Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI LƯƠNG THU TRANG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên ngành : Văn hóa học Mã số : 60 31 06 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TRÀ VINH HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn tơi ln nhận động viên, giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo tham gia giảng dạy, thầy giáo, giáo trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khoa Sau Đại học gia đình, bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tất thầy cơ, gia đình, bạn bè, đặc biệt TS Nguyễn Thị Trà Vinh, người thầy khơng hướng dẫn mà cịn động viên tơi nhiều q trình hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn tới thầy, cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho khảo sát, thu thập số liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu Mặc dù thân có nhiều cố gắng song hạn chế tư liệu, thời gian luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Với tinh thần cầu thị, mong nhận góp ý, dẫn thầy, giáo bạn đồng nghiệp để hoàn thiện luận văn TÁC GIẢ Lương Thu Trang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN VÀ KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 1.1 Một số khái niệm 12 1.1.1 Khái niệm văn hóa 12 1.1.2 Khái niệm văn hóa tinh thần 13 1.1.3 Khái niệm đời sống văn hóa 14 1.1.4 Khái niệm đời sống văn hóa tinh thần 17 1.2 Vai trị đời sống văn hóa tinh thần sinh viên 23 12 1.2.1 Đời sống văn hóa tinh thần góp phần nâng cao chất lượng học tập, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần sinh viên 25 1.2.2 Đời sống văn hóa tinh thần góp phần hình thành đạo đức, lối sống lành mạnh, góp phần giữ gìn an ninh trật tự, phòng chống tệ nạn xã hội sinh viên 27 1.3 Khái quát trường Đại học Sư phạm Hà Nội 28 1.3.1 Khái quát trình xây dựng phát triển 28 1.3.2 Đặc điểm sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 34 2.1 Chủ thể đời sống văn hóa tinh thần 34 2.2 Thể chế, thiết chế văn hóa trường Đại học Sư phạm Hà Nội 37 2.2.1 Thể chế văn hóa 37 2.2.2 Các thiết chế văn hóa 39 2.3 Các hoạt động thể đời sống văn hóa tinh thần sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 41 2.3.1 Hoạt động tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức trị cho sinh viên 42 2.3.2 Hoạt động học tập sinh viên 48 2.3.3 Hoạt động tiêu dùng sản phẩm văn hóa sinh viên …… 52 2.3.4 Các hoạt động văn hóa tinh thần nhà trường tổ chức cho sinh viên 68 2.3.5 Hoạt động khai thác sử dụng trang mạng xã hội Internet sinh viên 74 2.4 Một số nhận xét đời sống văn hóa tinh thần sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội 71 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 78 3.1 Một số yếu tố khách quan tác động đến đời sống văn hóa tinh thần sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội thời gian tới 78 3.1.1 Sự tác động yếu tố kinh tế 78 3.1.2 Sự tác động trình tồn cầu hóa 79 3.1.3 Sự định hướng tác động đường lối, sách Đảng Nhà nước 81 3.2 Dự báo đời sống văn hóa tinh thần sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội thời gian tới 82 3.3 Những giải pháp 84 3.3.1 Nâng cao nhận thức nhà trường, gia đình tầm quan trọng việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cho sinh viên 84 3.3.2 Đẩy mạnh việc giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên 87 3.3.3 Tăng cường nguồn lực, phương tiện cho hoạt động văn hóa tinh thần sinh viên 88 3.3.4 Nâng cao chất lượng tổ chức sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội 90 3.3.5 Xây dựng quan hệ xã hội lành mạnh nhà trường 91 3.3.6 Nâng cao chất lượng, đổi nội dung, phương thức tổ chức hoạt động văn hóa tinh thần cho sinh viên 93 3.4 Một số kiến nghị KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 107 97 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Bảng 2.9: Bảng 2.10: Bảng 2.11: Bảng 2.12: Bảng 2.13: Bảng 2.14: Tìm hiểu mức tiền sinh hoạt hàng tháng sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội Kết khảo sát đánh giá sinh viên giá trị đáng 35 quý sống Kết tiếp thu kiến thức từ hoạt động thực tế Một số số liệu hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Mức chi tiêu sinh viên cho hoạt động văn hóa tinh thần Đánh giá mức độ thói quen đọc sách sinh viên 44 49 thời gian rỗi Những thể loại sách sinh viên thường đọc Mức độ đọc báo sinh viên Nhu cầu sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội hoạt động nghe nhạc xem phim Sự quan tâm sinh sinh với loại hình âm nhạc Sinh viên nêu lý lựa chọn loại hình âm nhạc yêu thích Thể loại phim yêu thích sinh viên Thời gian sử dụng mạng xã hội sinh viên Nguyên nhân không tham gia hoạt động tinh thần nhà trường tổ chức sinh viên 54 55 57 51 53 59 60 62 63 67 72 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Biểu đồ 2.1: Biểu đồ 2.2: Biểu đồ 2.3: Biểu đồ 2.4: Biểu đồ 2.5: Biểu đồ 2.6: Biểu đồ 2.7: Cơ cấu giới tính sinh viên Mức tiền sinh hoạt hàng tháng sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội Đánh giá sinh viên giá trị đáng quý sống Mức chi tiêu sinh viên cho hoạt động văn hóa tinh thần Mức độ thói quen đọc sách sinh viên Một số loại sách sinh viên thường xuyên đọc Thể loại hình báo sinh viên thường đọc Trang 34 36 45 53 54 56 58 Biểu đồ 2.8: Nhu cầu sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội hoạt động nghe nhạc xem phim Biểu đồ 2.9: Sự quan tâm sinh viên với loại hình âm nhạc Biểu đồ 2.10: Sinh viên nêu lý lựa chọn thể loại nhạc yêu thích Biểu đồ 2.11: Thể loại phim yêu thích sinh viên Biểu đồ 2.12: Mục đích sử dụng internet sinh viên Biểu đồ 2.13: Thời gian sử dụng mạng xã hội sinh viên Biểu đồ 2.14: Nguyên nhân không tham gia hoạt động tinh thần nhà trường tổ chức sinh viên = 59 60 62 63 65 68 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Xuất phát từ vai trò niên phát triển nguồn nhân lực đất nước Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Thanh niên người chủ tương lai nước nhà… Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên”, điều cho thấy niên lực lượng quan trọng định tương lai, vận mệnh dân tộc Trước đây, đất nước thời kỳ chiến tranh lực lượng niên dân tộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, thống đất nước niên sinh viên tầng lớp ưu tú nhất, ln đầu hoạt động Trong q trình hội nhập quốc tế nay, vai trò sinh viên ln bật lực lượng lao động quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế đất nước Chính lẽ đó, Đảng Nhà nước ta ln chăm lo cơng tác giáo dục đào tạo hệ trẻ nói chung sinh viên nói riêng để đáp ứng yêu cầu trình hội nhập quốc tế Do vậy, nhiều năm trở lại đây, nhiều trường Đại học đầu tư để xây dựng sở vật chất như: phịng học, nhà văn hóa, sân thể thao, thư viện… nhằm tạo điều kiện cho sinh viên học tập nghiên cứu hưởng thụ văn hóa đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực quốc gia 1.2 Xuất phát từ tính cấp thiết việc bồi dưỡng lý tưởng sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hóa hệ trẻ Việt Nam hội nhập phát triển Xu hội nhập quốc tế tạo cho hệ trẻ Việt Nam có sinh viên nhiều điều kiện thuận lợi Họ học tập, tiếp nhận nhiều kiến thức, thông tin để nâng cao nhận thức, phát triển tư duy, thị hiếu thẩm mỹ có lối sống lành mạnh biết tôn trọng kỷ cương xã hội Tuy vậy, mặt trái xu hội nhập tác động khơng nhỏ đến lối sống, đời sống văn hóa tinh thần nhiều người xã hội có sinh viên Phần lớn sinh viên giữ phẩm chất tốt đẹp cha ông ta từ xưa như: “tôn sư tọng đạo”, “hiếu học”… Đồng thời có phận khơng nhỏ sinh viên quan tâm đến thân, học đòi lối sống xa hoa hưởng thụ, tha hóa nhân cách xa vào tệ nạn xã hội khiến cho gia đình, nhà trường tồn xã hội lo lắng Mục tiêu đặt là, cần tăng cường việc giáo dục lối sống văn hóa đạo đức cho sinh viên, hút sinh viên tham gia xây dựng đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, phịng chống có hiệu tệ nạn xã hội, định hướng sinh viên phấn đấu rèn luyện theo chuẩn mực “vừa hồng, vừa chuyên” Bác Hồ kính yêu dạy Là hai trung tâm giáo dục lớn đất nước, thủ đô Hà Nội nơi tập trung nhiều trường đại học, có trường Đại học Sư phạm Hà Nội nôi đào tạo đội ngũ nhân lực cao cho hệ thống giáo dục quốc dân Việc tìm hiểu đời sống văn hóa tinh thần sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đưa môt số giải pháp khả thi để nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho sinh viên sư phạm, trường đại học lớn, số lượng sinh viên đông thời kỳ vai trò người thầy xã hội quan trọng, giáo viên vừa người truyền thụ kiến thức, vừa người giáo dục cách ứng xử cho học trị bên cạnh gia đình Từ lý nhận thức rõ vai trò sinh viên có sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội tương lai phát triển đất nước, em chọn đề tài “Đời sống văn hóa tinh thần sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội nay” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở nước ta, vấn đề giáo dục niên xây dựng đời sống văn hóa cho niên nhiều tác giả quan tâm Có nhiều sách, báo, luận văn thạc sỹ viết về đời sống văn hóa nói chung đời sống văn hóa sinh viên Một số sách tiêu biểu - “Văn hóa với niên, niên với văn hóa Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Ban Tư tưởng- Văn hóa Trung ương (2002), tập trung đề cập số vấn đề: nhu cầu, thị hiếu lực niên, tác động văn hóa đến tư tưởng, tình cảm lối sống niên - “Xây dựng mơi trường văn hóa - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004) Đây sách tập hợp viết vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn xây dựng mơi trường văn hóa có đề cập tới mơi trường văn hóa nhà trường - Tác giả Phan Ngọc: “Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới”, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội năm 1994 Tác giả đề cập tới văn hóa Việt Nam với cách tiếp cận so với truyền thống nhấn mạnh tới yếu tố người - Tác giả Dương Tự Đàm: “Văn hóa niên niên văn hóa dân tộc”, Nxb Hà Nội, 2001 - Tác giả Phạm Đình Nghiệp: “Giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên nay”, Nxb Thanh niên, 2001 - TS Đinh Thị Vân Chi “Nhu cầu giải trí niên”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 - GS, TS Hồng Vinh, Những vấn đề văn hóa đời sống xã hội Việt Nam nay, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa xuất năm 2006 Ngồi ra, mảng đề tài đời sống văn hóa tinh thần sinh viên đề cập số luận văn thạc sỹ văn hóa học như: Hồng Trung Thanh (2009) “Internet đời sống văn hóa sinh viên Hà Nội nay”; Chu Hồng Minh (2010) “Hoạt động đoàn niên hội sinh viên việc xây dựng đời sống văn hóa trường đại học khối văn hóa nghệ thuật địa bàn Hà Nội”; Vương Văn Bằng “Ảnh hưởng mạng xã hội internet đời sống văn hóa sinh viên thủ đô Hà Nội”; Nguyễn Thị Thu Lan (2011) “Đời sống văn hóa sinh viên trường đại học lao động xã hội giai đoạn nay” 107 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI LƯƠNG THU TRANG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HIỆN NAY PHỤ LỤC LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2013 108 Phụ lục MẪU PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thực nghiên cứu đề tài "Đời sống văn hóa tinh thần sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội nay" Chúng mong muốn nhận giúp đỡ bạn sinh viên thông qua việc cung cấp số thơng tin đây: Câu Xin bạn vui lịng cho biết đôi nét thân * Bạn là: Nam Nữ * Năm sinh bạn (xin ghi cụ thể): * Xin bạn vui lòng cho biết chuyên ngành bạn học thuộc: Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội nhân văn Ngành học khác * Xin bạn cho biết nơi gia đình bạn thuộc khu vực Miền núi Nông thôn Thành phố * Nơi bạn - Ký túc xá - Thuê nhà - Ở gia đình 109 Câu * Xin bạn cho biết tiền sinh hoạt hàng tháng bạn bao nhiêu? - Dưới triệu đồng/ tháng - Từ 3-5 triệu đồng/tháng - Trên triệu đồng/tháng * Với mức tiền sinh hoạt hàng tháng vậy, bạn có để khoản tiền cho hoạt động giải trí khơng? Có Khơng * Nếu để khoản tiền cho hoạt động giải trí, xin bạn vui lòng cho biết khoản tiền cụ thể Câu * Niềm tin bạn vào lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Tuyệt đối tin tưởng Hồi nghi Khơng tin tưởng * Niềm tin bạn vào phát triển đất nước Lạc quan, phấn khởi Lạc quan, phấn khởi băn khoăn Bi quan, lo lắng * Bạn có mong muốn kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam khơng? Có Không Câu Xin bạn cho biết, trường bạn hoạt động diễn nào? 110 Mức độ hoạt động Nội dung Thường Thỉnh xuyên thoảng Bản tin Sinh hoạt câu lạc văn hóa Hệ thống truyền nội Hoạt động thư viện, tủ sách, báo Hoạt động văn nghệ quần chúng Khơng có Hoạt động thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí Hoạt động nhà văn hóa Câu * Bạn tham gia hoạt động văn hóa tinh thần nhà trường tổ chức nào? (chọn phương án) Thường xuyên Không tham gia Thỉnh thoảng * Nếu bạn không tham gia tham gia hoạt động văn hóa tinh thần nhà trường tổ chức, mong bạn cho biết lý Nội dung Có Khơng Bạn khơng đủ thời gian Bạn khơng có đủ tiền Bạn thấy không thú vị so với hoạt động khác Tổ chức vào thời gian không phù hợp Các hoạt động tổ chức Nguyên nhân khác 111 Câu 6: Xin bạn vui lịng cho biết hoạt động sau đóng vai trị quan trọng đời sống văn hóa tinh thần sinh viên? ( chọn phương án) Hoạt động tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức trị Hoạt động học tập Nếu hoạt động khác, xin bạn vui lòng cho biết cụ thể: … ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu * Việc sử dụng thời gian rỗi bạn nào? (lựa chọn việc mà bạn tham gia) Có tham gia Không Nội dung tham gia Thường Thỉnh xuyên thoảng Xem ti vi Đọc sách báo Nghe nhạc Hoạt động thể dục thể thao Đi xem phim, biểu diễn nghệ thuật Sử dụng Internet Học nhảy Đi chùa 112 Tham quan, du lịch 10 Sinh hoạt câu lạc 11 Đi ngồi quán nước, cà phê 12 Hoạt động khác * Xin bạn vui lòng cho biết mục đích tham gia hoạt động Câu * Xin bạn cho biết nhu cầu hoạt động nghe nhạc, xem phim Nhu cầu lớn Nhu cầu bình thường Nhu cầu lớn Khơng có nhu cầu * Xin bạn cho biết, bạn yêu thích thể loại phim, âm nhạc nhất? Phim Việt Nam Nhạc dân ca Phim nước Nhạc quốc tế Phim tâm lý xã hội Nhạc nhẹ (pop) Phim hành động Nhạc cách mạng Phim khoa học Nhạc Rock Phim chiến tranh Nhạc rap Phim hài hước Nhạc thính phịng Phim võ thuật Khác Khác 113 Câu * Xin bạn vui lòng cho biết bạn thích nghe thể loại nhạc * Xin bạn vui lòng cho biết lý bạn thích xem thể loại phim Câu 10 Cơ sở vật chất nhà trường có đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần bạn khơng? Đáp ứng tốt Đáp ứng bình thường Không đáp ứng Câu 11 Theo bạn đáng quý sống gì? Tiền bạc Quyền lực Tình cảm Sức khoẻ Vui vẻ Đời sống tinh thần thoải mái Câu 12 Xin bạn cho biết thời gian sử dụng mạng Internet ngày Dưới tiếng Từ 1-2 tiếng 114 Từ 2-3 tiếng Từ 3-4 tiếng Trên tiếng Bạn vui lịng cho biết mục đích sử dụng Internet Xin bạn kể tên số trang Web mà bạn thường xuyên truy cập mạng Câu 13 Xin bạn chia sẻ đơi điều mục đích sống Câu 14 Xin bạn cho biết biểu sau diễn sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội Sống thử Nghiện hút Mại dâm Trộm cắp Bỏ học Không chịu rèn luyện tác phong, đạo đức người giáo viên Có số Tương Khơng có trường đối nhiều hợp 115 Câu 15 Bạn đánh giá công tác giáo dục thẩm mỹ, thị hiếu nghệ thuật cho sinh viên trường Rất coi trọng Được coi trọng Chưa thực coi trọng Câu 16 * Xin bạn cho biết mức độ thường xuyên đọc sách (chỉ chọn phương án trả lời) Hàng ngày Vài lần tuần Một lần tuần Vài lần tháng Vài lần năm Chưa * Xin bạn cho biết thể loại sách mức độ đọc sách bạn? Truyện ngắn Không thường xuyên Tiểu thuyết Truyện cười Truyện tranh Sách KHXH NV Sách pháp luật Sách lịch sử Thường xuyên Chưa 116 Sách tơn giáo, tín ngưỡng Sách nghệ thuật sống 10 Sách danh nhân 11 Sách chuyên ngành 12 Sách ngoại văn 13 Sách kinh doanh 14 Sách phổ biến kiến thức 15 Sách khoa học kỹ thuật Câu 17 * Xin bạn cho biết mức độ đọc báo bạn (chỉ chọn phương án trả lời) Hàng ngày Vài lần tuần Một lần tuần Vài lần tháng Vài lần năm Chưa * Xin bạn cho biết bạn thường đọc loại hình báo nào? Câu 18 Bạn đánh giá đời sống văn hóa tinh thần sinh viên Đại học Sư phạm Rất tốt Tốt Bình thường 117 Chưa tốt Khó trả lời Câu 19 Bạn có kiến nghị gì/ đề xuất với Ban Giám hiệu/ Cơng đồn/ Đoàn Thanh niên/ Hội sinh viên việc nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho sinh viên 118 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Ảnh 3.1: Hoạt động tiếp sức mùa thi sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội Ảnh 3.2: Hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường sinh viên nhà trường 119 Ảnh 3.3: Lễ trao giải thưởng "Tài khoa học trẻ Việt Nam" Ảnh 3.4: Sân trường Đại học Sư phạm Hà Nội 120 Ảnh 3.5: Hoạt động thi đấu thể thao sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội Ảnh 3.6: Hoạt động hiến máu nhân đạo sinh viên nhà trường 121 Ảnh 3.7: Hoạt động tình nguyện làng trẻ em SOS sinh viên nhà trường Ảnh 3.8: Vòng sơ loại thi sinh viên tài Đại học Sư phạm Hà Nội ... TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 34 2.1 Chủ thể đời sống văn hóa tinh thần 34 2.2 Thể chế, thiết chế văn hóa trường Đại học Sư phạm Hà Nội ... dù nhiều lần trường đổi tên: Trường Sư phạm Cao cấp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1, Trường Đại học Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ngày nay, song nhà trường ln đứng... văn hóa tinh thần sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội nay? ?? Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục tiêu Trên sở nghiên cứu đời sống văn hóa tinh thần sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà