Nghiên cứu về thực trạng văn hóa đọc của sinh viên trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội

47 27 0
Nghiên cứu về thực trạng văn hóa đọc của sinh viên trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, trường Đại học Văn hóa Hà Nội (ĐHVH HN) đã thực hiện quy chế đào tạo mới theo hình thức tín chỉ nhằm nâng cao chất lượng học tập của sinh viên. Đặc thù của phương thức đào tạo này là vai trò quan trọng của sinh viên trong việc chủ động tự học. Vấn đề tham khảo tài liệu của sinh viên để tự học là vấn đề quan trọng thiết thực, giúp sinh viên hoàn thành nhiệm vụ học tập.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Dối tượng nghiên cưu Lịch sử nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: VĂN HÓA ĐỌC VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 1Khái niệm 1.2 Biểu văn hoá đọc 1.2.1 Nhu cầu đọc 1.2.2 Kỹ hiểu lĩnh hội gía trị sách 1.2.3 Thái độ ứng xử với sách báo 1.3 yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa đọc 1.3.1 Chính trị 1.3.2.b Kinh tế 1.3.3 Sự phát triển khoa học công nghệ 1.3.4 Mơi trường học tập 1.4 Văn hố đọc sinh viên Trường đại học Văn hoá Hà Nội 1.4.1 Đặc điểm sinh viên Trường đại học Văn hố Hà Nội 1.4.2 Vai trị văn hố đọc sinh viên Trường đại học Văn hoá Hà Nội CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 2.1 Những biểu văn hoá đọc sinh viên Trường đại học Văn hoá HN 2.1.1 Thực trạng nhu cầu tin 2.1.2 Kỹ đọc lĩnh hội thông tin 2.1.3 Thái độ ứng xử có văn hố với sách, báo, thơng tin 2.2 Thực trạng giáo dục văn hố đọc cho sinh viên Trường đại học Văn hoá HN 2.2.1 Giáo dục chương trình đào tạo nhà trường 2.2.2 Giáo dục văn hoá đọc thư viện 2.2.3 Giáo dục thông qua hoạt động khác 2.3 Đánh giá nhận xét 2.3.1 Sự biến đổi văn hoá đọc sinh viên 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA ĐỌC CHO SINH VIÊN 3.1 Nâng cao chất lượng hoạt động thư viện trường 3.1.1 Tăng cường sở vật chất nguồn lực thông tin 3.2 Tăng cường giáo dục văn hố đọc 3.2.1 Lồng ghép chương trình đào tạo 3.2.2 Hoạt động đào tạo người dùng tin thư viện 3.2.3 Các hình thức khác KẾT LUẬN Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học – công nghệ đưa đến cho nhiều loại hình tài liệu phương tiện để đọc Thời đại công nghệ thông tin với bùng nổ sản phẩm văn hóa đại phim ảnh, băng đĩa, ca nhạc, internet, games thâm nhập sâu sắc vào lĩnh vực giải trí người Chính vậy, văn hóa đọc chủ đề nhiều người quan tâm Văn hóa đọc - phận Văn hóa – động lực thúc đẩy hình thành nên người mới, cơng dân có hiểu biết, có trí tuệ để thích ứng với phát triển xã hội đại – xã hội dựa tảng kinh tế tri thức Văn hoá đọc, với tư cách văn hoá hành vi cá nhân người, biểu khả lựa chọn sách, kỹ đọc lĩnh hội sách cách thức ứng xử với sách báo, thể rõ ràng đặc điểm tâm lý nhân cách cá nhân, đặc biệt quan trọng sinh viên Ngày xưa, sinh viên có hình thức giải trí, thú vui chủ yếu đọc sách Cuốn sách hay truyền tay từ người sang người khác để đọc Ngày nay, xã hội phát triển, điều kiện đọc sinh viên thay đổi Họ có nhiều sách nhiều hình thức đọc để lựa chọn Nhưng sinh viên ngày không mặn mà, hứng thú với việc đọc sách, nghiền ngẫm sách… Sự phong phú, tràn ngập vô số kênh thông tin mạng Internet, truyền hình… làm cho họ khơng cịn đủ kiên nhẫn để tìm kiếm sách hay Vì vậy, việc tìm hiểu văn hóa đọc sinh viên để từ tìm giải pháp thúc đẩy văn hóa đọc sinh viên việc làm cần thiết Hiện nay, trường Đại học Văn hóa Hà Nội (ĐHVH HN) thực quy chế đào tạo theo hình thức tín nhằm nâng cao chất lượng học tập sinh viên Đặc thù phương thức đào tạo vai trò quan trọng sinh viên việc chủ động tự học Vấn đề tham khảo tài liệu sinh viên để tự học vấn đề quan trọng thiết thực, giúp sinh viên hoàn thành nhiệm vụ học tập Vì vậy, nghiên cứu văn hóa đọc ngày trở nên cần thiết sinh viên ĐHVH HN Xuất phát từ lý trên, chúng em định chọn đề tài ‘‘Nghiên cứu thực trạng văn hóa đọc sinh viên trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, khảo sát thực trạng văn hoá đọc sinh viên ĐHVH HN, đồng thời đề xuất giải pháp định hướng phát triển văn hoá đọc cho sinh viên ĐHVH HN Đối Văn tượng hoá nghiên đọc cứu của sinh đề tài: viên Lịch sử nghiên cứu: - Đọc dạng lao đơng chí óc, hữu ích cần thiết cho người cho xã hội - Trong xã hội đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động giáo dục khoa học, văn hóa, kinh tế, vv…việc đọc sách báo (và tài liệu khác)với mục đích khai thác, sử dụng thơng tin, chi thức ngày trở nên cấp thiết “ Con người ngừng tư ngừng đọc”- Lời phát biểu Đơni Điđơrô(1) cách kỉ đến giá trị lời cảnh tỉnh, lời nhắc nhở khơi gợi nhiều điều, giúp suy ngẫm Theo giáo sư, tiến sĩ khoa học Ju.P Melentieva (2007) "Phải thừa nhận rằng, đọc (dù đọc giấy, hay hình) quy trình kỹ thuật hoạt động trí tuệ, nhằm khai thác tri thức mà nhân loại tích lũy, theo nghĩa rộng khái niệm Đọc chiến lược quan trọng sống người biết suy nghĩ Khơng đọc khơng có giáo dục, khơng có hình thành giới quan, khơng có trưởng thành nghề nghiệp, khơng có phát triển cảm xúc trí tuệ Sự đọc thâm nhập vào lĩnh vực giai đoạn phát triển cá nhân, từ lúc thơ ấu nhắm mắt xi tay, định phần lớn thành đạt sống Càng ngày có thêm nhiều người nhận thức rằng, đọc sách việc phải làm suốt đời"[6] Vào nửa sau kỷ XX, nhiều nhà khoa học cho cần có nghiên cứu phối hợp phạm vi quốc tế vấn đề đọc sách, để phân tích so sánh thực trạng việc đọc nước khác Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, nghiên cứu thuộc loại đến chưa có nhiều Năm 1954, khảo sát quốc tế với câu hỏi: "Hiện bạn có đọc sách hay khơng?" tiến hành Mỹ, Canađa, Ôxtrâylia, Anh Đức Đây coi bước nhận thức việc đọc tượng có tính chất chung cho giới Những nhà nghiên cứu tiến hành khảo sát có điều kiện để so sánh số đọc sách nước khác nhau, để phân tích thực trạng, tìm ngun nhân dị biệt, rút kết luận Trong năm 70, Tiểu ban ĐỌC SÁCH Hiệp hội Thư viện Quốc tế (IFLA), tiểu ban V.Đ Stelmakh (Nga) có sáng kiến đề nghị thành lập, sau đó, người trực tiếp phụ trách (từ 1993-1997), tiến hành đợt khảo sát quốc tế việc đọc lứa tuổi thiếu nhi, bao gồm 26 nước tham gia Cuộc khảo sát góp phần giải nhận thức việc nghiên cứu vấn đề đọc sách vấn đề nghề nghiệp chung tồn giới Cũng vào năm tháng đó, riêng Liên Xô tiến hành nghiên cứu quốc tế việc đọc, với tham gia nước mà thời gọi nước anh em, như: Ba Lan, Hungari, CHDC Đức, v.v… Như vậy, nhà khoa học Nga góp phần đáng kể vào hoạt động nghiên cứu việc đọc phạm vi quốc tế Vì cho thấy văn hóa đọc vấn đề đáng quan tâm trường DHVHHN Phạm Trường - ĐHVH HN Nhiệm Hệ thống vi Hà vụ hoá nghiên Nội giai nghiên vấn đề đoạn cứu+ sở lý cứu: Nhiệm luận văn vụ: hoá đọc - Khảo sát thực trạng văn hoá đọc học sinh viên ĐHVH HN - Đề xuất giải pháp định hướng phát triển văn hoá đọc cho sinh viên ĐHVH HN Nội - Văn hóa - Thực trạng - Giải dung với đọc pháp sinh cho + sinh trường viên viên cứu ĐHVHHN trường ĐHVHHN trường ĐHVHHN Kết + viên sinh + nghiên Phương Phân pháp tích Điều Phỏng + + Thông kê số liệu luận nghiên tổng tra vấn Quan hợp cứu tài phiếu trực liệu hỏi tiếp sát CHUONG VĂN HÓA ĐỌC VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI Văn hố đọc” thời gian gần báo chí giấy mạng bàn luận nhiều Mỗi người có cách nhìn khác nhau, tầm nhìn khơng đồng nhất, góc nhìn khơng giống nhau, điểm nhìn cách biệt nhau, chí cịn có ý kiến cho khái niệm văn hóa đọc chưa hình thành Nên nhận định không trùng nhau, lệch nhau, trái ngược điều bình thường, khơng khó hiểu, đa dạng có ý nghĩa tích cực, giúp cho nhìn nhận văn hố đọc cởi mở hơn, tồn diện hơn, sâu sắc hướng tới đối tượng hơn, điểm không nhỏ để dẫn tới đồng thuận Khái niệmTheo nghĩa rộng, ứng xử đọc, giá trị đọc chuẩn mực đọc cộng đồng xã hội, quan quản lý nhà nước nhà quản lý, thành viên xã hội ứng xử đọc, giá trị đọc, chuẩn mực đọc nhà quản lý quan quản lý nhà nước sách, đường lối, kế hoạch, biện pháp cụ thể nhằm phát triển văn hoá đọc quốc gia Các hoạt động nhằm tạo hành lang pháp lý thúc đẩy, phát triển tài liệu đọc có giá trị, chất lượng, phong phú, đa dạng lành mạnh, đồng thời tuyên truyền, hướng dẫn đọc chúng cho người đọc khác nhau, không phân biệt giàu nghèo, trình độ cao hay thấp, thị hay vùng nơng thơn hẻo lánh có khả ngang tiếp cận chúng (thông qua phát triển loại hình thư viện, loại cửa hàng sách) Ứng xử đọc, giá trị đọc, chuẩn mực đọc cộng đồng phải kể tới truyền thống văn hóa đọc cha ông, hoạt động đa dạng, phong phú thường xuyên tổ chức văn hóa, xã hội, giáo dục tổ chức thi đọc sách, tìm hiểu vấn đề (hội phụ nữ, đồn niên, cơng đồn ); phát triển hoạt động hội nghề nghiệp liên quan tới đọc hội nhà văn, hội nhà báo, hội thư viện ; dư luận xã hội thông qua quan truyền thông tuyên truyền, định hướng, giới thiệu sách báo có giá trị, chất lượng, phê phán sách báo không lành mạnh, lệch lạc, chất lượng; tôn vinh người viết sách báo, người đọc sách báo, tôn vinh bậc tha mẹ, ông bà đọc cho con, cháu độ tuổi trước đến trường nghe thường xuyên Ở nghĩa hẹp, văn hố đọc cá nhân xã hội, thể thành thói quen đọc, sở thích đọc kỹ đọc họ Thói quen đọc gây dựng, ni dưỡng định hình suốt đời Nếu không nuôi dưỡng chu đáo, bị áp lực xã hội công việc căng thẳng, chiếm hết thời gian ngày, bị phương tiện nghe nhìn hút , thói quen đọc bị suy thối, lụi tàn Văn hố đọc nhân tố cấu thành nên đời sống văn hoá người xã hội Để làm rõ quan niệm văn hoá đọc, trước hết cần tiếp cận khái niệm văn hoá Từ văn hố có nhiều nghĩa Trong tiếng Việt, “Văn hố” dùng theo nghĩa thơng dụng để học thức (trình độ văn hố), lối sống (nếp sống văn hố); theo nghĩa chun biệt để trình độ phát triển gian đoạn (văn hố Đơng Sơn)…; Theo nghĩa rộng, văn hoá bao gồm giá trị vật chất giá trị tinh thần người tạo nên Văn hóa theo Chủ tịch Hồ Chí Minh ‘‘ Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa’’ Phân tích cách tiếp cận văn hố phổ biến nay, xác định bốn đặc trưng mà tổng hợp lại, nêu định nghĩa “Văn hoá” sau: “Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” Văn hố đọc phận văn hoá người trao truyền qua nhiều hệ Từ có chữ viết đời, với hoạt động đọc người xuất Khi công nghệ in ấn phát triển, hoạt động đọc người ngày trở nên phổ biến xã hội Sách báo cung cấp cho người tri thức khoa học kỹ thuật, trị kinh tế, văn học Trong sách báo lưu giữ kinh nghiệm sống, kinh nghiệm sản xuất chiến đấu mà người tích luỹ đúc kết lại q trình sống Thơng qua trình đọc tự đọc, tri thức truyền từ đời qua đời khác, từ hệ sang hệ khác Văn hoá đọc mang giá trị văn hoá hệ trước truyền lại cho hệ sau Từ xa xưa, bậc tiền bối khẳng định vai trò quan trọng việc đọc đời sống xã hội phát triển cá nhân Nhiều bậc vĩ nhân lịch sử đề cao sức mạnh sách việc đọc sách Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “ Sách thuốc bổ tinh thần, sách thuốc chữa tội ngu” [7] V.I.Lênin cho rằng: “Không có sách khơng có tri thức Khơng có tri thức khơng có chủ nghĩa cộng sản”… Từ đó, đúc kết lại: văn hố đọc tảng, sở cho phát triển ý tưởng sáng tạo, góp phần nâng cao dân trí, đồng thời phương tiện lưu giữ trí thức, kinh nghiệm cho hệ Và thế, văn hố đọc nét đẹp truyền thống dân tộc 1.2 Biểu văn hoá đọc Đọc nhu cầu, thói quen, hết nét văn hóa đời sống Chính vậy, nói văn hóa đọc đáng giá thể không số lượng tài liệu đọc mà chất lượng đọc Kiến thức, kinh nghiệm tích luỹ người giúp ích nhiều cho việc đọc hiểu, lĩnh hội sâu sắc kiến thức thông tin chuyển tải tài liệu Hiệu việc đọc phải thể khả vận dụng sáng tạo tri thức thu từ việc đọc vào sống công việc hàng ngày chủ thể đọc Văn hoá đọc bao gồm thái độ ứng xử chủ thể đọc tài liệu mà họ đã, đọc Nói cách khác, văn hố đọc phụ thuộc vào trình độ văn hố người Xã hội có phát triển nhu cầu đọc người khơng mà thay đổi Do mà đánh giá văn hóa đọc phải xem xét tới biểu văn hóa đọc Và biểu thể yếu tố sau đây: 1.2.1 Nhu cầu đọc Đọc sách dạng nhu cầu tinh thần, nhu cầu thiết yếu cách thưởng thức văn hóa sang trọng, cách tốt để làm giàu vốn từ vựng người Đọc phải đôi với suy nghĩ, suy ngẫm, tra cứu, tìm tịi, …là sở hữu ích cho việc nâng cao tri thức, hiểu biết tạo dựng vững toàn hệ thống kiến thức, nhận thức người Yếu tố đề cập đến văn hoá đọc nhu cầu đọc hứng thú đọc chủ thể đọc Chúng ta đọc tất điều cần biết có đủ thời gian để đọc điều cần thiết cho sống Nhu cầu đọc đòi hỏi khách quan người việc tiếp nhận sử dụng tài liệu nhằm trì phát triển hoạt động sống Con người muốn vươn lên, muốn hiểu biết Chúng ta tiếp nhận hiểu biết qua lao động, qua học tập, qua việc đọc sách, tài liệu Nhu cầu đọc thái độ nhận thức cảm thụ người đọc (cá nhân, nhóm người) việc đọc hoạt động cần thiết sống mà nhờ đó, nhu cầu giao tiếp, nhận thức, thẩm mỹ thoả mãn Nhu cầu đọc xuất Câu hỏi đọc xong sách u thích bạn thường nhớ gì? Câu trả lời thu tới 39% nhớ chi tiết gây ấn tượng mạnh, 47% hiểu nhớ nội dung sách Cịn sách có ý nghĩa thực tiễn hầu hết bạn khơng biết có 14% hiểu nhớ nội dung sách vận dụng vào sống Cho thấy khả liên hệ sinh viên hạn chế Chưa phát huy hết tư q trình đọc sách Do mà số lượng sinh viên biết vận dụng điểu tốt đẹp cho sống chiếm 19% Khả nhớ tên tác giả phản ánh phần khả đọc sách sinh viên Nhưng nhắc tới tên tác giả sách bạn nhớ vài tên bật, chí khơng nhớ tác giả tác giả sách Các bạn cho đọc sách nhớ nội dung đọc tác giả Và kết thống kê bảng Bảng Sinh viên nhớ tên tác giả sau đọc Số phiếu lượng Bạn đọc Tỷ lệ(%) pháttrả lời Câu trả lời ra/số phiếu trả Có Khơng Chỉ nhớ tên số tác gỉa lời 210/189 210/189 210/189 88 25 76 47% 13% 40% Bạn sinh N.T.Y, sinh viên năm thứ Khoa Quản lý Văn hố nói: “tơi có thích khơng nhớ tên tác giả nào” Còn Đ.T.H:” đọc sách để phục vụ cho giải trí thơi, hiểu viết chính, cịn tác giả khơng thiết phải nhớ” Sinh viên không nhớ trọng tới tác giả thời đại Một số sinh viên khác tự đánh giá quan tâm tới sách, hỏi tới tác giả, tác phẩm thời đại nào, câu trả lời hồn tồn trống rỗng Qua đó, nhận thấy sinh viên hoàn toàn đọc theo cảm tính, khơng có quan tâm, tìm tịi tới sách, đọc sách mà khơng hiểu sách ai, vào thời gian Tư đọc sách nào, phản ánh rõ chất lượng người Trong q trình khảo sát nhóm nghiên cứu có đưa câu hỏi tư đọc sách sinh viên ngày kết thu sau: Bảng 9:Bạn thường ngồi đọc sách tư Số lượng Câu trả lời phiếu phát Ngồi vào bàn học Nằm giường học Vừa đường vừa đọc Vừa làm việc khác vừa đọc phiếu trả lời 210/189 210/189 210/189 210/189 Bạn ra/sốđọc Tỷ trảlệ(%) lời 87 93 47% 49% 3% 1% Số lượng ngồi vào bàn học chiếm tỉ lệ so với nằm giường, đường đọc vừa làm việc khác vừa đọc Khi hỏi lại có thói quen nằm đọc bạn đưa trọ không gian kê bàn học khó khăn để kê bàn học người đọc nằm nói chuyện, mà lâu ngày ăn thành thói quen sinh hoạt học tập sinh viên 2.1.3 Thái độ ứng xử có văn hố với sách, báo, thơng tin Thái độ ứng xử với sách báo tiêu chí đánh giá văn hóa đọc người Sách tặng phẩm cho người, người biết trân trọng sách người biết trân trọng thân Những hành động với sách cách thức đánh giá người Khi tìm hiểu sinh viên sử dụng sách Chúng đặt câu hỏi kết thống kê bảng sau: Bảng 10: Hành động sách có việc bận Số phiếu Câu trả lời ra/số lượng Bạn phátđọc trảlệ(%) phiếulời trả lời Gấp mép trang đọc giở để đánh dấu 210/189 Lấy tờ giấy kẹp vào trang đọc dở để đánh 210/189 dấu Gấp gáy sách để đánh dấu Cách khác Tỷ 210/189 210/189 113 67 60% 35% 0% 5% Bảng 11.Hành động thường làm với đoạn văn yêu thích Số lượng phiếu phát Bạn đọc Tỷ lệ Câu trả lời Dùng bút chì đánh dấu ra/số phiếu trả lời 210/189 trả lời 58 31% Dùng bút mực đánh dấu Ghi chép vào Khơng làm 210/189 210/189 210/189 78 34 19 41% 18% 10% Chia sẻ cách thức ứng xử với sách mà bạn sử dụng Câu trả lời hầu hết tập trung bạn đánh dấu vào sách: 34% sử dụng bút chì, 39% dùng bút mực đánh dấu, lại 19,5%&ghi chép vào vở, 7,5% nhỏ khơng quan tâm Thơng tin trích dẫn tác phẩm, ghi chép, đánh dấu kỹ Chỉ có phận nhỏ chiếm 7,5% đọc lướt qua không hiểu nội dung nên không quan tâm tới Bảng 12: Cách sử dụng nguồn thơng tin trích dẫn Số lượng phiếuBạn đọcTỷ lệ(%) phát ra/sốtrả lời Câu trả lời Để thơng tin ngoặc kép phiếu trả lời 210/189 66 35% Giải thích rõ nguồn trích dẫn Đưa vào danh mục tài liệu tham khảo 210/189 210/189 37 48 20% 25% Khơng làm 210/189 38 20% Qua số liệu thống kê thu cho thấy, cách sử dụng khai thác nguồn thông tin sinh viên quan tâm qua trình học tập Thơng tin trích được để ngoặc kép chiếm 35%,giải thích rõ nguồn trích dẫn 20%, đưa vào danh mục tài liệu tham khảo 25%, có 20% khơng làm 2.2 Thực trạng giáo dục văn hoá đọc cho sinh viên Trường đại học Văn hoá HN Học trình lâu dài người, trình học khơng kiến thức ghế nhà trường, mà cịn học kiến thức ngồi xã hội để sinh viên có đầy đủ kỹ lĩnh hội kiến thức xã hội giáo dục sinh viên cách đọc sách để tim kiếm thông tin cần thiết 2.2.1 Giáo dục chương trình đào tạo nhà trường Tầm quan trọng giáo dục chương trình đào tạo kỹ yếu tố vơ quan trọng cần thiết cho sinh viên trình học tập Trong trình khảo sát biết số lượng sinh viên biết khóa đào tạo đọc sách chiếm tỷ lệ Chỉ chiếm 35% lại 65% chưa biết tới khóa đào tạo Cụ thể bảng 13 Khi điểu tra khóa đào tạo cách thức đọc sách câu trả lời chúng Bảng 13.Tham gia khóa đào tạo đọc sách Câu trả lời Có Chưa Số lượng phiếu phát ra/sốBạn phiếu trả lời đọc trả 210/189 21/189 lời 67 122 Tỷ lệ 35% 65% Cũng biết chương trình đào tạo trường ĐHVH HN chưa tổ chức khóa đào tạo tới sinh viên Việc tiếp cận với khóa đào tạo tiếp nhận môi trường khác Bạn tiếp cận từ thời phổ thông, trung học…,hay hội thảo, trường khác 2.2.2 Giáo dục văn hoá đọc thư viện Thư viện nơi cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho người đọc phát triển toàn diện, đặc biệt tư sáng tạo Thư viện với chức thông tin, giáo dục, văn hóa giải trí ln có vai trò đặc biệt việc giáo dục văn hóa đọc cho sinh viên Trong năm gần đây, hoạt động thư viện nhà trường nói chung thư viện trường đại học nói riêng ln quan tâm Đặc biệt thư viện trường đại học có nhiệm vụ phục vụ việc dạy học, giáo dục văn hóa đọc cho sinh viên Việc khai thác, sử dụng có hiệu vốn sách, báo, tư liệu có kho sách thư viện trường phụ thuộc vào khả chuyên môn tâm huyết, nhiệt tình với cơng việc đội ngũ giáo viên thư viện Thông qua việc phục vụ sinh viên đọc sách chỗ tổ chức cho sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa nhà trường, có liên quan đến công tác thư viện như: tuyên truyền giới thiệu sách mới, phát động sinh viên tham gia thi đọc sách; tuyên truyền hoạt động thư viện vai trò, tác dụng việc đọc sách sinh viên Thư viện trường có vai trị quan trọng việc nâng cao văn hóa đọc cho sinh viên Qua khảo sát việc tổ chức tham gia lớp hướng dẫn sử dụng khai thác thư viện thu qua bảng sau: Bảng 14 Tham gia lớp đào tạo sử dụng thư viên Câu trả lời Có Khơng Số lượng phiếu phátBạn đọc trả lời Tỷ lệ(%) ra/số phiếu trả lời 210/188 210/188 94% 6% 176 12 Kết cho thấy 94sinh viên học khóa đào tạo ngắn cách thức sử dụng thư viện, có 6%là khơng tham gia với lý nghỉ học nên khơng biết có khóa học này, dẫn đến chưa đăng ký học Bên cạnh đó, thư viện chưa làm tốt nhiệm vụ cơng tác phục vụ bạn đọc khai thác vốn tài liệu chưa đạt hiểu Hầu hết sách chuyên ngành cho khoa thiếu Biểu cụ thể bảng 14 Bảng Khả đáp ứng tài liệu chuyên ngành Câu trả lời Đầy đủ Còn thiêu Rất thiếu Số lượng phiếu phát ra/số phiếu trả lời 210/189 210/189 210/189 Bạn đọc trả lời 38 141 10 Tỷ lệ(%) 20% 75% 5% Số lượng tài liệu chuyên ngành cho sinh viên phục vụ công tác học tập thiếu nhiều kết cho thấy có tới 77% câu trả lời thiếu vốn tài liệu co 17,5% đầy đủ đáp ứng nhu cầu sinh viên Qua khảo sát, thấy nội dung nguồn tài liệu học tập thiếu nhiều Nguyên nhân kinh phí bổ sung tài liệu hạn chế Đây nguyên nhân làm giảm sức hút sinh viên tới thư viện ảnh hưởng đến công tác giáo dục văn hóa đọc cho sinh viên Nhìn chung hoạt động thư viện trường có nhiều thay đổi đáng kể năm trước Thư viện tổ chức khóa đào tạo sử dụng thư viện cho sinh viên Tuy nhiên, số yếu tố sở vật chất kỹ thuật, vốn tài liệu, chưa đáp ứng nhu cầu sinh viên Hình thức giới thiệu tuyên truyền giới thiệu sách gần chưa tổ chức Những hạn chế cần có kế hoạch khắc phục để việc giáo dục văn hóa đọc thư viện tồn diện phát triển 2.2.3 Giáo dục thông qua hoạt động khác Nhà trường nơi học tập tạo điều kiện cho sinh viên giao lưu tiếp xúc với bên ngồi, khả sinh viên có bộc lộ cách tồn diện hay khơng cịn phụ thuộc nhiều vào chương trình giáo dục, phương pháp giảng dạy môi trường đào tạo Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa trường hoạt động đóng vai trị quan trọng việc bổ sung kỹ kinh nghiệm sống cho sinh viên Nhận thấy tầm quan trọng đó, trường đại học văn hóa tổ chức nhiều sân chơi bổ ích cho sinh viên lồng ghép hoạt động đọc thi tìm hiểu kỷ niệm nghìn năm thăng long, ngày hội đọc sách, giới thiệu sách, … Công tác tuyên truyền giới thiệu sách yếu tố ảnh hưởng lớn đến văn hóa đọc cho sinh viên Trong năm gần hoạt động tổ chức đặn dừng lại hình thức tổ chức khoa, phịng trào chưa mang lại hiệu định 2.3 Đánh giá nhận xét 2.3.1 Sự biến đổi văn hoá đọc sinh viên Nhu cầu đọc Nhu cầu đọc sinh viên đa dạng chịu ảnh hưởng nhiều từ mơi trường bên ngồi Địa điểm đọc phong phú Ngoài thư viện sinh viên đọc quán cà phê, hiệu sách,…bằng nhiều phương tiện khác Sinh viên khơng có nhu cầu đọc sách, mà cịn nhu cầu tìm hiểu nhiều thơng tin học tập, giải trí Mạng internet khơng ngừng cung cấp tiện ích mà cịn góp phần thỏa mãn nhu cầu đọc sinh viên lúc, nơi Kỹ đọc Đa số bạn hình thành cho phương pháp đọc trình học tập sử dụng tài liệu Khả tìm kiếm sử dụng công cụ khai thác thông tin mạng internet nhạy bén Tuy nhiên, kỹ sử dụng phương tiện tra cứu, dịch vụ thư viện hạn chế 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân Nhìn chung sinh viên đa số quan tâm tới sách Quá trình tìm đọc sách sinh viên xuất phát chịu chi phối nhiều môi trường xung quanh nên nhu cầu, hứng thú khả lựa chọn hình thức đọc sách khác Nhu cầu đọc bạn cao mục đích đọc lại mờ mạt hầu hết nhu cầu đọc xuất phát từ nhu cầu giải trí Việc đọc sách diễn mạnh mẽ kỳ thi Các bạn biết tìm, chọn tài liệu, sử dụng phương tiện tra cứu tìm thơng tin thư viện nhiều công cụ khác internet Đa số bạn chư hình thành thói quen đọc mang lại hiệu cao Do kết việc đọc sách bạn hầu hết nắm chi tiết mạnh, hiểu nôi dung sách khơng hồn tồn vận dụng vào sống mình, để góp phần mang lại hiệu cho việc đọc sách Qua khảo sát thái độ ứng xử với sách báo Nhiều bạn đánh dấu tùy tiện vào trang sách chưa đọc xong, gạch chân bút mực, bút màu, dòng chữ mà bạn lưu ý, thích thú Khi đọc sách, tư nhiều bạn chưa phù hợp: nằm đọc sách, vừa đường vừa đọc,… Những tượng phán ánh bạn chưa thực trân trọng yêu quý sách báo, chưa thấy tác dụng tích cực việc đọc học tập Những hạn chế sinh viện nguyên nhân sau: Hoạt động giáo dục văn hóa đọc nhà trường chưa quan tâm mực: Các khóa đào tạo giáo dục cho sinh viên văn hóa đọc chưa trở thành mục tiêu trọng tâm cần quan tâm tới chương trình đào tạo Do chưa sinh viên chưa tham gia khóa đào tạo trường tổ chức Hoạt động tổ chức hoạt tuyên truyền giới thiệu sách báo cho sinh viên quan tâm Nguồn kinh phí hỗ trợ cho hoạt động nghèo nàn Thư viện trường chưa phát huy hết khả Thư viện dừng lại khâu hướng dẫn bạn đọc sử dụng tài liệu thư viên, mà chưa thể khả hướng dẫn tuyên truyền sách Số lượng sách chuyên ngành, sách tham khảo thư viện trường thiếu nhiều, chưa đáp ứng nhu cầu đọc sinh viên Trang thiết bị sở vật chất thư viện nghèo nàn Số máy tra cứu phục vụ cho hoạt động tìm kiếm phịng đọc, tự chọn ít, chí có chưa vào hoạt động thực Khơng gian phịng phục vụ diện tích chật hẹp, tạo cho sinh viên cảm giác không thoải mái CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA ĐỌC CHO SINH VIÊN 3.1 Nâng cao chất lượng hoạt động thư viện trường 3.1.1 Tăng cường sở vật chất nguồn lực thông tin Về sở vật chất, trang thiết bị điều kiện cần để thu hút sinh viên tham gia hoạt động đọc thư viện trường Việc đầu tư trang thiết bị sở vật chất trang thiết bị vấn đề thiết nay, để có đủ điều kiện phục vụ tốt cho bạn đọc Các trang thiết bị chuyên dụng bàn ghế, giá kệ, tủ mục lục, đặc biệt hệ thống máy tính phục vụ tra cứu, phải đảm bảo tương ứng với số lượng nguồn tài liệu, sinh viên Có nhiều tài liệu khơng hẳn có nhiều người sử dụng Đọc sách hoạt động tinh thần người- bị chi phối nhiều hồn cảnh mơi trường bên ngồi: tiếng động, ánh sáng,…nó tác động khơng nhỏ tới chất lượng đọc Diện tích phịng phịng phục vụ thư viện cần mở rộng, đáp ứng nhu cầu đọc mượn sách sinh viên Không gian thay đổi yếu tố góp phần khơng nhỏ vào việc thu hút sinh viên tới thư viện Về nguồn lực thông tin, hay nguồn tài liệu mà thư viện sở hữu có tác động lớn việc hình thành phát triển văn hóa đọc sinh viên Nội dung chất lượng vốn tài liệu có ảnh hưởng lớn việc phát triển tư duy, hình thành kỹ đọc cho sinh viên Nhìn chung vốn tài liệu thư viện lớn chưa đáp ứng nhu cầu đọc sinh viên Nhiều bạn phàn nàn nhiều số lượng tài liệu chuyên ngành ít, hỏi yêu cầu, đề nghị thư viện, phần lớn bạn góp ý thư viện cần bổ sung thêm nhiều sách chuyên ngành khoa Do đó,vốn tài liệu phải đảm bảo số lượng chất lượng loại hình: Sách giáo trình: loại sách mà hầu hết sinh viên cần phải có để sử dụng chương trình học tập Thư viện cần phải thường xuyên cập nhật chương trình học tập sinh viên khoa, khảo sát nhu cầu sinh viên trường, để tăng cường bổ sung tài liệu học tập phục vụ cho công tác học tập nghiên cứu Sách tham khảo: nguồn tài liệu hỗ trợ chương trình học tập, có nội dụng thiết thực phục vụ chương trình học tập toàn diện cho sinh viên số lượng loại sách phải bổ sung, cập nhật thường xuyên Để có đầy đủ nguồn tài liệu, ban giám hiệu nhà trường, cán thư viện cần phải trọng tăng cường vốn tài liệu nhiều đường biện pháp như: tăng cường kinh phí mua sách giáo trình, tài liệu tham khảo phù hợp với công tác học tập nghiên cứu sinh viên, vận động hỗ trợ quyên góp sinh viên, quan tổ chức, nhà xuất bản, tài trợ tiền sách báo Đảo bảo vốn tài liệu thư viện trường đủ sức phục vụ nhu cầu đa dạng sinh viên Trên sở thư viện vào nhu cầu bạn đọc, xây dựng chiến lược bổ sung đắn, hợp lý, công tác bổ sung vốn tài liệu, để sử dụng tối đa, cách nguồn kinh phí hỗ trợ 3.1.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ Dịch vụ hiểu hoạt động có ích người tạo sản phẩm dịch vụ, không tồn hình thái sản phẩm, khơng dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu nhằm thỏa mãn đầy đủ, kịp thời, thuận tiện văn minh nhu cầu sản xuất đời sống xã hội người Do việc nâng cao chất lượng dịch vụ có ảnh hưởng không nhỏ hoạt động phục vụ nhu cầu tin sinh viên nhà trường Phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ đánh giá tiêu chí đặt hàng đầu Trong trình tổ chức dịch vụ cần phải quan tâm đến mục đích thư viện là: phục vụ công tác quản lý, nghiên cứu, nhu cầu học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, nhu cầu giải trí,… để bổ sung thêm dịch vụ phù hợp Hiện thư viện tổ chức số dịch vụ thông tin là: mượn tài liệu, đọc tài liệu thư viện, tra cứu thơng tin, dịch vụ phịng tự học…nhưng chất lượng hầu hết dịch vụ đánh giá qua phiếu điều tra cho thấy Sinh viên hầu hết chưa sử dụng hiệu tất dịch vụ thư viện Để tổ chức dịch vụ thông tin thư viện tốt cần nâng cao nguồn lực sau: Các thư viện: lực chuyên môn người thực dịch vụ có ý nghĩa định tới phổ biến dịch vụ chất lượng Nhà trường cần tổ chức lớp đào tạo bồi dưỡng cho tịan thể cán thư viện trình độ chuyên môn, kỹ giao tiếp với người dùng tin, khả ngoại ngữ, khả sử dụng nguồn tin, trang thiết bị đại khai thác nguồn tin, khả tư vấn bạn đọc Người cán thư viện phải nhanh nhạy cập nhật tin tức cách thức trang web đọc sách miễn phí, e book, trang liên quan đến giới thiệu sách để tử rút điều mẻ định hướng quan thông tin thư viện nâng cao chất lượng phục vụ đáp ứng nhu cầu bạn đọc Người cán phải thấy điểm mạnh điểm yếu thư viện mình, thấy hội thách thức để từ có kế hoạch phù hợp khắc phục điểm yếu phát huy mạnh thu hút bạn đọc tao nhiều hội phát triển Nguồn lực thơng tin thích hợp: điều kiện cần để thực dịch vụ thơng tin Khơng có thư viện có đủ khả thu thập thông tin phục vụ bạn đọc Do vậy, chiến lược hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin nâng cao chất lượng nguồn lực Trang thiết bị kỹ thuật đòi hỏi chất lượng ngày đại hóa để truyền tải nguồn thơng tin nhanh chóng tới bạn đọc Bên cạnh công cụ hỗ trợ để cung cấp thông tin cho bạn đọc cần phải quan tâm đến, việc sử dụng phần mềm ứng dụng chuyên biệt cho hệ thống quan thư viên trường Dịch vụ muốn tốt nguồn chi phí yếu tố quan trọng khơng thê thiếu chi phí cần phải tính tốn triển khai hoạt động cách cụ thể Để dịch vụ vào hoạt động rộng rãi Việc phát triển dịch vụ đa dạng , tăng cường hướng dẫn sử dụng thư viện giải pháp mang ý nghĩa chiến lược hiên chiến lược phát triển văn hóa đọc 3.2 Tăng cường giáo dục văn hoá đọc 3.2.1 Kết hợp chương trình đào tạo Hiện nay, chương trình đào tạo đổi mới, lấy người học làm trung tâm, trình học giảng viên cần phải hướng cho sinh viên phương pháp học chủ động, làm việc nhóm, thảo luận tự tìm kiếm tài liệu tham khảo để bổ sung kiến thức phục vụ cho học tập Do việc hình thành thói quen đọc sách quan trọng việc hướng dẫn phương pháp kỹ trở nên quan trọng cấp thiết cần có hợp tác với thầy cô môn lồng ghép kỹ đọc hiệu vào trương trình học, giáo viên cần hướng dẫn cho sinh viên cách lựa chọn tài liệu tham khảo phù hợp Cần khuyến khích bạn lựa chọn tài liệu đọc thêm theo chương trình Ngồi cần đưa hình thức kiểm tra, đánh giá khả hiểu vận dụng điều học vào thực tiễn Tăng cường hoạt động ngoại khóa cho sinh viên kết hợp học chơi tạo môi trường để bạn thể khả năng, sáng tạo, hiểu rõ văn hóa đọc, vai trị văn hóa đọc học tập nhằm thu hút lôi sinh viên tới thư viện, phát triển văn hóa đọc ví dụ tổ chức thi tuyên truyền giới thiệu sách, chia sẻ kinh nghiệm học tập, thi thuyết trình sách giới thiệu sách,…nhà trường đảm bảo cho học sinh thường xuyên sử dụng tài liệu thư viện theo quy định, đưa tiêu đọc sách kế hoạch thi đua khoa nhằm thu hút sinh viên tham gia hoạt động đọc 3.2.2 Hoạt động đào tạo người dùng tin thư viện Các hoạt động thư viện môi trường hiệu để sinh viên tiếp cận với nguồn thông tin phù hợp, từ hình thành văn hóa đọc lành mạnh cho sinh viên Nâng cao chất lượng đào tạo người dùng tin kỹ sử dụng thư viện, thông qua lớp đào tạo ngắn hạn cần thiết Trước hết, đội ngũ thư viện yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động thư viện nói chung văn hóa đọc nói riêng Vì vậy, địi hỏi nhiệm vụ người thủ thư, người làm công tác thư viện phải tạo điều kiện học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, với đợt tập huấn cho thư viện Tổ chức giới thiệu sách cho bạn đọc, để tổ chức lớp đào tạo phung phú nội dung khơng có cách thức sử dụng thư viện, thêm vào hình thức hướng dẫn sinh viên kỹ tra tìm sử dụng tài liệu đọc hiệu 3.2.3 Các hình thức khác Phối hợp với tổ chức xã hội việc giáo dục văn hóa đọc cho sinh viên Vận động tổ chức xã hội quan, đoàn thể tham gia trực tiếp vào hoạt động tập thể, phong trào thi đua đọc sách báo sinh viên Phối hợp quan đoàn thể, nhà trường Biện pháp tạo nên sức sống khả thực cải tiến hình thức tuyên truyền đọc, thu hút mạnh mẽ tham gia sinh viên Các quan truyền thơng đại chúng(báo chí, đài phá thanh, truyền hình, )tăng cường quảng bá hình thức tuyên truyền giới thiệu sách Tổ chức buổi phát sóng ngày đọc sách KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, đổi chương trình giảng dạy, với phát triển khoa học công nghệ, tạo nhiều phương tiện tiếp cận nguồn thơng tin tri thức góp phần ảnh hưởng khơng nhỏ tới trình tự học sinh viên Vì vậy, để sinh viên có phương pháp học tập kỹ khai thác thông tin, tri thức cách hiệu Giáo dục văn hóa đọc có vai trị vơ quan trọng Văn hóa đọc thể qua hệ thống nhu cầu hứng thú đọc lành mạnh sinh viên cụ thể phải biết cách lựa chọn, tìm đọc tác phẩm có giá trị mặt nội dung hình thức nghệ thuật Biểu kỹ hiểu lĩnh hội giá trị sách sinh viên Văn hóa đọc đòi hỏi phải thể thái độ ứng xử có văn hóa với sách, báo, biết trân trọng, bảo quản, gìn giữ tài liệu trước, sau đọc Đây nội dung chủ yếu cần trang bị cho sinh viên nhằm đảm bảo hoạt động đọc sinh viên có hiệu học tập Giúp bạn mở rộng kiến thức, hình thành cho bạn phương pháp đọc hiệu quả, tích lũy kiến thức từ việc đọc, biết cách vận dụng kiến thức vào học tập hoạt động xã hội, nhằm thay đổi nhận thức hành động bạn theo chiều hướng văn minh tiến Sinh viên tương lai đất nước, muốn cho đất nước phồn vinh, phát triển việc giáo dục hệ trẻ việc cần làm nên làm từ giảng đường đại học ... sinh viên Trường đại học Văn hoá Hà Nội 1.4.1 Đặc điểm sinh viên Trường đại học Văn hoá Hà Nội Trường Đại học Văn hóa Hà Nội- ngơi trường trải qua nửa kỷ, nơi đào tạo hàng chục ngàn cán văn hóa. .. văn hoá đọc cho sinh viên ĐHVH HN Nội - Văn hóa - Thực trạng - Giải dung với đọc pháp sinh cho + sinh trường viên viên cứu ĐHVHHN trường ĐHVHHN trường ĐHVHHN Kết + viên sinh + nghiên Phương Phân... thành nhiệm vụ học tập Vì vậy, nghiên cứu văn hóa đọc ngày trở nên cần thiết sinh viên ĐHVH HN Xuất phát từ lý trên, chúng em định chọn đề tài ‘? ?Nghiên cứu thực trạng văn hóa đọc sinh viên trường

Ngày đăng: 10/05/2021, 16:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • .

    • 1.2. Biểu hiện của văn hoá đọc

      • 1.2.1. Nhu cầu đọc.

      • 1.2.2. Kỹ năng hiểu và lĩnh hội các gía trị trong sách.

      • 1.2.3. Thái độ ứng xử với sách báo

      • 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa đọc

        • 1.3.1 Chính trị

        • 1.3.2 Kinh tế

        • 1.3.3 Sự phát triển của khoa học và công nghệ

        • 1.3.4. Môi trường học tập

        • 1.4. Văn hoá đọc đối với sinh viên Trường đại học Văn hoá Hà Nội

          • 1.4.1 Đặc điểm của sinh viên Trường đại học Văn hoá Hà Nội

          • CHƯƠNG 2

          • THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN

          • TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI

            • 2.1. Những biểu hiện văn hoá đọc của sinh viên Trường đại học Văn hoá Hà Nội

              • 2.1.1. Thực trạng nhu cầu tin

              • 2.1.2. Kỹ năng đọc và lĩnh hội thông tin

              • 2.1.3. Thái độ ứng xử có văn hoá với sách, báo, thông tin

              • Qua số liệu thống kê thu được cho thấy, cách sử dụng và khai thác các nguồn thông tin được sinh viên quan tâm trong qua trình học tập. Thông tin trích được được để trong ngoặc kép chiếm 35%,giải thích rõ về nguồn trích dẫn 20%, đưa vào danh mục tài liệu tham khảo 25%, chỉ có 20% là không làm gì cả.

              • 2.2. Thực trạng giáo dục văn hoá đọc cho sinh viên Trường đại học Văn hoá HN.

                • 2.2.1 Giáo dục trong chương trình đào tạo của nhà trường

                • 2.2.2. Giáo dục văn hoá đọc trong thư viện

                • 2.2.3. Giáo dục thông qua các hoạt động khác

                • 2.3.1. Sự biến đổi của văn hoá đọc trong sinh viên.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan