Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
37,08 KB
Nội dung
BÀI TẬP MƠN: VĂN HĨA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG NAM BỘ Nhóm Xtiêng I.Nguồn gốc,tộc danh( tên gọi) địa bàn cư trú Dân tộc Xtiêng hay gọi người cao nguyên miền thượng thuộc nhóm ngữ hệ Môn-Khơ me Với tên gọi khác Xa điêng, Bu lơ,Bu díp, Bu đêh,bu lanh,ray,Bà Rá, Dalmer,Rong ah,Bu le.Có ngừoi phân chia cộng đồng Xtiêng thành nhóm: ( Bu đíp,Bu dêh,Bu lach,Bu Lơ) có ngừơi khẳng định thực chất có nhóm Bu lơ Bu đêh Người Xtiêng phân bố hầu hết tỉnh miền đông nam tộc người có số dân đơng khu vực Cụ thể: -Bình phước : 63.733 người chiếm 8,7% số dân toàn tỉnh 95% số người Xtiêng nước -Tây ninh: 1.469 người -Đông nai: 1.135 người Đến tộc danh người Xtiêng chưa giải thích có nghĩa gì.Nhưng số người liên tưởng tên vị anh giải phóng dân tộc thủy tổ cộng đồng có tên Điêng Với truyền thuyết,những nghi ngờ tộc danh người xtiêng gợi cho giới khoa học phán đoán cộng động người Xtiêng vốn cư dân địa khu vực tiếp giáp rừng biển ,là hướng di chuyển tộc ngừời Môn-Khơ me từ lục địa biển ngược lại Trong kháng chiến dân tộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ ( 1954-1975) ,người Xtiêng góp cơng sức vào thắng lợi dân tộc II Khái quát kinh tế người Xtiêng Nguồn lương thực lúa gạo, khoảng 80% lúa gạo rẫy cung cấp a Trồng trọt: Xưa kia, tương tự tộc người khác miền Đơng Nam bộ, người Stiêng làm nương rẫy du canh Họ ăn nước trời, ăn rừng, đến mùa làm nương rẫy, bà dựng chịi để đỡ cơng lại, tiện chăm sóc lúa hoa màu, xa nhà suốt vụ trồng tỉa Rẫy gọi miar, mir; rẫy miar mây, rẫy cũ miar puh Đi chọn đất làm rẫy ông tộc trưởng tom yau (đứng đầu nhà dài gồm nhiều gia đình nhỏ) số người lớn tuổi Họ chọn bãi đất tương đối rộng, phẳng, chất đất có màu đen (nhiều mùn hữu cơ), có lồ mọc đất tốt Nếu phát phát xong rẫy mà có cù lần trăn tới người ta bỏ sợ xui: mùa thất, bệnh tật ốm đau Tháng giêng, tháng hai âm lịch bà bắt tay chặt hạ cối, phát lùm bụi cỏ Lúc bà cúng làm đất rẫy với lời cầu khấn mộc mạc: "Yang bri yang te nar hây uynh mi lơ miar lơ klanh xac ê lơ par ê lơ tach yâng tach tây ghe lơ miar lơ bar ôi muôi coi an kmay đac xe pai iar an kmay xa " "Hỡi thần rừng, thần đất, hôm xin đất làm rẫy tốt, xin vị đừng làm (tôi) bệnh, làm đứt chân đứt tay; (tôi) làm rẫy làm lúa mai mốt cho ơng bà có rượu, thịt gà ăn ” Khoảng một, hai tháng sau cối bị chặt hạ khô Khoảng từ tháng ba âm lịch, nhà nhà đốt rẫy Khói bốc nghi ngút đám, thành cột lên bầu trời quang quẻ cuối mùa khô Tháng tư âm lịch, trời bắt đầu mưa lác đác số trận, nhắm trồng tỉa được, bà cúng rẫy trước trồng tỉa Lễ vật gà, rượu, trầu cau, bánh nếp Chủ nhà khấn khứa ngắn: "Yang boh yang bar nar ơu hay kzưr til xăm huon măt tac ria ê an rô rưt tx'ưt um xăm huon râng ban khay ban xnăm " III Văn hóa vật thể người Xtiêng Nhà cơng trình kiến trúc Nhà người Xtiêng không đồng khu vực Chẳng hạn Bù Lơ người Xtiêng sống nhà đất dài với gia đình lớn theo chế độ phụ hệ; Đắc Kia người Xtiêng cư trú nhà sàn,nha nua va nhà đất ngắn với gia đình nhỏ; Bù Đeh người Xtiêng lại sống nhà sàn dài với gia đình lớn theo chế độ mẫu hệ.Bộ khung nhà người Xtiêng dù nhà sàn hay đất sở hai cột (khơng có kèo) Căn vào cấu tạo khung nhà đất người Xtiêng cịn thấy nhà đất người Xtiêng thô sơ Nhà đất người Xtiêng chòi, mái kéo gần sát mặt đất Cửa vào thấp, mở hai đầu hồi cửa mặt trước nhà, mái cửa phải cắt bớt làm vịng lên nhà người Mnơng.Đối với loại nhà dài,tức nhà gia đình nhỏ có cấu trúc cao thấp khơng quy định cụ thể( có cao tới m),có cửa sổ nhà,mái sà sát đất.Trong nhà thường phân đôi dọc theo chiều dài,một phần để ngủ cho hộ gia đình có ngăn riêng,một phần để tiếp khách ,vui chơi ,đánh chiêng.Nhà làm tre,gỗ,lợp tranh Tuy nhiên,trong trình phát triển,hiện người Xtiêng xuất ngơi nhà độc lập hộ gia đình hạt nhân,với tiện nghi sinh hoạt ngày đầy đủ Trang phục Trang phục người Xtiêng mang phong cách số tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Môn –Khơ me nên đơn giản, đàn bà mặc váy, đàn ơng đóng khố Mùa đơng người ta choàng vải để chống rét Người Xtiêng để tóc dài búi sau gáy, tai sâu lỗ, hoa tai gỗ, ngà voi xăm mặt, xăm với hoa văn giản đơn Mọi người nam, nữ, già, trẻ thích đeo loại vịng Trẻ em nhỏ đeo lục lạc hai cổ chân Ngày nay,trang phục người Xtiêng có biến đổi hoi.Thiếu nữ mặc áo chui đầu màu chàm có hoa văn cầu vai,nách gấu áo,đầu quấn dải băng nhỏ,mảnh,váy dài bắp chân màu đỏ chia thành ba phần nằm ngang Đây loại vải quấn quanh than từ phải sang trái mặc 3.Ẩm thực Trong xã hội cổ truyền,người Xtiêng nấu ăn nồi đất ống tre.Bát cơm làm vỏ bầu khô Người Xtiêng ăn cơm tẻ, cơm nếp Thực phẩm thường ngày họ chủ yếu thứ kiếm rừng sơng suối (nay có mua chợ hay thương nhân).Người Xtiêng ăn thịt voi rừng săn ,còn thịt voi nhà chết họ không ăn mà đem chôn Điều giải thích theo hướng : người Xtiêng cấm kỵ ăn thịt voi nhà liên quan tới tâm linh Trường hợp voi vật ni có ích với người dân,gần gũi với họ nên họ không ăn thịt chúng Thức uống truyền thống nước lã, rượu cần.Các ché rượu cần dùng xong thường bỏ vườn ,khi làm rượu đem vào nhà chế biến bảo quản lại Người Xtiêng hút thuốc lá,thuốc loại tự trồng được.Sau thu hoạch xong,lá thuốc khô chà xát dao cật nứa cho vào ống tre,nén lại để dùng thời gian dài Chính thế,thuốc người Xtiêng nặng Phương tiện vân chuyển : Các loại gùi thông dụng, cách gùi tộc Thượng khác Nhóm gần người Việt Khơ Me, loại xe gỗ bánh dùng đôi bò kéo từ lâu trở thành phương tiện vận chuyển phổ biến IV Văn hóa tinh thần người Xtiêng 1.Ngôn ngữ,chữ viết Ngôn ngữ người XTiêng thuộc nhóm ngữ hệ Mơn-Khơ me Nhiều người XTiêng biết nói tiếng Mnơng,Mạ,hiện tượng song ngữ Việt-Xtiêng ngày sử dụng phổ biến Nguời Xtiêng khơng có chữ viết riêng 2.Tơn giáo tín ngưỡng Người Xtiêng trước theo tín ngưỡng cổ truyền,đã tiến hành ba lễ cúng năm gồm lễ chuẩn bị chọn đất làm rẫy ( pôl-nong) lễ cầu mùa(Broh ba) lễ cúng cơm ( Pư ba khiêu) Lễ cúng lúa người Xtiêng vùng cao gọi lớp Prăk Pa,vùng thấp gọi Nktao Khe.Nếu trước lễ cúng tiến hành lần năm năm lại đảo lệ ,tổ chức to năm trước cịn cúng lần năm ,lễ cúng vào ngày thu hoạch ,được gùi lúa lần đầu Người Xtiêng tin tưởng vào thần linh( Prak) có chức bảo hộ ,giúp đỡ đào tạo cho hạt hạt lúa thật to,cây lúa nặng hạt Ngoài họ thờ thần rừng,thần sét,thần trời…Truớc chon nơi gieo hạt,người Xtiêng cúng vái ông bà rừng để phá rừng làm rẫy Họ quan niệm: Trong chu kỳ sinh hoạt đời người ,từ sinh lúc nhắm mắt xuôi tay họ phải giữ gìn hình thức tín ngưỡng riêng cúng ngày sinh,cúng đầy tháng,đầy năm,cúng đặt tên,cúng cà rang,cúng bệnh cúng sau cưới cúng bỏ mả Người Xtiêng quan niệm vạn vật hữu linh nên trọng vào việc thờ cúng thần Văn hóa,nghệ thuật dân gian Người Xtiêng yêu âm nhạc Nhạc cụ quan trọng nhất, đồng thời số gia tài quý xã hội truyền thống, cồng chiêng; nhóm Bù Lơ chủ yếu dùng chiêng, chiếc, nhóm Bù Ðek (Bù Ðêk) chủ yếu dùng cồng, Riêng đám ma, dùng cồng chiêng Ngoài ra, cịn có tù và, trống, khèn bầu, loại đàn Người Xtiêng có kho tàng truyện cổ phong phú, có điệu hát Tuy nhiên, đến nay, tương tự nhiều nơi khác, cồng, chiêng cịn so với xưa Kho tàng văn học dân gian Xtiêng Bình Phước phong phú với đủ thể loại thần thoại, truyền thuyết, sử thi, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn, thơ ca, hát nói dân gian Người Xtiêng thường kể nguồn gốc đời dân tộc mình, tích vị thần, lễ hội, kiêng kỵ sinh hoạt thường ngày, tình yêu nam nữ Những già làng cụ bà người Xtiêng người nhớ thuộc nhiều vốn văn học quý giá Thêm điểm đáng quan tâm cộng đồng người Xtiêng phổ biến lối hát nói, hát ru, hát kể (Tâm – pớt) người hai người thể Đây hình thức truyền tải lịch sử tộc người tâm tư, tình cảm người Xtiêng với người cộng đồng Lễ hội Người Xtiêng có nhiều lễ hội lễ hội đâm trâu với tục hiến sinh để tạ ơn cầu xin thần linh.Lễ hội đâm trâu người Xtiêng có nghi thức quay đầu trâu hình thức trả ân nghĩa cộng đồng Lễ hội cầu mưa (người Xtiêng) lễ hội người đồng bào dân tộc Xtiêng Là lễ hội quan trọng, cơng việc chuẩn bị phải chu đáo Thời gian mùa khô, đầu mùa mưa Các vị già làng trưởng làng quy định thời gian hành lễ, sau họp bon để phân cơng công việc tổ chức theo bon (Wăng) Trai tráng số nghệ nhân làm cột nêu công việc nặng nhọc khác Phụ nữ chuẩn bị củi, nước, gạo nếp, ống nứa để nấu cơm lam, ché rượu cần để cúng lễ Trâu buộc chặt vào nêu, người đứng thành vòng tròn chứng kiến nghi lễ Đến giờ, làng tập trung đầy đủ, Già làng (Bu Kuông) tuyên bố lý buổi lễ đến người đàn ông độ tuổi trung niên cầm lao chà gạc để giết trâu, Già làng lấy máu bôi lên cột nêu, dùng gạo trắng muối rải lên trâu Sau ngồi bên ché rượu cần để cúng vị thần lúa, thần mưa, thần rừng, cầu cho mưa thuận gió hịa để dân làng có mùa vụ năm bội thu, cầu cho vạn vật sinh sôi nảy nở.Sau lễ hội kết thúc, người xẻ trâu lấy thịt nướng, uống rượu cần, biểu diễn cồng chiêng, điệu múa nghệ nhân nam nữ Già làng giáo huấn luật tục xướng sử thi sáng hôm sau Lễ hội Hao Trol Va hay Lễ hội lên nhà lúa lễ hội người đồng bào dân tộc Xtieng Màu sắc tín ngưỡng phồn thực nơng nghiệp Hiện thất truyền, có ý đinh phục dựng lại Phần lễ mang ý nghĩa nhân văn nghệ thuật thể khơng khí trang nghiêm thành kính Phần hội mang nhiều hoạt động sinh hoạt cộng đồng: dân ca, dân vũ, múa dân gian với lễ phục truyền thống V.Văn hóa xã hội thiết chế làng Xtiêng 1.Thiết chế làng Thiết chế làng người Xtiêng tổ chức theo làng ,có nơi gọi theo sóc người Khơ me hay bn người Mnơng Mỗi làng có khoảng 30 gia đình ,mỗi gia đình có nhiều hộ theo nếp Đứng đầu làng già làng,giúp việc cho gia làng hội đồng già làng Già làng người cao tuổi tộc người, dòng họ, làng Sống gương mẫu, có cơng việc hình thành phát triển cộng đồng làng Am hiểu việc làng, việc nước, phong tục tập quán, lễ nghi dịng họ dân tộc dân tộc sống làng Có khả kinh nghiệm xử lý hài hòa, hiệu việc làng, việc nước, quan hệ dòng họ dân tộc Được dân cư làng kính trọng, suy tôn “Già làng” cách tự nhiên, nguyên tắc tự nguyện Thực tế cho thấy, vai trò Già làng trọng thị từ hiểu biết gương mẫu họ Bằng khả kinh nghiệm, họ xử lý hài hòa việc làng việc nước, luật tục luật pháp, việc dòng họ tộc người; Họ biết thuyết phục động viên, nói dân nghe, làm dân tin, dân phục dân theo Như vậy, vai trò Già làng thường xuyên có tác động quan trọng đến nhiều mặt sống cộng đồng làng bản, giúp ổn định trị - xã hội để phát triển kinh tế - văn hố, khơng với mà cịn lâu dài Có số việc làng bản, việc dịng họ tộc người khơng có già làng làm khó làm thay Đây “cầu nối” tốt Đảng Nhà nước đoàn thể trị - xã hội với người dân, làm cho nhiều việc giải “thấu tình đạt lý” 2.Quan hệ xã hội Mỗi cặp vợ chồng "bếp" (nak) Nhiều bếp hợp thành nhà (yau) Mỗi làng xưa gồm vài nhà, sau số nhà tăng việc tách hộ riêng Mỗi người không thuộc "bếp", nhà, làng, mà thành viên dòng họ định nằm mối quan hệ họ hàng định nằm mối quan hệ họ hàng khác Về tổ chức xã hội truyền thống, làng đơn vị bao trùm bật: tự bảo quản ơng "già làng" bơ lão có uy tín cao khác đóng vai trị quan trọng đặc biệt Xưa kia, ngồi số người giàu có đa số thuộc lớp nghèo, xã hội Xtiêng có "nơ lệ gia đình" phải đợ, bị mua Các quan hệ xã hội Xtiêng bao gồm a.Quan hệ thành viên với cộng đồng làng Là mối quan hệ thể gắn bó lệ thuộc cá nhân vào cộng đồng trách nhiệm nghĩa vụ cảu cá nhân tuân thủ lợi ích danh dự cộng đồng buôn làng Các hành động gắn đến gắn kết cộng đồng, ngăn ngừa việc li khai cộng đồng xão trộn cộng đồng b.quan hệ thành viên với nhau: + Người cao niên bn làng thnàh viên kính trọng => họ người lớn tuổi giàu kinh nghiệm +người nghèo khổ mồ côi ,được cộng đồng buôn làng giúp đỡ , chia sẻ c.mối quan hệ buôn làng Xtiêng : Mối quan hệ buôn làng giải tranh chấp buôn làng VD : Người buôn A lây bệnh cho người bn làng B bn A phải bồi thường cho buôn làng B Trước để giải tranh chấp buôn làng không dễ dàng ,kết thúc cướp phá ,đốt nhà bắt tù binh lam tớ VI Phong tục,tập quán người Xtiêng Lễ tết - Người xtieng có nhiều lễ cúng lớn khác - Tết người xtieng gọi lễ cúng rơm sau tuốt lúa rẫy xong,trước đốt rẫy vụ sau - Vao ngày mồng đầu năm,con chúa họ hàng nơi đổ nhà người cao tuổi tỏa hàng xóm,anh,em để gửi đến lời chúc mừng năm mới,nhận q lì xì từ người thân - Sau họ lại tiếp tục ngồi với bên chén rượu ngâm từ rừng,chiếc bánh ống cơm lam để nhâm nhi,thưởng thức hương vị mùa xuân - Mồng mồng họ quây quần,vui chơi bên Cưới xin - Sau thời gian yêu đương tìm hiểu định cưới nhau,chàng trai thông báo với dịng họ,bà thân thiết để xin cưới gái.Cả dòng họ nhà trai định dựa vào yếu tố như:cơ gái có siêng năng,giỏi giang,xinh đẹp đắn,quan trọng dịng họ khơng có thù ốn vơi định tiến tới đam cưới.Khi dịng họ đồng ý nhà trai mời người làm mai sang nhà gái hỏi cưới + Người làm mai thường lớn tuổi,có kin nghiệm việc mai mối quan trọng phải có uy tín sóc.Người làm mai khơng có trách nhiệm mặt đám cưới mà cịn có phần trách nhiệm hôn nhân sau đôi vợ chồng - Người xtieng có quan niệm việc cưới khơng phải việc riêng gia chủ mà niệm vui trách cộng đồng bm,sóc - Cũng giống người Kinh,nghi thức đám cưới “lễ hỏi” + Trong lễ hỏi nhà trai cử người làm mai sang nhà gái hỏi cưới ,già làng ơng mai kích năng(thách cưới).Đây tục lễ cổ truyền có tư lâu đời + ông mai hẹn trước với nhà gái đến hẹn đến,có thể ban đê ban ngày + Trên đường sang nhà gái gặp phả điềm gỡ gặp chim bồ chao,con cú mèo,… bắt buộc phải quay 10 ngày sau quay lại nhà gái Đến hẹn nhà gái không thấy nha trai đến nhà gái tự ngầm hiểu nhà trai gặp điềm gỡ + Số lẽ vật thách cười,hai người mai mối thông báo với nhà gái đồng ý bẻ thách cưới gọi tục kích + Băn chất tục kích hình thức cưới vợ trả của.Cha gái bẻ que đưa cho nhà gái thách cưới trâu ,con bò,heo,tố rượu + Nếu trả đủ số lễ vật đưa dâu riêng - Bên cạnh người xtieng cịn tồn tài tục nối dây.Nếu vợ chết người chồng lấy em gái vợ,anh trai chết,em trai lấy chị dâu(nếu em gái,chị dâu chấp thuận) - Trog quan hệ hôn nhân người xtieng không cho phép người dịng họ kêt với có quan tính giao.Việc kết hơ người dịng họ xem loạn ln,coi ngun nân gây dịch bệnh,thiên tai lũ lụt,trượt đất…gây tổn hại cho buôm làng + Những người loạn luân bị phạt nặng,phải nộp lợn gà để cúng thần linh phải ăn cơm,thức ăn đổ trộn vào máng dành cho hèo dân làng chứng kiến nhổ nước bọt vào kẻ loạn luân Sinh đẻ -Người xtieng quý trẻ em.Một đứa bé chào đời khơng kiện gia đình mà cộng đồng.Khi đứa trẻ 2-3 tháng tuổi,người ta tổ chức lễ đặt tên.Gia chủ chuẩn bị lợn,một gà trống,một chén rượu cần,một kỷ vật cho em bé.Chủ lễ già làng người cao tuổi nhà.Chủ lễ dùng trái bàu khô múc nước gội đầu tắm cho em bé với ý nghĩa chúc phước lành,mong cho có sức khỏe trí tuệ -Lễ “cột tay Toon Ty Kon” +Người xtieng cho việc nuôi trưởng thành đến tuổi 13 niềm hạnh phúc khơng sánh bằng.Xuất phát từ điều kiện khắc nghiệt môi trương tự nhiên,điều kiện kinh tế việc nuôi khôn lớn trưởng thành dấu mốc quan trọng +Thời gian để tiến hành nghi lễ thường vào tháng 2,tháng âm lịch,khi đồng hay rẫy lại gốc rạ,trên chòi lúa đầy ắp,là thời điểm nồng nàn tạp trung nhiều người đến dự lễ +Tùy theo điều kiện kinh tế gia đình gia tộc lễ vật heo ni từ nhỏ,có trâu ngồi rượu cần,gạo nếp để nấu cơm lam vật phải chuẩn bị trước thời gian dài +Trong lễ “cột tay bà mụ” sau bày biện ăn ngon dâng lên cúng thần linh tổ tiên,sẽ đến phần “cột tay”.Một bó dây sợi vải dệt thổ cẩm nhúng vào huyết gà dọn +Các thành viên gia đình,họ tộc đến dự lễ lấy dây nhúng vào huyết gà cột vào tay đứa trẻ vừa đầy tháng nhăm gửi gắm đứa trẻ cho “bà mụ” vị thần trông nom,bảo vệ sức khỏe cho đứa bé.13 tuổi gia đình làm lễ cột tay “cờ ty con” +Sau làm lễ buộc tay cho đứa trẻ chúc phúc cho gia đình,anh em,bạn bè gia đình tặng đứa trẻ q kỷ niệm nhân vật buổi lễ chuẩn bị trước vào đời =>Đây nơi đẻ người có dịp thoải mái vui chơi sau tháng ngày lao động vất vả -Kiêng khách lạ ngày không chơi thăm hỏi +Dấu hiệu cấm khơng vào nhà sào có cắm vài lá,nếu có khơng may mà phạm phải điều cấm kỵ phải nộp phạt cho làng hay cho gia đình chủ yếu kinh tế,tiền hay lương thực,thực phẩm,gia súc gia cầm.Tập tục chấp hành nghiêm triệt để không người mắc lỗi chịu trách nhiệm,trừ trường hợp mắc lỗi lần người mắc lỗi dùng hình thức kinh tế nộp phạt phải thực nghi lễ có tên gọi PanKhan Ma chay -Những áo quần người Xtiêng khoét từ rừng.Họ liên tục chặt,băm,đục,khoét ngày để biến thân trở thành mái nhà cho người đẫ khuất.Khi hoàn chỉnh người ta đưa “áo ma” nhà gia chủ +Những trường hợp chết bình thường,đồng bào hạ to nửa khoét hòm,nửa làm nắp.Được chôn bãi mộ làng quan tài với tử thi,có bỏ gạo,thuốc +Những trường hợp chết bình thường khơng chơn vào bãi mộ làng -Người chết không cần khâm liệm,rửa ráy,được đặt vào ngắn,có để thê gạo,thuốc phía đầu đậy nắp hịm lại,khênh lên vai,đi xa nhà -Sau thủ tục cúng tế người thầy phù thủy,xác người cố đặt vào lõi cây,rồi đậy nắp lại -Sau đưa tiễn người chêt vào rừng sâu,về đến buôn làng,đồng bào tin không tắm ngải máu gà,người chết chưa cắt đứt sợi dây kết nối với người sống -Tục chia còn,những chum,ché chia thường đập vỡ hay chọc thủng,để xung quanh quanh mộ -Sau đó,tùy giới tính,chức sắc,độ tuổi mà người tham dự đám tang không khỏi làng,không làm việc gì.Thời gian kiêng cử kéo dài từ 12 tuần -Chơn xong khơng tiếp tục thăm viếng -Làng có người chết không qua làng khác VII.Luật tục biến đổi văn hóa người Xtiêng a Luật tục Là nguyên tắc ứng xử không thành văn hình thành cộng đồng địa phương Được người tuân thủ trở thành truyền thống định Quy định rõ vi phạm bị xử lý nghiêm Người X’tiêng nhiều dân tộc người khác Tây ngun Đơng Nam bộ, có hệ thống quy tắc quy định quan hệ ứng xử cá nhân cộng đồng Những quy tắc đó, lưu truyền qua nhiều hệ câu nói có điệu, đầy hình tượng bóng bẩy Luật tục người Xtiêng sở để vận hành xã hội Người Xtiêng coi tội sau nặng nhất: 1.Ma lai (chă), người ban đêm biến thành ma quỷ hút máu làm người khác ốm đau, chết chóc.Những người phạm phải tội phải chịu hình phạt nặng nề như: Bị đuổi khỏi làng,bị giết bị lập Người Xtiêng có cách nhận biết người mã lai phi lí Khi nghi ngờ Mã lai,người ta triệu tập người trước làng bắt cho tay vào nồi nước sôi mỡ sôi.Nếu mà bị bỏng người mã lai Xâm phạm cấm kỵ (Lăh cang rai), người S’ tiêng có nhiều điều cấm kỵ, họ sợ đụng chạm đến thần linh, ma quỷ, làng có người đàn bà sinh đẻ, làng có nhiều người đau ốm cấm người lạ vào nhà, vào làng Dấu hiệu cấm nhành gai, nhành xương rồng treo cổng làng, cầu thang nhà Nếu người lạ bất chấp dấu hiệu vào làng, vào nhà bị phạt lễ cúng gà heo, có trâu nộp cho chủ làng, chủ nhà 3.Loạn luân (Đoăng ih), quan hệ hôn nhân người S’tiêng khơng cho phép người dịng họ kết với nhau, có quan hệ tính giao Việc kết người dịng họ xem loạn luân, người S’tiêng coi nguồn gốc sinh dịch bệnh, thiên tai lũ lụt, trượt đất gây tổn hại cho buôn làng Cuối lừa đảo, trộm cắp, bắt kẻ trộm cắp, lừa đảo, kẻ bị làng bắt phạt Hình phạt thường phải tổ chức lễ cúng thần linh đền bù gấp nhiều lần cho người bị hại Ngồi ra, tội ngoại tình bị người S’tiêng phạt nặng Những kẻ chủ mưu dụ dỗ người khác vào ngoại tình, dù đàn ơng hay đàn bà phải nộp phạt cho người bị hại Nếu có con, kẻ chủ mưu phải cung cấp thức ăn, quần áo cho đứa bé nuôi đứa bé đứa bé khôn lớn b.Sự biến đổi văn hóa + Về nhà ở: Trước nhà sàn người S’Tiêng Bù Đek có độ dài tương tự nhà dài nhánh S’Tiêng Bù Lơ Người S’tiêng nhánh Bù Đek gọi nhà “Nhir”, kiểu nhà truyền thống nhà sàn với hai loại nhà sàn dài nhà sàn ngắn, tùy vào nhu cầu sử dụng gia đình Vách nhà thường nghiêng loe phía trên, cột thường lớn vững chắc, vật liệu gỗ, tre, mây, tranh… Cư dân sinh sống Sóc, nhà bố trí gần Ngày nay, trước tiến khoa học kỹ thuật tác động lên tất lĩnh vực sống người tự nhiên Trong điều kiện sống nay, với mối giao lưu nhiều mặt đời sống xã hội với cộng đồng dân tộc vùng nhiều lĩnh vực loại hình nghề xây dựng, kiến trúc trang trí người S’tiêng chịu nhiều tác động Điều kiện sống thay đổi, xu hướng tới tiện ích, tiện nghi phân lập cấu trúc hộ gia đình truyền thống, kinh tế khó khăn, nguồn ngun vật liệu khai thác không trước, giá cao nên cư dân S’tiêng khó bảo tồn kiến trúc cổ truyền, trì lối nghệ thuật trang trí truyền thống b Về trang phục Trang phục cổ truyền người Xtiêng nam mặc khố cởi trần,vào mùa đơng mặc them áo chui đầu,nữ mặc váy để ngực trần Cả nam nữ người Xtiêng thích đeo trang sức có tục cà rang căng tai.Ngày nay,trước ảnh hưởng văn hóa Việt,người Xtiêng nhiều bị ảnh hưởng Biểu hiên nam nữ Xtiêng khơng cịn cởi trần mà thay vào quần áo người Việt,họ khơng cịn cà răng,căng tai xăm trước c Văn hóa tinh thần Người Xtiêng khơng cịn giữ gìn luật tục trước người phạm vào điều cấm kỵ luật tục khơng bị xử lý nặng trước.Họ khơng cịn tin vào chuyện ma quỷ ,mã lai trước Hôn nhân người Xtiêng chuyển dần từ mẫu hệ sang phụ hệ Nếu ngày trước chàng trai mà không đủ lễ vật để mang sang nhà gái phải lại làm rể nhà cô gái với thời gian mà nhà gái quy định =>Văn hóa truyền thống sắc văn hóa cộng đồng dân tộc, kết tinh làm bật nét đặc trưng văn hóa dân tộc, thể thơng qua hoạt động, sinh hoạt lễ hội, phong tục tập quán, tín ngưỡng Tuy nhiên với phát triển chung xã hội, giao lưu kinh tế, văn hóa sinh hoạt đời sống hàng ngày dân tộc, tộc người với tác động, ảnh hưởng khơng nhỏ đến nét văn hóa đặc trưng dân tộc thiểu ... triển chung xã hội, giao lưu kinh tế, văn hóa sinh hoạt đời sống hàng ngày dân tộc, tộc người với tác động, ảnh hưởng khơng nhỏ đến nét văn hóa đặc trưng dân tộc thiểu ... nhà cô gái với thời gian mà nhà gái quy định = >Văn hóa truyền thống sắc văn hóa cộng đồng dân tộc, kết tinh làm bật nét đặc trưng văn hóa dân tộc, thể thơng qua hoạt động, sinh hoạt lễ hội,... hoạt động sinh hoạt cộng đồng: dân ca, dân vũ, múa dân gian với lễ phục truyền thống V .Văn hóa xã hội thiết chế làng Xtiêng 1.Thiết chế làng Thiết chế làng người Xtiêng tổ chức theo làng ,có nơi