1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích đền kỳ sâm, tỉnh cao bằng

80 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Có thể nói Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng và quan tâm đến việc giữ gìn, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của dân tộc. Quán triệt tư tưởng chỉ đạo này, ngay từ khi mới thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, ngày 23111945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành Sắc lệnh bảo vệ cổ tích. Ngày nay, Chính phủ đã quyết định lấy ngày 2311 hàng năm là ngày Di sản văn hóa Việt Nam. Như vậy, di tích, cổ tích, hay gọi đầy đủ là di sản văn hóa chi dù ở hoàn cảnh lịch sử nào, giai đoạn cách mạng nào Đảng ta luôn luôn đặc biệt quan tâm bảo vệ vì nó là hồn của dân tộc, là nền tảng tinh thần, động lực nội sinh của sự phát triển bền vững, nhất là giai đoạn đất nước ta đang trong quá trình đổi mới, phát triển và hội nhập hiện nay. Cao Bằng là một tỉnh vùng cao miền núi phía Bắc của đất nước ta là một tỉnh được biết đến với giàu truyền thống cách mạng, là nơi khởi phát, nơi hội tụ, giao thoa của những sắc thái văn hóa riêng của các dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc với những lễ hội truyền thống đặc sắc, những truyền thuyết, những làn điệu dân ca ngọt ngào, những cảnh đẹp nên thơ do thiên nhiên ban tặng. Trong số đó phải kể đến các điểm di tích lịch sử văn hóa nằm rải rác trên toàn tỉnh, với tổng số trên 300 điểm di tích thì Cao Bằng giống như một bảo tàng cách mạng, là một điểm đến hấp dẫn trong hàng trình tìm về cội nguồn của du khách. Như vừa đề cập ở trên, Cao Bằng có khoảng trên 300 điểm di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng. Trong đó phải kể đến di tích đền Kỳ Sầm – di tích lịch sử văn hóa gắn liền với danh nhân lịch sử Nùng Trí Cao, người dân tộc Tày, nhân vật có liên quan đến sự nghiệp mở nước thời vua Lý Thái Tông thế kỷ XI. Điều đặc biệt hơn nữa, cứ mỗi độ xuân sang, nơi đây còn tổ chức lễ hội nhằm nhắc nhở con cháu ý nghĩa uống nước nhớ nguồn, luôn hướng về cội nguồn dân tộc và tưởng nhớ công lao, những chiến tích của ông

BỘ NỘI VỤ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH ĐỀN KỲ SẦM TỈNH CAO BẰNG Khóa luận tốt nghiệp ngành : QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn : TS LÊ THỊ HIỀN Sinh viên thực : ĐINH THỊ QUỲNH Mã số sinh viên : 1405QLVA033 Khóa : 2014-2018 Lớp : ĐH QLVH 14A HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận: “Bảo tồn phát huy giá trị khu di tích đền Kỳ Sầm tỉnh Cao Bằng” viết Các số liệu sử dụng phân tích khóa luận có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu khóa luận tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Sinh viên Đinh Thị Quỳnh LỜI CẢM ƠN Để khóa luận đạt kết tốt đẹp, nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiều quan, tổ chức, cá nhân Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Trước hết xin gửi tới thầy cô khoa Quản lý xã hội lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc Với quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình chu đáo thầy cơ, đến tơi hồn thành khóa luận, đề tài: "Bảo tồn phát huy giá trị khu di tích đền Kỳ Sầm tỉnh Cao Bằng" Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô TS Lê Thị Hiền quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành tốt khóa luận thời gian qua Không thể không nhắc tới đạo Ban lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh, Phịng Văn hóa – Thơng tin thành phố Cao Bằng, Ban quản lý di tích lịch sử đền Kỳ Sầm tạo điều kiện giúp đỡ q trình nghiên cứu đề tài khóa luận Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế sinh viên, khóa luận khơng thể tránh thiếu sót Tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức mình, phục vụ tốt cơng tác thực tế sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2018 Sinh viên Đinh Thị Quỳnh DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT ICOMOS : Hội đồng Quốc tế di tích di DTLS – VH : Di tích lịch sử văn hóa TW : Trung ương CP : Chính phủ HĐNN : Hội đồng Nhà nước BVHTTDL : Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch KHTC : Kế hoạch tài VHDT : Văn hóa dân tộc UBND : Ủy ban Nhân dân BQLDA : Ban Quản lý dự án NĐ : Nghị định SL : Sắc lệnh TT : Thông tư QĐ : Quyết định CT : Chỉ thị TTr : Tờ trình GS : Giáo sư PL : Phụ lục Nxb : Nhà xuất Tr : Trang A : Ảnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm di tích 1.1.2 Khái niệm bảo tồn 1.1.3 Khái niệm phát huy 13 1.1.4 Khái niệm giá trị 13 1.2 Cơ sở pháp lý công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích 15 1.3 Tầm quan trọng công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích 18 Tiểu kết chƣơng 21 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH ĐỀN KỲ SẦM TỈNH CAO BẰNG 22 2.1 Tổng quan di tích giá trị khu di tích đền Kỳ Sầm 22 2.1.1 Truyền thuyết nhân vật phụng thờ đặc điểm khu di tích đền Kỳ Sầm 22 2.1.2 Những giá trị khu di tích đền Kỳ Sầm 29 2.2 Công tác bảo tồn phát huy giá trị khu di tích đền Kỳ Sầm 32 2.2.1 Mơ hình quản lý di tích lịch sử đền Kỳ Sầm 32 2.2.2 Công tác trùng tu, tơn tạo di tích 34 2.2.3 Tổ chức kiểm kê di tích 38 2.2.4 Tổ chức lễ hội gắn với bảo tồn phát huy giá trị di tích 40 2.2.5 Thực thi sách đầu tư cho di tích 41 2.2.6 Thực thi sách đào tạo nguồn nhân lực 43 Tiểu kết chƣơng 44 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH ĐỀN KỲ SẦM 45 3.1 Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị khu di tích đền Kỳ Sầm 45 3.1.1 Ưu điểm 45 3.1.2 Hạn chế 48 3.1.3 Nguyên nhân 51 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị khu di tích đền Kỳ Sầm 51 3.2.1 Kiện toàn nguồn nhân lực quản lý 51 3.2.2 Tăng cường cơng tác kiểm kê di tích 53 3.2.3 Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị di tích đền Kỳ Sầm 53 3.2.4 Tăng cường hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch 54 3.2.5 Sử dụng hiệu vốn đầu tư nhà nước tăng cường sách huy động nguồn vốn bên 56 3.2.6 Nâng cao trình độ cán quản lý di tích 57 3.2.7 Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra 59 Tiểu kết chƣơng 60 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói Đảng Nhà nước ta ln coi trọng quan tâm đến việc giữ gìn, bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Quán triệt tư tưởng đạo này, từ thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, ngày 23/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh bảo vệ cổ tích Ngày nay, Chính phủ định lấy ngày 23/11 hàng năm ngày Di sản văn hóa Việt Nam Như vậy, di tích, cổ tích, hay gọi đầy đủ di sản văn hóa chi dù hồn cảnh lịch sử nào, giai đoạn cách mạng Đảng ta luôn đặc biệt quan tâm bảo vệ hồn dân tộc, tảng tinh thần, động lực nội sinh phát triển bền vững, giai đoạn đất nước ta trình đổi mới, phát triển hội nhập Cao Bằng tỉnh vùng cao miền núi phía Bắc đất nước ta tỉnh biết đến với giàu truyền thống cách mạng, nơi khởi phát, nơi hội tụ, giao thoa sắc thái văn hóa riêng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc với lễ hội truyền thống đặc sắc, truyền thuyết, điệu dân ca ngào, cảnh đẹp nên thơ thiên nhiên ban tặng Trong số phải kể đến điểm di tích lịch sử - văn hóa nằm rải rác tồn tỉnh, với tổng số 300 điểm di tích Cao Bằng giống bảo tàng cách mạng, điểm đến hấp dẫn hàng trình tìm cội nguồn du khách Như vừa đề cập trên, Cao Bằng có khoảng 300 điểm di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách mạng Trong phải kể đến di tích đền Kỳ Sầm – di tích lịch sử văn hóa gắn liền với danh nhân lịch sử Nùng Trí Cao, người dân tộc Tày, nhân vật có liên quan đến nghiệp mở nước thời vua Lý Thái Tông kỷ XI Điều đặc biệt nữa, độ xuân sang, nơi tổ chức lễ hội nhằm nhắc nhở cháu ý nghĩa uống nước nhớ nguồn, hướng cội nguồn dân tộc tưởng nhớ cơng lao, chiến tích ông cha ta Nhận thức ý nghĩa quan trọng đền, năm 1992 Nhà nước xếp hạng trở thành di tích đền Kỳ Sầm thờ danh nhân lịch sử văn hóa Nùng Trí Cao Đến ngày 16 tháng 01 năm 1993 di tích thức cơng nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia Điều khẳng định công nhận Nhà nước ý nghĩa tầm quan trọng di tích lịch sử phát triển đất nước nói chúng tỉnh Cao Bằng nói riêng Nhận thức vấn đề này, từ công tác bảo tồn phát huy giá trị lịch sử di tích Đảng, Nhà nước ta nói chung tỉnh Cao Bằng nói riêng trọng Hàng loạt dự án, cơng trình thực hiện, nhờ di tích gốc bảo tồn, gìn giữ tốt hơn, số di tích quan trọng phục hưng,… góp phần qua trọng vào việc lưu giữ giá trị lịch sử vốn có di tích Giá trị di tích lịch sử - văn hóa vơ to lớn, song điều quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị để phát triển mang tính bền vững giai đoạn vấn đề cần đặc biệt quan tâm mức ngành, cấp, người làm công tác quản lý văn hóa Điều dễ nhận di tích lịch sử - văn hóa bị xuống cấp nghiêm trọng quản lý chưa thật sát cấp quyền Chính vấn đề đặt làm để di sản văn hóa nói chung, di tích lịch sử nói riêng trở thành phận hợp thành nên tảng tinh thần xã hội, góp phần vào tăng trưởng kinh tế mang tính bền vững thông qua hoạt động quản lý, tu bổ, tơn tạo, khai thác, tun truyền…về khu di tích Là sinh viên chuyên ngành Quản lý Văn hoá tiếp xúc trực tiếp với hoạt động tâm linh, nghi lễ lễ hội Đền Kỳ Sầm, nhận thức giá trị lớn di sản văn hóa Đồng thời qua tìm hiểu thực tế, nhận thức vấn đề thiết nêu nên định chọn đề tài “ Bảo tồn phát huy giá trị khu di tích đền Kỳ Sầm tỉnh Cao Bằng” làm hướng nghiên cứu cho khóa luận mình, với hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng hiệu cơng tác quản lý di tích nhằm bảo tồn phát huy giá trị cách bền vững cho nghiệp gìn giữ phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Cao Bằng nói riêng nước nói chung Tổng quan tình hình nghiên cứu Đề tài di tích lịch sử - văn hóa khơng phải đề tài nghiên cứu chúng ta, lâu khẳng định vai trò to lớn Các nghiên cứu viết đề cập nhiều đến giá trị lịch sử, vai trò to lớn di tích lịch sử - văn hóa đất nước Nói đến bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử đền Kỳ Sầm danh nhân lịch sử Nùng Trí Cao, có nhiều đề tài, cơng trình, báo đề cập, vấn đề khơng thu hút nhà lãnh đạo mà vấn đề quan tâm nhà khoa học nhà quản lý Một số cơng trình khoa học tiêu biểu nêu sau: - Cuốn “Sào Huyệt dậy Nùng Trí Cao Lịng trung nghĩa sắc dân tộc dọc vùng biên giới Việt – Trung” (2007) PGS TS James A.Anderson viết tiếng anh Cuốn sách sâu vào nghiên cứu đời, tài thao lược quân - ngoại giao người anh hùng Nùng Trí Cao – người anh hùng dân tộc tày có cơng to lớn việc bảo vệ vùng đất biên cương phía Bắc Tổ quốc Việt Nam kỷ XI - “Nùng Trí Cao kỷ yếu hội thảo khoa học” (1995) Tỉnh uỷ Cao Bằng – Viện sử học Việt Nam, Nxb Sở văn hoá thông tin, Hà Nội - Báo cáo kết thực đề tài “Đền chùa miếu Cao Bằng – thực trạng giải pháp quy hoạch bảo tồn, tôn tạo địa bàn tỉnh Cao Bằng” (9/2013) Phùng Chí Kiên thực - Đề tài nghiên cứu “Bảo tồn, phục dựng lễ hội Đền Kỳ Sầm, xã Vĩnh Quang, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng” (2017) Ngô Thị Cẩm Châu Bảo tàng tỉnh Cao Bằng thực Tuy vậy, chưa có cơng trình đề cập nghiên cứu cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử đền Kỳ Sẩm với tư cách cơng trình độc lập tổng thể Vì đề tài tơi thực hiện, mong muốn cơng trình nghiên cứu tồn diện cơng tác Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu khóa luận thơng qua việc tìm hiểu thực trạng cơng tác bảo tồn di tích lịch sử đền Kỳ Sầm đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề lý luận chung trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Phân tích thực trạng cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử đền Kỳ Sầm Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử đền Kỳ Sầm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử đền Kỳ Sầm tỉnh Cao Bằng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử đền Kỳ Sầm từ 2010 đến - Không gian: Công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử đền Kỳ Sầm nằm Bản Ngần, xã Vĩnh Quang, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng phát huy giá trị di tích Thường xuyên tổ chức tập huấn cho đội ngũ làm công tác tra, đội tự quản, quần chúng có tham gia vào q trình quản lý, bảo tồn, tơn tạo di tích Như vậy, thấy công tác tra, kiểm tra khơng thể thiếu q trình quản lý bảo tồn di tích lịch sử Đây nhiệm vụ thực song song để ngày quản lý di tích đền Kỳ Sầm hiệu Tiểu kết chƣơng Trong chương khóa luận nêu số giải pháp để nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Kỳ Sầm Các giải pháp đề xuất dựa đánh giá ưu điểm hạn chế công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Kỳ Sầm Một yêu cầu đặt cần thực cách đồng giải pháp để việc quản lý khu di tích ngày hiệu quả, phát huy cách tối đa giá trị 60 KẾT LUẬN Trước hết cần khẳng định di tích lịch sử có vị trí vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương Với ý nghĩa đó, nhiều năm qua đạt thành tựu đáng kể công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung di tích lịch sử nói riêng quy mơ khác Hàng loạt di tích lịch sử văn hóa công nhận, tu bổ, tôn tạo, nhiều cổ vật, di vật bảo vệ Các lễ hội truyền thống, liên hoan nghệ thuật, trò chơi dân gian, phong tục, nếp sống đẹp…đã phục hồi phát triển Những thành tựu khẳng định tính đắn đường lối phát triển văn hóa Đảng toàn dân bảo tồn, phát huy di sản văn hóa để xây dựng “văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Nhận thức vai trị to lớn di tích lịch sử chọn đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị khu di tích đền Kỳ Sầm tỉnh Cao Bằng”, sau thời gian nghiên cứu khóa luận đạt số kết sau: Thứ nhất, phân tích hệ thống hóa lý luận công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử Thứ hai, sở nghiên cứu thực tế di tích đền Kỳ Sầm khóa luận đưa khái quát đền Kỳ Sầm thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Thứ ba, sở thực tiễn công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Kỳ Sầm, từ khóa luận đánh giá thành tựu hạn chế tồn đề xuất số giải pháp nhằm mục đích nâng cao cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Kỳ Sầm, làm sở cho ứng dụng, nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản lý dự án Đầu tư Xây dựng cơng trình Dân dụng Cơng nghiệp tỉnh Cao Bằng (2016), Tờ trình số 215/TTr – BQLDA ngày 19 tháng 07 việc xin bố trí vốn cho dự án: Bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử đền Kỳ Sầm, xã Vĩnh Quang, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng Ban Quản lý dự án Đầu tư Xây dựng cơng trình Dân dụng Cơng nghiệp tỉnh Cao Bằng (2017), Tờ trình số 329/TTr – BQLDA ngày 11 tháng 07 việc xin cắt giảm quy mô đầu tư xin Quyết tốn dự án hồn thành Dự án: Bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử đền Kỳ Sầm, xã Vĩnh Quang, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch (1964), Hiến chương Vermice (Italia), Bản dịch lưu Cục Di sản Văn hóa Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch (2012), Chiến lược phát triển văn hóa, thể dục thể thao, du lịch gia đình năm 2020, tầm nhìn 2030, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Ngơ Thị Cẩm Châu (2017), Bảo tồn, phục dựng lễ hội Đền Kỳ Sầm, xã Vĩnh Quang, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng, Bảo tàng tỉnh Cao Bằng – Đề tài nghiên cứu Nguyễn Hựu Cung (1810), Cao Bằng thực lực, Tài liệu lưu trữ thư viện tỉnh Cao Bằng Hội đồng Nhà nước (1984), Pháp lệnh số 14 – LCT/HĐNN ngày 31/03/1984 Về bảo vệ sử dụng di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Di sản văn hóa nghị định hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngô Đức Thịnh (2014), Giá trị Việt Nam – truyền thống biến đổi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 10 Ủy Ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2010), Quyết đinh số 2101/QĐ – UBND ngày 10 tháng 11 việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng Cơng trình: Bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử đền Kỳ Sầm, xã Vĩnh Quang, thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng  Wedsite: 11 https://hoianheritage.net/vi/trao-doi-chuyen-nganh/chuyen-de- nghien-cuu-trao-doi/Mot-so-quan-diem-ve-bao-ton-va-phat-huy-di-san-vanhoa-Hoi-An-185.html 63 PHỤ LỤC  Một số hình ảnh di tích lễ hội đền Kỳ Sầm A1: Đền Kỳ Sầm (Xưa) (Do tác giả khóa luận chụp) A2: Nùng Trí Cao (https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%B9ng_Tr%C3%AD_Cao) 64 A3: Bàn thờ Nùng Trí Cao (Do tác giả khóa luận chụp) A4: Bàn thờ A Nùng (Do tác giả khóa luận chụp) 65 A5: Bàn thờ ba người vợ (Do tác giả khóa luận chụp) A6: Lễ hội đền Kỳ Sầm (Do tác giả khóa luận chụp) 66 A7: Lễ rước cỗ (Do tác giả khóa luận chụp) A8: Lễ dâng hương (Do tác giả khóa luận chụp) 67 A9: Nghi môn đền Kỳ Sầm (xưa) A10: Cụm di sản gạo – đa tía – muỗm (Do tác giả khóa luận chụp) 68 A11: Khu Đền (đã tơn tạo) (Do tác giả khóa luận chụp) A12: Nghi mơn (đã tơn tạo) (Do tác giả khóa luận chụp) 69 A13: Am thờ (đã tôn tạo) (Do tác giả khóa luận chụp) A14: Nhà Ban quản lý + tiếp đón (đã xây dựng mới) (Do tác giả khóa luận chụp) 70 A15: Bia Cụm di sản (Do tác giả khóa luận chụp) 71 PHỤ LỤC  Văn pháp lý 72 73 B1: Quyết định 2101/QĐ – UBND ngày 10/11/2010 việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình: Bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử đền Kỳ Sầm, xã Vĩnh Quang, thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 74 ... tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Chƣơng 2: Thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị khu di tích đền Kỳ Sầm tỉnh Cao Bằng Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị. .. phát huy giá trị di tích đền Kỳ Sầm chương 21 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH ĐỀN KỲ SẦM TỈNH CAO BẰNG 2.1 Tổng quan di tích giá trị khu di tích đền Kỳ Sầm 2.1.1... bảo tồn phát huy giá trị di tích 18 Tiểu kết chƣơng 21 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH ĐỀN KỲ SẦM TỈNH CAO BẰNG 22 2.1 Tổng quan di tích giá trị

Ngày đăng: 30/05/2021, 16:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN