: Đảng tỉnh Nghệ An lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa từ năm 1991 đến năm 2012 làm Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tì ì i ứu li qu đế đề tài Bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa vấn đề Đảng, Nhà nước cấp, ngành, địa phương quan tâm Vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu, tiếp cận nhiều góc độ khác N ữ bả tồ p át u trì đề tài i tí l s i ứu lý luậ vă ó u vấ đề ƣ Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hố, Nhà xuất Đại học Văn hố Hà Nội Nội dung sâu nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề bảo tồn di tích nước ta; Dương Văn Sáu (2000), Di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội với nội dung trình bày khái niệm, phân loại di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Việt Nam; Nguyễn Đình Thanh, Lê Thị Minh Lý (2008), Di sản văn hóa bảo tồn phát triển, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh với nội dung trình bày trạng bảo tồn phát huy số di sản văn hóa tiêu biểu Việt Nam; Từ Mạnh Lương (2003), Một số sách giải pháp kinh tế - xã hội chủ yếu nhằm bảo tồn, tôn tạo nâng cao hiệu khai thác di tích lịch sử - văn hố dân tộc giai đoạn phát triển đất nước, LATS kinh tế Cuốn Luận án nêu bật lên thực trạng sách bảo tồn di tích Việt Nam, sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp kinh tế xã hội nhằm nâng cao lực bảo tồn, phát huy giá trị di tích Việt Nam giai đoạn phát triển đất nước; Khoa Thị Khánh Chi (2010), Vi phạm di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh – thực trạng giải pháp, Luận văn Th.s Luật, H.Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội Từ chỗ trình bày sai phạm chủ yếu công tác bảo tồn di tích danh thắng, luận văn đưa giải pháp thiết thực để nhằm hạn chế tối đa thực trạng này; Nguyễn Quang Điển (1999), Bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc: Vai trò nghiên cứu giáo dục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, luận bàn giá trị văn hóa đồng thời nhấn mạnh vai trị việc nghiên cứu giáo dục để đưa biện pháp nhằm thúc đẩy công bảo tồn phát huy sắc văn hóa Việt Nam, Bên cạnh đó, cịn có số đăng tạp chí, như: Hà Văn Tấn (2005), Bảo vệ di tích lịch sử văn hóa bối cảnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam; Lưu Trần Tiêu (2002), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật; Đặng Văn Bài (2006), Tu bổ tơn tạo di tích lịch sử văn hóa hoạt động có tính đặc thù chun ngành, Tạp chí Di sản văn hóa; Nguyễn Xn Phúc (2004), Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa giới, Tạp chí Du lịch Việt Nam; Đinh Trung Kiên (2003), Di tích lịch sử tư liệu lịch sử với việc phát triển du lịch Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn Những báo, sách luận văn, luận án đề cập đến vấn đề di sản văn hóa, lý luận chung công tác bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử lãnh đạo Đảng địa phương Mụ đí i vụ i ứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ chủ trương đường lối Đảng Đảng Nghệ An công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa từ năm 1991 đến năm 2012 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày có hệ thống chủ trương Đảng Đảng tỉnh Nghệ An công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa từ năm 1991 đến năm 2012 - Làm sáng tỏ cách khách quan tồn diện q trình lãnh đạo cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa từ năm 1991 đến năm 2012 Đảng Nghệ An Từ đánh giá trình bảo tồn - Khẳng định thành tựu hạn chế trình Đảng tỉnh Nghệ An lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa từ năm 1991 đến năm 2012 - Bước đầu đúc kết số kinh nghiệm chủ yếu Đảng tỉnh Nghệ An công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa từ năm 1991 đến năm 2012 68.UBND tỉnh Nghệ An (2003), Quy chế quản lý, bảo vệ sử dụng di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Nghệ An 69.UBND tỉnh Nghệ An (1998), Quy định tạm thời việc đặt hịm cơng đức, quản lý sử dụng tiền công đức khu di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng cảnh xếp hạng địa bàn tỉnh Nghệ An 70.UBND tỉnh Nghệ An (2011), Quy định tiếp nhận, quản lý, sử dụng nguồn cơng đức di tích lịch sử văn hóa địa bàn Nghệ An 71.UBND tỉnh Nghệ An (1999), Quyết định UBND tỉnh Nghệ An số chế độ sách đầu tư phát triển cơng tác văn hóa thơng tin 72.UBND Tỉnh Nghệ An (1997), Quyết định phân cấp quản lý di tích, danh thắng địa bàn tỉnh Nghệ An 73.UBND Tỉnh Nghệ An (2008), Quyết định việc phê duyệt dự án: Bảo tồn, tơn tạo di tích thành cổ Vinh 74.UBND Tỉnh Nghệ An (2009), Quyết định việc phê duyệt dự án xây dựng cơng trình: Nhà lưu niệm đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai 75.UBND Tỉnh Nghệ An (2009), Quyết định việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình tơn tạo di tích lịch sử văn hóa đình Võ Liệt 76.UBND Tỉnh Nghệ An (2011), Quyết định phân cấp quản lý di tích, danh thắng địa bàn tỉnh Nghệ An 77.UBND Tỉnh Nghệ An (2012), Quyết định việc phê duyệt quy hoạch chi tiết khu bảo tồn di khảo cổ học cấp quốc gia làng Vạc gắn với du lịch sinh thái 104 78.UBND Tỉnh Nghệ An (2012), Quyết định việc phê duyệt dự án: Huyện Nam Đàn phối hợp với khoa Văn hóa – Du lịch trường Đại học Văn hóa Hà Nội xây dựng đề cương nâng cấp lễ hội đền Vua Mai thành lễ hội văn hóa cấp tỉnh 79.Hồng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển Di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia 105 PHỤ ỤC PHỤ ỤC SỞ VH – TT NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGH A VI T NA AN QUẢN Ý T – DT Độ lập – Tự – Hạ p ú TỔNG HỢP SỐ I U VỀ I T CH – ANH THẮNG T NH NGH AN T NH Đ N H T NĂ I Tổ số i ti i tí Trong đó: - Di tích kiến trúc nghệ thuật: 30 - Di tích danh thắng: 67 - Di tích Khảo cổ học: 15 - Di tích lịch sử: 1283 II i tí đ đƣợ xếp Thành phố Vinh: 13 (11 di tích cấp quốc gia, 02 di tích cấp tỉnh) Thị xã Cửa Lị: 09 (02 di tích cấp quốc gia, 07 di tích cấp tỉnh) Thị xã Thái Hồ: 02 (01 di tích cấp quốc gia, 01 di tích cấp tỉnh) Huyện Quỳnh Lưu: 26 (17 di tích cấp quốc gia, 09 di tích cấp tỉnh) Huyện Diễn Châu: 29 (14 di tích cấp quốc gia, 15 di tích cấp tỉnh) Huyện Yên Thành: 34 (17 di tích cấp quốc gia, 17 di tích cấp tỉnh) Huyện Nghi Lộc: 12 (08 di tích cấp quốc gia, 04 di tích cấp tỉnh) Huyện Hưng Nguyên: 23 (12 di tích cấp quốc gia, 11 di tích cấp tỉnh) Huyện Nam Đàn: 30 (20 di tích cấp quốc gia, 10 di tích cấp tỉnh) Trong có 09 di tích cấp quốc gia thuộc Khu di tích Kim Liên quản lý 10 Huyện Thanh Chương: 26 (09 di tích cấp quốc gia, 17 di tích cấp tỉnh) 11 Huyện Đơ Lương: 18 (08 di tích cấp quốc gia, 10 di tích cấp tỉnh) 106 12 Huyện Tân Kỳ: 02 (01 di tích cấp quốc gia, 01 di tích cấp tỉnh) 13 Huyện Anh Sơn: 03 (01 di tích cấp quốc gia, 02 di tích cấp tỉnh) 14 Huyện Con Cng: 02 di tích cấp quốc gia 15 Huyện Quỳ Châu: 02 di tích cấp quốc gia 16 Huyện Tương Dương: 01 di tích cấp tỉnh 17 Huyện Quế Phong: 01 di tích cấp tỉnh 18 Huyện Kỳ Sơn: 01 di tích cấp tỉnh 19 Huyện Nghĩa Đàn: 20 Huyện Quỳ Hợp: Tổng cộng số di tích đưuọc xếp hạng: 234 di tích Trong đó: 125 di tích cấp quốc gia, 109 di tích cấp tỉnh III Cơ tá tu bổ tơ tạ i tí - Nguồn tu bổ cấp thiết hàng năm: Năm 2005 đến năm 2008 năm 300 triệu đồng Năm 2008 đến năm 2011 năm 500 triệu đồng Triển khai tu sửa trung bình năm 10 – 15 di tích - Tu bổ chương trình mục tiêu Quốc gia: Từ năm 2005 đến năm 2008 năm cấp 700 triệu đồng Từ năm 2008 đến năm 2011 năm cấp tỷ đồng Triển khai tu sử trung bình năm – di tích - Chương trình đầu tư phát triển: Dự án tu bổ, tơn tạo Khu di tích Kim Liên gắn với du lịch Ban quản lý dự án Kim Liên làm chủ đầu tư: Các dự án Sở Văn hóa, thể thao du lịch làm chủ đầu tư: Các dự án Ban quản lý Di tích làm chủ đầu tư: Các dự án thành phố Vinh làm chủ đầu tư: Các dự án huyện Yên Thành làm chủ đầu tư: 107 Các dự án huyện Thanh Chương làm chủ đầu tư: Các dự án huyện Đô Lương làm chủ đầu tư: Các dự án huyện Hưng Nguyên làm chủ đầu tư: Các dự án huyện Quỳnh Lưu làm chủ đầu tư: Các dự án huyện Con Cuông làm chủ đầu tư: Các dự án Thị xã Thái Hòa làm chủ đầu tư: - Kinh phí xã hội hóa hàng năm, nguồn thu từ tiếp nhận cơng đức di tích địa bàn tồn tỉnh: Từ năm 2005 đến năm 2008 năm thu khoảng tỷ đồng Từ năm 2008 đến năm 2011 năm thu khoảng tỷ đồng Các cơng trình tu bổ di tích nguồn xã hội hóa đầu tư trực tiếp năm khoảng – tỷ đồng Nguồn xã hội hóa cháu dịng họ qun góp để tu bổ năm khoảng 10 tỷ đồng Trên tổng hợp số liệu di tích, danh thắng, Ban kinh báo để Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch biết 108 PHỤ ỤC T ủ tụ T ẩ đ xếp i tí l t ắ ả * Trình tự thực hiện: ƣ Tổ chức, công dân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định pháp luật ƣ Nộp hồ sơ phận cửa thuộc Văn phịng Sở Văn hố, Thể thao Du lịch Nghệ An (số 74 - Nguyễn Thị Minh Khai, thành phố Vinh) - Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý nội dung hồ sơ: + Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ viết giấy hẹn trả kết cho tổ chức, công dân + Trường hợp hồ sơ thiếu, khơng hợp lệ cơng chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn cho tổ chức, công dân bổ sung thêm cho đầy đủ - Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Buổi sáng từ 08 đến 10 giờ; buổi chiều từ 14 đến 16 hàng ngày tuần (trừ ngày lễ, tết) ƣ Nhận giấy phép phận cửa thuộc Văn phòng Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Nghệ An (số 74 - Nguyễn Thị Minh Khai, thành phố Vinh) - Thời gian trả giấy phép: Buổi sáng từ 08 đến 10 giờ; buổi chiều từ 14 đến 16 hàng ngày tuần (trừ ngày lễ, tết) * Cách thức thực hiện: Trực tiếp quan hành Nhà nước * Thành phần, số lượng hồ sơ: a) Thành phần hồ sơ, bao gồm: - Đơn đê nghị xếp hạng di tích - Lý lịch di tích - Bản đồ vị trí dẫn đường đến di tích - Bản vẽ mặt tổng thể, mặt cắt ngang , cắt dọc, vẽ kết cấu chi tiết kiến trúc tiêu biểu di tích tỷ lệ : 1/50 109 - Tập ảnh khảo tả di tích, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích - Bản thống kê di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích - Bản dập, dịch văn bia, câu đối đại tự tài liệu di tích - Biên đồ khoanh vùng khu vực bảo vệ di tích - Tờ trình việc xếp hạng di tích b) Số lượng hồ sơ: 02 (bộ) * Thời hạn giải quyết: 30 ngày làm việc kể từ nhận đủ hồ sơ hợp lệ * Đối tượng thực thủ tục hành chính: Tổ chức * Cơ quan thực thủ tục hành chính: a) Cơ quan có thẩm quyền định: UBND tỉnh, Bộ Văn hoá, Thể thao & Du lịch b) Cơ quan người có thẩm quyền uỷ quyền phân cấp thực (nếu có): c) Cơ quan trực tiếp thực TTHC: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Nghệ An d) Cơ quan phối hợp (nếu có): * Kết thực thủ tục hành chính: Tờ trình Sở VHTT&DL * Lệ phí (nếu có): Khơng * u cầu, điều kiện thực thủ tục hành (nếu có): Khơng * Căn pháp lý thủ tục hành chính: - Luật di sản văn hố thơng qua ngày 29 tháng năm 2001 - Nghị định số 92/2002/NĐ–CP ngày 11/11/2002 quy định chi tiết thi hành số điều luật di sản văn hoá - Quyết định số 1306/QĐ-UB ngày 12/4/1997 UBND tỉnh Nghệ An việc phân cấp quản lý di tích danh thắng địa bàn tỉnh Nghệ An * Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Khơng 110 PHỤ ỤC THƠNG BÁO Ý iế ủ T ƣ trự tỉ ủ vi xâ ự â ấp rộ u i tí trì p ú lợi tr qu ƣơ ố tổ ƣ Hồ P (Thông báo số 98-TB/TU ngày 17/5/2006) Ngày 11/4/2006 Thường trực Tỉnh ủy cso Thông báo số 79TB/TU số nội dung liên quan đến công tác Văn hóa – Thơng tin địa bàn tỉnh Nghệ An, “Đồng ý chủ trương lập dự án nâng cấp khu di tích cố tổng Bí thư Lê Hồng Phong Hưng Nguyên UBND tỉnh đạo UBND huyện Hưng Nguyên chủ trì ngành liên quan thực hiện” Ngày 14/4/2006 huyện ủy Hưng Ngun có tờ trình số 05 TT/HU việc xin lập dự án xây dựng, nâng cấp, mở rộng khu di tích cơng trình phúc lợi q hương cố tổng Bí thư Lê Hồng Phong nhân kỷ niệm 105 ngày sinh Vấn đề Thường trực tỉnh ủy có ý kiến sau: Đồng ý chủ trương cho huyện Hưng Nguyên lập dự án xây dựng, nâng cấp, mở rộng khu di tích cơng trình phúc lợi q hương cố tổng Bí thư Lê Hồng Phong theo nội dung tờ trình số 05 ngày 14/4/2006 huyện ủy Hưng Nguyên Giao UBND tỉnh đạo sở Văn hóa – Thơng tin phối hợp với ban, ngành liên quan tạo điều kiện cho huyện Hưng Nguyên chủ động lập dự án xây dựng cơng trình kịp phục vụ kỷ niệm 105 ngày sinh cố tổng Bí thư Lê Hồng Phong Trên kết luận Thường trực Tỉnh ủy, thông báo cho UBND tỉnh, ban, ngành liên quan, huyện Hưng Nguyên tổ chức thực T/ AN THƢỜNG VỤ CH NH VĂN PHÒNG Đã ký N u ễ Tất i 111 THÔNG BÁO CỦA AN THƢỜNG VỤ T NH Ủ Về điều ỉ Qu t iết ế iế trú xâ bả tồ ự tơ tạ K u i tí Đề t ụ t â si C u và e ruột ủ C ủt Hồ C í i (Thơng báo số 618-TB/TU ngày 14/11/2012) Ngày 02/11/2012, Ban thường vụ Tỉnh ủy nghe cho ý kiến điều quy hoạch bảo tồn, tơn tạo Khu di tích núi Chung thiết kế kiến trúc xây dựng Đền thờ cụ thân sinh anh chị em ruột Chủ tịch Hồ Chí Minh Sau nghe báo cáo ý kiến quan liên quan, ban Thường vụ Tỉnh ủy có ý kiến sau: Đồng ý chủ trương điều chỉnh quy hoạch bảo tồn, tôn tạo Khu di tích núi Chung thiết kế kiến trúc xây dựng Đền thờ cụ thân sinh anh chị em ruột Chủ tịch Hồ Chí Minh UBND tỉnh đạo quan chức đơn vị liên quan bàn, thống nội dung sau: - Điều chỉnh bia dẫn tích, phân khu chức năng, hệ thống đường giao thông đảm bảo gắn kết - Quy hoạch tổng thể thiết kế kiến trúc đền thờ phải thống phương án bố cục phía trước cổng đền - Thiết kế hạng mục chi tiết cần phải làm bật sắc văn hóa truyền thống xứ Nghệ - Bố trí xếp đền thờ phải phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc ta 112 - Chú trọng tính đối xứng hạng mục bên ngồi như: xanh, hàng cờ… Cơng trình phụ phải thiết kế thấp, chìm, khuất - Về tên gọi đền thờ: Tổ chức xin ý kiến nhà khoa học, quan chức năng, nhân dân địa phương để báo cáo Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch, ban Tun giáo Trung ương, trình ban Bí thư Trung ương định - Sau thiết kế hoàn chỉnh chi tiết, báo cáo ban Thường vụ Tỉnh ủy Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch cho ý kiến để triển khai thực Thông báo để UBND tỉnh đạo sở, ngành đơn vị liên quan thực theo quy định T/ AN THƢỜNG VỤ CH NH VĂN PHÒNG Đã ký Trầ Cô 113 ƣơ PHỤ LỤC C C TT HỘI Ở NGH AN HÀNG NĂ ễ ội Pẩ P Đề Vu Đề Vạ Đề C T – Nang Ny i ộ i i Đ điể – 6/1 ÂL Châu Cường – Quỳ Hợp 14 – 16/1 ÂL Vân Diên – Nam Đàn 15/1 ÂL P.Nghi Tân – Cửa Lò 20/1 ÂL Quỳnh Phương – Quỳnh Lưu 20, 21/1 ÂL Bồi Sơn – Đô Lương 20 – 22/1 ÂL Xá Lượng – Tương Dương Hang Bua 21 – 23/1 ÂL Châu Tiến – Quỳ Châu Pu N T ầu 25 – 26/1 ÂL Hữu Kiệm – Kỳ Sơn N u ễ Xí 29/1 – 1/2 ÂL Nghi Hợp – Nghi Lộc 10 Đề Đứ H 30/1 – 1/2 ÂL Phúc Thành – Yên Thành 11 Đề T 6/2 ÂL Hưng Lam – Hưng Nguyên 12 Đề 9, 10/2 ÂL Võ Liệt – Thanh Chương 13 Vạ – 9/2 ÂL Nghĩa Hoà – Thái Hoà Đề Quả Sơ Đề Vạ – C Rà i t 14 Đề C í Gi 13 – 15/2 ÂL Châu Kim – Quế Phong 15 Đề C ù Rú Gám 13 – 15/2 ÂL Xuân Thành – Yên Thành 16 Đề Cuô 14 – 16/2 ÂL Diễn An – Diễn Châu 17 Đề C – 4/3 ÂL Nghi Khánh – Nghi Lộc 14, 15/4 Mơn Sơn – Con Cng ị 30/4 1/5 Thị xã Cửa Lò H 14, 15/4 ÂL Tràng Sơn – Đô Lương 18, 19/5 Thành phố Vinh + 18 ô Sơ – ụ 19 ul C 20 N u ễ Cả 21 ễ ội Se huyện 114 22 Uố ƣ 23 Đề Qu 24 Đề Hồ 25 Đề H uồ Tru Sơ ƣ i 26, 27/7 Anh Sơn 1/10 P.Bến Thuỷ - TP Vinh 20/8 ÂL P Hồng Sơn – TP Vinh 9, 10/10 ÂL Hưng Nguyên 115 Thịnh – Hưng PHỤ LỤC Khu di tích Kim Liên - Huyện Nam Đàn Đền thờ Vua Quang Trung - Thành phố Vinh 116 Nhà lưu niệm cố tổng Bí thư Lê Hồng Phong - Huyện Hưng Nguyên Đền Cờn - Huyện Quỳnh Lưu 117 Đền Bạch Mã - Huyện Thanh Chương Đền Cuông - Huyện Diễn Châu 118 ... bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa - Làm sáng tỏ q trình lãnh đạo Đảng Nghệ An về công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa từ năm 1991 đến năm 2012 - Phân tích, ... bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa từ năm 1991 đến năm 2012 - Quá trình triển khai thực chủ trương, sách Đảng tỉnh Nghệ An công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa. .. văn hóa từ năm 1991 đến năm 2012 - Làm sáng tỏ cách khách quan toàn di? ??n q trình lãnh đạo cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa từ năm 1991 đến năm 2012 Đảng Nghệ An Từ đánh

Ngày đăng: 15/03/2021, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan