Nam Sách là một vùng đất có nền văn hoá lâu đời của tỉnh Hải Dương, nổi tiếng với nhiều làng nghề thủ công truyển thống như đan võng, dệt vải, làm nồi ấm đất nung, nghề trồng cói dệt chiếu, làm hương thơm, gốm sứ… với những bàn tay tài hoa của những nghệ nhân từ cổ chí kim. Các sản phẩm thủ công của vùng đất Nam Sách không những nổi tiếng trong vùng mà còn được biết đến trên khắp các vùng tại Việt Nam, đặc biệt có những sản phẩm ngày nay đã vươn ra được thị trường quốc tế. Một trong những làng nghề cổ truyền nổi tiếng của Nam Sách là làng gốm Chu Đậu thuộc xã Thái Tân. Các sản phẩm gốm nơi đây chứa đựng sự tinh tế, tỉ mỉ trau chuốt của những nghệ nhân tài ba trong từng chi tiết. Đây được xem là dòng gốm mỹ nghệ cao cấp của Việt Nam, phát triển rực rỡ trong suốt thời kỳ nhà Lý, Trần, Lê, Mạc. Tuy nhiên, do những biến cố thăng trầm của lịch sử, đã có thời gian dài gốm Chu Đậu bị thất truyền. Rất may mắn gần đây di sản này đã được tìm kiếm và khôi phục lại bởi những người yêu giá trị truyền thống của cha ông. Trải qua nhiều thế kỉ với nhiều giá trị đáng tự hào, gốm Chu Đậu hôm nay đã ngày càng phát triển và tiến xa hơn cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Sản phẩm gốm sứ Chu Đậu hiện nay không chỉ phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của người dân mà còn trở thành một sản phẩm mang giá trị tinh thần cao, là biểu tượng văn hoá của tỉnh Hải Dương nói riêng cũng như niềm tự hào của ngành gốm sứ Việt Nam nói chung. Chính vì vậy, trong thời kỳ kinh tế xã hội phát triển mạnh mẽ như hiện nay cần đề cao giá trị truyền thống tốt đẹp của gốm Chu Đậu, đồng thời cần đưa ra những biện pháp bảo tồn kịp thời, hợp lý để không làm mai một đi những giá trị cốt lõi của dân tộc nhằm gìn giữ và phát triển những giá trị đó. Tìm hiểu về gốm sứ Chu Đậu còn có ý nghĩa thực tiễn quan trọng đối với một sinh viên của ngành Quản lý văn hoá trong việc củng cố thêm kiến
BỘ NỘI VỤ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GỐM SỨ CHU ĐẬU TẠI HUYỆN NAM SÁCH TỈNH HẢI DƢƠNG Khóa luận tốt nghiệp ngành Người hướng dẫn Sinh viên thực Mã số sinh viên Khóa Lớp : QUẢN LÝ VĂN HĨA : THS NGHIÊM XUÂN MỪNG : NGUYỄN THỊ HUYỀN : 1607QLVA002 : 2016-2018 : ĐHLT QLVH 16A HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN VỀ LÀNG GỐM CHU ĐẬU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1.Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm bảo tồn 1.1.1.2.Khái niệm phát triển 1.1.1.3 Khái niệm di sản văn hoá 1.1.2 Chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước bảo tồn di sản văn hóa truyền thống 10 1.1.2.1 Chủ trương Đảng 10 1.1.2.2 Chính sách pháp luật Nhà nước 12 1.2 Tổng quan làng gốm Chu Đậu 15 1.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 15 1.2.2 Lịch sử làng Chu Đậu 16 1.2.3 Điều kiện kinh tế 16 1.3 Tổng quan gốm Chu Đậu 17 1.3.1 Lịch sử gốm Chu Đậu 17 1.3.2 Đặc trưng gốm Chu Đậu 21 1.3.3 Giá trị gốm Chu Đậu 28 1.3.3.1 Giá trị văn hoá, nghệ thuật 28 1.3.3.2 Giá trị kinh tế 29 1.3.4 Những sưu tập gốm Chu Đậu nước 30 1.3.4.1 Sưu tập gốm Chu Đậu nước 30 1.3.4.2 Sưu tập gốm Chu Đậu giới 31 Tiểu kết chương 34 Chƣơng THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GỐM SỨ CHU ĐẬU 35 2.1 Hoạt động bảo tồn làng nghề gốm sứ Chu Đậu 35 2.1.1 Phát gốm Chu Đậu 35 2.1.2 Khai quật gốm Chu Đậu 37 2.1.3 Bảo quản, trưng bày vật gốm Chu Đậu 41 2.2 Hoạt động phát triển gốm Chu Đậu 42 2.2.1 Khôi phục làng nghề gốm Chu Đậu 42 2.2.2 Sản xuất gốm Chu Đậu 44 2.2.3 Tiêu thụ sản phẩm gốm Chu Đậu 47 2.2.4 Quảng bá gốm Chu Đậu 48 2.3 Đánh giá hoạt động bảo tồn phát triển làng nghề gốm Chu Đậu 48 2.3.1 Những thành công bước đầu 48 2.3.2 Những vấn đề đặt công tác bảo tổn phát triển làng gốm Chu Đậu 52 Tiểu kết chương 54 Chƣơng GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GỐM SỨ CHU ĐẬU 55 3.1 Nhóm giải pháp bảo tồn làng nghề gốm sứ Chu Đậu 55 3.1.1 Xây dựng, hồn thiện hệ thống chế, sách Nhà nước 55 3.1.2 Quan tâm tôn vinh nghệ nhân làng nghề 56 3.1.3 Chính sách bảo tồn gắn với du lịch văn hoá 57 3.1.4 Bảo vệ môi trường sinh thái chống ô nhiễm môi trường làng nghề 58 3.2 Nhóm giải pháp phát triển làng nghề gốm sứ Chu Đậu 59 3.2.1 Đào tạo đội ngũ lao động có tay nghề cao 59 3.2.2 Xây dựng thương hiệu phát triển thị trường sản phẩm 60 3.2.3 Đầu tư xây dựng sở vật chất 61 3.2.4 Xúc tiến thương mại 62 Tiểu kết chương 62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nam Sách vùng đất có văn hoá lâu đời tỉnh Hải Dương, tiếng với nhiều làng nghề thủ công truyển thống đan võng, dệt vải, làm nồi ấm đất nung, nghề trồng cói dệt chiếu, làm hương thơm, gốm sứ… với bàn tay tài hoa nghệ nhân từ cổ chí kim Các sản phẩm thủ công vùng đất Nam Sách khơng tiếng vùng mà cịn biết đến khắp vùng Việt Nam, đặc biệt có sản phẩm ngày vươn thị trường quốc tế Một làng nghề cổ truyền tiếng Nam Sách làng gốm Chu Đậu thuộc xã Thái Tân Các sản phẩm gốm nơi chứa đựng tinh tế, tỉ mỉ trau chuốt nghệ nhân tài ba chi tiết Đây xem dòng gốm mỹ nghệ cao cấp Việt Nam, phát triển rực rỡ suốt thời kỳ nhà Lý, Trần, Lê, Mạc Tuy nhiên, biến cố thăng trầm lịch sử, có thời gian dài gốm Chu Đậu bị thất truyền Rất may mắn gần di sản tìm kiếm khôi phục lại người yêu giá trị truyền thống cha ông Trải qua nhiều kỉ với nhiều giá trị đáng tự hào, gốm Chu Đậu hôm ngày phát triển tiến xa với phát triển kinh tế xã hội đất nước Sản phẩm gốm sứ Chu Đậu không phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt người dân mà trở thành sản phẩm mang giá trị tinh thần cao, biểu tượng văn hố tỉnh Hải Dương nói riêng niềm tự hào ngành gốm sứ Việt Nam nói chung Chính vậy, thời kỳ kinh tế xã hội phát triển mạnh mẽ cần đề cao giá trị truyền thống tốt đẹp gốm Chu Đậu, đồng thời cần đưa biện pháp bảo tồn kịp thời, hợp lý để không làm mai giá trị cốt lõi dân tộc nhằm gìn giữ phát triển giá trị Tìm hiểu gốm sứ Chu Đậu cịn có ý nghĩa thực tiễn quan trọng sinh viên ngành Quản lý văn hoá việc củng cố thêm kiến thức bảo tồn di sản văn hoá dân tộc Chính lý tác giả chọn đề tài “ Bảo tồn phát triển làng nghề gốm sứ Chu Đậu huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu Gốm Chu Đậu dịng gốm mỹ nghệ cao cấp, có niên đại vào khoảng kỷ XIII- XIV, phát triển rực rỡ vào kỷ XV-XVI Sang kỷ XVII, gốm Chu Đậu bị thất truyền Sau tìm thấy phục hồi lại cách tình cờ nhà nghiên cứu người Nhật Bản Do nghề gốm có lịch sử hình thành phát triển lâu đời đóng vai trị lớn đời sống xã hội lịch sử dân tộc Vì sản phẩm gốm kĩ thuật chế tác nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác nghiên cứu nhiều góc độ Nhờ giá trị văn hoá kinh tế mà gốm Chu Đậu mang lại giữ gìn hơm nay, có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu gốm Chu Đậu Cuốn sách “Gốm Chu Đậu” tác giả Tăng Bá Hoành – Giám đốc Bảo tàng Hải Dương chủ biên xuất năm 1993 Cuốn sách công trình nghiên cứu, giới thiệu sản phẩm chủ yếu công cụ phương pháp sản xuất, tầng văn hoá, đường xuất trung tâm gốm tiếng kỉ XV - XVI miền Bắc nước ta Cùng với thơng tin nhóm tác giả nghiên cứu cịn có 60 ảnh vật trình bày sách Hiện vật giới thiệu sách vật hố khai quật từ phế tích lị gốm cổ, chủ yếu phế phẩm bao gồm mảnh vỡ, cháy sụn (quá lửa), sống (thiếu lửa)…Sách tái năm 1999 in ba thứ tiếng (Tiếng Việt, Tiếng Anh, Tiếng Nhật) giấy chất lượng cao, gồm 160 trang, khổ rộng 20,5 x 29 cm Năm 2001, Cuốn “Gốm hoa lam Việt Nam” PGS.TS Bùi Minh Trí Kerry Nguyễn-Long xuất cơng trình nghiên cứu chun sâu, cung cấp cho chứng gốm hoa lam dựa tư liệu khảo cổ học thu thập di lò gốm miền Bắc Việt Nam Bùi Minh Trí Kerry Nguyễn-Long (người Australia) nhà nghiên cứu lịch sử Nghệ thuật châu Á, dành nhiều thời gian, công sức để nghiên cứu gốm cổ Việt Nam nhiều năm từ mảnh vỡ, chồng gốm dính men, dụng cụ sản xuất đến sưu tập gốm Từ mong tìm đặc trưng kỹ thuật nghệ thuật trang trí gốm hoa lam Việt Nam lịch sử, từ kỷ XIV đến kỷ XVIII với mục đích tìm kiếm, xác lập sở khoa học việc phân định niên đại nguồn gốc cho sưu tập gốm hoa lam Việt nam không rõ xuất xứ Đây tài liệu khoa học quan trọng, góp phần soi rọi vào mắt xích lịch sử phát triển dịng gốm hoa lam Việt Nam, mà từ lâu thiếu tư liệu có tính thuyết phục để giải đáp Luận án tiến sĩ “Các trung tâm sản xuất gốm sứ cổ Hải Dương” tác giả Hà Văn Cẩn, đề cập đến trình phát hiện, khai quật trung tâm gốm Chu Đậu loại hình sản phẩm, quy trình sản xuất gốm khứ với trung tâm gốm khác Cậy, Hợp Lẽ, Hùng Thắng… Ngồi ra, có số viết đăng báo, tạp chí q trình khai quật, vẻ đẹp gốm cổ Chu Đậu, loại hình sản phẩm, việc phục dựng sản xuất gốm xí nghiệp (nay Công ty cổ phần gốm Chu Đậu) với số tác giả như: Giám đốc công ty Nguyễn Văn Lưu - “Vẻ đẹp gốm Chu Đậu”, Vũ Nhâm - “Gốm Chu Đậu cần nghiên cứu phục hồi”, Trương Thị Kim Dung - “Gốm Chu Đậu, kho báu Việt Nam giao thương quốc tế”… Việc nghiên cứu làng nghề gốm Chu Đậu gắn kết với du lịch có nghệ nhân Hạ Bá Định với “Du lịch làng gốm Chu Đậu”, đăng tạp chí Thương mại, số 45, năm 2004 Nhưng nội dung viết đề cập đến số vấn đề mức độ chung chung mà Qua đó, đến kết luận nay, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu chuyên sâu lịch sử, nguồn gốc, kỹ thuật làm gốm, loại sản phẩm Tuy nhiên, cịn cơng trình nghiên cứu công tác bảo tồn phát huy gốm Chu Đậu cách tồn diện hệ thống Vì vậy, khố luận tác giả thực mong muốn cơng trình có hệ thống q trình bảo tồn phát triển làng nghề gốm Chu Đậu huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu nguồn gốc lịch sử, phát công khôi phục làng nghề gốm Chu Đậu giá trị Làm rõ quan tâm nhà nước tổ chức, cá nhân việc giữ gìn giá trị văn hố gốm Chu Đậu Từ đưa phương pháp bảo tổn phát triển kịp thời hợp lý làng nghề gốm Chu Đậu gian đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, tác giả thực nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Tổng hợp tư liệu viết làng Chu Đậu nghề gốm khứ Đồng thời thực khảo sát thực tế làng gốm Chu Đậu để thu thập liệu thông tin - Đánh giá thực trạng làng nghề gốm Chu Đậu - Đánh giá ưu điểm tồn việc bảo tồn làng nghề gốm Chu Đậu hoạt động chủ chương sách nhà nước xã hội, đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm bảo tồn phát triển Chu Đậu thời kỳ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Khoá luận tập trung nghiên cứu thành tố liên quan đến làng gốm Chu Đậu như: nguồn gốc lịch sử, đặc trưng, phát nước, q trình khơi phục, hoạt động bảo tồn 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian nghiên cứu: làng gốm Chu Đậu thuộc xã Thái Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Phạm vi thời gian nghiên cứu: từ năm 1980 (năm gốm Chu Đậu phát hiện) đến 6.Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu tác giả kết hợp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học đề hồn thành khố luận như: Phương pháp điền dã: Tác giả tiến hành thực khảo sát thực tế làng gốm sứ Chu Đậu hoạt động bảo tồn phát huy làng gốm Chu Đậu Phương pháp lịch sử: Tác giả thông qua nguồn tư liệu lịch sử để nghiên cứu khái quát điều kiện hình thành, trình đời gốm Chu Đậu Phương pháp thu thập, xử lý tài liệu: Tác giả tiến hành thu thập tài liệu viết gốm Chu Đậu số thư viện, đăng tải Website tư liệu lưu trữ Bảo tàng tỉnh Hải Dương, qua tiến hành xử lý thơng tin, sử dụng làm tài liệu tham khảo cho khóa luận Phương pháp phân tích, tổng hợp: Tác giả tiến hành tổng hợp, phân tích liệu, thơng tin thu thập qua nghiên cứu tài liệu thu thập từ nguồn, kênh thông tin khác thực tế điền dã khảo sát để làm rõ hoạt động bảo tồn phát huy gốm Chu Đậu Hải Dương Giả thuyết khoa học nghiên cứu Gốm Chu Đậu mang đặc trưng giá trị văn hố riêng khơng văn hố vật chất mà cịn văn hố tinh thần dân tộc Việt Nam, nhà nghiên cứu giới đánh giá cao Việc nghiên cứu góp phần nâng cao hiểu biết cho người dân giá trị, thông tin làng nghề truyền thống gốm Chu Đậu, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ giữ gìn giá trị di sản tốt đẹp dân tộc Đóng góp đề tài *Đóng góp mặt lý luận: Khóa luận làm rõ sách, chủ trương Đảng Nhà nước trình bảo tồn phát triển di sản văn hố nói chung di sản gốm Chu Đậu nói riêng *Đóng góp mặt thực tiễn: Khóa luận tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên giảng viên trình tìm hiểu nghiên cứu gốm Chu Đậu Đóng góp thêm vào cơng trình nghiên cứu gốm Chu Đậu Việt Nam Khoá luận đưa giải pháp cụ thể việc thực bảo tồn phát triển làng nghề gốm sứ Chu Đậu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục kết cấu khố luận gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài tổng quan làng gốm Chu Đậu Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo tồn phát triển làng nghề gốm Chu Đậu Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát triển làng nghề gốm sứ Chu Đậu Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN VỀ LÀNG GỐM CHU ĐẬU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1.Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm bảo tồn Theo Tiến sĩ Nguyễn Toàn Thắng: Bảo tồn bảo vệ giữ gìn tồn vật tượng theo dạng thức vốn có Bảo tồn giữ lại, không để đi, không để bị thay đổi, biến hóa hay biến thái.[6] Đối tượng bảo tồn (tức giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể) cần thỏa mãn hai điều kiện: Một là, phải coi tinh hoa, giá trị đích thực thừa nhận minh bạch, khơng có phải hồ nghi hay bàn cãi Hai là, phải hàm chứa khả năng, chí tiềm năng, đứng vững lâu dài với thời gian, giá trị nhiều thời (tức có giá trị lâu dài) trước biến đổi tất yếu đời sống vật chất tinh thần người, bối cảnh kinh tế thị trường q trình tồn cầu hóa diễn sôi động Bảo tồn nguyên vẹn (bảo tồn dạng tĩnh) Bảo tồn nguyên vẹn văn hóa vật thể dạng tĩnh vận dụng thành khoa học kỹ thuật công nghệ cao, đại đảm bảo giữ ngun trạng vật vốn có kích thước, vị trí, chất liệu, đường nét, màu sắc, kiểu dáng Khi cần phục nguyên, cần sử dụng hiệu phương tiện kỹ thuật như: đồ họa kỹ thuật vi tính cơng nghệ 3D theo khơng gian ba chiều, chụp ảnh, băng hình video, xác định trọng lượng, thành phần chất liệu di sản văn hóa vật thể Sau bảo tồn nguyên vẹn, phải so sánh đối chiếu số liệu với nguyên mẫu lưu giữ chi tiết để khơng làm biến dạng Bảo tồn văn hóa phi vật thể dạng tĩnh điều tra sưu tầm, thu thập dạng thức văn hóa phi vật thể có theo quy trình khoa học nghiêm đầu ngón tay Cần phải nhận rõ, Việt Nam đến chưa có trường hợp tổ chức việc khôi phục làng nghề truyền thống mà thân giá trị nguồn lực bị thất truyền đến 300 năm Tất cịn lại ký ức giá trị khảo cổ học Cách làm 15 năm qua Xí nghiệp Gốm Chu Đậu với hậu thuẫn Cơng ty Hapro đặc biệt quyền cấp phù hợp với bối cảnh đem lại kết mong đợi Tuy vậy, cần nhìn lại để tìm cách làm phù hợp Làng nghề Gốm Chu Đậu khơi phục, giống với làng nghề nhiều hơn, hay làng nghề truyền thống thật sự? Vấn đề máy móc chép lại đặc trưng làng nghề gốm cổ truyền số làng nghề khác, mà làm để khai thác phát huy sức mạnh nội sinh cộng đồng dân cư vốn có truyền thống vinh hiển thuở trước Theo hướng này, cần đặt câu hỏi liệu có hộ gia đình có đủ ý chí, đủ tâm huyết đủ khả nguồn lực để tiếp tục truyền thống cha ông việc mở riêng lị gốm theo sắc riêng với tư cách người Chu Đậu? Câu hỏi nhiều người trăn trở Bên cạnh đó, cần phải nhận rõ hoạt động marketing phát triển thương hiệu có lúc, có nơi cịn chưa đủ mạnh, nên chưa mang lại hiệu Sản phẩm có chất lượng cao kén chọn người tiêu dùng giá cao, thiếu loại hình sản phẩm cho thị hiếu khách hàng Nguồn lao động trình độ cao làng Gốm Chu Đậu chưa đủ đáp ứng nhu cầu thực tiễn Mặc dù công ty quyền sở ý tạo điều kiện cho công việc này, thực tế gặp nhiều khó khăn, phải tìm cách đào tạo nghệ nhân đào tạo thợ bậc cao, không khai trí luyện nghề cho họ, mà trước hết phải khai tâm bổ túc vốn văn hóa - nghệ thuật dân gian cho đội ngũ Phát triển du lịch làng nghề cổ truyền tiềm lớn, 53 nhiều làng nghề Việt Nam thấy hiệu lợi ích gắn kết với du lịch mang lại Nhưng việc phát triển du lịch Xí nghiệp gốm Chu Đậu cịn hạn chế thủ tục hành dành cho khách tham quan nhiều khâu gây thời gian, chưa có tour du lịch cố định gắn với gốm Chu Đậu Tiểu kết chƣơng Tại chương tác giả trình bày trạng hoạt động bảo tồn phát triển gốm Chu Đậu nhiều năm qua Nhà nước tổ chức cá nhân có quan tâm đặc biệt việc khơi phục lại dịng gốm cổ Chu Đậu qua việc xây dựng kế hoạch khai quật, công tác bảo quản trưng bày Từ lịng hướng đến việc khôi phục lại di sản qua việc xây dựng nhà xưởng, tạo điều điện sản xuất, tìm đầu tiêu thụ cho sản phẩm, quảng bá sản phẩm rộng rãi Những thành công việc khôi phục phát triển gốm Chu Đậu năm qua ghi nhận, người biết đến sản phẩm ngày nhiều hơn, tạo điều kiện cho gốm Chu Đậu ngày vươn xa Tuy nhiên khó khăn mà nhà làm gốm làng nghề Chu Đậu gặp phải cần có phương án khắc phục, thay đổi kịp thời sản phẩm ngày hồn thiện phát triển Chính vậy, chương tác giả xin đưa số ý kiến việc bảo tồn phát triển gốm Chu Đậu, đồng thời khắc phục khó khăn cịn tồn 54 Chƣơng GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GỐM SỨ CHU ĐẬU 3.1 Nhóm giải pháp bảo tồn làng nghề gốm sứ Chu Đậu 3.1.1 Xây dựng, hoàn thiện hệ thống chế, sách Nhà nước Trong kỳ đại hội Đảng, nhà nước nêu đường lối, chủ trương, sách chung việc bảo tồn văn hoá di sản văn hoá Cơ quan quản lý nhà nước cần tíếp tục triển khai thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước xây dựng phát triển văn hóa Việt nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đề cao vai trị di sản văn hố đời sống Tăng cường nâng cao hiệu cấp uỷ đảng, quyền quan liên quan việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, nhằm giáo dục truyền thống phục vụ phát triển kinh địa phương Các quan quản lý nhà nước địa phương tiếp tục đạo thực nghiêm Luật Di sản văn hóa, nghị định Chính phủ, hướng dẫn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương; thường xuyên tuyên truyền, vận động nhân dân địa bàn, nơi có di sản văn hóa hiểu rõ ý nghĩa, giá trị di sản văn hóa đó; làm cho người dân thấy vừa người bảo vệ vừa người hưởng lợi từ việc phát huy giá trị di sản văn hóa, từ có ý thức, trách nhiệm hành động thiết thực việc giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa quê hương Để phát huy giá trị di sản văn hoá đồng thời thực tốt công tác bảo tồn địa phương, quan quản lý nhà nước phối hợp với tổ chức cá nhân, nhân dân cần có phối hợp tổ chức thực sách làng nghề, bao gồm sách tài chính, thương mại, khoa học cơng nghệ, đến sách giáo dục - đào tạo, bảo vệ mơi trường… 55 có ý nghĩa thiết thực q trình khơi phục bảo tồn nghề gốm cổ truyền Đối với công tác quản lý cần trọng việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán quản lý, cán chuyên môn làm công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương Tạo điều kiện để cán văn hoá sở tham gia lớp tập huấn bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa tỉnh, trung ương tổ chức Cung cấp tài liệu hướng dẫn công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản để cán văn hóa văn hóa sở tiếp cận, nghiên cứu vận dụng phù hợp với địa phương Đối với sách thuế, đất đai Hiện , nhiều hộ gia đình làm gốm địa phương mở theo hình thức nhỏ lẻ, chưa có mặt diện tích xây dựng xưởng Chính quyền địa phương cần có sách ưu đãi đất đai thuê đất, chuyển nhượng, chấp, quyền sử dụng đất; giá thuê đất mức thấp cho sở, hộ gia đình thành lập, xây dựng lị gốm 3.1.2 Quan tâm tôn vinh nghệ nhân làng nghề Để bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống cần quan tâm chăm lo đến nhân tố người, hệ nghệ nhân yếu tố định trực tiếp Bởi nghệ nhân báu vật nhân văn sống, người có sứ mệnh lĩnh hội, cải biến, bổ sung truyền nghề; họ cầu nối tổ nghiệp với hệ mai sau có nhiều năm gắn bó với nghề Thực tế cho thấy, số làng nghề nhiều lý sản xuất bị mai một, cịn nghệ nhân truyền dạy nghề, nên có hội để bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Làng gốm Chu Đậu truyền thống bị mai may mắn thay tìm lại người yêu giá trị truyền thống, tâm huyết với làng nghề Hiện nghệ nhân làm gốm có tay nghề cao làng nghề khơng cịn nhiều tuổi cao, hệ trẻ cịn non kém, thiếu kinh nghiệm Vì vậy, quyền địa phương với ban ngành cần quan tâm nhiều tới nghệ nhân để bảo tồn kỹ thuật điêu luyện 56 làm dòng gốm tinh xảo, tuyệt mỹ Việc bảo tồn làng nghề Chu Đậu tình hình địi hỏi nguồn nhân lực có tay nghề cao Việc tổ chức để nghệ nhân truyền nghề cho số lao động trẻ tạo hệ người lao động có tay nghề cao, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn lao động làm gốm địa phương Đây nguồn lực để hình thành nên hệ nghệ nhân làng nghề Tôn vinh nghệ nhân yếu tố để bảo tồn làng nghề ngược lại muốn bảo tồn, phát triển làng nghề thiết phải phát huy vai trò nghệ nhân Đối với nghệ nhân cốt cán có tay nghề cao, cần khuyến khích, tạo điều kiện tham gia học hỏi, tập huấn địa phương khác nước ngồi nhằm khuyến khích sáng tạo việc lưu giữ, bảo tồn gốm Chu Đậu Đồng thời cần phát huy vai trò tham gia đồn thể, tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế vào lĩnh vực bảo tồn phát triển làng nghề gốm Chu Đậu 3.1.3 Chính sách bảo tồn gắn với du lịch văn hoá Bảo tồn gắn với du lịch văn hoá chương trình gắn kết sản xuất làng nghề với du lịch nhiều làng nghề áp dụng mang lại hiệu Thơng qua hình thức du lịch này, sản phẩm làng nghề có điều kiện đến với nhiều đối tượng tiêu dùng nước, mở rộng thị trường xuất chỗ đồng thời kênh quảng bá, giới thiệu sản phẩm cổ truyền hiệu Tại Chu Đậu, việc gắn kết du lịch với làng nghề chưa thực hiệu nhiều yếu tố nằm vùng nông thôn, giao thông chưa thuận tiện, dịch vụ điểm tham quan sơ sài nên chưa thu hút du khách Khách đến với điểm du lịch tự tìm hiểu, chưa có tour du lịch, người dân chưa có kỹ kinh nghiệm làm du lịch làng nghề Có thể nói du lịch làng nghề Chu Đậu cịn tiềm cần đưa vào khai thác 57 Chính quan quản lý nhà nước cần có định hướng cụ thể làng nghề Chu Đậu, tạo lập gắn kết tuyến, điểm du lịch địa phương Có sách hỗ trợ làng nghề xây dựng phát triển hoạt động văn hố dân gian, mơi trường du lịch văn hoá Cải thiện sở hạ tầng, điểm trải nghiệm cho du khách tham gia tự làm sản phẩm truyền thống, tổ chức nhà lưu niệm, nhà trưng bày sản phẩm địa phương, tổ chức khu tập trung phát triển hàng bán đồ lưu niệm, sản phẩm gốm sứ Chu Đậu, có sách hỗ trợ xây dựng khu sản xuất làm du lịch Việc quảng bá, giới thiệu làng nghề hướng dẫn du lịch cần mở rộng, mở lớp đào tạo khuyến khích người dân làm du lịch, thợ thủ công tham gia học hỏi trao đổi kinh nghiệm, kết hợp du lịch làng nghề với du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng nhiều tuyến du lịch khác địa phương Nâng cao chất lượng hoạt động thuyết minh hướng dẫn điểm tham quan di tích cách đào tạo, tuyển dụng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch thuyết minh viên điểm di tích, đạt yêu cầu cao trình độ, ngoại ngữ, cách giao tiếp ứng xử, biết cách tổ chức kiện phục vụ khách tham quan du lịch 3.1.4 Bảo vệ môi trường sinh thái chống ô nhiễm môi trường làng nghề Nguyên liệu để sản xuất gốm đất, cao lanh, nguyên liệu đốt cháy nguyên liệu dễ gây khói bụi, tăng nguy nhiễm Trước đây, lị gốm dùng lị than chưa có kinh phí sản xuất, số dùng lị gas Nhưng hầu hết xí nghiệp gốm lị gốm gia đình Chu Đậu sử dụng lị gas để giảm thiểu nhiễm mơi trường Điều cho thấy ý thức người dân việc sản xuất gắn liền với bảo vệ môi trường cao Tuy nhiên, quan quản lý nhà nước cần phải nâng cao ý thức bảo vệ môi trường chống ô nhiệm địa phương biện pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức giữ gìn mơi trường cho người dân việc 58 xử lý chất thải nguyên liệu, đảm bảo tuẩn lý pháp luật nhà nước Xử lý nghiêm hộ gia đình vi phạm việc làm ô nhiễm môi trường Bên cạnh đó, địa phương cần có kế hoạch tổ chức quét dọn, xử lý rác thải hàng tuần, hàng tháng huy động tham gia người dân việc bảo vệ môi trường xanh – – đẹp nhằm khơng chống nhiễm khói bụi mà cịn bảo vệ phát triển du lịch sinh thái, du lịch làng nghề Chu Đậu Trong việc xử lý chất thải sản xuất cần áp dụng công nghệ khoa học tiên tiến, đầu tư sở vật chất hạn chế tối đa tác động tới môi trường sinh thái Các chủ lò gốm cần tham gia, đào tạo, nâng cao quy trình sản xuất nhằm tiết kiệm sức lao động giảm thiểu ô nhiễm môi trường 3.2 Nhóm giải pháp phát triển làng nghề gốm sứ Chu Đậu 3.2.1 Đào tạo đội ngũ lao động có tay nghề cao Cùng với việc thống kê, nghiên cứu, quy hoạch bảo tồn phát triển làng nghề cần thiết phải bảo vệ giá trị văn hố phi vật thể làng nghề Đó kinh nghiệm, kỹ thuật, bí truyền nghề từ việc sử dụng nguyên vật liệu, kỹ thuật chế tác đến chủ đề sáng tạo cho sản phẩm gốm Đó phần tồn vơ hình cần bảo tồn, lưu giữ làng nghề từ phát triển làng nghề truyền thống gốm Chu Đậu Trong giai đoạn đầu gốm Chu Đậu khơi phục, Sở Văn hố - Thơng tin tỉnh Hải Dương có chương trình mời hộ mở lò gốm sản xuất tập huấn, đào tạo kỹ thuật làm gốm, gia đình mở lị sản xuất ưu tiên vay không lãi 100 triệu đồng/ gia đình Điều khuyến khích nhiều hộ gia đình mạnh dạn mở lị gốm, khơng ngừng học hỏi kinh nghiệm nâng cao tay nghề nguồn nhân lực để làm sản phẩm chất lượng Để khuyến khích học hỏi nâng cao tay nghề cho người lao động, quan quản lý nhà nước địa phương cần kết hợp với nghệ nhân cải tiến chương trình tổ chức lại hệ thống trường dạy nghề Đẩy mạnh hiệu việc truyền dạy nghề quan quản lý cần đưa sách khuyến khích hỗ trợ chi phí lớp học làm gốm cho sở mới, khuyến 59 khích nghệ nhân trực tiếp mở lớp truyền nghề, mở rộng lớp đào tạo thợ lành nghề, giáo viên dạy nghề, người thiết kế mẫu mã hoạt động tư vấn phát triển sản phẩm sở, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút lao động trẻ tham gia học nghề Tập trung chủ yếu vào đào tạo kiến thức thiết thực cho việc phát triển làng nghề gốm Chu Đậu Tuyên truyền nâng cao trình độ dân trí học vấn cho người lao động Kết hợp chặt chẽ lý thuyết thực hành, truyền nghề trực tiếp với đào tạo Mở rộng quy mô đào tạo đa dạng hố hình thức dạy nghề Kết hợp với địa phương thường xuyên mở lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý, kiến thức kinh tế thị trường, kiến thức sản xuất Tổ chức thi sáng tạo mẫu mã, thi tay nghề làm gốm giỏi, trang trí giỏi nhằm tạo động lực phấn đấu, không ngừng học hỏi, rèn luyện kỹ thuật nghệ nhân thợ nghề địa phương Có sách ưu đãi , tơn vinh cá nhân, hộ sản xuất việc sản xuất, kinh doanh sản phẩm gốm Chu Đậu nhằm khuyến khích tinh thần tự hào, sáng tạo, tạo động lực truyền nghề, dạy nghề, thúc đẩy làng nghề phát triển 3.2.2 Xây dựng thương hiệu phát triển thị trường sản phẩm Hiện gốm Chu Đậu có tên tuổi thị trường, cần củng cố tên tuổi đứng vững cách không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã Cần áp dụng công nghiệp khoa học kỹ thuật tiên tiến, sáng tạo mẫu mã, chất liệu sản xuất tạo độ cạnh tranh dòng sản phẩm loại thị trường nước quốc tế Tích cực tạo điều kiện để mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế sở ký kết hợp đồng buôn bán nhằm tạo thị trường có tính chất lâu dài ổn định Mở rộng hệ thống thông tin kinh tế, đặc biệt thông tin thị trường, giá nhằm giúp sở sản xuất xử lý thông tin thị trường, hoạch định kế hoạch sản xuất - kinh doanh, chiến lược mặt hàng, thay đổi mẫu mã cho phù hợp với nhu cầu khách hàng thị trường 60 Nhà nước cần có chủ trương đắn, kịp thời tạo điều kiện cho người sản xuất xuất trực tiếp sản phẩm mình, khơng qua khâu trung gian Đơn giản hóa thủ tục xuất nhập hàng hóa, mở rộng phạm vi quỹ hỗ trợ xuất hoạt động xuất để khuyến khích sở tìm kiếm thị trường nước ngồi, đẩy mạnh xuất Tạo mối liên kết đơn vị sản xuất - kinh doanh với doanh nghiệp lớn tinh thần hợp tác, liên kết lâu dài Phát triển mạnh du lịch để thu hút du khách nước đến địa phương tham quan du lịch, tạo hội cho gốm Chu Đậu tham gia xuất chỗ 3.2.3 Đầu tư xây dựng sở vật chất Xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật cho làng nghề Gốm Chu Đậu Cần phải có giải pháp tổng thể, đồng phát triển sở hạ tầng tỉnh làng nghề Bên cạnh việc huy động đóng góp trực tiếp, chỗ dân cư sở sản xuất, từ nguồn ngân sách địa phương, Nhà nước cần tăng cường đầu tư trực tiếp từ ngân sách Trung ương khoản đầu tư tín dụng ưu đãi khác Chính quyền địa phương tạo điều kiện xây dựng, củng cố sở hạ tầng cầu đường, bến bãi thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật liệu tiêu thụ sản phẩm Nhà nước cần có sách hỗ trợ hộ kinh doanh xây dựng nhà xưởng, mở rộng mặt bằng, mở rộng quy mô kinh doanh, sản xuất ưu đãi vốn, thuế, ưu đãi đất đai Cần ổn định mạng lưới cung cấp điện địa phương Tiếp tục mở rộng, hồn thiện cơng trình mạng lưới điện phân phối điện quốc gia, đồng thời hỗ trợ trực tiếp cho việc quy hoạch, cải tạo đồng tiêu chuẩn hóa mạng lưới điện hạ đến hộ dân sở sản xuất - kinh doanh Nhà nước cần có sách giá điện sản xuất nông thôn tạo bình đẳng so với thành thị Đồng thời, tạo điều kiện khuyến khích sở sản xuất kinh doanh sử dụng điện thay nguồn lượng khác gây ô nhiễm môi trường than, củi, trấu… 61 3.2.4 Xúc tiến thương mại Nhà nước cần có sách khuyến khích sản xuất thu hút khách hàng ngồi nước Có ưu đãi thuế đơn hang lớn, đơn hàng xuất sang nước Tạo điều kiện mở rộng thị trường cho doanh nghiệp, xúc tiến thương mại khâu quảng bá, giới thiệu sản phẩm Doanh nghiệp nhỏ lẻ cần tích cực tham gia hội chợ thương mại, mang sản phẩm gốm Chu Đậu đến tay người tiêu dùng nhiều hơn, in tờ quảng cáo để đưa vào siêu thị, trung tâm thương mại nhằm tiếp cận người tiêu dùng Cùng với Công ty Cổ phần gốm Chu Đậu cần đưa nhiều sách, ưu đãi khuyến khích khác hàng đặt mua sản phẩm Tìm nguồn thị trường nước nhằm đạt mục tiêu xuất hàng hoá Tiểu kết chƣơng Chương ý kiến cá nhân tác giả đưa nhằm bảo tồn phát triển làng nghề gốm Chu Đậu Trong bối cảnh nay, sản phẩm làm phải có sức cạnh tranh lớn so với sản phầm truyền thống loại cần có đổi sản xuất, mẫu mã, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm để phục vụ người tiêu dùng gốm sứ Nhà nước xí nghiệp cần có phối hợp việc thực sách bảo tồn phát triển gốm Chu Đậu phát triển ngày xa hơn, mang lại bền vững cho thương hiệu truyền thống 62 KẾT LUẬN Làng Chu Đậu nằm tả ngạn sông Thái Bình, sau nghề gốm bị thất truyền biết đến với nghề dệt chiếu tiếng đến sau Sau khai quật nghiên cứu phát trung tâm gốm cổ cao cấp kỉ XIV, phát triển rực rỡ vào kỷ XV - XVI, sau lụi tàn Các sản phẩm gốm Chu Đậu có kỹ thuật chế tác đạt trình độ cao, hoa văn trang trí tinh sảo thể trình độ thẩm mỹ người xưa đáng tự hào Trải qua nhiều kỷ thất truyền, cuối gốm Chu Đậu tìm lại khai quật với vơ vàn cổ vật có giá trị, nhiều cổ vật sưu tập trưng bày nhiều bảo tảng quốc gia giới Sau khơi phục vào năm 2001 Xí nghiệp gốm Chu Đậu thành lập Đảng nhà nước có nhiều sách hỗ trợ bảo tồn, phát triển hỗ trợ kinh phí, xây dựng nhà trưng bày, nhà thờ tổ nghề, tạo điều kiện thuận lợi để gốm Chu Đậu phát triển ngày hôm Đến công tác bảo tồn phát triển gốm Chu Đậu gặt hái nhiều thành công, ngày nhiều khách hàng biết đến dòng sản phẩm cao cấp Việc bảo tồn phát triển làng nghề gốm sứ Chu Đậu nói riêng bảo tồn phát triển giá trị di sản văn hoá Việt Nam nhiệm vụ, kế hoạch mà nhà nước nhân dân ta không ngừng quan tâm giai đoạn Những giá trị hồn cốt văn hố dân tộc khơng thể để bị mai Trong xu Việt Nam hội nhập với kinh tế, văn hố giới khơng tránh khỏi cạnh tranh, đồng hố văn hố giá trị truyền thống, di sản văn hoá cần phải bảo tồn, giữ gìn Chính để thực tốt công tác bảo tồn phát triển cần có kết hợp chung tay nhân dân cấp quyền đưa kế hoạch, định hướng cụ thể để di sản văn hoá nước ta “hồ nhập khơng hồ tan”, vừa có hội phát triển, vươn giới bảo vệ, lưu giữ giá trị truyền thống vốn có 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Ban Chấp hành Trung ương (1998), Nghị số 03-NQ/TW Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng (khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Hà Nội, ngày ban hành 16/07/1998 2.Hà Văn Cẩn (2000), “Các trung tâm sản xuất gốm sứ cổ Hải Dương”, Luận án tiến sĩ Khảo cổ học, Viện Khảo cổ học Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội 3.Đảng Cộng Sản Việt Nam (2012), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 4.Trương Minh Hằng (2011), “Tổng tập Nghề làng nghề truyền thống Việt Nam: Nghề gốm”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 5.Quốc Hội (2001), Luật di sản văn hoá , Hà Nội, ngày ban hành 29/06/2001 6.TS Nguyễn Toàn Thắng, Vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hoá nay, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 345 7.TS Nguyễn Văn Thắng, Phạm Quốc Quân (1997), Khai quật địa điểm khảo cổ học Xóm Hống (Hải Dương), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Tài liệu nguồn internet 8.Tuấn Giang, Bảo tồn phát huy bảo tồn phát triển văn hố nghệ thuật, http://vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=22 772 , 26/07/2016 9.Tăng Bá Hồnh, Cơng trình nghiên cứu gốm Chu Đậu 30 năm sau nhìn lại, http://tinhhoagomviet.vn/vi/gom-ly-tran-the-ky-11-14/gom-chu-dau/congtrinh-nghien-cuu-gom-chu-dau-30-nam-sau-nhin-lai.html , 28/10/2013 10 Phạm Thu Hương, Giải mã gốm Chu Đậu 10 kỳ, https://cvdvn.net/2016/02/03/giai-ma-gom-chu-dau-10-ky/ , 03/02/2016 11 ThS Tạ Thị Minh Loan, Khôi phục phát triển làng nghề Gốm Chu Đậu (tỉnh Hải Dương): Thành tựu vấn đề đặt ra, http://tapchicongthuong.vn/khoi-phuc-va-phat-trien-lang-nghe-gom-chudau-tinh-hai-duong-thanh-tuu-va-nhung-van-de-dat-ra2017082a4114847981p0c488.htnm , 25/08/2017 12 Gốm Chu Đậu – Mỹ Xá, https://vi.wikipedia.org/wiki/gom_chu_dau_my_xa 64 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH GỐM CHU ĐẬU Hình 1.1: Bình gốm Hoa lam Chu Đậu bảo tàng Topkapi Saray thủ đô Istambul - Thổ Nhĩ Kỳ (Nguồn: Internet) Hình 2.1: Bình gốm hoa lan bình tỳ bà Chu Đậu (Nguồn: Internet) Hình 3.1: Chiếc bình vẽ thiên nga” Thủ tướng phủ định cơng nhận bảo vật quốc gia (Nguồn: Internet) Hình 4.1: Ơng Hồ Tấn Phan bên sưu tập gốm cổ (Nguồn: Internet) Hình 5.1: Bát trà chân cao Chu Đậu, kỷ 16, men lam đỏ lục, nguyên thuộc sở hữu tướng quân Tokugawa Ieyasu (1542 - 1616) (Nguồn: Internet) Hình 6.1: Đĩa gốm Chu Đậu, kỷ 15, vật Bảo tàng Nghệ thuật Dresden (Nguồn: Internet) ... TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GỐM SỨ CHU ĐẬU 2.1 Hoạt động bảo tồn làng nghề gốm sứ Chu Đậu 2.1.1 Phát gốm Chu Đậu Chuyện hồi sinh làng gốm cổ Chu Đậu bắt nguồn từ thư Bí thư thứ Đại sứ quán Nhật... quan làng gốm Chu Đậu Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo tồn phát triển làng nghề gốm Chu Đậu Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát triển làng nghề gốm sứ Chu Đậu Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI VÀ... tập gốm Chu Đậu giới 31 Tiểu kết chương 34 Chƣơng THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GỐM SỨ CHU ĐẬU 35 2.1 Hoạt động bảo tồn làng nghề gốm sứ Chu Đậu