1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) đảng bộ tỉnh vĩnh phúc lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử (1997 2012)

134 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Đại học quốc gia hà nội trờng đại học khoa học x hội nhân văn ĐàO THùY DƯƠNG ĐảNG Bộ TỉNH VĩNH PHúC LÃNH ĐạO CÔNG TáC BảO TồN Và PHáT HUY GIá TRị CáC DI TíCH LịCH Sử (1997 - 2012) luận văn thạc sĩ LịCH Sử Hà Nội, 2013 Đại học quốc gia hà nội trờng đại học khoa học x hội nhân văn ĐàO THùY DƯƠNG ĐảNG Bộ TỉNH VĩNH PHúC LÃNH ĐạO CÔNG TáC BảO TồN Và PHáT HUY GIá TRị CáC DI TíCH LịCH Sử (1997 - 2012) Chuyên ngành: Lịch sử §¶ng Céng s¶n ViƯt Nam M· sè: 60 22 03 15 luận văn thạc sĩ lịch sử ngời hớng dẫn khoa học: TS TRầN VIếT NGHĩA Hà Nội, 2013 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BCH : Ban Chấp hành BVHTT : Bộ Văn hóa Thơng tin BVHTT&DL : Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa ĐBSH : Đồng sông Hồng ĐHKHXH&NV : Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn HĐND : Hội đồng nhân dân PVHTT&DL : Phịng Văn hóa, Thể thao Du lịch SVHTT&DL : Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch TCN : Trước công nguyên TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Trần Viết Nghĩa Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực đảm bảo tính khách quan, khoa học, tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Đào Thùy Dương LỜI CẢM ƠN Lời trước nhất, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS Trần Viết Nghĩa người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo, cán Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cán bộ, nhân viên Phòng Lưu trữ trữ tư liệu, Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc; cán bộ, chuyên viên Ban Quản lý Di tích, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc; cán bộ, nhân viên Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc; cán thư viện tỉnh Vĩnh Phúc; cán Phịng Văn hóa, Thể thao Du lịch huyện Yên Lạc giúp đỡ nhiều q trình khai thác tư liệu để hồn thành luận văn Tơi chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên cổ vũ, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 12 Bố cục luận văn 12 Chương 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI VÀ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĨNH PHÚC 13 1.1.Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 13 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 13 1.1.2 Kinh tế - xã hội 17 1.2 Hệ thống di tích lịch sử Vĩnh Phúc 21 1.2.1 Một số khái niệm di sản văn hóa, di tích lịch sử- văn hóa, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 21 1.2.2 Hệ thống di tích lịch sử Vĩnh Phúc 25 1.2.3 Thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử trước năm 1997 30 Tiểu kết chương 34 Chương 2: ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ GIAI ĐOẠN 1997-2005 35 2.1 Chủ trương Đảng bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa, đại hóa (1996-2006) 35 2.2 Sự lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 39 2.2.1 Chủ trương biện pháp Đảng tỉnh Vĩnh Phúc công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử 39 2.2.2 Quá trình đạo kết thực cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử Vĩnh Phúc 42 Tiểu kết chương 54 Chương 3: ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ GIAI ĐOẠN 2006 - 2012 56 3.1 Chủ trương Đảng bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (2006-2012) 56 3.2 Chủ trương biện pháp Đảng tỉnh Vĩnh Phúc công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử 60 3.3 Quá trình đạo kết thực công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử Vĩnh Phúc 63 Tiểu kết chương 87 Chương 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 89 4.1 Một số nhận xét lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử Vĩnh Phúc từ năm 1997 đến năm 2012 89 4.2 Một số học kinh nghiệm 95 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 115 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vĩnh Phúc vùng đất có bề dày văn hóa lịch sử Bề dày tạo thành vun đắp suốt trình chống chọi với thiên tai, địch họa phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội người dân Vĩnh Phúc Đến nay, Vĩnh Phúc có hệ thống di tích lịch sử khắp địa phương tỉnh Hệ thống di tích vừa niềm tự hào, vừa tài sản vô giá Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc Từ tái lập tỉnh (1997) đến nay, bên cạnh việc tập trung phát triển kinh tế, Đảng tỉnh Vĩnh Phúc cịn quan tâm đến cơng tác gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa địa phương Nhiều di tích đầu tư chống xuống cấp, tu sửa, tôn tạo Việc xây dựng hồ sơ khoa học, xếp hạng, khoanh vùng bảo vệ di tích trọng thực Các di tích lịch sử khơng phục vụ đời sống tinh thần, tâm linh, tín ngưỡng nhân dân địa phương mà động lực phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc, đặc biệt ngành kinh tế du lịch Xác định di tích lịch sử văn hóa tài sản vô giá hệ cha ông để lại, phần hồn văn hóa dân tộc, động lực để phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, Đảng tỉnh Vĩnh Phúc có quan tâm đáng kể đến công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử địa phương Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử Đảng tỉnh Vĩnh Phúc cịn có hạn chế định Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử (1997 - 2012)” làm luận văn Thạc sỹ Lịch sử mình, với mục đích làm rõ thực trạng cơng tác bảo tồn phát huy di tích lịch sử địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, từ rút học kinh nghiệm công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Vĩnh Phúc Tình hình nghiên cứu đề tài Trong nhiều năm qua có nhiều nhà nghiên cứu Trung ương địa phương nghiên cứu, tìm hiểu, làm rõ di tích lịch sử tỉnh Vĩnh Phúc Tuy nhiên hầu hết cơng trình nghiên cứu dừng lại giới thiệu mô tả góc độ đơn lẻ di tích di tích danh thắng Tây Thiên Tam Đảo, đền Thính Yên Lạc, đền Hai Bà Trưng Mê Linh (nay Hà Nội), đình Hương Canh Bình Xuyên… Trước năm 1997, tỉnh Vĩnh Phú xuất sách “Địa chí văn hóa Vĩnh Phú Văn hóa dân gian vùng đất Tổ” (1986) Xuân Thiêm Ngô Quang Nam Đây cơng trình nghiên cứu di tích lịch sử lễ hội cổ truyền Vĩnh Phú Từ năm 1997 đến nay, Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc có số cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến di tích lịch sử tỉnh xuất thành sách Cụ thể sau: Cơng trình “Danh nhân Vĩnh Phúc” (1999) Lê Kim Thuyên giới thiệu đầy đủ danh nhân Vĩnh Phúc từ thời Hai Bà Trưng trước thời đại Hồ Chí Minh, nơi thờ tự tổ chức lễ hội danh nhân Trong sách “Địa chí Vĩnh Phúc (sơ thảo)” (2000), Lê Kim Thuyên đề cập vùng đất người Vĩnh Phúc nói chung di tích lịch sử nói riêng Trong cơng trình “Văn hố dân gian Vĩnh Phúc” (2007), Bùi Đằng Sinh giới thiệu loại hình văn hố dân gian địa bàn Vĩnh Phúc, khái lược di tích lịch sử địa phương Trong sách “Di tích - Danh thắng Vĩnh Phúc” (2007), Nguyễn Thị Diện giới thiệu chi tiết lịch sử, điển tích gắn với di tích, danh thắng tiêu biểu địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, đồng thời mơ tả tường tận “hình ảnh” di tích Cuốn “Địa chí Vĩnh Phúc” (2012), cơng trình nghiên cứu Vĩnh Phúc Cuốn địa chí dành chương mơ tả chi tiết di tích lịch sử tiếng tỉnh Vĩnh Phúc Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu thống kê, xác lập hệ thống di tích lịch sử tỉnh, đồng thời bước đầu nêu lên thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử địa phương Ngồi cung cấp tư liệu tiềm lợi từ việc bảo tồn phát huy giá trị di tích Vĩnh Phúc Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng lại việc khảo cứu, thống kê, giới thiệu, mô tả hệ thống di tích lịch sử chưa đề cập cụ thể đến chủ trương, biện pháp Đảng Vĩnh Phúc công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích giai đoạn (1997 - 2012) thành bước đầu công tác Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Phúc công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử địa bàn tỉnh - Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ 1997 - 2012 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nêu phân tích tác động chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Phúc tới công tác bảo tồn phát huy di tích lịch sử - Làm rõ thành công hạn chế bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, qua rút kinh nghiệm chủ yếu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Những chủ trương sách Đảng tỉnh Vĩnh Phúc công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử địa phương 10 Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên (2009) Đền thờ Hai Bà Trưng (2010) 120 Đền thờ trần Nguyên Hãn (2012) Đền Thính (2011) 121 Chùa Hà Tiên (2010) 122 QUY ĐỊNH Quản lý di tích, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Ban hành kèm theo Quyết định số17 /2012/QĐ-UBND Ngày tháng năm 2012 UBND tỉnh Vĩnh Phúc) CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Quy định quy định quản lý di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng cảnh (sau gọi chung di tích), di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; trách nhiệm, mối quan hệ phối hợp cấp, ngành quản lý di tích, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Điều Đối tượng áp dụng Cơ quan nhà nước, tổ chức, cơng dân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngồi người Việt Nam định cư nước ngồi có liên quan đến hoạt động quản lý di tích, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Điều Di tích, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia quy định gồm Di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh quy định khoản Điều 28 Luật Di sản văn hoá ngày 29/6/2001 khoản Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hoá ngày 18/6/2009 Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia quy định khoản 5, 6, Điều Luật Di sản văn hoá ngày 29/6/2001 Điều Các hành vi bị nghiêm cấm Các hình thức mở rộng, mua, bán, hiến tặng đất đai di tích trái pháp luật; xây dựng, sửa chữa di tích chưa phép quan nhà nước có thẩm quyền Tự ý thay đổi, sửa chữa, bổ sung đồ thờ di tích Các hành vi: đặt nhiều hịm công đức, đặt nhiều ban thờ mới, cài tiền lên tay tượng, đặt khoản phí, lệ phí trái phép di tích 123 Các hoạt động có tính chất mê tín dị đoan diễn di tích: Đốt nhiều đồ mã, đốt hình nhân mạng, dùng hình thức ma thuật để chữa bệnh, lên đồng phán truyền, gọi hồn, bói tốn Cư trú bất hợp pháp di tích người khơng tu hành người tu hành khơng đăng ký với quyền địa phương khơng quan có thẩm quyền cho phép Tự ý lập tích, xuyên tạc lịch sử làm tổn hại đến truyền thống sắc văn hóa dân tộc, có tác động xấu đến nhân dân, gây tác hại đến an ninh trật tự địa phương quốc gia Tự ý thay đổi, bổ sung nội dung, địa điểm, thời gian, chương trình lễ hội duyệt Các hành vi bị nghiêm cấm khác theo quy định pháp luật CHƯƠNG II QUẢN LÝ DI TÍCH Mục XẾP HẠNG DI TÍCH Điều Tiêu chí xếp hạng di tích Là di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, khoa học quy định khoản Điều 28 Luật Di sản văn hoá ngày 29/6/2001 khoản 9, 10 Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hố ngày 18/6/2009; Có quỹ đất hợp pháp, khơng có tranh chấp; Được đồng thuận quyền nhân dân địa phương, dòng họ (đối với nhà thờ họ) đề nghị xếp hạng di tích Điều 6: Lập hồ sơ khoa học để đề nghị xếp hạng di tích Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch chịu trách nhiệm lập hồ sơ khoa học đề nghị xếp hạng di tích 124 Hồ sơ khoa học đề nghị xếp hạng di tích theo quy định Thơng tư số 09/2011/TT-BVHTTDL ngày 14/7/2011 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Thẩm quyền định xếp hạng di tích thực theo khoản 11 Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa ngày 18/6/2009 Điều Tổ chức trao xếp hạng di tích Phân cấp trao xếp hạng di tích a) Đối với di tích quốc gia đặc biệt: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh; b) Đối với di tích quốc gia: Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch; c) Đối với di tích cấp tỉnh: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã Uỷ ban nhân dân cấp xã có di tích xếp hạng chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình lễ trao xếp hạng di tích báo cáo cấp có thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực Mục QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ DI TÍCH Điều Phân cấp quản lý di tích Uỷ ban nhân dân tỉnh giao Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước di tích địa bàn tỉnh Uỷ ban nhân dân tỉnh phân cấp cho Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã chịu trách nhiệm quản lý, bảo vệ khai thác di tích địa bàn Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn cấp quản lý trực tiếp di tích có trách nhiệm thành lập quy định nội quy, quy chế hoạt động ban quản lý di tích cấp xã, tiểu ban quản lý di tích địa phương Điều Các hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích Các di tích xếp hạng chưa xếp hạng đưa vào danh mục kiểm kê tỉnh phải bảo vệ nguyên trạng Khi di tích xuống cấp bị xâm hại, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn quản lý 125 trực tiếp phải có phương án bảo vệ kịp thời báo cáo quan chức phối hợp bảo vệ, tu bổ Các tổ chức, cá nhân phát di tích xuống cấp hư hại phải báo cáo cho quyền địa phương nơi có di tích, để có biện pháp xử lý kịp thời Ban quản lý di tích cấp xã có trách nhiệm: a) Cử người trực tiếp trơng coi, quản lý di tích; b) Kiểm tra di tích kiểm kê đồ thờ di tích theo định kỳ hàng quý, năm, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp xã trạng di tích đồ thờ di tích c) Thường xuyên tuần tra, canh gác, phát ngăn chặn kịp thời hành vi xâm phạm di tích; d) Trong trường hợp khẩn cấp hỏa hoạn, thiên tai, di tích sập đổ…phải phối hợp với tiểu ban quản lý di tích, người trực tiếp trơng coi di tích có biện pháp ứng phó, giảm thiểu hư hại cho di tích, báo cáo kịp thời với Ủy ban nhân dân cấp xã Tiểu ban quản lý di tích, người trực tiếp trơng coi di tích chức sắc tôn giáo nhà tu hành (đối với di tích có chức sắc tơn giáo nhà tu hành trụ trì) có trách nhiệm: a) Trực tiếp bảo quản di tích vật di tích; b) Không tự ý làm thay đổi trạng di tích c) Khi phát di tích vật di tích có dấu hiệu xuống cấp vật phải kịp thời báo cáo Ban quản lý di tích Ủy ban nhân dân cấp xã; d) Trong trường hợp khẩn cấp (hỏa hoạn, thiên tai, di tích sập đổ…), phải báo cáo với quyền địa phương để huy động lực lượng ứng phó, có biện pháp thích hợp để giảm thiểu hư hại cho di tích 126 Điều 10 Tổ chức lễ hội di tích Việc tổ chức lễ hội di tích phải tuân thủ theo Điều 22 Luật Di sản văn hóa ngày 29/6/2001; Khoản 7, Điều Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa ngày 18/6/2009; Quy chế tổ chức lễ hội ban hành kèm theo Quyết định số 39/2001/QĐ-BVHTT ngày 23/8/2001 Bộ trưởng Bộ Văn hóa-Thơng tin quy định pháp luật hành; phải phù hợp với tính chất, đặc điểm lịch sử di tích, phù hợp với phong mỹ tục tình hình kinh tế - xã hội địa phương Nội dung hoạt động lễ hội dịch vụ có liên quan phải quan trực tiếp quản lý di tích phê duyệt Đối với lễ hội tổ chức thường xuyên, liên tục, định kỳ; lễ hội lịch sử cách mạng tiêu biểu có ý nghĩa giáo dục truyền thống di tích phải báo cáo văn với quan nhà nước thời gian, địa điểm, nội dung, kịch (nếu có) danh sách Ban Tổ chức lễ hội trước thời gian tổ chức lễ hội 20 ngày Việc báo cáo thực sau: a Lễ hội cấp thôn tổ chức báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp xã b Lễ hội cấp xã tổ chức báo cáo Phịng Văn hố Thơng tin, Uỷ ban nhân dân cấp huyện c Lễ hội cấp huyện tổ chức báo cáo Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch d Lễ hội cấp tỉnh tổ chức báo cáo Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Đối với lễ hội tổ chức lần đầu; lễ hội lần đầu khôi phục lại sau nhiều năm gián đoạn; lễ hội tổ chức định kỳ có thay đổi nội dung, thời gian, địa điểm so với truyền thống; lễ hội kéo dài ngày; lễ hội tơn giáo vượt ngồi khn viên di tích sở tơn giáo; lễ hội tơn giáo khn viên di tích sở tôn giáo chưa đăng ký tổ chức hàng năm theo quy định tổ chức phải lập hồ sơ đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh xét duyệt, cho phép Hồ sơ xin phép tổ chức lễ hội việc thẩm định, cho phép tổ chức lễ hội thực theo Điều Quy chế tổ chức lễ hội ban hành kèm theo 127 Quyết định số 39/2001/QĐ-BVHTT ngày 23/8/2001 Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin Đối với lễ hội tôn giáo tổ chức hàng năm di tích sở tôn giáo như: Vu Lan, Phật đản, Nô-en, Phục sinh , việc thực theo quy định Khoản Điều phải thực theo quy định Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo ngày 18/6/2004 Nghị định số 22/2005/NĐCP ngày 01 tháng năm 2005 Chính phủ Các lễ hội phê duyệt nội dung, kịch bản, ban tổ chức lễ hội thực theo nội dung, kịch phê duyệt Điều 11 Các hoạt động khai thác, sử dụng, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế di tích Các hoạt động nghiên cứu khoa học, biểu diễn nghệ thuật, cắm trại, dịch vụ du lịch di tích phải thực theo hướng dẫn giám sát cấp quyền quản lý trực tiếp di tích Các tổ chức, cá nhân người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước tổ chức hợp tác khoa học đa quốc gia có nhu cầu nghiên cứu khoa học di tích địa bàn tỉnh phải đăng ký với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với Sở Ngoại vụ, Sở Nội vụ báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh văn Trường hợp tổ chức tôn giáo, tín đồ, nhà tu hành, chức sắc tơn giáo người nước đến Vĩnh Phúc để tiến hành hoạt động có liên quan đến tơn giáo di tích sở tơn giáo địa bàn tỉnh phải có chấp thuận văn Ban Tơn giáo Chính phủ Điều 12 Sử dụng quản lý nguồn thu từ di tích Các nguồn thu từ di tích bao gồm: tiền bán vé tham quan di tích (nếu có), tiền thu qua cơng đức (gồm: hịm cơng đức, ghi phiếu cơng đức), tiền đặt ban thờ… di tích đình, đền, miếu, chùa (nơi chưa có nhà sư trụ trì) Ủy ban nhân dân cấp xã, Ban quản lý di tích cấp xã trực tiếp quản lý sử dụng vào việc bảo vệ, tu bổ phát huy giá trị di tích 128 Đối với di tích: nhà thờ, nhà chùa có ban hành giáo nhà sư trụ trì, nguồn thu: tiền nhân dân cúng cho chức sắc tôn giáo, nhà tu hành thực theo quy định Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo Các nguồn thu khác: hịm cơng đức, ghi phiếu cơng đức, tiền đặt ban thờ… ban quản lý di tích cấp xã chức sắc tôn giáo quản lý sử dụng vào việc tu bổ, tơn tạo di tích Việc quản lý, sử dụng nguồn thu nêu phải công khai, minh bạch giám sát, kiểm tra quyền cấp quản lý trực tiếp di tích Điều 13 Tiếp nhận, bổ sung đồ thờ vào di tích Việc tiếp nhận, bổ sung đồ thờ vào di tích phải đảm bảo: a) Được đồng thuận nhân dân nơi có di tích, đồng ý hướng dẫn cụ thể quyền địa phương b) Đồ thờ bổ sung phải có giá trị thẩm mỹ; kích thước, kiểu dáng, màu sắc phù hợp với không gian kiến trúc nội thất di tích Việc bổ sung tiếp nhận đồ thờ vào di tích phải đồng ý văn quan quản lý nhà nước văn hóa Cụ thể: a) Đối với di tích chưa xếp hạng: Phịng Văn hóa Thơng tin huyện, thành phố, thị xã b) Đối với di tích cấp tỉnh, di tích quốc gia di tích quốc gia đặc biệt: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Điều 14 Quản lý đất di tích: Các di tích xếp hạng phải tổ chức cắm mốc giới khoanh vùng khu vực bảo vệ di tích Việc cắm mốc giới khu vực bảo vệ di tích thực theo điều 14 Nghị định 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật di sản văn hóa 129 Đối với di tích bị đổ nát, cịn phế tích, cịn địa điểm mặt giao quyền sử dụng đất cho chủ khác, khơng cịn dấu tích vật chất như: ngọc phả, sắc phong, tượng pháp, bia ký… khơng xây dựng lại Đối với di tích bị đổ nát, cịn phế tích chưa giao quyền sử dụng đất cho chủ khác cịn dấu tích vật chất như: ngọc phả, sắc phong, tượng pháp, bia ký… nhân dân có nguyện vọng khơi phục, xây dựng mới, Ủy ban nhân dân cấp xã phải xem xét, nghiên cứu kỹ điều kiện việc xây dựng lại để báo cáo Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã xem xét đề nghị Sở: Nội vụ, Văn hóa, Thể thao Du lịch, Xây dựng, Tài nguyên Môi trường thẩm định, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, định Đối với đất di tích chuyển mục đích sử dụng làm cơng trình cơng cộng, khu cơng nghiệp, khu liên doanh với nước ngồi, cơng trình an ninh quốc phịng cơng trình khác nhà nước khơng trả lại đất để làm nơi thờ tự Những nơi di dân tái định cư đến nơi chưa có nơi thờ tự, nhân dân có nhu cầu xây dựng nơi thờ tự, Ủy ban nhân dân cấp xã Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét cụ thể nhu cầu, số lượng tín đồ, quy mơ xây dựng, kinh phí xây dựng… có đủ điều kiện, Ủy ban nhân dân cấp huyện báo cáo sở, ngành liên quan để trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, định Địa điểm xây dựng nơi thờ tự phải tuân theo quy hoạch sử dụng đất địa phương 130 Mục TU BỔ VÀ PHỤC HỒI DI TÍCH Điều 15 Nguyên tắc tu bổ, phục hồi di tích Việc tu bổ phục hồi di tích phải tuân thủ Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh ban hành kèm theo Quyết định số 05/2003/QĐ-BVHTT ngày 06/02/2003 Bộ trưởng Bộ Văn hố – Thơng tin Tổ chức, cá nhân lập dự án, thiết kế kỹ thuật, thi công tu bổ, phục hồi di tích phải có đủ điều kiện lực, chun môn kỹ thuật theo quy định Nhà nước Sửa chữa, tôn tạo, thay đổi, bổ sung vật không làm ảnh hưởng yếu tố gốc cấu thành di tích cảnh quan mơi trường, khơng gian văn hóa yếu tố mỹ quan di tích Điều 16 Tu bổ, phục hồi di tích Các hoạt động tu bổ thường xuyên, không ảnh hưởng đến kết cấu kiến trúc di tích như: đảo ngói, thay hoành, dui, lát Uỷ ban nhân dân cấp xã trực tiếp đạo việc tu bổ báo cáo kết tu bổ với Phịng Văn hố Thông tin cấp huyện Các hoạt động tu bổ ảnh hưởng đến kiến trúc di tích, phục hồi di tích, tổ chức, cá nhân chủ sở hữu giao quản lý di tích phải xin phép lập thành dự án trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Hồ sơ đề nghị tu bổ, phục hồi di tích có 01 (đối với di tích chưa xếp hạng), 02 (đối với di tích cấp tỉnh), 03 (đối với di tích quốc gia di tích quốc gia đặc biệt); thành phần hồ sơ gồm: a) Ảnh chụp trạng di tích b) Bản vẽ kỹ thuật trạng di tích c) Bản vẽ kỹ thuật phương án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích d) Bản thuyết minh giải pháp bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích 131 đ) Tổng dự tốn e) Văn tổ chức, cá nhân đề nghị Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt đề nghị Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch thẩm định chuyên ngành (đối với di tích cấp tỉnh) g) Văn Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức, cá nhân đề nghị Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch thẩm định phê duyệt (đối với di tích quốc gia, di tích quốc gia đặc biệt) kèm theo văn đề nghị Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Trình tự thẩm định hồ sơ đề nghị tu bổ, phục hồi di tích: a) Đối với di tích chưa xếp hạng: Phịng Văn hố Thơng tin cấp huyện tiếp nhận hồ sơ, thẩm định, báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp huyện phê duyệt thời hạn 30 ngày kể từ nhận đủ hồ sơ hợp lệ b) Đối với di tích cấp tỉnh: Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tiếp nhận hồ sơ, thẩm định chuyên ngành, báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt thời hạn 30 ngày c) Đối với di tích cấp quốc gia quốc gia đặc biệt: Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tiếp nhận hồ sơ, thẩm định chuyên ngành, báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh đề nghị Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch cho phép Việc tu bổ, phục hồi tiến hành sau có văn thoả thuận Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch phê duyệt Ủy ban nhân dân tỉnh Điều 17 Tu sửa cấp thiết di tích Việc tu sửa cấp thiết di tích tiến hành di tích có nguy bị hủy hoại tác động môi trường thiên nhiên, người nhằm chống đỡ, gia cố, gia cường phận di tích để kịp thời ngăn chặn di tích khỏi bị sập đổ trước tiến hành công tác bảo quản, tu bổ phục hồi Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch chịu trách nhiệm lập báo cáo tu sửa cấp thiết di tích quốc gia đặc biệt, di tích quốc gia, di tích xếp hạng cấp tỉnh, trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt 132 Phịng Văn hố Thơng tin cấp huyện lập báo cáo tu sửa cấp thiết di tích chưa xếp hạng trình Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt a) Báo cáo tu sửa cấp thiết di tích có nội dung sau : - Tài liệu viết bao gồm: Đánh giá trạng kỹ thuật kiến trúc, đề xuất công việc biện pháp cần phải tiến hành tu sửa cấp thiết, kiến nghị - Ảnh chụp trạng bao gồm: Ảnh chụp vị trí trạng cơng trình bị xuống cấp; ảnh chụp chi tiết thành phần cần tu sửa cấp thiết - Bản vẽ kiến trúc bao gồm: Bản vẽ vị trí, vẽ trạng, vẽ phương án tu sửa cấp thiết b) Việc tu sửa cấp thiết di tích tiến hành sau có định quan có thẩm quyền Điều 18 Xây dựng cơng trình phụ trợ khu vực bảo vệ II di tích cấp tỉnh, di tích quốc gia, di tích quốc gia đặc biệt Việc xây dựng cơng trình phụ trợ khu vực bảo vệ II di tích xếp hạng cấp tỉnh, di tích xếp hạng quốc gia, di tích xếp hạng Quốc gia đặc biệt phải lập quy hoạch tổng thể hồ sơ thiết kế trình Sở văn hố thể thao Du lịch thẩm định chuyên ngành Hồ sơ đề nghị thẩm định xây dựng cơng trình phụ trợ khu vực bảo vệ II di tích có 02 (đối với di tích cấp tỉnh), 03 (đối với di tích quốc gia di tích quốc gia đặc biệt), thành phần hồ sơ gồm: a) Quy hoạch tổng thể mặt bằng; b) Bản vẽ thiết kế, dự toán; c) Văn đề nghị Uỷ ban nhân dân cấp xã; d) Văn đề nghị Uỷ ban nhân dân cấp huyện; đ) Các tài liệu liên quan khác Trình tự thẩm định phê duyệt hồ sơ: Trong thời hạn 20 ngày kể từ nhận hồ sơ hợp lệ, Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch chịu trách nhiệm thẩm định chuyên ngành, trình Ủy 133 ban nhân dân tỉnh phê duyệt (đối với di tích cấp tỉnh), trình Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (đối với di tích quốc gia di tích quốc gia đặc biệt) Điều 19 Kinh phí tu bổ, phục hồi di tích Kinh phí tu bổ, phục hồi di tích tín đồ, nhân dân tự nguyện cung tiến đóng góp Các ban quản lí di tích chức sắc, nhà tu hành trụ trì khơng phân bổ, ép buộc làm ảnh hưởng đến đời sống sản xuất nhân dân Không tổ chức việc quyên góp đến quan, đơn vị, trường học… chặn đường đặt hòm cơng đức Các di tích xếp hạng bao gồm: Di tích quốc gia đặc biệt, di tích quốc gia, di tích cấp tỉnh, di tích chưa xếp hạng nằm quy hoạch phát triển văn hóa - du lịch tỉnh Ủy ban nhân dân tỉnh giao đất phê duyệt dự án, xem xét để hỗ trợ kinh phí tu bổ, phục hồi di tích Hạng mục xem xét hỗ trợ kinh phí: a) Xây dựng hạ tầng sở (đường giao thông, điện, nước ) b) Tu bổ, phục hồi cơng trình kiến trúc di tích Nguồn vốn hỗ trợ a) Vốn Chương trình mục tiêu quốc gia Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch hỗ trợ theo dự án Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chấp thuận ghi vốn b) Ngân sách tỉnh chương trình, dự án Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt c) Vốn nghiệp tỉnh giao cho ngành Văn hoá, Thể thao Du lịch hàng năm Cơ chế hỗ trợ theo quy định hành nhà nước 134 ... trương sách Đảng tỉnh Vĩnh Phúc công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử địa phương 10 - Sự lãnh đạo, đạo thực công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử Đảng quyền tỉnh Vĩnh Phúc Phạm... Luận văn đánh giá khái quát trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử (1997 - 2012) - Rút kinh nghiệm công tác lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị di tích. .. điểm 34 Chương ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ GIAI ĐOẠN 1997-2005 2.1 Chủ trương Đảng bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử giai đoạn

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Văn Bài (2006), “Tu bổ và tôn tạo các di tích lịch sử - văn hóa là hoạt động có tính đặc thù chuyên ngành”, Di sản văn hóa, số 15, tr 10- 16, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tu bổ và tôn tạo các di tích lịch sử - văn hóa là hoạt động có tính đặc thù chuyên ngành”, "Di s"ả"n v"ă"n hóa
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2006
2. Đặng Văn Bài (2001), “Vấn đề quản lý Nhà nước trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa”, Văn hóa nghệ thuật, số 202, tr 11-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề quản lý Nhà nước trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa”, "V"ă"n hóa ngh"ệ" thu"ậ"t
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2001
3. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc: 1930 -2005, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: L"ị"ch s"ử Đả"ng b"ộ" t"ỉ"nh V"ĩ"nh Phúc: 1930 -2005
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
4. Ban chấp hành Trung ương (1998), Chỉ thị Số 38-CT/TW về việc tổ chức thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban chấp hành Trung ương (1998), "Ch"ỉ" th"ị" S"ố" 38-CT/TW v"ề" vi"ệ"c t"ổ" ch"ứ"c th"ự"c hi"ệ"n Ngh"ị" quy"ế"t H"ộ"i ngh"ị" l"ầ"n th"ứ" 5 Ban Ch"ấ"p hành Trung "ươ"ng "Đả"ng khóa VIII
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương
Năm: 1998
5. Ban quản lý Khu danh thắng Tây Thiên (2009), Thực trạng, giải pháp nâng cao chất lượng du lịch danh thắng Tây Thiên, Đề tài khoa học cấp tỉnh, mã số 52/ĐTKHVP-2009, Lưu tại Ban quản lý Khu danh thắng Tây Thiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Th"ự"c tr"ạ"ng, gi"ả"i pháp nâng cao ch"ấ"t l"ượ"ng du l"ị"ch danh th"ắ"ng Tây Thiên
Tác giả: Ban quản lý Khu danh thắng Tây Thiên
Năm: 2009
6. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy (2013), Vĩnh Phúc 50 năm làm theo lời Bác thành tựu và triển vọng. Tài liệu tuyên truyền kỷ niệm 50 năm Bác Hồ về thăm Vĩnh Phúc 2-3-1963 – 2-3-2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ĩ"nh Phúc 50 n"ă"m làm theo l"ờ"i Bác thành t"ự"u và tri"ể"n v"ọ"ng
Tác giả: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy
Năm: 2013
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình T"ư" t"ưở"ng H"ồ" Chí Minh
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Một số chuyên đề lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: M"ộ"t s"ố" chuyên "đề" l"ị"ch s"ử Đả"ng c"ộ"ng s"ả"n Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2007
9. Bộ Văn hóa Thông tin (2001), Quyết định Số 1706/2001/QĐ-BVHTT về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh đến năm 2020. Nguồn www.hanoi.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Văn hóa Thông tin (2001)," Quy"ế"t "đị"nh S"ố" 1706/2001/Q"Đ"-BVHTT v"ề" vi"ệ"c phê duy"ệ"t quy ho"ạ"ch t"ổ"ng th"ể" b"ả"o t"ồ"n và phát huy giá tr"ị" di tích l"ị"ch s"ử" - v"ă"n hóa và danh lam th"ắ"ng c"ả"nh " đế"n n"ă"m 2020
Tác giả: Bộ Văn hóa Thông tin
Năm: 2001
10. Hoàng Xuân Chinh (2000), Vĩnh Phúc thời sơ sử. Lưu tại Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ĩ"nh Phúc th"ờ"i s"ơ" s
Tác giả: Hoàng Xuân Chinh
Năm: 2000
11. Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, số 1109/CP-VX (1998). Lưu tại Phòng lưu trữ, tỉnh ủy Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xây d"ự"ng và phát tri"ể"n n"ề"n v"ă"n hóa Vi"ệ"t Nam tiên ti"ế"n, "đậ"m "đ"à b"ả"n s"ắ"c dân t"ộ"c”
Tác giả: Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, số 1109/CP-VX
Năm: 1998
12. Đoàn Bá Cử (2006), “Đôi điều về tu bổ di tích trong thời gian qua”, Di sản văn hóa, số 17, tr 69-72, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi điều về tu bổ di tích trong thời gian qua”," Di s"ả"n v"ă"n hóa
Tác giả: Đoàn Bá Cử
Năm: 2006
13. Nguyễn Đăng Duy (2005), Một số vấn đề văn hóa Việt Nam, truyền thống và hiện đại, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: M"ộ"t s"ố" v"ấ"n "đề" v"ă"n hóa Vi"ệ"t Nam, truy"ề"n th"ố"ng và hi"ệ"n "đạ"i
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2005
14. Đảng bộ Vĩnh Phú (1976), Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ 2 về phương hướng và nhiệm vụ 5 năm tới (1976 - 1980), Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngh"ị" quy"ế"t "Đạ"i h"ộ"i "đạ"i bi"ể"u "Đả"ng b"ộ" l"ầ"n th"ứ" 2 v"ề" ph"ươ"ng h"ướ"ng và nhi"ệ"m v"ụ" 5 n"ă"m t"ớ"i (1976 - 1980)
Tác giả: Đảng bộ Vĩnh Phú
Năm: 1976
15. Đảng bộ Vĩnh Phú (1977), Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ 3, Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Ngh"ị" quy"ế"t "Đạ"i h"ộ"i "đạ"i bi"ể"u "Đả"ng b"ộ" l"ầ"n th"ứ" 3
Tác giả: Đảng bộ Vĩnh Phú
Năm: 1977
16. Đảng bộ Vĩnh Phú (1979), Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ 4, Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngh"ị" quy"ế"t "Đạ"i h"ộ"i "đạ"i bi"ể"u "Đả"ng b"ộ" l"ầ"n th"ứ" 4
Tác giả: Đảng bộ Vĩnh Phú
Năm: 1979
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ă"n ki"ệ"n "Đạ"i h"ộ"i "Đạ"i bi"ể"u toàn qu"ố"c l"ầ"n th"ứ" VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1991
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị Trung ương năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ă"n ki"ệ"n H"ộ"i ngh"ị" Trung "ươ"ng n"ă"m Ban ch"ấ"p hành Trung "ươ"ng khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb.Chính trị quốc gia
Năm: 1996
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ă"n ki"ệ"n "Đạ"i h"ộ"i "Đạ"i bi"ể"u toàn qu"ố"c l"ầ"n th"ứ" VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ă"n ki"ệ"n "Đạ"i h"ộ"i "Đạ"i bi"ể"u toàn qu"ố"c l"ầ"n th"ứ" IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w