Bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích đền An Sinh, xã An Sinh, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh

32 992 2
Bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích đền An Sinh, xã An Sinh, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục tiểu luận Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ XÃ AN SINH VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ĐỀN AN SINH 1.1 Khái quát xã An Sinh 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Dân cư 1.1.3 Kinh tế 1.1.4 Văn hóa, xã hội 1.2 Lịch sử hình thành đền An Sinh 10 Chương 2: NHỮNG GIÁ TRI VĂN HÓA VẬT THỂ VÀ PHI VẬT THỂ CỦA ĐỀN AN SINH 13 2.1 Những giá trị văn hóa vật thể 13 2.1.1 Không gian cảnh quan 13 2.2.2 Kiến trúc 14 2.2.3 Di vật di tích 15 2.2 Những giá trị văn hóa phi vật thể 16 2.2.1 Sinh hoạt văn hóa thường nhật 16 2.2.2 Lễ hội 17 2.3 Đền An Sinh đời sống văn hóa cộng đồng 19 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐỀN AN SINH 21 3.1 Thực trạng cơng tác bảo tồn di tích đền An Sinh 21 3.1.1 Cơ sở bảo tồn 21 3.1.2 Công tác quản lý, bảo tồn di tích 22 3.2 Một số giải pháp phát huy giá trị di tích 23 3.2.1 Cơ chế sách đầu tư sở vật chất hạ tầng 24 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý 25 3.2.3 Giải pháp môi trường 26 3.2.4 Một số giải pháp khác 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC 30 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với trình lịch sử dựng nước giữ nước, cha ông ta xây dựng nên văn hóa Việt ngàn đời với tinh hoa tích tụ lắng đọng qua hệ Di tích lịch sử - văn hóa trang sử sống có sức thuyết phục với người đất Việt có lưu giữ dấu ấn lịch sử, mang thở thời đại lưu truyền lại cho hệ mai sau Những di tích lịch sử - văn hóa coi “Bảo tàng sống” tri thức, điêu khắc, nghệ thuật trang trí giá trị văn hóa phi vật thể Việc gìn giữ di tích khơng đơn gìn giữ thành vật chất người xưa mà hết cịn kế thừa, phát huy sáng tạo giá trị văn hóa mới, phù hợp với xu phát triển thời đại Kiến trúc cổ phận quan trọng cấu thành kho tàng Di sản văn hóa dân tộc, cơng trình kiến trúc cổ có khả biểu đạt nét chung mặt khoa học kĩ thuật văn hóa nghệ thuật thời đại Khi xây dựng cơng trình kiến trúc, người ln có khát vọng biểu cụ thể chân thực tư tưởng thời đại cơng trình xây dựng thơng qua hình tượng nghệ thuật phương pháp đặc thù tri thức dân gian Chính vậy, cơng trình kiến trúc khơng chứa đựng giá trị mặt kiến trúc nghệ thuật mà cịn thơng điệp văn hóa, tư tưởng người xưa truyền lại cho hệ sau Kiến trúc cổ Việt Nam phong phú đa dạng loại hình, ngơi đền địa điểm tâm linh có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đời sống văn hóa cộng đồng Nhiều vị thần tối linh phụng thờ di tích, nhiều nhân vật lịch sử thần thánh hóa thành vị thần bảo vệ cho cộng đồng cư dân có nhiều nhân vật lịch sử tiêu biểu thời kì nhà Trần Đây vương triều xây dựng tồn thời gian dài lịch sử dân tộc với phát triển mạnh mẽ nhiều lĩnh vực với chiến công dạng rỡ công kháng chiến chống quân xâm lược Tương truyền nhà Trần khởi phát từ khu vực Đông Triều Quảng Ninh sau chuyển vùng nước non Tức Mặc (Nam Định) Khi xây dựng vương triều hùng mạnh, nhà Trần hướng quê cũ nên nhiều vị vua sau qua đời an táng khu vực An Sinh (Đông Triều, Quảng Ninh) phụng thờ trải qua nhiều hệ Ngôi đền nằm đất xã An Sinh mà nhân dân quen gọi đền An Sinh nơi phụng thờ vị vua nhà Trần, nơi mà nhân dân khắp nước hướng với lịng thành kính ngưỡng mộ Đây nơi lưu giữ nhiều giá trị độc đáo mặt lịch sử, văn hóa, khoa học… có vai trị quan trọng đời sống văn hóa cư dân địa phương Chính vậy, em định chọn đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị khu di tích đền An Sinh, xã An Sinh, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài tiểu luận năm thứ ba Mục đích nghiên cứu Bài tiểu luận tập trung tìm hiểu lịch sử, kiến trúc, lễ hội đền An Sinh qua đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy tinh hoa , giá trị văn hóa di tích đề An Sinh Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận đền An Sinh hoạt động văn hóa lễ hội, sinh hoạt văn hóa cộng đồng liên quan tới di tích, với cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích giai đoạn Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Đền An Sinh, thị trấn Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh - Thời gian: Từ năm 2000 đến Phương pháp nghiên cứu - Bài tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: Bảo tàng học, Bảo tồn di tích, Mĩ thuật học, Sử học, Xã hội học - Bên cạnh đó, tiểu luận sử dụng phương pháp khảo sát thực địa để quan sát, miêu tả, đo vẽ, chụp ảnh, vấn, thu thập nguồn tài liệu vật có di tích - Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, tiểu luận chia làm chương: Chương 1: Khái quát xã An Sinh lịch sử hình thành đền An Sinh Chương 2: Những giá trị văn hóa vật thể phi vật thể đền An Sinh Chương 3: Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị đền An Sinh Chương KHÁI QUÁT VỀ XÃ AN SINH VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ĐỀN AN SINH 1.1 Khái quát xã An Sinh 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Đông Triều bao gồm 21 đơn vị hành chính, (19 xã thị trấn) Xã An Sinh nằm khu vực trung tâm huyện Đông Triều Với số dân gần 6.000 người, xã An Sinh có diện tích 83,12 km2, đầu mối quan hệ trị, kinh tế văn hố xã hội, qn tồn huyện Xã An Sinh cách thị trấn Đơng Triều km phía đơng nằm quốc lộ 18 A Năm 1964, Đặc Khu Hồng Quảng tỉnh Hải Ninh sát nhập lại để thành tỉnh Quảng Ninh, Đơng Triều thức trở thành đơn vị hành cấp huyện tỉnh Quảng Ninh có xã An Sinh 1.1.1.2 Điều kiện tự nhiên An Sinh có khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ trung bình năm 23 độ Tháng giêng rét nhất, nhiệt độ trung bình 16 độ 6, tháng nóng nhất, nhiệt độ trung bình 28 độ Độ ẩm trung bình hàng năm 81 độ Lượng mưa trung bình hàng năm 1.089 mm Giờ nắng trung bình ngày 4,4 đơi có sương mù vào cuối đơng Núi non An Sinh nằm hệ thống dãy núi Đơng Triều chủ yếu có dãy núi đáng ý vịng cung Đơng Triều phía bắc huyện, chạy dài từ tây sang đơng, có núi Yên Tử tiếng Phía nam huyện dãy núi nhỏ thấp dần, chạy dài từ tây sang đơng, dãy núi có núi Con Mèo, thắng cảnh đẹp Hệ thống núi Đông Triều gồm dãy song song chạy từ tây sang đông Dãy tính từ phía bắc cao nhất, dãy thứ 2, thứ thấp dần Giữa khoảng cách dãy dải đất màu mỡ có xóm tập trung, thừ dãy thứ cao liên tiếp, dai dãy đứt quãng Đồng lớn An Sinh chiếm diện tích khoảng 92ha, lọt hai dãy đồi núi thứ hai thứ ba kể Bề mặt đồng An Sinh có độ cao chênh lệch chỗ khoảng đến 4m, tất cao mực nước sông Kinh Thầy chừng 2m Thành phần đất đai chủ yếu gồm cát đất sét, thiếu nước bạc màu Chảy đất An Sinh có nhiều sơng, kể sơng sơng Kinh Mơn, Sông Giá, Sông Đá Bạc 1.1.2 Dân cư An Sinh số xã có số dân đơng huyện Đơng Triều Tính đến năm 1999, An Sinh có 5310 người, 3318 người độ tuổi lao động, Tỷ lệ tăng dân số hàng năm khoảng 1,78% Mật độ dân số đạt 64 người/km2, gồm 28% dân số sống vùng trung tâm xã 72% dân số sống thơn xóm An Sinh xã có nhiều dân tộc sinh sống Bên cạnh dân tộc Kinh chiếm 97% dân số, cịn có tới dân tộc anh em, đáng kể là: Sán Dìu, Dao, Tày, Hoa, Nùng, Chỉ, Cũng nhiều nơi khác, nhân dân An Sinh theo hai tơn giáo chính: Phật giáo Thiên chúa giáo Số người theo đạo Thiên chúa An Sinh chiếm khoảng 5% Tồn xã có hai xóm đạo với giáo dân gồm 1123 người Đông tín đồ Phật giáo Nếu tính số chùa bị hư hỏng tồn xã có tới 12 chùa nhiều đền, miếu, đình làng nằm rải rác khắp xã Hiện nay, An Sinh có 29 dịng họ chung sống hòa thuận, xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Người dân An Sinh vốn có truyền thống hiếu học từ lâu đời Từ xưa, nơi có nhiều người thi cử đỗ đạt làm quan … Tiếp nối truyền thống đó, em An Sinh ngày không ngừng phát huy truyền thống hiếu học quê hương, hăng say thi đua học tập, rèn luyện trường học, cấp học Bên cạnh phong trào hiếu học địa phương có phát triển mạnh mẽ với tham gia nhiều hội khuyến học thành lập dòng họ nhằm khích lệ, động viên cháu cố gắng phấn đấu học hành, thi cử đỗ đạt làm rạng danh cho dòng họ, quê hương, để tiếp nối mạch nguồn hiếu học từ xa xưa cha ông để lại Ngày nay, người dân An Sinh hăng say thi đua học tập, lao động, sản xuất để chung tay xây dựng quê hương ngày giàu đẹp, văn minh, tiếp nối mạch nguồn vẻ vang cha ông để lại với truyền thống tốt đẹp tinh hoa tích tụ lưu truyền qua hệ người nơi 1.1.3 Kinh tế - Nông nghiệp Đồng An Sinh chiếm diện tích khoảng 2100 mẫu Bề mặt đồng có độ cao chênh từ đến m Đất đai nói chung bạc màu, thành phần chủ yếu sét cát Nếu có mưa nhiều hy vọng mùa Nông dân An Sinh xưa cấy vụ tháng 10, trừ số vùng thung lũng nhiều nước làm năm vụ, cơng trình đê điều để trị thuỷ, thủy lợi vùng thiếu nước đóng vai trị quan trọng Từ kỷ XIII, nhà nước phong kiến Việt Nam bắt đầu khuyến khích việc đắp đê Sách Đại Việt sử ký toàn thư ghi kiện đắp đê “đình nhĩ” đắp suốt từ đầu nguồn bờ biển để giữ nước lụt tràn ngập Đặt chức “Hà đê chánh phó sứ” để trơng coi Có lẽ vùng thiếu nước Đơng Triều có An Sinh bắt đầu có đê từ ngày Đến kỷ XVII, lại thấy sử chép việc đắp đê chân kim vùng này: Tháng (năm 1526)lệnh cho phủ Thượng Hồng, Hạ Hồng, Kinh Mơn, Nam Sách, Thái Bình đắp đê chân kim” Cho đến thời Nguyễn, theo tổng kết Sách Đại nam thống chí, tồn huyện Đơng Triều có hệ thống đê ngăn nước mặn có chiều dài 135 trượng - Thương nghiệp Các đường giao thông thuỷ điều kiện tiên cho phát triển thương mại Đơng Triều có nhiều sơng, đặc biệt sơng Thử Chân có chi lưu chảy suốt ngang huyện theo chiều từ tây sang đông Lại có đương giao thơng chiến lược chạy thơng suốt song song với sông ngang qua huyện theo trục tây đông Lẽ đương nhiên thương nghiệp phát triển, sầm uất đất Yên Quảng, nhiều ngả tụ hội góp phần yên vui cho đất Yên Quảng Nét đặc sắc kinh tế An Sinh thời cổ tiềm lâm sản khống sản Tiềm phát bước đầu khai thác, Song hạn chế khoa học kỹ thuật điều kiện kinh tế khác, tiềm chưa khai thác tốt để nâng cao đời sống kinh tế nhân dân Trải qua trình phấn đấu gian khổ, đến sống nhân dân An Sinh cải thiện rõ rệt, 93% số hộ nông dân đủ ăn kỳ giáp hạt Một phận nơng dân có dư thừa, tích luỹ vốn kinh doanh 98% nhà ngói hố 86% đồ dùng tiện nghi gia đình nâng rõ rệt, kể đồ dùng cao cấp xe máy, vơ tuyến truyền hình, tủ lạnh, 1.1.4 Văn hóa, xã hội Hiện xã An Sinh có 63,5% số người học Đặc biệt xã An Sinh công nhận xã hoàn thành phổ cập cấp I từ năm 1990 xoá xong nạn mù chữ độ tuổi năm 1991 Hiện An Sinh có 1000 người công nhân kỹ thuật trung học chuyên nghiệp; nhiều người có trình độ đại học cao đẳng Tính đến năm 1992, nhân dân An Sinh tự xây dựng trung tâm văn hố Đặc biệt An Sinh có đài truyền phát sóng ngắn với 12 đài trạm sở, đáp ứng nhu cầu thơng tin đại chúng Tồn xã có trạm y tếvới gần 30 giường bệnh, có phịng khám khu vực, trung tâm dịch vụ kế hoạch hoá gia đình Như ngành y tế thoả mãn tương đối nhu cầu bảo vệ sức khoẻ chữa bệnh cho nhân dân 1.2 Lịch sử hình thành đền An Sinh Nằm hệ thống di tích nhà Trần Đông Triều, cách không xa thị trấn Đông Triều có ngơi đền coi số cơng trình tín ngưỡng tâm linh thiêng Đền An Sinh, đền lớn thờ tự vị vua Trần, xưa Đền gọi Điện An Sinh Đền toạ lạc đồi đất thoai thoải vùng linh địa thôn Trại Lốc, xã An Sinh, huyện Đơng Triều Phía sau đền gồm lăng miếu vua Trần được xây dựng vùng đất Đây di tích cổ nằm quần thể khu di tích đền thờ lăng mộ vua Trần huyện Đông Triều Theo nội dung văn bia đền An Sinh ơng Hồng Giáp, Viện Nghiên cứu Hán Nôm sưu tầm dịch Thông báo Hán Nơm năm 2002, Hà Nội, 2003, trang 164 Ngũ vị hoàng đế triều Trần thờ điện An Sinh gồm có: "Anh Tơng hồng đế, ngày 16 tháng năm Canh Thân (1320) Táng lăng xứ Đồng Thái, 65 mẫu Minh Tơng hồng đế, ngày 19 tháng năm Đinh Dậu (1357) Táng lăng xứ Đồng Mục, 65 mẫu Dụ Tơng hồng đế, ngày 25 tháng năm Kỷ Dậu (1369) Táng lăng Phụ Xứ, 65 mẫu Phụ Xứ tục gọi xứ Đống Mối Nghệ Tơng hồng đế, ngày 15 tháng 12 năm Giáp Tuất (1394) Táng xứ Đồng Hỷ, 65 mẫu Tục truyền Chiêu lăng Khâm minh Thánh vũ hiển đạo An Sinh hoàng đế, ngày 2[…] tháng 10 Đúng 9h, lễ Khai hội dâng hương tưởng niệm ngày Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn bắt đầu Mở đầu buổi lễ, nghệ nhân biểu diễn chương trình trống hội theo nghi thức cổ ấn tượng, sau biểu diễn múa lân, múa rồng Trưởng ban tổ chức lễ hội đền An Sinh đọc diễn văn khai hội ca ngợi công lao to lớn vị vua nhà Trần Hưng đạo vương Trần Quốc Tuấn Sau phần đọc dâng văn tế, đại biểu tỉnh, huyện, xã, nhân dân khách thập phương xa gần dâng hương tưởng niệm đền An sinh tham dự lễ tế thần Trong phần lễ thực đơn giản trước ngày mở hội vài tuần ngày, tất đền, đền, đình, miếu khói hương nghi ngút, khơng khí lễ hội bao trùm xã An Sinh Ở đền có lễ dâng hương, gồm hương, hoa, đèn, nến, hoa thức ăn chay Lúc cúng có hai tăng ni mặc áo cà sa mang đồ lễ chay đàn tiến dùng đồ lễ lên bàn thờ Từ ngày mở hội hết hội, có sư đền đến gõ mõ tụng kinh chừng nửa đền, miếu, đền Cịn hương khói khơng dứt Về phần lễ có nghiêng "thiền" Nhưng đền ngồi lại thờ vị sơn thần thượng đẳng với đủ màu sắc đạo giáo Như vậy, phần lễ toàn thể hệ thống tín ngưỡng gần tổng thể tơn giáo Việt Nam; có sùng bái tự nhiên, có Đạo, có Phật có Nho Những tính chất tơn giáo có phần bị tình yêu thiên nhiên, tinh yêu nam nữ, tình cảm cộng đồng… tràn đầy chất thẩm mỹ vừa cao, trần tục lấn Trong suốt ngày hội nồng nhiệt tuổi trẻ, thành kính bậc cao niên, hoan hỷ mà nam phụ lão ai có phần riêng Lễ hội đền An Sinh cịn dịp tơn vinh bậc tiền nhân có cơng xây dựng đất nước, chống giặc ngoại xâm Với đạo lý uống nước nhớ nguồn, lễ hội cộng đồng tổ chức mang tính chất cầu nối khứ với tại, giúp hệ trẻ bồi đắp thêm lòng tự hào truyền thống quê hương, đất 18 nước Đặc biệt, lễ hội gắn bó với làng xã, địa danh, vùng đất thành tố thiếu đời sống cộng đồng Ngoài phần nghi lễ truyền thống cịn có nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao phong phú “Liên hoan tiếng hát làng – khu phố Đông Triều”, tổ chức thi đấu số mơn thể thao trị chơi dân gian truyền thống… Lễ hội đền An Sinh hoạt động truyền thống mang đầy giá trị nhân văn sâu sắc, với ý nghĩa hướng cội nguồn, dịp để nhân dân du khách thập phương dâng hương, thưởng ngoạn, bày tỏ lịng thành kính tri ân đức vua Trần bậc tiền nhân thời Trần có cơng gây dựng đất nước Đây dịp để hệ sau ôn lại truyền thống quý báu dân tộc, nâng cao nhận thức cho hệ trẻ việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 2.3 Đền An Sinh đời sống văn hóa cộng đồng An Sinh vùng đất coi quê gốc nhà Trần Sách Đông Triều huyện phong thổ ký ghi: “Tổ tiên nhà Trần cư ngụ xã An Sinh, nhiều người làm nghề chài lưới, sau chuyển xuống xã Tức Mặc, huyện Mỹ Lộc, vị đế vương triều Trần đưa an táng xã An Sinh Toạ lạc mặt đồi cao thơn Nghĩa Hưng xa An Sinh phía sau "Trung tâm Phật giáo Quỳnh Lâm" (Đông Triều) Đền Yên Sinh (nhân dân thường gọi Đền Sinh) thờ Hồng đế triều Trần tơn tạo lại rực rỡ nét vàng sơn cổ kính, mái cong thấp thoáng lùm vươn lên trời xanh, thể ý chí bất khất qua ngàn năm giữ nước - Nét tiêu biểu văn hoá đền, chùa Việt Nam Khu di tích An Sinh khu di tích cổ người dân khơng khu vực Đơng Triều mà cịn nhiều nơi khác nước biết tới tơn kính Lễ hội đền An Sinh hàng năm nét đẹp truyền thống văn hóa địa 19 phương Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, việc thờ phụng vị vua nhà Trần trở thành nét đẹp văn hóa, phong tục thiếu cộng đồng cư dân nơi với cư dân khu vực xung quanh Tại nhiều đền thờ khác nước, thường diễn sinh hoạt văn hóa, tôn giáo liên quan tới truyền thuyết vị thân đền An Sinh cịn có tổ chức lễ hội lớn bao gồm phần nghi lễ phần hội với nghi thức thờ cúng, trò chơi, trò diễn, thi tài phong phú đặc sắc Lễ hội đền An Sinh tổ chức hàng năm không dành riêng cho cư dân địa phương mà dành quan tâm tất người Đông Triều học tập công tác khắp miền Tổ quốc du khách thập phương xa gần Đây dịp để nhân dân địa phương tỏ lòng thành kính chi ân tới vị thần tối linh, người có cơng dân tộc cộng đồng cư dân địa phương Đồng thời, lễ hội dịp để tăng cường tình đồn kết 20 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐỀN AN SINH 3.1 Thực trạng cơng tác bảo tồn di tích đền An Sinh 3.1.1 Cơ sở bảo tồn Cùng với văn pháp lý quốc tế vấn đề giữ gìn phát huy tác dụng di tích Nhà nước ta sau giành độc lập, ngày 23/11/1945 chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 65 SL/CTP bảo tồn cổ tích Sắc lệnh coi tồn di tích di sản văn hóa tài sản nhân dân nghiêm cấm phá hủy đình, đền, chùa, miếu nơi thờ tự khác, cấm phá hủy bia ký, văn có ích cho lịch sử Ngày 29/10/1957 Thủ tướng Phạm Văn Đồng nghị định 519/TTg bảo tồn di tích lịch sử văn hóa văn pháp luật cao phủ có hiệu lực thực trọng việc bảo vệ giữ gìn di tích lịch sử văn hóa Pháp lệnh số 14/HĐNN ban hành ngày 31/08/1984 chủ tịch hội đồng Nhà nước ký: “Bảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh” Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ thông qua ngày 29/06/2001 Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam lệnh công bố 09/2001/L – CNT ngày 12/07/2001, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2002 Luật đời cụ thể hóa đường lối, sách thể tầm tư đổi Đảng Nhà nước ta, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình dân chủ hóa xã hội hóa hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, mở rộng phạm vi điều chỉnh di sản văn hóa phi vật thể Luật điều chỉnh lĩnh vực hoàn toàn hoàn thiện, nâng cao vấn đề quuy định văn quy phạm pháp luật trước cho phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế Dựa vào văn mang tính pháp lý trên, mong thời gian ngắn cơng tác bảo tồn di tích đền An Sinh tiến hành cách 21 nhanh chóng, với kết hợp nhà chùa, khách thập phương với ban ngành quyền cấp, trọng tâm ngành Văn hóa phải có định hướng kế hoạch tu bổ cho phù hợp với thực tiễn, để tránh xuống cấp đáng tiếc cho cơng trình kiến trúc – nghệ thuật vô giá 3.1.2 Công tác quản lý, bảo tồn di tích Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Ninh ngành văn hóa địa phương nghiên cứu, khảo sát lập hồ sơ di tích đền An Sinh với giá trị độc đáo nằm quần thể di tích quốc gia đặc biệt liên quan đến nhà Trần Đồng Triều, Quảng Ninh Ngành văn hóa đưa đề án quản lý cụ thể chi tiết, ban hành văn xác, lấy việc khai thác tài nguyên phục vụ cho hoạt động văn hóa Xem xét quản lý mật độ cụm di tích, mức độ tập trung di tích để khoanh vùng tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý bảo tồn giá trị di tích lịch sử văn hóa có di tích đền An Sinh Chính quyền địa phương thực tốt việc khoanh vùng bảo vệ di tích, Thực tốt cơng tác quản lý, kiểm soát chặt chẽ hoạt đọng khai thác, tránh lãng phí tài nguyên di tích, tránh trường hợp xây dựng cơng trình phụ trợ khơng hợp lý làm che khuất cảnh quan di tích, di tích bị khai thác sai mục đích Để khác phục tình trạng quyền địa phương đề nhiều văn quy định việc xây dựng cải tạo phải phủ hợp với cảnh quan di tích, theo dõi chặt chẽ, có hình thức sủ phạt cá nhân tổ chức xây dựng cơng trình làm ảnh hưởng đến cảnh quan di tích đề An Sinh Chính quyền địa phương quan liên quan đề quy hoạch tổng thể bảo vệ di tích xây dựng sở quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch khoanh vùng di tích khu vực, từ kết nối thành hệ thống mở rộng hệ thống với khu vực Ngọa Vân, Hồ Thiên, Quỳnh Lâm, Lăng mộ vua Trần với hệ thống Di tích n Tử tạo thành khơng gian văn hóa Trần rộng lớn khu vực Đông Bắc tổ quốc, củng từ kết nối với Chí Linh (Hải Dương), Yên Hưng, Hạ Long( Quảng Ninh)tạo thành tuyến du 22 lịch liên hoàn Để tránh bất cập xảy ra, quan quản lý với việc lập quy hoạch tiến hành việc nghiên cứu nhằm xác định phạm vi di tích phải tiến hành song song Đây sở khoa học điều kiện cần cho việc xác lập quy hoạch xác địa giới di tích Tồn tài nguyên du lịch cụm di tích khai thác cho chương trình thăm quan, nghiên cứu, lễ hội, tâm linh Ngành du lịch xây dựng chương trình du lịch chi tiết có phối hợp địa phương doanh nghiệp lữ hành nước, doanh nghiệp Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương hướng vào tài nguyên du lịch huyện Đơng Triều có điểm tham quan đền An Sinh Thành lập Ban quản lý di tích đền An Sinh để điều hành hoạt động có liên quan tới việc quản lý bảo vệ di tích, cắt cử lực lượng bảo vệ thường xuyên túc trực bảo vệ di tích trước xâm phạm đối tượng xấu đặc biệt nạn trộm cắp cổ vật xảy nhiều di tích 3.2 Một số giải pháp phát huy giá trị di tích Phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa chức hoạt động bảo tồn di tích Nếu hoạt động kiểm kê, xếp hạng, bảo quản, tu bổ di tích nhằm thực tốt chức giữ gìn di tích lại q trình khai thác giá trị di tích phục vụ xã hội tương lai, góp phần phát triển kinh tế nâng cao đời sống văn hóa xã hội Mục đích hoạt động khai thác giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mĩ loại hình di tích phục vụ cho cơng chúng, góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Nói cách khác q trình sử dụng có hiệu giá trị di tích vào việc giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa, thẩm mĩ Đồng thời sở tuyên truyền sâu rộng quần chúng nhân dân, nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng với việc bảo vệ di sản văn hóa dân tộc 23 Để phát huy giá trị di tích cần phải có phối hợp quan, ban ngành, đoàn thể nhân dân địa phương đề biện pháp tích cực để thực có hiệu hoạt động bảo tồn khai thác phát huy giá trị di tích với hình thức nội dung phù hợp cho ngày có nhiều người biết đến di tích, có hội tiếp xúc với di tích, qua người có thái độ ứng xử đắn di tích Bên cạnh đó, nhà chùa với người làm cơng tác quản lý văn hóa phải giúp người có kiến thức nguồn gốc, xuất sứ, ý nghĩa giá trị di tích khơng phải hiểu điều cách cụ thể trọn vẹn Khi nhìn nhận có thái độ tiếp thu đắn cơng việc bảo vệ, tơn tạo phát huy giá trị di tích có nhiều thuận lợi nhận ủng hộ nhiệt tình nhân dân địa phương toàn xã hội 3.2.1 Cơ chế sách đầu tư sở vật chất hạ tầng - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Ninh cần đầu tư cho thêm kinh phí cho đền An Sinh để đầu mở rộng đường vào khu di tích, xây dựng bãi đỗ xe cho xe du lịch nâng cao sở vật chất ki ốt bán hàng để phục vụ khác du lịch - Đầu tư xây dựng bổ sung hoàn thiện khu dịch vụ: Mở rộng khu bán hàng lưu niệm, đặc sản địa phương, đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng nhu cầu đa dạng du khách tham quan khu di tích.Bên cạnh cần bổ sung quầy ăn nhanh, cửa hàng thực phẩm nằm gần di tích để tạo tiện lợi cho khách tham quan Bổ sung thêm cửa hiệu chụp ảnh lưu niệm, chụp ảnh nhanh lấy ngay, đồng thời đội ngũ thợ ảnh phải đào tạo lành nghề, chuyên nghiệp, đặt quản lý điều hành, có thẻ nhân viên dịch vụ Điểm lưu ý chung xây dựng , quy hoạch công trình phải lựa chọn địa điểm, địa hình hợp lý cho hạng mục cơng trình, khơng làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái môi trường văn hóa, đảm bảo an tồn, an ninh yếu tố thẩm mỹ cho khu di tích 24 Các khu vườn hoa cần ln phải chăm sóc, bón tỉa, làm thường xuyên khu vườn hoa rạng rỡ, tươi tắn - Các quan quản lý liên quan cần phải phối hợp với người dân địa phương để phục hồi nguyên gốc bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử đền An Sinh 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý Công tác quản lý vấn đề quan trọng hoạt động bảo tồn di tích Nếu quản lý không tốt dẫn đến việc khu du lịch phát triển cách tự do, tràn lan để lại hậu xấu cảnh quan môi trường chất lượng dịch vụ Sau số giải pháp để cơng tác quản lý khu di tích đền An Sinh trở nên hiệu hơn: - Tăng cường đội ngũ nhân ban quản lý khu di tích đền An Sinh, nhân viên thuộc ban quản lý phải có mặt điểm thăm quan để tránh tình trạng du khách gây tác động xấu đến mơi trường cảnh quan khu di tích - Hiện ban quản lý đền An Sinh cụ cao tuổi địa phương cần phải có người địa phương qua trường lớp, am hiểu giá trị văn hóa đền An Sinh công tác quản lý để quản lý đền cách hiệu - Ban quản lý phải phối hợp với đơn vị kinh doanh khu di tích lịch sử nhà Trần Đơng Triều để kiểm sốt hoạt động kinh doanh dịch vụ, yêu cầu đơn vị kinh doanh niêm yết giá, không bán với giá cao cho du khách - Ban quản lý khu di tích cần phải đưa quy định cụ thể phổ kiến du khách tới biết nghiêm chỉnh thực hiện.Sẵn sàng xử phạt mạnh tay người làm trái quy định khu di tích đề - Đào tạo nâng cao kiến thức văn hóa cho người dân địa phương để hướng dẫn viên cho du khách đến di tích 25 3.2.3 Giải pháp môi trường Môi trường bảo vệ môi trường vấn đề đặt lên hàng đầu khu di tích.Giải tốt vấn đề mơi trường đồng nghĩa với việc góp phần quan trọng tạo phát triển ổn định bền vững cho khu di tích Dưới nhìn nhà mơi trường học, tính hấp dẫn khu di tích tạo kết hợp điều kiện đặc trưng như: “Cảnh quan đẹp, nguồn nước bầu khơng khí lành, di tích kiến trúc độc đáo hịa hợp với thiên nhiên” Để làm điều ,các vấn đề cần thực là: -Bảo vệ toàn vẹn cảnh quan sinh thái tự nhiên cảnh quan nhân tạo Đặt nội quy, quy định cán nhân viên khu di tích khách tham quan, có biện pháp xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm - Xử lý chất thải hợp vệ sinh tiêu chuẩn cho phép để không gây ô nhiễm môi trường tạo bầu khơng khí lành Cần đặt thùng rác theo khắp nẻo đường điểm khu di tích để thu gom rác thải rắn sau chuyển nơi định phân loại theo tính chất vật lý Tách riêng rác vô ,chất thải hữu áp dụng phương pháp sinh hóa tạo thành nguồn phân bón hữu sử dụng cho vườn hoa khu du lịch - Nước thải phải xử lý công nghệ đại trước đổ nguồn nước tự nhiên: ao, hồ, sông, suối Một khung cảnh đẹp, bầu khơng khí lành, môi trường kết hợp với bữa ăn ngon, dịch vu tốt, giá phải điều kiện tạo sức hút cho điểm du lịch 3.2.4 Một số giải pháp khác Đền An Sinh phải tập trung đầu tư phát triển theo quy hoạch sở khai thác giá trị trội cảnh quan thiên nhiên văn hóa dân tộc, đặc biệt văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam Phát triển du lịch tâm linh trở thành động lực thu hút khách du lịch, thúc đẩy hoạt động dịch vụ du lịch khác, tạo đa dạng hấp dẫn cho du 26 khách đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế-xã hội địa phương theo hướng bền vững; phát triển du lich tâm linh trở thành giải pháp hữu hiệu để phát triển bền vững thông qua tạo việc làm, thu nhập cho cư dân địa phương, tăng cường hiểu biết giao lưu văn hóa, tìm hiểu giới tạo động lực bảo tồn giá trị truyền thống, tơn vinh sắc văn hóa dân tộc - Phát triển du lịch tâm linh trở thành mục tiêu phát triển đời sống tinh thần cho nhân dân hướng tới giá trị chân-thiện-mỹ nâng cao chất lượng sống, thúc đẩy tiến xã hội; du lịch tâm linh phải phát triển theo hướng chăm lo nuôi dưỡng tinh thần tiến bộ, làm cho tư tưởng, tinh thần sáng đồng thời đấu tranh, trừ hủ tục, dị đoan làm sai lệch tư tưởng u muội tinh thần Với quan điểm phát triển An Sinh nêu trên, nhiệm vụ đặt quan chức là: - Giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức du lịch tâm linh, đảm bảo thực quan điểm phát triển du lịch tâm linh mang lại giá trị tinh thần tiến cho xã hội, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội bền vững Thực chương trình nâng cao nhận thức du lịch tâm linh cho đối tượng từ cấp hoạch định sách phổ biến kiến thức, kinh nghiệm cho dân cư việc phát triển du lịch cộng đồng gắn với điểm du lịch tâm linh; tạo điều kiện định hướng hoạt động cho chức sắc tôn giáo, tín đồ, tăng ni, phật tử việc tổ chức hoạt động du lịch sở tín ngưỡng, tôn giáo - Xây dựng sản phẩm du lịch tâm linh theo quy hoạch không gian phát triển khu, điểm du lịch tâm linh đạt tới độ tinh tế đáp ứng nhu cầu tâm linh du khách; kết nối hình thành tuyến du lịch tâm linh - Tập trung nguồn lực, tạo chế huy động nguồn lực đầu tư vào khu, điểm du lịch tâm linh dựa quy hoạch khu, điểm du lịch tâm linh 27 Đầu tư cho bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tâm linh đền An Sinh đặc biệt tín ngưỡng, tơn giáo giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể gắn với điểm tâm linh trở thành yếu tố hấp dẫn đặc sắc để thu hút khách du lịch; đầu tư vào hạ tầng tiếp cận điểm du lịch linh hệ thống sở dịch vụ đảm bảo chất lượng, tiện nghi, hài hịa với khơng gian tính chất khu, điểm du lịch tâm linh - Tăng cường nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm, xúc tiến quảng bá du lịch tâm linh mối liên kết phát triển loại hình du lịch khác liền với quản lý điểm đến trở thành thương hiệu du lịch bật - Thực sách du lịch có trách nhiệm hướng tới hỗ trợ cộng đồng dân cư tăng cường lực tham gia phục vụ du lịch khu, điểm du lịch tâm linh; có chế điều tiết, tái đầu tư vào quản lý điểm đến du lịch tâm linh nguồn tài trợ, cơng đức, đóng góp tự nguyện du khách - Thực chương trình liên kết phát triển du lịch tâm linh điểm du lịch tâm linh nước khuôn khổ hợp tác du lịch song phương đa phương - Phát huy vai trò cộng đồng dân cư, mang lại hưởng lợi tối đa cho cộng đồng dân cư điểm du lịch tâm linh 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Lâm Biền (2003), Lịch sử mĩ thuật Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trần Lâm Biền (chủ biên) (2008), Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng châu thổ sông Hồng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Du Chi (2003), Hoa văn Việt Nam, Nxb Mĩ Thuật, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Thị Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa Việt Nam, Trường Đại Học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 29 PHỤ LỤC Một số hình ảnh đền An Sinh Cổng đền Tiền đường 30 Chính điệnđền An Sinh Khai mạc lễ hội đền An Sinh 31 Múa rồng lễ hội đền An Sinh Trống họi lễ hội đền An Sinh 32 ... học… có vai trị quan trọng đời sống văn hóa cư dân địa phương Chính vậy, em định chọn đề tài ? ?Bảo tồn phát huy giá trị khu di tích đền An Sinh, xã An Sinh, huy? ??n Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh? ?? làm... cộng đồng liên quan tới di tích, với cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích giai đoạn Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Đền An Sinh, thị trấn Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh - Thời gian: Từ năm 2000... GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐỀN AN SINH 3.1 Thực trạng cơng tác bảo tồn di tích đền An Sinh 3.1.1 Cơ sở bảo tồn Cùng với văn pháp lý quốc tế vấn đề giữ gìn phát huy tác dụng di tích Nhà

Ngày đăng: 26/03/2017, 22:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan