1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG NAM BỘ

29 746 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 173,5 KB

Nội dung

Do vị trí địa lí nên văn hóa các tộc người khu vực miền Đông có mốiquan hệ nhiều chiều với văn hóa Việt  Tây nam Bộ mang đặc điểm và giá trị văn hóa Chăm, Khơme, Hoa Văn hóa các tộc ngư

Trang 1

BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ

VÙNG NAM BỘ

I KHÁI QUÁT CHUNG:

1 Môi trường tự nhiên:

Chia 2 khu vực chính: Đông nam bộ và Tây nam bộ

Đặc điểm nổi bật:

Đông nam bộ: là vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên và đồng bằng, vùng gò

đồi với vùng châu thổ Địa hình thấp dần từ Tây bắc xuống Đông nam

1 Bao gồm các tỉnh: Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa

- Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh

2 Cấu tạo địa chất và thổ nhưỡng: cao nguyên đất đỏ núi lửa( phía nam caonguyên Trung Bộ) Dải đất xám nằm giáp đồng bằng châu thổ(hạ lưu sông ĐồngNai) Có dải bờ biển và các đảo nhỏ

3 Khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm cao đều trong năm Sông ngòi có trữ lượng nướclớn phụ thuộc vào mùa mưa

Tây nam bộ: gồm các tỉnh Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng

Tháp, Vĩnh Long…

1 Chia ra thành nhiều tiểu vùng môi sinh Vd: vùng phù sa không ngậpnước, ngập nước, châu thổ sông Cửu Long….và 1 số vùng khác

2 Khí hậu: á xích đạo

3 Thổ nhưỡng: nhiều loại đất: phù sa, phèn, mặn…

4 Sông ngòi nhiều, bị chia cắt

5 Rừng và biển: rừng ngập mặn, hải sản phong phú

Trang 2

2.1 Đông Nam Bộ (Gồm cư dân tại chỗ và cư dân từ nơi khác đến)

 Cư dân tại chỗ thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơme, ngữ hệ Nam Đảo:Xtiêng, M’nông, Chơro, Mạ, Chăm, Khơme, Hoa…

 Cư dân từ nơi khác đến: Kinh, Mường, Tày, Nùng, Thái, Dao…

2.2 Tây Nam Bộ chủ yếu là Chăm, Hoa, Khơ me

Ngoài ra còn 1 số các dân tộc khác từ miền bắc, Tây Nguyên: Kinh, Tày, Thái,Mường, Êđê

3 Những giá trị văn hóa và sắc thái vùng

 Đông Nam bộ mang đặc điểm và giá trị văn hóa của các tộc người Khơme là chủ yếu

Môn-1 Đó là Văn hóa của cư dân bản địa, làm nương rãy ở vùng núi cao phíaNam cao nguyên Trung bộ với trình độ phát triển khác với các tộc người ở miềnTây nam bộ

2 Do vị trí địa lí nên văn hóa các tộc người khu vực miền Đông có mốiquan hệ nhiều chiều với văn hóa Việt

 Tây nam Bộ mang đặc điểm và giá trị văn hóa Chăm, Khơme, Hoa

Văn hóa các tộc người thiểu số miền Tây nam bộ bị chi phối bởi các tôn giáolớn trên thế giới: Phật giáo, Hồi giáo, Thiên chúa, Tin lành bản sắc văn hóa ngườichăm, Khơ me, Hoa tồn tại thích ứng với các nghi lễ, giáo luật của Phật giáo, Hồigiáo…

 Văn hóa các tộc người thiểu số vùng Nam bộ là dấu ấn văn hóa của các thế

hệ tiền nhân thời sơ sử hàng ngàn năm trước

Đó là dấu tích của các cường quốc thời sơ khai với các nhà nước Phù Nam ,Chân lạp đó là bằng chứng về 1 miền đất đã từng có nền Văn hóa phát triển rất rực

rỡ về kinh tế, nghệ thuật, tôn giáo tín ngưỡng

Trang 3

 Văn hóa các tộc người thiểu số vùng Nam bộ là sự phản ánh những giá trị

tư duy và hoạt động trong sự thích ứng với môi trường: con người sống trên cáccao nguyên, đồng bằng châu thổ, sông suối, kênh rạch, biển cả trong hệ sinh tháirừng, biển, hệ thực vật, động vật…

4 Những yếu tố văn hóa mới

Trong thời đại ngày nay, văn minh công nghiệp trên phạm vi toàn cầu tácđộng mạnh mẽ vào nền kinh tế đất nước ta Nhiều yếu tố văn hóa mới của thời đại,quốc tế, quốc gia từng ngày, từng giờ tác động đến văn hóa dân tộc và văn hóavùng Năm bộ sự xuất hiện yếu tố văn hóa mới là 1 xu thế tất yếu trong phát triển.Tác động mạnh mẽ trên nhiều phương diện chính trị, kinh tế, xã hội trong thời

kỳ đổi mới đất nước đã làm cho các giá trị văn hóa truyền thống của các đơn vịcộng đồng, gia đình và cá thể của các dân tộc có sự biến đổi ngày càng sâu sắc:kinh tế , chính trị, hình thái gia đình và cơ cấu gia đình , tập tuc hôn nhân, văn hóavật thể các dân tộc vùng Nam bộ , ngoại trừ phong cách kiến trúc tôn giáo nhưchùa Khơme, thánh đường Hồi giáo của người Chăm; đình , chùa, đền… Trangphục, văn hóa ẩm thực phương tiện vận chuyển, văn hóa phi vật thể của các dân tộcthiểu số: chữ viết, các loại hình nghệ thuật dân gian, tôn giáo tín ngưỡng, lễ hộitruyền thống, tri thức dân gian

II SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA:

Nước ta có 54 dân tộc anh em cùng chung sống hòa hợp trên cùng một lãnhthổ.Với những nét truyền thống về văn hóa ,xã hội riêng biệt của từng dân tộc ,vìvậy đã góp phần tạo nên sự đa dạng về bản sắc văn hóa của dân tộc ViệtNam.Nhưng hiện nay bên cạnh sự phát triển của đời sống,kinh tế, xã hội và một sốnguyên nhân khác thì đã trực tiếp tác động vào một số lĩnh vực văn hóa của các dân

Trang 4

tộc khu vực Nam Bộ tạo nên những nét chuyển biến thay đổi rõ rệt giũa những néttruyền thống cổ truyền và hiện đại:

1 NGÔN NGỮ VÀ CHỮ VIẾT:

Ngôn ngữ là một trong các thành tố trong văn hóa phi vật thể của cácdân tộc vùng Đông Nam Bộ nói riêng và cả đất nứơc ta nói chung.Không nằmngoài quy luật vận động tất yếu của các hiện tượng thuộc về bản chất của văn hóa Hiện nay về vấn đề ngôn ngữ đã có sự thay đổi chuyển biến đối với cácdân tộc, ví dụ cụ thể như:

Ở dân tộc Chăm: Nguồn gốc tiếng Chăm là ngôn ngữ của người Chăm ở ĐôngNam Á,Trước đây là ngôn ngữ của người ChămPa ở miền Trung Việt Nam.,đâylàngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ Mã Lai-Polynesia của hệ ngôn ngữ Nam Đảo

Về truyền thống trước đây người dân tộc Chăm trong cuộc sống sinhhoạt thường ngày giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ của dân tộc mình

Nhưng hiện nay nhờ có quá trình giao lưu của các tộc người trong khuvực trong quá trình cộng cư và quan hệ kinh tế,xã hội đã có quan hệ qua laị tácđộng lẫn nhau.Nên ngôn ngữ phổ thông (tiếng việt) đã dần dần thâm nhập ,len lỏivào đời sống cộng đồng dân tộc Chăm.Được dân tộc Chăm sử dụng phổ biến songsong với ngôn ngữ dân tộc trong cuộc sống thường ngày.Bên cạnh đó thì một bộphận học sinh.sinh viên ở dân tộc này còn được học một số ngoại ngữ khácnhư:Tiếng Anh,tiếng Ả Rập và số người dân biết tiếng phổ thông ngày càng tăng

- Ở dân tộc Mạ: Nguồn gốc của ngôn ngữ dân tộc Mạ thuộc hệ NamÁ,nhóm ngôn ngữ Môn-Khơ me

Trước đây do ít được tiếp xúc với người Kinh,.mà dân tộc Mạ lại cưtrú ở khu vực đóng kín vì vậy nên những người Mạ rất ít biết tiếng phổ thông,nhất

là đối với nữ giới và lứa tuổi từ 60 trở lên

Trang 5

Hiện nay sau khi trải qua hai cuộc kháng chiến Pháp –Mỹ,vì quêhương của người Mạ phần lớn là vùng căn cứ địa cách mạng ,một số khác là vùngtạm chiếm nên việc tiếp xúc với người Kinh diễn ra được thường xuyên hơn,ngàycàng được mở rộng và trở thành nhu cầu trong cuộc sống.

Đến nay thì đa số người Mạ đã biết tiếng phổ thông và chữ quốcngữ Qua hơn 20 năm sau giải phóng người Mạ đã biết sử dụng tiếng phổ thông

và chữ quốc ngữ một cách thuần thục hơn trước,nhất là giới trẻ

CHỮ VIẾT:

Cũng như về ngôn ngữ,chữ viết cũng là một trong các thành tố thuộc về lĩnhvực văn hóa phi vật thể có sự chuyển biến một cách rõ rệt.được biểu hiện cụ thể ởmột số các dân tộc như:

Thứ nhất được thể hiện ở dân tộc Chăm:về nguồn gốc và truyền thốngthì dân tộc Chăm có chữ viết riêng,chữ viết chăm được sử dụng để viết tiếngchăm,bộ chữ cái của dân tộc chăm bắt nguồn từ chữ Phạn thuộc hệ Bhrami,chữChăm ghi lại âm tiết ( có chữ cái chỉ nguyên âm,nhưng các chữ cái ghi lại phụ âm

có nguyên âm đi kèm luôn trong đó),chữ này thi viết hàng ngang ,từ bên trái sangbên phải

Cộng đồng của người Chăm ngày nay có hai nhóm cách biệtnhau:Người tây chăm ở Campuchia và người Đông chăm ở Việt Nam.chữ viết ở 2nơi này thì cách xa nhau:

- Người tây chăm phần lớn theo đạo Hồi và ngày nay ưa chuộng dùng chữ ẢRập

- Người Đông chăm ở Việt Nam theo đạo Hin Đu thì vẫn sử dụng chữ viếtriêng của họ

Trước đây chữ viết chăm bị hạn chế vì vậy nên nhiều người trong dân

Trang 6

chăm đã được phổ biến rộng rãi hơn, và đã được trực tiếp đưa vào giảng dạy ở cáctrường của địa phương.

Thứ hai được thể hiện rõ qua dân tộc Hoa: Về nguồn gốc: Dân tộc Hoa

có nguồn gốc từ Trung Quốc nên chữ viết riêng gọi là chữ Hán.Ngoài ra chữ Háncòn được gọi là chữ nho, chữ Trung Quốc.Là một dạng chữ viết biểu ý của tiếngTrung Quốc.CHỮ Hán có nguồn gốc bản địa sau đó du nhập vào các nước lân cậnnhư: Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam

Hiện nay dân tộc Hoa vẫn duy trì và bảo tồng được chữ viết của dântộc mình.hiện tại thì chữ viết của người Hoa đã được đưa vào giảng dạy trong cáctrường học

Thứ 3 là ở dân tộc Khơ me:Chữ viết cả người khơ me thuộc ngữ hệNôm-Khơ me,theo như trên bia đá có lưu lại thì chữ người khơ me có từ thập kỷđầu sau công nguyên và dần dần được cải tiến thành chữ khơ me hoàn thiện nhưngày hôm nay.Nhưng qua thực tế cho thấy rằng,đồng bào người dân khơ-me ,hiện

có nhiều người chỉ nghe được tiếng nói mà không đọc được chữ viết của dân tộcmình ,bên cạnh đó số người biết chữ còn rất ít,chủ yếu là những người từng tu họctrong chùa còn lại đa phần không biết chữ.trước tình hình đó Đảng và nhà nước ta

đã đưa ra chính sách nhằm bảo tồn và phát huy chữ viết của đồng bào các dân tộctrong đó có dân tộc khơ-me Hiện tại chữ viết của người Khơ- me được áp dụngđưa vào giảng dạy ở các trường phổ thông, nơi có đông đồng bào khơ-me sinhsống.Từ đó người dân biết viết tăng lên đáng kể

2 LỄ HỘI:

Cũng là một trong những yếu tố của văn hóa phi vật thể.Như ta đã biết lễ hội

là sự kiện văn hóa được tổ chức mang tính chất cộng đồng:

Trang 7

Lễ là hệ thống những hành vi động tác nhằm biể hiện sự tôn kính củacon người với thần linh, qua đó phản ánh ước mơ chính đáng của con người trướccuộ sống mà bản thân họ chưa có khả năng thực hiện.

Hội là sinh hoạt văn hó, tôn giáo, tín ngưỡng, nghệ thuật của cộngđồng Xuất phát từ nhu cầu của cuộc sống

Hiện nay bên cạnh những biến động của nền kinh tế, văn hóa, xã hộicùng đó là những nguyên nhân về chủ quan và khách quan đã tác động mạnh mẽđến các yếu tố giá trị truyền thống, bản sắc văn hóa của các dân tộc.Một số đã làmnên sự thay đổi rõ rệt trong yếu tố văn hóa như lễ hội Nhưng bên cạnh đó thì tacũng phai tự hào vế bản sắc văn hóa dân tộc vẫn còn giữ vững những giá trị truyềnthống góp phần tạo nên sự đặc sắc của bản sắc văn hóa dân tộc

Các dân tộc khu vực Nam Bộ có nhiều các lễ hội vẫn giữ được bản sắcvăn hóa không bị biến đổi được thể hiện ở các dân tộc như:

Ở dân tộc Chăm: Thì lễ hội có ý nghĩa giáo dục rất lớn đối với các thế hệsau,hướng về cội nguồn tâm linh,hướng về nhiều giá trị văn hóa cha ông,thế hệ đitrước ở trong đó.Lễ hôi chăm vô cùng phong phú và đa dạng,bên cạnh đó vẫn giữnguyên vẹn được bản sắc truyền tống dân tộc cho tới ngày nay như:Lễ hội cầumưa,lễ hội mở cửa tháp chăm,lễ hội Raya Phik Trok,lễ hội tháp bà Po Nagar

Ở dân tộc Khơ-me như: Lễ hội:Đôn Ta,Lễ hội đua bò bảy núi,lễ hội Ók

Om Bok (lễ cúng trăng)

Dân tộc x’tiêng thi có lễ hội Đâm Trâu, lễ hội cầu mưa…

Trên đây là tiêu biểu cho những lễ hội của các dân tộc đang giữ đươcnhững nét truyền thống, đặc sắc của bản sắc văn hóa dân tộc mình

Những lễ hội cổ truyền, truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa dântộc thì nó bao gồm những yêu tố như:

Trang 8

Thứ nhất: Là lễ hội gắn liền với đời sống tâm linh,tôn giáo tìnngưỡng,nó mang tính thiêng vì vậy nó thuộc thế giới thần linh, thiêng liêng, đối lậpvới đời sống trần gian, trần tục Có nhiều sinh hoạt, trình diễn trong lễ hội nhìn bềngoài là trần tục, như các trò vui chơi giải trí, thi tài, các diễn xướng mang tínhphồn thực, nên nó mang tính “tục”, nhưng lại là cái trần tục mang tính phong tục,nên nó vẫn thuộc về cái thiêng.

Thứ hai: - Lễ hội cổ truyền,truyền thống là một sinh hoạt văn hóamang tính hệ thống tính phức hợp một hiện tượng văn hóa dân gian tổng thể hiệntượng bao gồm gần như tất cả các phương diện khác nhau của đời sống xã hội củacon người: sinh hoạt tín ngưỡng, nghi lễ, phong tục, giao tiếp và gắn kết xã hội, cácsinh hoạt diễn xướng dân gian (hát, múa, trò chơi ) các cuộc thi tài, vui chơi, giảitrí, ẩm thực, … Không có một sinh hoạt văn hóa truyền thống nào của nước ta lại

có thể sánh được với lễ hội cổ truyền truyền thống , trong đó chứa đựng đặc tínhvừa đa dạng vừa nguyên hợp này

Thứ ba: Chủ thể của lễ hội cổ truyền thống là cộng đồng, Cộng đồngchính là chủ thể sáng tạo, hoạt động và hưởng thụ các giá trị văn hóa của lễ hội

 Đây là những yếu tố của một lễ hội truyền thống,cổ truyền ở các dân tộc Ngoài ra bên cạnh những nét bán sắc văn hóa truyền thống mà các dân tộccòn giữ được thì có một số yếu rố đã làm thay đổi ,biến đổi ,cải thiện làm mất đi cáigốc ban đầu.Như:ở lễ hội cúng Thần Lúa (Sayangva ) của dân tộc ChơRo:Lễ hộinay diễn ra vào tháng 3 âm lịch,đây cũng là lễ hội lớn nhất trong năm của dân tộcChơRo,về truyền thống thì lễ hội này kéo dài trong nhiều ngày đêm ,thu hút cáccộng đồng tham gia,họ vui chơi, ca nhảy múa trong không khí náo nhiệt của lễ hộisau nhiều ngày nhọc sức lên nương,làm rẫy,đi rừng săn bắt để lo cho cái ăn ,cáimặc thường ngày

Trang 9

Nhưng hiện nay ở một số nơi người ChơRo vẫn tổ chức lễ hội nàynhưng do tác động nhiều mặt của xã hội nên lễ hội này không còn kéo dài và quy

mô như xưa

Ở dân tộc M’nông trong một thời gian dài do nhiều lý do khác nhaunên một số những lễ hội đang ngày càng bị mai một dần trong đó một số lễ hội đãkhông được đồng bào tổ chức nữa như:Lễ kết nghĩa, lễ đón khách

NGUYÊN NHÂN:

Sự thay đổi của ngôn ngữ, chữ viết và lễ hội của các dân tộc vùng Nam Bộlà:Sự biến đổi theo hai chiêu hướng :thứ nhất là biến đổi theo chiều hướng tích cựcthứ hai là biến đổi theo chiều hướng tiêu cực.với nguyên nhân chủ yếu là nguyênnhân khách quan và nguyên nhân chủ quan:

Về nguyên nhân chủ quan:

+ Thì những giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc vùng Nam Bộnhư:Ngôn ngữ ,chữ viết , và lễ hội ta thấy được đây là những giá trị văn hóa truyềnthống không phải là những giá trị mang tính chất đóng kín,mà nó luân vậnđộng,tiếp biến cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội,chính sách phát triểncủa nhà Đảng và nhà nước

+ Nam Bộ là vùng đất có vị trí địa lí thuận lợi trong hoạt động giao thoavăn hóa đối với các khu vưc khác

+ Quan hệ giữa các tộc người trong khu vực và các dân tộc khác càngngày càng phát triển do các yếu tố tác động như :do nhu cầu hoạt động :kinh tế ,vănhoa,chính trị,xã hội là nguyên nhân tác động đến sự thay đổi các giá trị văn hóatrong đó có ngôn ngữ ,chữ viết và lễ hội

Về nguyên nhân khách quan:

+ Do chính sách của Đảng và nhà nước ta qua các thời kỳ

Trang 10

+ Do sự phát triển của nền kinh tế, xã hội của đất nước ta.Nên giá trịvăn hóa truyền thống cũng thay đổi để phù hợp với nhu cầu của cuộc sống hiệnđại.

+ Sự phát triển của khoa học kỹ thuật công nghệ Thời đại của côngnghệ thông tin đại chúng là nguyên nhân trực tiếp làm biến đổi gá trị văn hóa

Trang 11

3 TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG:

+ Nội bộ tu sĩ giáo lý, giáo lịch không thống nhất với nhau

+ Do tác động của các luồng văn hóa mới làm cho tư tưởng của người chămkhông còn tin theo tôn giáo truyền thống của họ, bắt đầu lìa bỏ tín ngưỡng dân gianbản địa để đi tìm 1 đức tin khác Một ý thức tôn giáo mới được xác lập

+ Sự gia tăng, hiện diện của các tôn giáo khác làm cho diện mạo tín ngưỡngtôn giáo của người chăm trước đây có xu hướng phát triển theo chiều hướng mới

- Giải pháp:

+ Củng cố nội bộ, chức sắc và hội đồng tôn giáo truyền thống của người chăm

để tạo ra sự đoàn kết nhất trí, và vấn đề nầy cần có sự giúp sức của chính quyền địaphương để tạo điều kiện cho các chức sắc, tu sĩ Chăm hướng dẫn tín đồ hành đạotrong phạm vi lễ nghi tôn giáo, gắn bó hài hòa trong khối đai đoàn kết dân tộc.+ Thống nhất lịch chăm, xóa bỏ sự chênh lệch ngày tháng, để tránh gây xáotrộn trong cọc sống đồng bào Chăm

Trang 12

+ Bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, xóa bỏ hủ tục, tiếp thu tinh hoa văn hóa bênngoài góp phần làm giàu thêm bản sắc văn hóa cho dân tộc Chăm.

+ Giải quyết vấn đề tôn giáo ở vùng chăm, ngoài bản thân người chăm cần có

sự kết hợp của ngành, nhiều cấp chính quyền địa phương

-Dân tộc xtiêng, mnông, chơro, mạ: trước đây, các dân tộc này đều theo tínngưỡng dân gian bản địa có từ lâu đời đến nay các dân tộc này vẫn giữ được tínngưỡng truyền thống của dân tộc mình và không có gì thay đổi

-Dân tộc khơme:

-thực trạng: từ lâu đời, người khơ me có hệ thống tín ngưỡng dân gian bản địa.sau đó, trước sự du nhập của đạo phật nên người khơme theo đạo phật và ngànhtiểu thừa chính là tôn giáo chính thống của người khơme nam bộ

+trùng tu sửa chữa các chùa khơme được cấp địa phương quan tâm, đầu tư hỗtrợ

+hỗ trợ đồng bào dân tộc khơme bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóatruyền thống

 Dân tộc hoa

-thực trạng: từ xa xưa, nguời hoa theo tín ngưỡng thờ “đa thần” đến nay, họvẫn giữ được tín ngưỡng truyền thống của dân tộc mình và không thay đổi ngoài ra

Trang 13

họ còn tiếp thu một số tôn giáo lớn như; phật giáo, đạo giáo, thiên chúa giáo, tinlành,…

4 NGHỆ THUẬT DÂN GIAN:

 dân tộc khơme

-thực trạng: trước đây, nghệ thuật dân gian của người khơme chủ yếu là cáchình thức dân gian bản địa do kinh nghiệm lao động sản xuất truyền từ thế hệ nàysang thế hệ khác mà sáng tạo ra như các làn điệu dân ca như sinh hoạt vui chơi, mĩnghệ dân gian,… ngày nay, các hình thức dân gian trên có sự cách tân 1 phần vàkhông còn nguyên vẹn như trước

-giải pháp

+khuyến khích các tầng lớp thanh niên phát huy bản sắc nghệ thuật dân giancủa dân tộc mình bằng cách theo học các nghệ nhân, nghệ sĩ có kinh nghiệm hoạtđộng nghệ thuật dân gian

+tổ chức quay phim lại những chủ đề nghệ thuật có nội dung mang tính truyềnthống, hát những bài hát của các nghệ nhân cao tuổi

+sưu tầm các hiện vật dân gian do những nghệ nhân thế hệ trước để lại

 dân tộc xtiêng, mnông, chơro, mạ:

-thực trạng: nghệ thuật dân gian của các dân tộc này khôn phong phú, đa dạngnhư các cộng đồng khơme, chăm, hoa Trước kia hoạt động nghệ thuật mang tính

Trang 14

dân gian bản địa song đến ngày nay, các dân tộc này vẫn giữ được đậm chất cá tính

và bản sắc riêng của dân tộc mình, không bị biến đổi

 dân tộc chăm

-thực trạng: nghệ thuật dân gian của người chăm từ lâu đời mang đậm nét tínhdân gian của vùng Trước đây sự tồn tại các hình thức dân gian không phổ biến vàhầu như không phát triển đến nay các hình thức nghệ thuật dân gian đuoẹc phụchồi, phát triển và được cách tân lại rất nhiều so với trước

5 TRANG PHỤC

Trang phục các tộc người thiểu số ở Nam Bộ có vai trò rất lớn trong xãhội Tuy nhiên nó không phải là 1 thành tố bất biến Là một thành tố vật chất trongđời sống con người, trang phục cũng luôn biến đổi cùng với môi trường mà nó tồn

Ngày đăng: 01/03/2017, 13:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w