1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đời sống văn hóa tinh thần của nông dân huyện ba bể tỉnh bắc kạn

141 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO & DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI NƠNG THỊ THU TRANG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TINH THẦN CỦA NƠNG DÂN HUYỆN BA BỂ TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành : Văn hóa học Mã số : 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM DUY ĐỨC HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Bắc Kạn, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nông Thị Thu Trang MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: Lý luận đời sống văn hố tinh thần tổng quan nơng dân huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn 1.1 Khái niệm đời sống văn hoá đời sống văn hoá tinh thần 1.1.1 Khái niệm đời sống văn hóa 1.1.2 Khái niệm đời sống văn hóa tinh thần 10 1.2 Nội dung việc xây dựng đời sống văn hoá tinh thần 21 1.3 Khái quát đặc điểm KT - XH nông dân huyện Ba Bể 25 1.3.1.Về đặc điểm tự nhiên 25 1.3.2 Nông dân huyện Ba Bể 31 Chương 2: Thực trạng đời sống văn hố tinh thần nơng dân huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn 34 2.1 Những nhân tố tác động tới việc nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho nông dân huyện Ba Bể 34 2.1.1 Tác động việc xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 34 2.1.2 Sự tác động q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 35 2.1.3 Sự tác động trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 35 2.1.4 Sự tác động truyền thống văn hóa dân tộc 36 2.1.5 Sự tác động trình mở cửa âm mưu “diễn biến hịa bình” lực thù địch 37 2.1.6 Sự định hướng tác động đường lối, sách Đảng Nhà nước 38 2.1.7 Việc xây dựng phát triển huyện Ba Bể 40 2.1.8 Tác động nhân tố nội nông dân 40 2.2 Diện mạo đời sống văn hoá tinh thần nông dân huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn 41 2.2.1 Niềm tin nơng dân vào đường lối, sách Đảng Nhà nước 41 2.2.2 Đời sống văn hóa tinh thần nơng dân huyện Ba Bể thể qua phong tục tập quán 43 2.2.3 Đời sống văn hóa tinh thần nơng dân huyện Ba Bể thể qua tín ngưỡng tơn giáo 46 2.2.4 Đời sống văn hóa tinh thần nơng dân huyện Ba Bể thể qua văn học nghệ thuật 49 2.2.5 Đời sống văn hóa tinh thần nơng dân huyện Ba Bể thể qua văn hóa giáo dục 51 2.2.6 Đời sống văn hóa tinh thần nơng dân huyện Ba Bể thể qua văn hóa đạo đức văn hóa gia đình 53 2.2.7 Đời sống văn hóa tinh thần nơng dân huyện Ba Bể thể qua nếp sống, lối sống 55 2.3 Đánh giá thực trạng đời sống văn hoá tinh thần nông dân huyện Ba Bể 63 2.3.1 Những thành công 63 2.3.2 Những mặt tồn tại, hạn chế vấn đề đặt 69 Chương 3: Những giải pháp nâng cao đời sống văn hoá tinh thần nông dân huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn 74 3.1 Dự báo nhu cầu phát triển văn hoá 74 3.2 Phương hướng phát triển văn hoá tinh thần 78 3.3 Một số giải pháp 81 3.3.1 Nâng cao nhận thức trình độ dân trí 81 3.3.2 Xây dựng sở vật chất cho thiết chế văn hóa 84 3.3.3 Đổi phương pháp tổ chức xây dựng đời sống văn hóa 86 3.3.4 Chú trọng bảo tồn, phát huy sắc văn hóa địa phương 87 3.3.5 Kết hợp tốt xây dựng, phát triển văn hóa du lịch 88 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 101 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLB : Câu lạc CNH - HĐH : Cơng nghiệp hố - đại hoá CNXH : Chủ nghĩa xã hội HĐND : Hội đồng nhân dân KHKT : Khoa học kỹ thuật KT – XH : Kinh tế - xã hội UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Số liệu công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ, hội viên nông dân qua năm 43 Bảng 2.2: Số liệu hộ nông dân đạt danh hiệu hộ sản xuất kinh doanh giỏi cấp qua năm Bảng 2.3: Số liệu thống kê nông dân tham gia lễ hội địa phương 45 48 Bảng 2.4: Số liệu thống kê nơng dân có nhu cầu thưởng thức chương trình vơ tuyến 50 Bảng 2.5: Số liệu thống kê phương tiện nghe nhìn chủ yếu nơng dân thưởng thức sản phẩm văn hố 50 Bảng 2.6: Ý kiến đánh giá nông dân hệ thống trường học địa phương 52 Bảng 2.7: Ý kiến đánh giá nông dân việc quan hệ hàng xóm nơi sinh sống ứng xử cháu gia đình 55 Bảng 2.8: Ý kiến đánh giá nông dân việc thực quy chế tổ chức đám cưới đám tang địa phương 59 Bảng 2.9: Tổng hợp số liệu việc đăng ký phấn đấu đạt gia đình nơng dân văn hoá qua năm 60 Bảng 2.10: Ý kiến đánh giá nông dân sở vật chất phục vụ cho hoạt động văn hố cơng cộng địa phương 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại kỷ nguyên văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức, cơng nghệ thơng tin phát triển mạnh mẽ, trình độ dân trí khơng ngừng nâng cao, văn hóa ngày có vị trí quan trọng đời sống xã hội dân tộc, quốc gia, vùng miền Nhận thức vị trí, vai trị văn hóa phát triển, từ sớm Đảng ta chủ trương xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; phát triển văn hóa gắn kết với phát triển kinh tế - xã hội Đây chủ trương đắn góp phần làm cho mục tiêu, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh trở thành thực Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI rõ: Tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, đẩy mạnh toàn diện cơng đổi mới; xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh; phát huy dân chủ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; phát triển kinh tế nhanh, bền vững; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, giữ vững ổn định trị - xã hội Tiếp tục xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc đống thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại [24, tr.320 - 321] Hiện nay, bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, văn hố có vị trí đặc biệt quan trọng, vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Tình hình đó, địi hỏi Đảng ta tiếp tục có phương hướng, chiến lược phương pháp để lãnh đạo thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc mà Nghị Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) đề Cuộc đấu tranh chống lực thù địch, đặc biệt lĩnh vực tư tưởng văn hoá, chống âm mưu diễn biến hồ bình địi hỏi cần nâng cao tính chiến đấu hiệu việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, lối sống cho tầng lớp nhân dân thông qua phương tiện nội dung hoạt động văn hoá Sau 25 năm thực đường đối đổi mới, lãnh đạo Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đạt thành tựu toàn diện to lớn Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả; đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia; số mặt hàng xuất chiếm vị cao thị trường giới Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng cơng nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tăng cường; mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi Đời sống vật chất tinh thần dân cư hầu hết vùng nơng thơn ngày cải thiện Xóa đói, giảm nghèo đạt kết to lớn Hệ thống trị nơng thơn củng cố tăng cường Dân chủ sở phát huy An ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững Vị trị giai cấp nơng dân ngày nâng cao Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi chưa đồng vùng Nông nghiệp phát triển cịn bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nơng nghiệp cịn chậm, phổ biến sản xuất nhỏ phân tán; suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp Công nghiệp, dịch vụ ngành nghề phát triển chậm, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nơng thơn Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hố Nơng nghiệp nơng thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cịn yếu kém, mơi trường ngày nhiễm; lực thích ứng, đối phó với thiên tai cịn nhiều hạn chế Đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa; chênh lệch giàu, nghèo nông thôn thành thị, vùng lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc Bắc Kạn tỉnh nơng có 85% dân số sống nghề nông lâm nghiệp Thơng qua sách đầu tư chương trình 134, 135, chương trình phát triển kinh tế - xã hội nông nghiệp, nông thôn nên đời sống nông dân ngày nâng cao Đời sống vật chất, văn hố tinh thần nơng dân cải thiện rõ rệt, ý thức trị, trình độ dân trí nâng lên Ba Bể huyện nằm phía Tây Nam tỉnh Bắc Kạn, cách thủ đô Hà Nội 200 km phía Bắc, có sáu dân tộc Tày, Dao, Nùng, Kinh, Mơng, Hoa số dân tộc khác Ba Bể 62 huyện nghèo nước, 80% dân số huyện nông dân, năm qua quan tâm, đầu tư từ Chương trình 30a, Chương trình 135 giai đoạn II Chính phủ nên hệ thống sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế, cơng tác an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Ba Bể đạt kết đáng phấn khởi, mức độ chuyển biến chậm, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn, khơng có điều kiện quan tâm nhiều đến hoạt động văn hoá Xu tồn cầu hố, phát triển ạt, mạnh mẽ khoa học công nghệ phương tiện truyền thông đại chúng làm cho người nông dân trở thành đối tượng tiếp nhận văn hoá cách thụ động, giảm lực tham gia hoạt động văn hoá Nâng cao đời sống văn hoá tinh thần chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta đặt từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V Đây chủ trương quan trọng, có ý nghĩa chiến lược nghiệp xây dựng văn hoá mới, lối sống người phù hợp với đòi hỏi đất nước thời đại Tuy nhiên, đến cơng tác nâng cao đời sống văn hố tinh thần nơng dân huyện Ba Bể nói riêng nơng dân tỉnh Bắc Kạn nói chung cịn nhiều vấn đề bất cập, đòi hỏi phải quan tâm từ nhận thức đến giải pháp hành động Huyện Ba Bể chủ yếu nông dân (chiếm 87% so với hộ dân số toàn huyện), việc nghiên cứu nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho họ vô quan trọng Xuất phát từ tình hình đó, tơi chọn vấn đề: “Đời sống văn hố tinh thần nơng dân huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn” làm đề tài Luận văn Thạc sỹ Văn hố học Tình hình nghiên cứu đề tài Đến có số đề tài luận văn thạc sỹ nghiên cứu đời sống văn hoá tinh thần như: “Xây dựng đời sống văn hoá tinh thần cho người lao động số doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội” Nguyễn Thuý Hằng (năm 2009); “Đời sống văn hoá tinh thần người cai nghiện trung tâm cai nghiện địa bàn huyện Ba Vì - Hà Nội” Nguyễn Thị Vân Anh (năm 2011); “Xây dựng đời sống văn hố tinh thần cơng nhân lao động khu công nghiệp Hà Nội” Phạm Thị Thu Thảo (năm 2011) số báo viết danh lam thắng cảnh, du lịch Hồ Ba Bể Nhưng nghiên cứu đời sống văn hố tinh thần nơng dân huyện Ba Bể đến chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách tổng thể Đây đề tài khoa học nghiên cứu đời sống văn hố tinh thần nơng dân huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận xây dựng đời sống văn hoá tinh thần nông dân, luận văn sâu khảo sát, đánh giá thực trạng đời sống văn hoá tinh thần nơng dân huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn, từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao đời sống văn hố tinh thần nơng dân huyện Ba Bể 121 quy hoạch chuyên ngành theo vùng Triển khai nhanh công tác quy hoạch xây dựng nông thôn gắn với quy hoạch phát triển đô thị - Hoàn thành sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai năm 2003, Luật Ngân sách Nhà nước luật khác có liên quan Bổ sung, hồn thiện sách tăng cường nguồn lực cho nông nghiệp, nông thôn Mở rộng hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư nước ngồi vào sản xuất nơng nghiệp xây dựng nông thôn - Đảm bảo tiến độ công trình xây dựng phục vụ sản xuất nơng nghiệp, phòng chống thiên tai; thực bước biện pháp thích ứng đối phó với biến đổi khí hậu tồn cầu, nước biển dâng; khống chế, dập tắt kịp thời dịch bệnh nguy hiểm gia súc, gia cầm, thuỷ sản trồng Tăng cường công tác nghiên cứu, chuyển giao khoa học kỹ thuật, đào tạo nhân lực nông thôn - Tiếp tục triển khai có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia địa bàn nơng thơn, xố đói, giảm nghèo huyện, xã có tỉ lệ hộ nghèo 50% Khắc phục nhanh vấn đề xúc nông thôn, trước hết tồn liên quan tới vấn đề thu hồi đất Triển khai chương trình “xây dựng nơng thơn mới”, thực xây dựng kết cấu hạ tầng trước bước - Tổ chức tốt việc triển khai thực Nghị Trung ương (khoá X) nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên địa bàn nông thôn; củng cố máy quản lý nhà nước nông nghiệp III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Các tỉnh uỷ, thành uỷ, ban cán đảng, đảng đoàn, đảng uỷ trực thuộc Trung ương phải lãnh đạo, đạo làm tốt công tác quán triệt tổ chức triển khai thực Nghị quyết, tạo chuyển biến thực nhận thức hành động toàn Đảng, toàn dân để giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn đồng với nghị khác Đảng địa bàn nơng thơn 122 Đảng đồn Quốc hội đạo quan chức rà soát, bổ sung, sửa đổi văn pháp luật liên quan đến nội dung Nghị Ban cán đảng Chính phủ, bộ, ngành Trung ương, tỉnh uỷ, thành uỷ vào Nghị triển khai nhiệm vụ cụ thể nông nghiệp, nông dân, nông thôn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với cấp uỷ, tổ chức đoàn thể quần chúng phát động phong trào thi đua yêu nước, tham gia tích cực thực Nghị quyết, xây dựng triển khai chương trình “xây dựng nơng thơn mới”; “bảo tồn phát triển làng nghề” “đào tạo nguồn nhân lực”; “phát triển kinh tế hợp tác” nông thôn Định kỳ sơ kết, tổng kết, nhân rộng mơ hình tốt, khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích; xử lý trách nhiệm cấp ủy, người đứng đầu không thực nghiêm túc chủ trương Đảng Văn phòng Trung ương Đảng phối hợp với ban đảng, ban cán đảng, đảng đoàn, đảng uỷ trực thuộc Trung ương thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, tổng kết định kỳ báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư kết qủa thực Nghị quyết./ TM BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG TỔNG BÍ THƯ (Đã ký) Nơng Đức Mạnh 123 Phụ lục THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 22/QĐ-TTg CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN “PHÁT TRIỂN VĂN HĨA NƠNG THƠN ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020” THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 Chính phủ việc ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, QUYẾT ĐỊNH Điều Phê duyệt Đề án “Phát triển văn hóa nơng thơn đến năm 2015, định hướng đến năm 2020”, với nội dung sau đây: I QUAN ĐIỂM Gắn phát triển văn hóa nơng thơn với phát triển nơng nghiệp, xây dựng nông thôn theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Phát triển văn hóa nơng thơn sở kế thừa kết quả, thành tựu đạt cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở nông thôn; việc xây dựng nông thôn văn minh, đại phải bảo tồn, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, phù hợp vùng, miền, dân tộc; đồng thời, cụ thể hóa 124 thực Bộ Tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn quy định Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Thực phát triển văn hóa nơng thơn theo phương châm phát huy vai trò chủ động cộng đồng dân cư địa phương Nhà nước đóng vai trị hướng dẫn hỗ trợ; đồng thời có chế sách khuyến khích đầu tư, thu hút nguồn lực xã hội hóa, huy động đóng góp nhân dân để phát triển văn hóa nơng thơn II MỤC TIÊU Mục tiêu tổng quát Nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật quy định văn hóa người dân nơng thơn; xây dựng, củng cố phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở, tạo điều kiện để người dân nông thôn nâng cao mức hưởng thụ, tham gia hoạt động sáng tạo văn hóa; nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, thực tiêu chí phát triển văn hóa nơng thơn cấp xã, tạo tảng vững để phát triển văn hóa nơng thôn địa bàn xã; xây dựng người, gia đình, cộng đồng nơng thơn mơi trường văn hóa nơng thơn lành mạnh, phong phú, giàu sắc văn hóa dân tộc, tạo động lực thúc đẩy phát triển nông nghiệp xã hội nông thôn Mục tiêu cụ thể đến năm 2015 a) Đối với vùng đồng bằng: - 50% người dân nông thôn tham gia thường xuyên vào hoạt động văn hóa, thể thao, 25% dân số nơng thơn luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên; - 70% nhà văn hóa khu thể thao xã 70% nhà văn hóa, khu thể thao thơn đạt chuẩn theo quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; - 70% gia đình giữ vững phát huy danh hiệu “Gia đình văn hóa”, có 15% gia đình văn hóa nơng thơn làm giầu từ sản xuất nơng nghiệp hàng hóa; 125 - 60% làng (thơn, ấp, bản) giữ vững phát huy danh hiệu (Làng văn hóa”, 40% làng (thơn, ấp, bản) văn hóa đạt chuẩn sở vật chất, hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn mới; - 80% nông dân phổ biến pháp luật quy định văn hóa; - 90% cán văn hóa, thể thao nông thôn đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ b) Đối với vùng miền núi, hải đảo, biên giới: - 30% người dân nông thôn tham gia thường xuyên vào hoạt động văn hóa, thể thao, đó: 15% dân số nơng thơn luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên; - 50% nhà văn hóa khu thể thao xã 50% nhà văn hóa, khu thể thao thơn đạt chuẩn theo quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; - 60% gia đình giữ vững phát huy danh hiệu “Gia đình văn hóa”, 5% gia đình văn hóa nơng thơn làm giàu từ sản xuất nơng nghiệp hàng hóa; - 50% làng (thơn, ấp, bản) giữ vững phát huy danh hiệu “Làng văn hóa”, 15% làng (thơn, ấp, bản) văn hóa đạt chuẩn sở vật chất, hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn mới; - 70% nông dân phổ biến pháp luật quy định văn hóa; - 80% cán văn hóa, thể thao nông thôn đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ Định hướng đến năm 2020: a) Tiếp tục củng cố nâng cao tỷ lệ tiêu đạt giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015 b) Phấn đấu đạt tiêu chí xây dựng văn hóa nơng thơn cấp xã - 100% thơn có nhà văn hóa khu thể thao đạt quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; 126 - 70% số thôn, trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch III NỘI DUNG ĐỀ ÁN Nâng cao chất lượng gia đình văn hóa a) Nâng cao nhận thức người dân văn hóa gia đình, tiêu chuẩn cơng nhận danh hiệu gia đình văn hóa, ý thức tự nguyện, tự giác gia đình việc xây dựng, giữ vững phát huy danh hiệu “Gia đình văn hóa”; phổ biến nhân rộng mơ hình gia đình văn hóa nơng thơn làm giàu từ sản xuất nơng nghiệp hàng hóa dịch vụ nơng thơn b) Xây dựng gia đình văn hóa điển hình, mẫu mực nơng thơn: Hịa thuận, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, kỷ cương, nề nếp, có đời sống kinh tế ổn định phát triển, kế thừa phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, tiếp thu có chọn lọc giá trị tiên tiến gia đình xã hội phát triển, có tinh thần tương thân, tương ái, tính tự quản, dân chủ lực làm chủ sinh hoạt cộng đồng Nâng cao chất lượng làng văn hóa a) Nâng cao nhận thức người dân ý nghĩa văn hóa làng (thơn, ấp, bản), tiêu chuẩn cơng nhận làng văn hóa, ý thức vai trị tự quản cộng đồng dân cư việc xây dựng, giữ vững phát huy danh hiệu “Làng văn hóa”; phổ biến nhân rộng mơ hình làng văn hóa chuyển đổi cấu kinh tế, phát triển ngành nghề phụ; huy động nội lực người dân nông thôn xây dựng sở vật chất, hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn b) Xây dựng làng (thơn, ấp, bản) văn hóa bền vững, thực điểm sáng văn hóa nơng thơn: Thực tốt nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; trừ tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan; nâng cao mức hưởng thụ văn hóa, thu hút người dân nơng thơn tham gia vào hoạt động văn hóa, thể thao địa bàn; xây dựng cộng đồng nông thôn ổn định trị, dân chủ, hịa thuận, nhân giầu sắc dân tộc, có mơi trường xanh - - đẹp - an toàn 127 Thực tiêu chí phát triển văn hóa nơng thơn cấp xã a) Nhà văn hóa khu thể thao xã đạt chuẩn theo quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch b) Có từ 70% số thơn, trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch c) 100% thơn có nhà văn hóa khu thể thao đạt quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch d) Môi trường đạt chuẩn theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường đ) Thực tốt quy chế dân chủ sở, giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội; xã đạt danh hiệu lành mạnh khơng có tệ nạn xã hội e) Bảo vệ tốt di tích lịch sử, văn hóa, cảnh quan thiên nhiên di sản văn hóa dân tộc g) Làm tốt cơng tác đạo, triển khai thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Hồn thiện hệ thống thiết chế hoạt động văn hóa, thể thao nơng thơn a) Hồn thiện trung tâm văn hóa, thể thao xã: - Đảm bảo diện tích đất sử dụng theo quy hoạch phát triển hệ thống thiết chế văn hóa sở; - Từng bước xây dựng thiết chế: Đài truyền thanh, thư viện, phịng thơng tin, câu lạc bộ, trung tâm học tập cộng đồng, nhà tập luyện thi đấu thể thao, sân tập ngồi trời thuộc trung tâm văn hóa, thể thao xã; - Đổi nội dung, phương thức hoạt động, khai thác, quản lý phát huy hiệu trung tâm văn hóa, thể thao xã b) Xây dựng nhà văn hóa, khu thể thao cấp thơn: - Phát triển nhà văn hóa, khu thể thao cấp thơn gắn với phong trào xây dựng làng (thơn, ấp, bản) văn hóa; 128 - Xây dựng hạt nhân văn hóa, thể thao làm nịng cốt để trì thường xun hoạt động nhà văn hóa, khu thể thao cấp thơn c) Tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa, thể thao nơng thơn: - Tăng cường hoạt động sáng tác phổ biến tác phẩm văn hóa nghệ thuật, chương trình tun truyền đề tài nông nghiệp, nông dân, nông thôn; - Tăng cường hoạt động đơn vị nghiệp văn hóa nhà nước, đưa chương trình hoạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ đồng bào vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; - Tăng cường đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho cán văn hóa - xã hội cấp xã hạt nhân văn hóa sở cấp thôn; - Tạo điều kiện để người dân nông thôn tham gia sáng tạo, bảo tồn truyền dạy loại hình văn nghệ dân gian truyền thống; - Tổ chức tốt hoạt động văn hóa, thể thao nông thôn: liên hoan, hội diễn văn nghệ quần chúng, hội thi môn thể thao nông thôn IV GIẢI PHÁP Nâng cao hiệu lãnh đạo, đạo, tổ chức thực nhiệm vụ phát triển văn hóa nơng thơn a) Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục, góp phần nâng cao nhận thức cấp, ngành, đoàn thể từ Trung ương đến sở người dân nông thơn văn hóa nhiệm vụ phát triển văn hóa nơng thơn; phát huy tinh thần chủ động, tích cực, nỗ lực người dân vai trò tự quản cộng đồng nơng thơn q trình phát triển văn hóa nơng thơn b) Đưa mục tiêu, nhiệm vụ phát triển văn hóa nơng thơn vào Nghị cấp ủy Đảng, kế hoạch nhà nước cấp để tập trung lãnh đạo, đạo thực c) Tăng cường phối hợp, hỗ trợ Mặt trận Tổ quốc đoàn thể cấp thực mục tiêu phát triển văn hóa nơng thơn 129 d) Tăng cường hoạt động kiểm tra, hướng dẫn, tập huấn nghiệp vụ; nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, xây dựng nhân rộng mơ hình, điển hình tiên tiến; nghiên cứu tổng kết, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn phát triển văn hóa nơng thơn đ) Đổi phương thức đạo, triển khai thực nhiệm vụ phát triển văn hóa nơng thơn; phương thức tuyên truyền, vận động, tập hợp người dân nơng thơn tham gia xây dựng đời sống văn hóa Tăng cường nguồn lực phát triển văn hóa nơng thôn a) Tiếp tục thực hiệu phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” xem giải pháp quan trọng để huy động sức mạnh tổng hợp nguồn lực cho phát triển văn hóa nơng thơn b) Ngân sách địa phương (tỉnh, huyện, xã) đầu tư 100% kinh phí xây dựng trung tâm văn hóa, thể thao xã; hỗ trợ xây dựng nhà văn hóa, sân thể thao cấp thơn, ưu tiên vùng có hồn cảnh đặc biệt, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo vùng đồng dân tộc thiểu số c) Tiếp tục thực sách khuyến khích xã hội hóa tạo điều kiện để cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở hoạt động văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí địa bàn nơng thơn theo quy định Nghị định 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường d) Xây dựng, quản lý sử dụng có hiệu “Quỹ phát triển văn hóa nơng thơn” nhằm huy động nguồn lực cho phát triển văn hóa nơng thơn; lồng ghép Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, nhiệm vụ phát triển nghiệp văn hóa, thể thao du lịch cấp với việc thực mục tiêu phát triển văn hóa nơng thơn 130 đ) Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán văn hóa, thể thao sở Điều Tổ chức thực Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, đoàn thể Trung ương thực nhiệm vụ sau: a) Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền trình Thủ tướng Chính phủ ban hành văn pháp luật phát triển văn hóa nơng thơn b) Gắn đạo triển khai thực đề án “Phát triển văn hóa nơng thơn đến năm 2015, định hướng đến năm 2020” với đạo phát triển nghiệp văn hóa, thể thao du lịch hàng năm c) Phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng thực chương trình phổ biến pháp luật văn hóa cho người dân nơng thơn d) Chỉ đạo nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, hệ thống thiết chế văn hóa hoạt động văn hóa, thể thao phục vụ phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn đ) Tổ chức chương trình, hoạt động văn hóa, tun truyền phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn e) Cụ thể hóa tiêu chí phát triển văn hóa nơng thơn cấp xã; hướng dẫn xét; cơng nhận xã đạt tiêu chí phát triển văn hóa nơng thơn Triển khai thí điểm xây dựng xã nơng thơn văn hóa 11 xã điểm thuộc “Chương trình xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” theo Thơng báo số 238-TB/TW ngày 07 tháng năm 2009 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Thông tin Truyền thông, Ủy ban Dân tộc, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phạm vi chức nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hóa, 131 Thể thao Du lịch hướng dẫn, đạo, hỗ trợ địa phương việc triển khai thực Đề án Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch bộ, ngành, quan có liên quan thực nhiệm vụ sau: a) Chỉ đạo thực chương trình, kế hoạch, đề án, dự án phát triển văn hóa nơng thơn địa bàn tỉnh, thành phố b) Chỉ đạo thực vận dụng thực sách pháp luật phát triển văn hóa nơng thôn c) Phê duyệt thực quy hoạch phát triển hệ thống thiết chế văn hóa nơng thơn, đạo địa phương, sở dành quỹ đất công để xây dựng trung tâm văn hóa, thể thao xã nhà văn hóa, khu thể thao thơn, d) Cân đối ngân sách hàng năm, hỗ trợ đầu tư ngân sách thực mục tiêu phát triển văn hóa nơng thơn đ) Khuyến khích cá nhân, tổ chức địa bàn đầu tư xây dựng sở vật chất phục vụ hoạt động văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí địa bàn nơng thơn e) Mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo thí điểm phát triển văn hóa nơng thơn cấp xã từ 01 đến 03 xã giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 (ngoài 11 xã điểm thuộc “Chương trình xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa”) Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định KT THỦ TƯỚNG PHÓ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Nguyễn Sinh Hùng 132 Phụ lục Một số hình ảnh phản ánh sinh hoạt văn hóa văn hóa tinh thần nhân dân huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn Ảnh 4.1: Toàn cảnh hội Xuân Ba Bể 2012 Ảnh 4.2: Trò chơi đánh đu 133 Ảnh 4.3: Một lễ tiết đám tang Ảnh 4.4: Nghi lễ đưa tang 134 Ảnh 4.5: Nghề dệt thổ cẩm Ảnh 4.6: Bà Pụt lễ mừng thọ 135 Ảnh 4.7: Hội thi CLB nơng dân với cơng tác phịng chống HIV/AIDS 2011 Ảnh 4.8: Hội thi tuyên truyền viên giỏi cơng tác phịng chống Lao 2012 ... tinh thần nông dân huyện Ba Bể thể qua văn học nghệ thuật 49 2.2.5 Đời sống văn hóa tinh thần nông dân huyện Ba Bể thể qua văn hóa giáo dục 51 2.2.6 Đời sống văn hóa tinh thần nông dân huyện Ba Bể. .. luận đời sống văn hoá tinh thần tổng quan nông dân huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn 1.1 Khái niệm đời sống văn hoá đời sống văn hoá tinh thần 1.1.1 Khái niệm đời sống văn hóa 1.1.2 Khái niệm đời sống văn. .. Chương LÝ LUẬN VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN VÀ TỔNG QUAN VỀ NÔNG DÂN HUYỆN BA BỂ TỈNH BẮC KẠN 1.1 Khái niệm đời sống văn hóa đời sống văn hóa tinh thần 1.1.1 Khái niệm đời sống văn hóa Năm 1947,

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:58

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Chương 1LÝ LUẬN VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN VÀ TỔNG QUANVỀ NÔNG DÂN HUYỆN BA BỂ TỈNH BẮC KẠN

    Chương 2THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦNCỦA NÔNG DÂN HUYỆN BA BỂ

    Chương 3NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦNCỦA NÔNG DÂN HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w