Trong thời đại hiện nay, công tác bảo tồn di tích ngày càng đóng một vai trò quan trọng và tích cực. Công tác bảo tồn di tích tức là quản lý những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, những nguồn tư liệu đầu tiên của những kiến thức khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Quản lý các tài sản văn hóa và thiên nhiên là giữ gìn và phát huy tác dụng chúng một cách có ích. Các di tích lịch sử văn hóa là những di sản văn hóa quý báu của mỗi địa phương, mỗi dân tộc và của cả nhân loại. Đó là những dấu vết, dấu tích còn lại của quá khứ, phản ánh những biến cố những sự kiện lịch sử, văn hóa hay nhân vật qua các thời kỳ lịch sử. Di tích lịch sử còn là chứng tích, là tư liệu sống để các thế hệ mai sau tìm kiếm, nghiên cứu về các thời kỳ lịch sử đó, từ đó giáo dục thế hệ trẻ truyền thống lịch sử, văn hóa của dân tộc. Thực tế đã chỉ ra rằng bảo tồn di tích và những hoạt động của nó, phản ánh một cách khách quan mọi hoạt động của xã hội và ảnh hưởng ngược lại với xã hội. Công tác bảo tồn di tích đã và sẽ đóng góp quan trọng và tiến trình phát triển của nền văn hóa của từng dân tộc nói riêng và của cả nhân loại nói chung. Đền Đô là một di tích lịch sử nổi tiếng của vùng đất Bắc Ninh nổi tiếng là mảnh đất “Địa linh nhân kiệt”. Lịch sử Việt Nam đã trải qua các thời đại của vua Lý và đền Đô chính là nơi những người dân Bắc Ninh tưởng nhớ về công lao xây dựng đất nước của nhà Lý. Đền Đô có rất nhiều tên gọi khác nhau, như đền Lí Bát Đế hay Cổ Pháp điện. Đây là ngôi đền thờ tám vị vua nhà Lý, những vị vua từng trị vì đất nước Việt Nam xưa. Lễ hội đền Đô được tổ chức vào những ngày mười lăm, mười sáu âm lịch. Đây chính là lễ hội kỉ niệm ngày vua Lý Công Uẩn lên ngôi vua và ban chiếu dời đô từ kinh đô Hoa Lư và thành Thăng Long. Đền Đô là một địa điểm lý thú mà khách du lịch có thể đến thăm mỗi khi có dịp về Bắc Ninh, trải nghiệm lễ hội ở đền Đô ta không chỉ được đắm mình trong không khí lễ hội mà còn thêm hiểu những
BỘ NỘI VỤ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA ĐỀN ĐƠ Ở PHƢỜNG ĐÌNH BẢNG, THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH Khóa luận tốt nghiệp ngành : QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn : TS BÙI THỊ ÁNH VÂN Sinh viên thực : LÊ THỊ OANH Mã số sinh viên : 1405QLVA031 Khóa : 2014-2018 Lớp : ĐH QLVH 14A HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Trong trình nghiên cứu, em thu thập số liệu cần thiết phục vụ cho việc viết đề tài Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực, kết nghiên cứu em thực hiện, tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ Nếu số liệu kết đề tài không trung thực, em xin chịu trách nhiệm Sinh viên Lê Thị Oanh LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận, thân em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Phịng văn hóa thể thao Thị xã Từ Sơn, Ban quản lý di tích lịch sử văn hóa Đền Đơ tạo điều kiện cho em đến thực địa tìm hiểu khu di tích, đồng thời cung cấp cho em nhiều thơng tin hữu ích nguồn tư liệu Em xin cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội bảo dạy dỗ em suốt bốn năm học vừa qua Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người hỗ trợ động viên để em có thêm niềm tin cố gắng Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Thị Ánh Vân ln quan tâm, bảo tận tình khơng kiến thức mà cịn phong cách thái độ làm việc nghiêm túc, để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách tốt Em xin chân thành cảm ơn! Bắc Ninh, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Lê Thị Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỀN ĐƠ 1.1 Một số vấn đề lý luận chung bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử văn hóa 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Nội dung ý nghĩa công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 1.2 Sơ lƣợc phƣờng Đình Bảng khu di tích đền Đơ .9 1.2.1 Khái quát phường Đình Bảng 1.2.2 Lịch sử hình thành Đền Đơ 10 1.2.3 Các cơng trình kiến trúc Đền Đơ .11 1.2.4 Lễ hội đền Đô 16 1.3 Các giá trị khu di tích lịch sử đền Đô 18 Tiểu kết: 20 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA ĐỀN ĐƠ 22 2.1 Các chủ thể quản lý di tích 22 2.2 Công tác quản lý di tích Đền Đơ .24 2.2.1 Thành lập Ban quản lý di tích Đền Đơ 24 2.2.2 Trách nhiệm BQL di tích Đền Đơ 26 2.3 Xây dựng kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị khu di tích đền Đơ ban hành văn quy phạm pháp luật 29 2.3.1 Xây dựng kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị khu di tích đền Đơ .29 2.3.2 Ban hành văn quy phạm pháp luật 31 2.4 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật di tích thực hoạt động nghiệp vụ nhằm giữ gìn phát huy giá trị khu di tích Đền Đơ .32 2.4.1 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật di tích 32 2.4.2 Tổ chức thực hoạt động nghiệp vụ nhằm giữ gìn phát huy giá trị khu di tích Đền Đơ 35 2.5 Một số nhận xét đánh giá công tác bảo tồn quản lý di tích Đền Đơ 45 2.5.1 Ưu điểm 45 2.5.2 Hạn chế 46 Tiểu kết .48 Chƣơng GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN ĐÔ 49 3.1 Giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động BQL khu di tích 49 3.1.1 Nâng cao trình độ quản lý chất lượng nhân lực Ban quản lý di tích đền Đơ 49 3.1.2.Hoàn thiện cấu máy tổ chức quản lý lễ hội đền Đô 50 3.2 Giải pháp nhằm bảo tồn giá trị di tích Đền Đơ 51 3.2.1 Tăng cường hình thức bảo vệ, huy động nguồn kinh phí đầu tư cho di tích 51 3.2.2 Tăng cường tra, kiểm tra, xử lý vi phạm 52 3.2.3.Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác quản lý di tích đa dạng hóa hình thức tun truyền, giáo dục 53 3.3 Giải pháp nhằm khai thác phát huy giá trị lễ hội Đền Đô 56 3.3.1 Tăng cường công tác giáo dục cộng đồng từ di tích 56 3.2.2 Khai thác giá trị khu di tích gắn với phát triển du lịch .57 Tiểu kết 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 63 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa từ BQL Ban quản lý DSVH Di sản văn hóa UBND Ủy Ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân VH&TT Văn hóa thơng tin VH,TT&DL Văn hóa, thể thao du lịch QLNN Quản lý Nhà nước BTC Ban tổ chức DT LSVH Di tích lịch sử văn hóa 10 UBMTTQ Ủy ban mặt trận Tổ Quốc 11 STT Số thứ tự MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại nay, cơng tác bảo tồn di tích ngày đóng vai trị quan trọng tích cực Cơng tác bảo tồn di tích tức quản lý di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, nguồn tư liệu kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội Quản lý tài sản văn hóa thiên nhiên giữ gìn phát huy tác dụng chúng cách có ích Các di tích lịch sử văn hóa di sản văn hóa quý báu địa phương, dân tộc nhân loại Đó dấu vết, dấu tích cịn lại q khứ, phản ánh biến cố kiện lịch sử, văn hóa hay nhân vật qua thời kỳ lịch sử Di tích lịch sử cịn chứng tích, tư liệu sống để hệ mai sau tìm kiếm, nghiên cứu thời kỳ lịch sử đó, từ giáo dục hệ trẻ truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc Thực tế bảo tồn di tích hoạt động nó, phản ánh cách khách quan hoạt động xã hội ảnh hưởng ngược lại với xã hội Cơng tác bảo tồn di tích đóng góp quan trọng tiến trình phát triển văn hóa dân tộc nói riêng nhân loại nói chung Đền Đơ di tích lịch sử tiếng vùng đất Bắc Ninh tiếng mảnh đất “Địa linh nhân kiệt” Lịch sử Việt Nam trải qua thời đại vua Lý đền Đơ nơi người dân Bắc Ninh tưởng nhớ công lao xây dựng đất nước nhà Lý Đền Đô có nhiều tên gọi khác nhau, đền Lí Bát Đế hay Cổ Pháp điện Đây đền thờ tám vị vua nhà Lý, vị vua trị đất nước Việt Nam xưa Lễ hội đền Đô tổ chức vào ngày mười lăm, mười sáu âm lịch Đây lễ hội kỉ niệm ngày vua Lý Công Uẩn lên vua ban chiếu dời đô từ kinh đô Hoa Lư thành Thăng Long Đền Đô địa điểm lý thú mà khách du lịch đến thăm có dịp Bắc Ninh, trải nghiệm lễ hội đền Đơ ta khơng đắm khơng khí lễ hội mà cịn thêm hiểu câu chuyện lịch sử ý nghĩa đời vua nhà Lý Như biết, sinh lớn lên mảnh đất thân yêu, q hương máu thịt, tổ ấm ni ta lớn khôn từ thuở ấu thơ nâng bước cho ta trưởng thành Bởi “Quê hương người một” Vì tìm hiểu lịch sử văn hóa địa phương tìm nơi “chơn rau cắt rốn” mình, chứng tỏ đạo lý “uống nước nhớ nguồn” từ ngàn đời người dân đất Việt, đồng thời góp phần làm giàu đẹp phong phú cho lịch sử dân tộc Nghiên cứu góp phần cổ vũ niềm tự hào truyền thống quê hương công cách mạng đất nước Việc nghiên cứu đề tài di tích lịch sử văn hóa đền Đơ góp phần vào việc củng cố tinh thần yêu nước, yêu tổ quốc, quý trọng danh nhân dân tộc, quan tâm đến di tích lịch sử văn hóa giáo dục cho hệ trẻ niềm tự hào truyền thống tốt đẹp tổ tiên ta, từ trau dồi kiến thức hồn thiện nhân cách Là người sinh lớn lên mảnh đất Bắc Ninh giàu thống, với tư cách sinh viên ngành Quản lý văn hóa, em mong có đóng góp nhỏ vào việc tìm hiểu làm rõ giá trị di sản văn hoá q hương Hơn nữa, di tích bị phá huỷ nhiều trước khắc nghiệt khí hậu chiến tranh Vậy, vấn đề giữ gìn bảo vệ giá trị di sản văn hoá trở nên cấp thiết hết Với lí tơi lựa chọn đề tài khóa luận: “Bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử văn hóa đền Đơ phường Đình Bảng, Thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Để triển khai đề tài khóa luận, ngồi cơng tác khảo sát thực tế, thực nghiên cứu tài liệu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đền Đơ góc độ khác “Bắc inh Địa dư chí” [Tài liệu số 24] tác giả Đỗ Trọng Vĩ biên soạn, nội dung sách 02 phần: phần chương ; phần Địa dư Bắc h n v t 13 inh 02 chương , trang 182 sách có dành vài dịng viết gắn gọn di tích lăng mộ đền Đô với tư cách nơi an nghỉ cuối vị vua triều Lý Từ Sơn “ ác di tích ịch sử văn hóa tỉnh Bắc inh” [Tài liệu số 11] tác giả Lê Viết Nga chủ biên, nội dung sách viết hệ thống di tích tỉnh Bắc Ninh theo đơn vị hành chính, tác giả dành 75 trang từ trang 319 đến trang 394 để giới thiệu di tích Từ Sơn Đặc biệt, sách dành 08 trang để viết di tích xã Đình Bảng từ tr.361 đến tr.167 có giới thiệu di tích khu lăng mộ đền Đô - Nơi thờ vị vua triều Lý “ i tích ịch sử văn hóa ti u i u Bắc inh” [Tài liệu số 12] tác giả Nguyễn Duy Nhất chủ biên Nội dung sách đề cập đến 02 nội dung: phần Bắc Ninh - Vùng đất, người sắc văn hóa; phần Các di tích tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh, có viết tác giả Nguyễn Duy Nhất với tiêu đề “Đền Đô lăng mộ vị vua triều Lý” từ tr.181 đến tr.184 “ háp c s ” huy n àng Đình Bảng xưa [Tài liệu số 6] tác giả Nguyễn Khôi, tập tùy bút phong tục, lịch sử tích làng Đình Bảng xưa Mỗi chuyện kể việc, tích có theo sách sử, tài liệu nghiên cứu truyện kể dân gian, đó, câu chuyện đền Đô, chùa Lục Tổ, chùa Cổ Pháp truyền thuyết vua Lý Thái Tổ Đình Bảng “ i tích ịch sử văn hóa Đền Đơ” tác giả Nguyễn Đức Thìn chủ biên, năm 2006 [Tài liệu số 18] Đây ấn phẩm giới thiệu cách hệ thống toàn diện di tích đền Đơ, tập trung giới thiệu không gian đơn nguyên kiến trúc khu di tích này, ngồi cịn giới thiệu di tích đền đài, chùa, tháp, lăng mộ thời Lý di tích lịch sử cách mạng xã Đình Bảng Qua giúp người đọc hiểu biết cách sâu sắc lịch sử truyền thống văn hiến cách mạng làng xã tiêu biểu Cuốn sách giới thiệu công lao to lớn vị vua triều Lý, tập trung khảo tả chi tiết di tích đền Đơ lễ hội truyền thống đền Đô vào ngày rằm tháng ba âm lịch hàng năm kỷ niệm ngày vua Lý Thái Tổ đăng quang Đặc biệt sách giới thiệu sơ qua trình tiến hành kết phục dựng lại di tích đền Đơ - cơng trình thờ tám vị vua nhà Lý bị phá hủy hoàn toàn chiến tranh chống Pháp Nhìn chung, cơng trình, viết tác giả trước nghiên cứu di tích khu lăng mộ đền thờ vị vua triều Lý nhiều khía cạnh khác Song đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Đơ Đình Bảng Do vậy, lựa chọn vấn đề nêu làm đối tượng nghiên cứu khóa luận Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa đền Đơ - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Khu di tích đền Đơ Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh) + Thời gian: Năm 2012 - 2017 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Đền Đơ - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Đền Đơ Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích nguồn tư liệu thu thập để làm rõ nội dung đề tài nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, điền dã di tích, sở tổ chức thu thập thơng tin tư liệu thông qua điều tra xã hội học Mục đích nghiên cứu - Cơng trình nghiên cứu trở thành tài liệu tham khảo cho cơng tác nghiên cứu tìm hiểu giá trị di tích Đền Đơ nói riêng di tích nói 4 Báo cáo tổng kết cơng tác di tích LSVH phường Đình Bảng 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 5.Quyết định thành lập Ban quản lý di tích tỉnh 109 110 111 ... luật di sản văn hóa [Tài liệu số 17] * Ý nghĩa vi c bảo tồn phát huy giá trị di tích ịch sử Việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử – văn hóa có mối liên hệ với Phát huy giá trị di tích lịch. .. chung bảo tồn phát huy giá trị khu di tích ịch sử văn hóa t ng quan đền Đô hương 2: Th c trạng công tác quản ý, bảo tồn phát huy giá trị di tích ịch sử văn hóa đền Đơ hương 3: Giải pháp ảo tồn phát. .. chọn đề tài khóa luận: ? ?Bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử văn hóa đền Đơ phường Đình Bảng, Thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh? ?? Lịch sử nghiên cứu vấn đề Để triển khai đề tài khóa luận, ngồi