1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa đọc của sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội

43 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 106,75 KB

Nội dung

Sách quan trọng là thế nhưng dường như việc đọc sách như thế nào để đạt kết quả tốt nhất, tiếp thu được nội dung cốt lõi của cuốn sách thì chưa được bàn và được biết tới một cách đúng đắn. Chính vì vậy chúngtôi chọn đề tài “Văn hóa đọc của sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội”. Nhằm tìm hiểu thực trạng về văn hóa đọc của sinh viên trong thời đại số, đồng thời nâng cao nhận thức của sinh viên về vai trò của sách và văn hóa đọc sách. Để từ đó đưa ra một số giải pháp phát triển văn hóa đọc của sinh viên và tạo điều kiện tốt nhất để sinh viên lựa chọn nơi tìm kiếm thông tin, tài liệu.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết vấn đề Mỗi nhận thấy sách có vai trị vơ quan trọng Trong đời sống tinh thần người, sách nơi ghi lại, lưu trữ điều hiểu biết người Ngoài việc học đời thực tế, từ người xung quanh, sách người bạn thiếu người Nó nguồn tri thức vơ tự tìm tịi suốt đời nguồn kiến thức vơ tận nhân loại M.Gorki nói “Hãy u q sách nguồn gốc tri thức” Bất kỳ quốc gia có nhiều người đọc sách, văn hóa đọc quan tâm quốc gia phát triển Văn hóa đọc từ lâu trở thành yếu tố khơng thể thiếu phát triển vượt bậc nước phát triển Hay nhà báo Hà Sơn Tùngcho “Đọc sách biểu tượng người có văn hóa văn minh Một xã hội chưa trọng thị sách xã hội chưa văn minh; người chưa có thú đọc sách người khiếm khuyết mảng lớn văn hóa”.Sách quan trọng dường việc đọc sách để đạt kết tốt nhất, tiếp thu nội dung cốt lõi sách chưa bàn biết tới cách đắn Chính chúngtơi chọn đề tài “Văn hóa đọc sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội” Nhằm tìm hiểu thực trạng văn hóa đọc sinh viên thời đại số, đồng thời nâng cao nhận thức sinh viên vai trò sách văn hóa đọc sách Để từ đưa số giải pháp phát triển văn hóa đọc sinh viên tạo điều kiện tốt để sinh viên lựa chọn nơi tìm kiếm thơng tin, tài liệu 2.Tình hình nghiên cứu "Văn hố đọc" gần nhiều người đề cập với ý nghĩa hoạt động văn hố người thơng qua việc đọc sách báo, tài liệu để tiếp nhận xử lý thông tin, tri thức cách khoa học bổ ích Văn hố đọc góp phần to lớn vào việc bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, hình thành phát triển nhân cách người Để tơn vinh giá trị mà văn hóa đọc mang lại, có báo khẳng định “Đọc sách hành trình trí tuệ tâm hồn”, “Đọc sách biểu tượng văn hóa văn minh” hay trang web quen thuộc với bạn đọc đăng tải thông tin vấn đề đọc sách văn hóa đọc “sachhay.com” Từ nhiều năm nay, quốc gia châu Âu, Bắc Mỹ, châu Phi hoạt động quảng bá cho ngày đọc sách trình diễn khắp nơi đường phố, phương tiện giao thông cộng cộng, giảng đường, thư viện; … Các cơng trình nghiên cứu từ thực trạng văn hóa đọc mục đích cuối đưa giải pháp, chiến lược nhằm phát triển văn hóa đọc, khẳng định vai trị văn hóa đọc đời sống xã hội Như vậy, đề tài “Văn hóa đọc sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội” sâu tìm hiểu văn hóa đọc sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội để từ đưa định hướng phát triển văn hóa đọc cho sinh viên nghiên cứu hồn tồn mới, chưa có đề tài nghiên cứu trước 3.Mục đích nghiên cứu - Mục đích: Đề tài tập trung nghiên cứu, khảo sát thực trạng văn hoá đọc sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, đồng thời đề xuất giải pháp định hướng phát triển văn hoá đọc cho sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội - Nhiệm vụ: + Hệ thống hoá vấn đề sở lý luận văn hoá đọc + Khảo sát thực trạng văn hoá đọc học sinh viên ĐHVH HN + Đề xuất giải pháp định hướng phát triển văn hoá đọc cho sinh viên ĐHVH HN 4.Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng: Văn hóa đọc sinh viên - Phạm vi: Trường Đại học Văn hóa Hà Nội - Thời gian: Năm 2016 5.Phương pháp nghiên cứu - Phân tích tổng hợp tài liệu - Điều tra phiếu hỏi - Quan sát - Thống kê số liệu 6.Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nghiên cứu gồm chương: Chương 1: Khái quát chung văn hóa đọc sinh viên ngày Chương 2: Văn hóa đọc sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội Chương 3: Giải pháp phát triển văn hóa đọc cho sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN NGÀY NAY 1.1 Những vấn đề chung văn hố đọc 1.1.1 Khái niệm văn hóa đọc Hiện có nhiều định nghĩa khác văn hóa đọc.Văn hóa đọc thái độ, cách ứng xử với tri thức sách Phải biết đọc sách cho hợp lý bổ ích Đọc cho hợp với quy luật tiếp cận tri thức (Theo nhà ngôn ngữ học Phạm Văn Tình) Theo ơng Nguyễn Hữu Viêm : Văn hố đọc khái niệm có hai nghĩa, nghĩa rộng nghĩa hẹp Văn hoá đọc, theo nghĩa rộng, văn hố đọc quốc gia thể qua chủ trương, đường lối, sách Nhà nước, cộng đồng ý thức thành viên xã hội xây dựng phát triển sở vật chất (thư viện, phòng đọc; xuất phát hành sách, tài liệu ) nhằm phát triển văn hóa đọc Văn hố đọc, theo nghĩa hẹp đọc có văn hố, ứng xử việc đọc: thể qua thói quen đọc, sở thích đọc kỹ đọc người đọc Trước hết cần tạo phát triển thói quen đọc suốt đời cho người Xây dựng thói quen đọc phải tuổi ấu thơ, nhiều nước người ta bắt đầu thực từ tuổi trước đến trường, bậc cha mẹ thực Còn suốt đời học sau đời trình học tập rèn luyện kỹ đọc Thói quen kỹ đọc mang tính chất đồng loạt, cịn sở thích đọc lại phụ thuộc hoàn toàn vào cá nhân cụ thể (trình độ giáo dục thiên tư cá nhân), ví dụ: có người thích đọc thơ, có người thích đọc tiểu thuyết, có người thích đọc sách nghiên cứu, có người thích đọc sách phổ biến khoa học kỹ thuật, văn hoá nghệ thuật Yếu tố tạo đa dạng, phong phú, giàu mầu sắc cho văn hố đọc xã hội Nếu xét văn hóa đọc cá nhân phải đảm bảo có đủ ba yếu tố Do người có thói quen đọc, thiếu kỹ đọc, hiệu đọc khơng cao, chí khơng có hiệu quả, thời gian vơ ích Nếu nắm vững kỹ đọc, khơng tạo thói quen đọc, chẳng thu lượm kiến thức bao, thiếu kiến thức cần thiết cho sống họ Nhưng đơi người ta nói văn hố đọc cá nhân đồng nghĩa kỹ đọc họ Điều nói lên tầm quan trọng kỹ đọc cá nhân Và khái niệm khái niệm phát triển có nội dung phong phú 1.1.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa đọc Văn hóa đọc gồm ba thành tố chủ yếu, thói quen đọc, sở thích đọc kỹ đọc Thói quen đọc sách yếu tố vô quan trọng định sở thích kỹ đọc Khi hình thành thói quen đọc, việc tiếp nhận tích lũy tri thức từ sách định hình bạn kỹ định Ngày nay, với phát triển công nghệ tác động trực tiếp vào đời sống, giới trẻ thay tạo cho mơi trường đọc sách thói quen đọc lại dầm tác hại khơn lường thiết bị công nghệ ảnh hưởng mạng internet Điều diễn xu hướng, thói quen đọc sách vài năm trước khơng cịn tồn phổ biến người trẻ - người phải đặt sách tri thức từ lên hàng đầu để tích lũy tri thức làm giàu cho đất nước Để hình thành nên thói quen đọc, trước hết phải luyện tập, có cách thức sau để tạo thói quen đọc như: đừng đầu hàng trước sách hay nhiều chữ, mang theo sách bên đến đâu, theo dõi tiến trình đọc thân mình, tham gia câu lạc dành cho người yêu thích đọc sách để có thêm cảm hứng động lực, chọn lựa đọc cần thiết bạn thực muốn đọc, đọc sách lúc có hội, đọc lúc luyện tập, đọc trước ngủ tập trung đọc hết sách trước đọc khác cuối cùng, tự tìm kiếm tạo không gian yên tĩnh cho việc đọc Nhà văn Trung Trung Đỉnh viết: “Tôi nghĩ đọc sách thói quen, tập từ nhỏ hay Mà dễ tập thơi sách hấp dẫn trí tị mị người ta Thói quen đọc sách giống thói quen khác, dễ thành “nghiền” Tôi tiếc khơng có ngoại ngữ để đọc tác phẩm ưa thích ngơn ngữ gốc Tơi biết ơn dịch giả Khơng có họ thành ú trăm chiều Đọc sách văn học dịch có nhiều thú dịch giả giúp hịa nhập vào khơng gian mà chưa biết, trước họ phải dày cơng tìm hiểu.” Thể loại sách đóng vai trị vơ quan trọng việc định tri thức mà bạn muốn có Nó sở thích đọc, trả lời cho câu hỏi bạn đọc Theo dịng chảy, sở có tảng thói quen đọc sách theo lẽ đương nhiên bạn hình thành sở thích ham muốn đọc Nó trở thành niềm yêu thích mong cầu định bạn đời sống hàng ngày, bên cạnh bề bộn sống Đừng giữ suy nghĩ đọc sách điều ép buộc, tốn sức lực Đọc sách ăn cơm, uống nước việc vô tự nhiên đầy hứng thú, thoải mái, thư giãn cầm sách lên đọc Khi bạn nhập tâm bị theo hấp dẫn chữ nội dung sách, bạn thấy tâm trí mở giới khác vô phong phú kỳ vĩ, chuyến du lịch tâm hồn, chuyến du lịch hồn tồn miễn phí mà bạn khơng thể tìm kiếm đâu khác Ni dưỡng cho sở thích đọc sách việc nên làm vơ có ích cho sống bạn, có điều đời khơng dạy cho bạn, sách đơn thuốc cứu lấy bạn nhiều trường hợp Sở thích đọc sách định thể loại sách theo xu hướng cá nhân chủ quan, nhiên điều không làm ảnh hưởng tới chất lượng đọc sách nói chung mà cịn khiến nhu cầu đọc sách trở nên phong phú đa dạng, đặt cho tác giả văn học thách thức mẻ cầu toàn Cuối cùng, xét đến kỹ đọc sách, trả lời cho câu hỏi đọc sách nào? Đối với người có niềm đam mê với sách, sách dày nặng lý thuyết nhiều có lẽ khơng làm khó họ, nhiên xét theo mặt chung, khơng phải thích đọc đọc sách cách hiệu Chúng ta cần chút kỹ để hoàn thiệc việc đọc mình, đọc sách cách văn minh, tinh tế chất lượng Việc thời gian đọc sách, khơng phải có q nhiều thời gian dư để hoàn thành sách khoảng thời gian ngắn, nên việc phân bổ thời gian đọc yếu tố đáng lưu tâm định đến chất lượng đọc Tin khơng có bận rộn đến mức khơng thể dành khoảng thời gian đọc sách Tổng thống Mỹ Barack Obama có lẽ người đàn ơng bận rộn nhất, ơng ni giữ thói quen đọc sách hàng ngày trước ngủ lúc ơng có thời gian rảnh rỗi, chí ơng cịn mệnh danh “con mọt sách” nước Mỹ Thế thấy đọc sách việc hồn tồn chủ động phân bổ thời gian, bạn có khối lượng cơng việc bạn có dày đặc Đọc sách khơng làm bạn sức, chiếm chút khoảng thời gian ngày bạn Cái thứ hai khả ghi nhớ lĩnh hội thơng tin từ sách Đây điều quan trọng định việc nội dung sách giúp ích cho bạn đọng lại bạn Kiến thức chắt lọc chi tiết đắt giá Khi đọc đến đoạn có dịng viết bạn cảm thấy hay, có ý nghĩa có giá trị, bạn hồn tồn nên lấy bút đánh dấu chúng lại cầu kỳ trích dẫn sổ tay mạng xã hội để chia sẻ chúng với người khác Đây cách để tiếp cận tri thức cách khoa học Bạn vừa có niềm vui từ sẻ chia, vừa ghi nhớ ứng dụng nội dung mà đọc Cái thứ ba hình thành nên kỹ đọc người khả đọc nhanh Không phải đọc lướt từ nhanh mà chuẩn xác, điều định thói quen đọc bạn hình thành lâu khả tiếp nhận mặt chữ cách mượt mà, uyển chuyển Tuy nhiên điều hoàn toàn cải thiện nhờ luyện tập Tất nhiên bạn phải đọc cho nhanh chóng, phải chất lượng có hiệu định, đọc nhanh phải vào đầu đọc để đọc trôi hết sau đọc Bạn phải nâng số từ đọc phút nhiều hơn, mắt nhận diện nhanh chữ,… Hình thức chun gia khuyến khích bạn nhanh chóng hồn thành sách, bạn dành thời gian để đọc kế tiếp, nâng cao vốn kiến thức Đó số yếu tố hình thành nên văn hóa đọc người Trước đọc sách trân trọng sách sau đọc ứng xử thơng minh với tri thức vừa tích lũy trình đọc 1.2 Một số quan điểm văn hóa đọc Theo giáo sư Chu Hảo - giám đốc Nhà xuất Tri Thức phó hiệu trưởng Đại học Phan Châu Trinh “trước hết ta phải thống với việc văn hóa đọc, văn hóa đọc có vai trị thề xã hội Trả lời thấu đáo vấn đề công việc nặng nề, khơng thể nói hết khn khổ vấn.Vấn nạn lớn nước ta khơng phải kinh tế; vấn đề mang tính lâu bền gốc rễ nhiều văn hóa Văn hóa cốt lõi vấn đề.” Cũng theo giáo sư “nền văn hóa đất nước chắn phải dựa tảng giáo dục Nền giáo dục nay, tất thấy, gây xúc lớn xã hội Chính giáo dục khơng xây dựng văn hóa đọc Suốt chục năm nay, tất cấp học, từ phổ thông đại học, người ta chưa nghĩ đến việc tập cho học sinh có thói quen đọc sách, hướng dẫn cho em lựa chọn sách, cách đọc sách Ba yếu tố - thói quen đọc, khả lựa chọn, cách đọc - hợp thành cốt lõi mà gọi văn hóa đọc Trong đó, nước tiên tiến, người ta dạy trẻ em điều từ em nhỏ, liên tục vào đại học Bên cạnh đó, hệ trẻ bị văn hóa nghe nhìn lơi mạnh văn hóa đọc Ai biết văn hóa nghe nhìn nặng tính thơng tin giải trí nhẹ tính giáo dục tri thức Văn hóa đọc ngược lại Văn hóa nghe nhìn văn hóa đọc bổ sung cho nhau, không loại trừ Ở nước có giáo dục lành mạnh, văn hóa đọc giành lại vị trí Đối với người, học không dừng lại trường phổ thông, mà phần quan trọng tự học, mà việc tự học đọc sách quan trọng Thế nước ta, nói, từ hàng chục năm qua, người ta khơng có thói quen đọc sách Nhà trường khơng dạy cho trẻ em thói quen đọc sách, mà gia đình, ơng bà, bố mẹ em khơng có thói quen đọc sách để truyền lại cho em.” Như vậy, thời đại, nước Việt Nam ta nói riêng, văn hóa đọc giữ vai trị quan trọng tích cực nhận thức người dân Tuy nhiên, chưa thực phát triển cách đủ để trở thành thói quen, thứ thực gây ảnh hưởng đến tiềm thức thực tiễn đời sống Nhất với giới trẻ, chủ nhân tương lai đất nước, điều có tầm quan trọng đặc biệt sâu sắc việc định hướng tầm nhìn Tiếp cận với văn hóa đọc từ nhỏ chuyện, tiếp cận lại vấn đề khác Không phải đọc cách thờ đại trà có văn hóa đọc Nhà trường, gia đình tổ chức liên quan cần đưa cách thức, giải pháp phù hợp kịp thời để giải thực trạng văn hóa đọc chưa đáp ứng đủ số lượng người chất lượng đọc Để giải vấn đề diện rộng, dùng hai để đếm, nhiên thực từ bây giờ, vai trị cấp thiết văn hóa đọc trở thành đề tài thiếu mai sau Ngày nay, xã hội đại, sinh tồn không cải thiện đời sống, ứng phó với hồn cảnh, giải khó khăn, mà cịn làm cho đời sống 10 gẫu, sử dụng điện thoại di động, sử dụng máy vi tính,… giải lao trước vào lớp mà khơng hiểu thay thế, chọn đọc sách thú vị để tiếp thêm vốn tri thức Ở đây, đọc sách rõ ràng thứ sinh lời hình thức giải trí khác Ngun nhân đâu khiến tình trạng văn hóa đọc dần vị xã hội ngày nói chung sinh viên trường văn hóa nói riêng? Có thể đổ lỗi cho thời đại với nhiều cộng hưởng từ truyền thơng giải trí, phải tự nhìn nhận lại thân người xao nhãng việc đọc – công việc không lỗi thời giáo dục tiếp nhận tri thức.Khơng điều thay việc đọc đọc nhiều để cải thiện vốn sống, vốn hiểu biết để làm giàu cho hành trang đời Chính người thúc đẩy phát triển vượt bậc hình thức giải trí đại đồng thời lại đẩy văn hóa đọc dần vào dĩ vãng Điều đáng phải xem xét, nhìn nhận cách nghiêm túc, thờ mà – sinh viên trường văn hóa để thân rơi vào thực trạng chung “mất dần văn hóa đọc” Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 29 3.1 Các giải pháp đề xuất 3.1.1 Một số đề xuất nhóm -Với cá nhân: ý đến việc đọc, kể chuyện tặng sách Cố gắng vượt thói quen ”luời đọc” mình, tháng hiệu sách lần, mua sách hay thích Đọc sách tuần Luyện tập thói quen tặng sách hay cho người thân cho trẻ em - Với gia đình: Tạo tủ sách nhà, ngày kể câu chuyện hay từ sách cho trẻ Mỗi tuần thành viên nhà nói sách tâm đắc Dắt trẻ nhà sách tháng lần Tặng ”sách hay” tháng trẻ làm điều tốt Tạo mơi trường tốt cho việc đọc, khuyến khích đọc, giá sách, tạo thành góc đọc sách, tủ sách gia đình, phịng đọc sách - Với quan báo chí truyền thơng tổ chức văn hóa: Xem việc cổ vũ văn hóa đọc tặng sách cho người thân nhiệm vụ hàng đầu Một hệ gián tiếp chắn đến người ta đọc sách – say mê đọc sách, người ta bớt thời gian làm việc vô bổ, tiêu cực Nếu số người ngồi đọc sách nhiều hơn, tri thức lực dân tộc mạnh hơn, dẫn đến số người đường gây kẹt xe, tai nạn, - Với ngành giáo dục: Mỗi ngày có 15 phút đọc truyện qua hệ thống âm nhà trường Mỗi tuần có giới thiệu sách hay Mỗi tháng có buổi kể chuyện đọc sách quà tặng sách quý cho người đọc hay Mỗi q có tuần đọc miễn phí thư viện Mỗi tháng có ngày đọc sách tồn trường tặng đầu sách miễn phí cho sinh viên Nhắc đến việc đọc sách lúc nơi trường - Với quan quản lý: Xem việc cổ vũ đọc sách phương pháp phòng bệnh tích cực cho vấn đề xã hội - Với xã hội: Tổ chức ngày toàn dân đọc sách Liên kết tích hợp để có ngày tồn dân đọc sách, quý có hội sách trường học Tơn vinh người có sách hay nhiều người đọc, tôn vinh người tặng sách nhiều cho 30 sinh viên trẻ em, tôn vinh người đọc sách làm việc từ đọc sách, Khuyến khích mở thư quán cà phê trường học, góc phố, tạo nên nét văn hóa đẹp cho cộng đồng - Với lứa tuổi nhóm đối tượng: + Nhi đồng: Tổ chức hoạt động Thi kể chuyện sau đọc + Thiếu niên: Tranh luận truyện hay lứa tuổi + Thanh niên: Tạo hoạt động kích hoạt văn hóa đọc kiện nhật ký Đặng Thùy Trâm + Công nhân: Vận động Liên đồn lao động phát động chương trình 50 cơngnhân có tủ sách + Giới văn phịng, doanh nhân: Tủ sách cho công ty + Cán Cơng chức: Mỗi tháng đọc sách Một năm người tặng sách cho chiến sĩ hải đảo + Doanh nghiệp: Mỗi doanh nghiệp tài trợ tủ sách Mỗi năm chọn tài trợ1 chương trình liên quan đến sách đọc sách hướng khách hàng mục tiêu Đừng bị áp lực đọc sách - đọc tự do, nhiều thể loại, từ truyện tranh đến truyện chữ, từ truyện cho trẻ em đến truyện cho người lớn, từ truyện ngắn đến truyện vừa tiểu thuyết, từ sách chuyên môn đến sách không thuộc chuyên môn mình, từ sách in đến sách điện tử Nên dành nhiều thời gian rảnh mà ta thường vơ tình bỏ qua để đọc: đọc xe, chờ sân bay, hay chờ đợi việc (ai) đó, trước ngủ chủ động đọc để chuẩn bị cho cơng việc, giảng hay buổi nói chuyện mình, … Qua việc đọc phản biện với với tác giả, qua việc hình dung ý nghĩa chữ ngày tích tụ kiến thức, rèn luyện óc sáng tạo, trí tưởng tượng Đây q trình tự học hỏi, hồn thiện từ sách báo, tri thức tiền nhân trí tuệ nhân loại Để có văn hóa đọc tiến đến văn hóa – tri thức mạnh thật sự, cần cách mạng giải đồng thời bốn rào cản lớn 31 + Thứ nhất: Xem nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu không nhằm mục tiêu lợi nhuận Mỗi cá nhân, gia đình tổ chức tự cam kết tự thực việc đầu tư khoảng 10% ngân sách phát triển, 10% thời gian, 10% nguồn lực, 10% ý ngày cho việc + Thứ hai: Không bị giới hạn suy nghĩ thiếu tiền, người lực làm tiền khơng phải tiền làm người Khi tâm hướng đến mục tiêu ta hợp tác đạt đươc mục tiêu mà không cần tiền + Thứ ba: Sẵn sàng đọc ln khuyến khích đọc Mỗi người tạo cho tủ sách nơi sống làm việc - Và cuối cùng, xã hội cần khuyến khích đọc sách Điều có lý nhiều người đọc sách mà trưởng thành, trở nên uyên bác thành công, cộng đồng tơn kính Đọc, nhiều mà hy sinh thời gian nhàn rỗi vô nghĩa Đọc giúp người ta hiểu biết sống tốt hơn, mạnh mẽ hơn, trung thực tự tin Thế hệ trước cần làm gương, gương khiến người trẻ có đam mê đoc cần khuyến khích việc đoc tạo điều kiện để giúp đỡ cho việc đọc niềm vui nhiệt tình tri thức =>Thay lời kết, nhóm có lời chúc cho bạn quan tâm đến sách là: - Có thêm nhiều sách, nguồn tin hay để đọc - Mỗi ngày: Người đọc trang sách đọc trang Người đọc sách đọc Người học điều hay từ sách học Mỗi tuần vào Sachhay.com hay trang giới thiệu sách lần rủ thêm người vào từ có thêm người thường xuyên đọc sách Mỗi tháng nhà sách, tìm mua, đón đọc, góp ý, tham gia người thân gia đình lần hội để tăng thêm tình cảm thời gian cho gia đình gắn kết bên Mỗi quý tặng sách tâm đắc cho người thân quanh Mỗi năm đem sách đến tặng cho chương trình văn hóa lần 32 - Dù sách hay đến thế, dù đừng qn bạn có tồn quyền phản biện với sách để rèn luyện tư rút triết lý phù hợp cho Sách phần sống, nhiều người, nhiều điều thú vị quanh ta, sống rộng lớn với người ta biết ngày trang sách quý, nguồn thông tin – tri thức sống động sẵn có mà ta cần học hỏi 3.1.2 Một số đề xuất sinh viên trường : - Đối với thầy (cô) dạy chuyên ngành: + Giao cho sinh viên đọc tài liệu liên quan đến môn học tài liệu khác khơng liên quan đến mơn học có hữu ích công việc sau + Định hướng cách đọc cho sinh viên, đặt câu hỏi trước bắt buộc sinh viên phải đọc tài liệu trả lời + Có thể gợi ý nguồn tài liệu, khơng có tài liệu thầy (cơ) giao cho sinh viên đọc mà họ khơng thể tìm thấy + Phải có cách kiểm tra xem sinh viên có đọc tài liệu thầy (cô) giao không - Đối với sinh viên: + Phải có ý thức đọc tài liệu mà thầy (cơ) giao + Phải có kỹ đọc, tức đọc rút sau đọc 3.2 Yêu cầu nhà trường Đối với trường Đại học văn hóa Hà Nội nơi mà chúng em học tập có cho tổ chức ngày hội đọc sách khuôn viên trường cụ thể sân giáo dục thể chất thường diễn vào ngày nghỉ cuối tuần Đây thời gian hợp lí để chúng em tham gia vào ngày hội sách để cùngtrải nghiệm với đầu sách vơ hay mà bên ngồi thị tường khơng có bán sách bao gồm nhiều tri thức mà chúng em không học nhà trường mà giá hợp lí sinh vên, ngày hội thu hút 33 đông đảo bạn sinh viên trường khác đến tìm mua đọc gian bán hàng nhờ ngày hội đọc sách trường tổ chức mà sinh viên trường gặp gỡ kết nối với trao đổi sách hay cho Một hoạt động có ý nghĩa cần nhà trường tạo điều kiện để tổ chức giúp cho bạn sinh viên u thích, ham mê đọc sách có thêm hội để tích lũy phát triển ngày hội cần tổ chức nhiều lần / tháng Tuy nhiên nhà trường chưa có nhiều hoạt động hay câu lạc hoạt động mạnh việc tìm kiếm, sưu tầm, hay trưng bày đầu sách hay văn, báo bạn sinh viên viết cịn ghế nhà trường để khóa sinh viên sau tìm đến đọc tham khảo anh chị trước thêm gắn kết nhờ qua sách Xây dựng câu lạc thu mua sách giáo trình cũ từ khóa trước hay thành lập bạn sinh viên khoa viết báo nói riêng sinh viên khoa khác yêu thích say mê với viết lách thành nhóm hay rộng câu lạc để viết sách có chất lượng cao lĩnh vực: sách khoa học lĩnh vực khác xã hội từ tuyên tuyền, giới thiệu có hệ thống nhằm vào người đọc xác định, áp dụng hình thức đa dạng, phong phú, hấp dẫn, phương tiện nghe nhìn đại Bởi sách giáo trình sinh viên lười đọc chí mua cho có đối phó với giảng viên nội dung học Từ khoa học bạn viết bạn sinh viên tìm đến đọc khơng qua dày khơng tạo cảm giác chán nản cầm tạo cảm giác hứng thú tiếp xúc với loại sách khoa học Khi thành lập bạn sinh viên viết sách cần có cơng tác thi đua kn thưởng hàng năm dành cho cá nhân hay tập thể đóng góp tác phẩm nhà trường thu hồi, lưu trữ thư viện trường 34 Xây dựng chương trình giáo dục kỹ đọc môi trường truyền thống môi trường điện tử để giảng dạy cho sinh viên lớp nhằm phát huy tinh thần tự giác đọc ssch cá nhân sinh viên Đồng thời đầu tư trang thiết bị kĩ thuật cho thư viện đảm bảo cho bạn sinh viên sử dụng khai thác thông tin hữu ích coi cơng cụ học tập có hiệu quan trọng xây dựng thói quen đọc giáo dục kỹ đọc, kỹ khai thác tri thức thư viện cho thiếu niên, kể khai thác tri thức môi trường điện tử 3.3 Yêu cầu sinh viên Sinh viên quãng đầy nhiệt huyết, khát khao cháy cho tuổi trẻ vào mơi trường bạn hay tị mị, tìm tòi muốn khám phá điều lạ trường thông qua hoạt động trường, khoa, câu lạc tình nguyện mà quên thư viện trường nơi ta học hỏi nhiều điều bổ ích qua Thư viện trường coi kho báu củ trường mà không sinh viên cần quan tâm mà thầy cô trường hay lui tới để tham khảo tìm tài liệu cho giảng.Vậy mà thư viện dường bị lãng quên điện thoại thông minh cám dỗ thiết bị đại máy nghe nhạc MP3, internet tiến cơng nghệ đại giúp ta nắm thơng tin nhanh chóng, dễ dàng hơn, tiện ích mà sinh viên quay lưng lại với sách Cũng suy nghĩ sinh viên cho thơng tin có hết internet nên thư viện trường khơng cịn sức thu hút Nhưng bạn nhớ rằng: “Khơng có sách, khơng có tri thức” Vì u cầu sinh viên trường đểu phải dành thời gan lên thư viện để đọc sách thay lướt web hay dành thời gian cho trị game vơ bổ tìm cho sách hay để đọc để rèn luyện tính kiên nhẫn Sinh viên cần phải đọc tài liệu, sách để làm tiểu luận, khóa luận; hướng dẫn cho sinh viên biết cách chọn sách để đọc, biết vận dụng thành thạo 35 cách đọc khác loại tài liệu đọc; biết cách định hướng nguồn tài liệu cần thiết cho thân thư mục mục lục thư viện, đặc biệt phải biết cách vận dụng vào thực tiễn nội dung đọc… để hình thành thói quen đọc sách thân để góp phần tích cực vào việc học tập 36 KẾT LUẬN Đọc sách nhu cầu tất người, lẽ sách phương tiện học tập thuận lợi, giúp người nâng cao nhận thức, hiểu biết.Sách kho tàng tri thức mà nhân loại tạo ra, lưu lại, truyền cho hệ sau Đó nguồn tri thức quan trọng vô tận tất người, sách có nội dung tốt đưa đến cho hiểu biết mà suy nghĩ tìm tịi biến đổi tâm hồn Mọi thành công người nhờ kết hợp kinh nghiệm thân với tri thức lĩnh hội từ việc học từ sống từ sách Nếu đọc sách thường xuyên có phương pháp khoa học kiến thức người không ngừng mở rộng, nâng cao tiếp cận phát triển khoa học, bồi dưỡng nâng cao lực tư lôgic, phương pháp làm việc khoa học, lịng u nghề nghiệp có thái độ đắn giới xung quanh thân mình, bồi dưỡng hứng thú, lực thói quen tự học suốt đời… Trong hoạt động dạy học nói chung, việc giảng dạy học tập lý luận trị nói riêng, đọc sách yêu cầu bắt buộc hoạt động dạy học kể giảng viên học viên Khi đọc sách ngồi mục đích chung nâng cao hiểu biết… Tùy theo yêu cầu cơng việc chung, người lại có u cầu, mục đích phương pháp riêng… Đối với sinh viên, với việc lên lớp nghe giảng, lĩnh hội kiến thức giảng viên truyền đạt, cơng việc có tính chất bắt buộc học viên phải đọc giáo trình, giáo khoa tài liệu học tập Thời gian đọc tài liệu có tính bắt buộc này, tiến hành hai thời điểm (trước sau lên lớp) theo kinh nghiệm, tốt đọc tài liệu trước lên lớp Nếu thực cơng đoạn sinh viên chủ động q trình tiếp nhận giảng, có điều chưa rõ trao đổi với giảng viên.Người học (học viên) chủ động trình học, nắm vững nội dung giảng cách sâu sắc, kết học tập tốt Tuy nhiên, tình trạng chung nay, phổ biến 37 học viên đọc tài liệu sau lên lớp trước ngày thảo luận, kiểm tra… Ngồi tài liệu học tập giáo trình, giáo khoa….sinh viên muốn học tốt cần phải đọc thêm tài liệu tham khảo theo hướng dẫn, gợi ý giảng viên Như vậy, thấy rằng, muốn học tốt học viên phải đọc tài liệu, đọc khâu trình học, giảng viên giảng theo phương pháp khâu đọc tài liệu học viên quan trọng cần thiết Đó trình tự học sinh viên Đối với giảng viên, việc đọc sách, báo, tài liệu tham khảo lại cần thiết, vì, vào giáo trình, giáo khoa, tài liệu học tập chắn giảng kết hạn chế Bởi vì, tài liệu cốt vật chất cần thiết để giảng viên dựa vào mà chuẩn bị giảng để khơng phương hướng trình bày, đặc biệt phương hướng trị (điều quan trọng giảng dạy mơn lý luận trị) Giáo trình, giáo khoa, tài liệu học tập … thường trình bày nội dung hình thức chung, đọng, ngắn gọn Vì vậy, người dạy phải đọc loại sách tham khảo khác để tìm kiếm tư liệu minh họa cho phù hợp với đối tượng khác nhau, thời gian khác nhau, có giảng thành cơng Một điểm cần phải nói rằng: Khi đọc sách khơng phải có tra cứu, tìm kiếm tư liệu… thơng qua cách trình bày lý giải, lập luận lơgíc nội dung kiện qua trang sách giúp sinh viên học cách trình bày phát triển tư lơgíc; từ đó, vận dụng vào suy nghĩ vấn đề học Tóm lại, văn hóa đọc động lực thúc đẩy hình thành nên người mới, cơng dân có hiểu biết, có trí tuệ để thích ứng với phát triển xã hội đại - xã hội dựa tảng kinh tế tri thức Đồng thời, góp phần định hướng đọc cho người dân, tùy thuộc vào trình độ dân trí, nghề nghiệp điều kiện sống, tiếp cận với thơng tin, tri thức phù hợp, hữu ích cho sống “Phát triển văn hóa đọc kỷ nguyên số” vấn đề mang ý nghĩa chiến lược quốc gia việc nâng cao dân trí 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Sơn Tùng (2010), Đọc sách biểu tượng văn hóa văn minh Tra cứu từ: http://tetdocsach.sachhay.com/upload/DocSachLaBieuTuongCuaVanHoaVaVa nMinh.pdf Nguyễn Hữu Viêm (2009), Văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc Việt Nam Tra cứu từ: http://www.nlv.gov.vn/nlv/index.php/20091119239/Vanhoa-doc/Vanhoa-doc-va-phat-trien-van-hoa-doc-o-Viet-Nam.html Vũ Thị Điềm (2010), Tham luận văn hóa đọc, Hội thảo Định hướng giải pháp phát triển văn hóa đọc Việt Nam, tr.44-45 200 phiếu điều tra văn hóa đọc sinh viên trường ĐHVHHN 5.Thụ Nhân, Người Việt Nam chưa có văn hóa đọc Tra cứu từ: http://nlv.gov.vn/van-hoa-doc/nguoi-viet-nam-chua-co-van-hoa-doc.html Trần Dương, Những yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa đọc sinh viên Tra cứu từ: http://old.htu.edu.vn/Trung-tam-Thu-vien/nhung-yeu-to-anhhuong-den-van-hoa-doc-cua-sinh-vien-hien-nay.html Nguyễn Thị Hạnh, Tại người trẻ chưa thích đọc sách? Tra cứu từ: http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/20151105/tai-sao-nguoi-tre-chua-thich-docsach/997240.html 39 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI Sinh viên:………………………………… Khoa:……………….Lớp:……………… Chúng tơi nhóm sinh viên lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học N05, làm thuyết trình thi kết thúc học phần vấn đề văn hóa đọc sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội Các kết điều tra nhằm phục vụ cho thuyết trình, hi vọng bạn nhiệt tình giúp đỡ,chân thành cảm ơn đóng góp bạn / Câu 1:Bạn thường đọc sách nào? A.Buổi sáng B.Buổi chiều C.Buổi tối Câu 2:Lý đọc sách bạn gì? A.Giáo viên yêu cầu B Sở thích C.Giải trí Câu 3:Bạn thường đọc sách đâu? A.Ở nhà B.Thư viện C.Quán cafe D.Trên lớp 40 Câu 4:Hình thức đọc bạn nào? A.Sách, báo giấy B.Điện thoại thông minh C.Nghe từ người khác đọc Câu Mục đích đọc sách bạn? A.Tích lũy kiến thức B.Giải trí C.Giết thời gian D.Cả phương án Câu 6:Tư đọc bạn nào? A.Nằm đọc B Ngồi đọc C.Vừa ăn vừa đọc D.Vừa vừa đọc Câu 7:Bạn thường đọc loại sách ? A.Truyện tranh,truyện cười B.Sách khoa học C.Ngơn tình D.Trinh thám Câu 8:Cách thức đọc bạn nào? A.Đọc lướt qua B.Đọc chậm,vừa đọc vừa nghiên cứu C.Chỉ đọc phần đầu phần kết 41 Câu 9: Tần suất đọc sách bạn ? A.1 lần / tuần B 2-3 lần / tuần C.Hàng ngày Câu 10:Thời gian lần đọc sách bạn ? A.2 tiếng B tiếng C buổi D Cả ngày Câu 11 :Theo bạn phương pháp đọc đắn? A.Đợi lúc có hứng đọc B.Chọn lọc sách hay đọc C.Thấy sách nhiều người đọc đọc D.Tìm hiểu loại sách phù hợp với thân Câu 12: Để việc đọc sách đạt hiệu cần yếu tố nào? A.Sinh viên tích cực chủ động tìm hiểu ham học hỏi B.Quan tâm đến phát triển văn hóa đọc C.Có điều kiện tài Câu 13: Theo bạn ngun nhân dẫn đến việc phận sinh viên ý đến việc đọc sách? A.Khơng có thói quen đọc sách B.Có nhiều thứ thú vị đọc sách C.Phải bận rộn với việc làm thêm D.Cả ba đáp án 42 Câu 14: Bạn nghĩ việc đọc sách có cần thiết khơng? A.Có B.Khơng Câu 15: Suy nghĩ bạn văn hóa đọc sinh viên Đại học Văn Hóa Hà Nội nay? Giải pháp để cải thiện? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 43 ... Khái quát chung văn hóa đọc sinh viên ngày Chương 2: Văn hóa đọc sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội Chương 3: Giải pháp phát triển văn hóa đọc cho sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội Chương KHÁI... khảo sát thực trạng văn hoá đọc sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, đồng thời đề xuất giải pháp định hướng phát triển văn hoá đọc cho sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội - Nhiệm vụ: +... trạng văn hóa đọc mục đích cuối đưa giải pháp, chiến lược nhằm phát triển văn hóa đọc, khẳng định vai trị văn hóa đọc đời sống xã hội Như vậy, đề tài ? ?Văn hóa đọc sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội? ??

Ngày đăng: 05/05/2021, 22:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hà Sơn Tùng (2010), Đọc sách là biểu tượng văn hóa và văn minh. Tra cứu từ:http://tetdocsach.sachhay.com/upload/DocSachLaBieuTuongCuaVanHoaVaVanMinh.pdf Link
2. Nguyễn Hữu Viêm (2009), Văn hóa đọc và phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam. Tra cứu từ: http://www.nlv.gov.vn/nlv/index.php/20091119239/Van-hoa-doc/Vanhoa-doc-va-phat-trien-van-hoa-doc-o-Viet-Nam.html Link
5.Thụ Nhân, Người Việt Nam chưa có văn hóa đọc. Tra cứu từ:http://nlv.gov.vn/van-hoa-doc/nguoi-viet-nam-chua-co-van-hoa-doc.html6. Trần Dương, Những yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa đọc của sinh viên hiện nay. Tra cứu từ: http://old.htu.edu.vn/Trung-tam-Thu-vien/nhung-yeu-to-anh-huong-den-van-hoa-doc-cua-sinh-vien-hien-nay.html Link
7. Nguyễn Thị Hạnh, Tại sao người trẻ chưa thích đọc sách? Tra cứu từ:http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/20151105/tai-sao-nguoi-tre-chua-thich-doc-sach/997240.html Link
3. Vũ Thị Điềm (2010), Tham luận văn hóa đọc, Hội thảo Định hướng và giải pháp phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam, tr.44-45 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w