1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần huyện Mỹ Hào – Hưng Yên

39 591 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 434,75 KB

Nội dung

MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Kết cấu Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.3 Những học kinh nghiệm bảo tồn phát triển làng nghề 14 Chương II: BẢO TỒN PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TƯƠNG BẦN MỸ HÀO HƯNG YÊN .16 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 16 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 16 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội .16 2.2 Thực trạng bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần 17 2.2.1 Tình hình làng nghề tương Bần 17 2.2.2 Thực trạng bảo tồn phát triển làng nghề 21 2.3 Những tiềm năng, hạn chế xu hướng bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần 23 2.4 Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần 28 2.4.1.Định hướng bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần………………………… 28 2.4.2.Những giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần…… 29 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Phụ lục 38 Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Việt Nam, đất nước phương đông với nhiều nét văn hóa truyền thống tiếng bạn bè giới biết đến ngợi ca Bên cạnh nét văn hóa giao tiếp ứng xử, nét văn hóa ẩm thực tạo nên nốt nhạc góp chung vào nhạc nét đẹp văn hóa Á Đông bay cao bay xa Xuất phát điểm nước nông nghiệp, với người dân Tương ăn thiếu vắng bong gia đình, tương có mặt chùa có mặt bữa ăn đãi khách Hưng Yên tỉnh nằm khu vực đồng song Hồng, người dân địa phương với bề dày kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp có nhiều sản phẩm lúa gạo đạt chất lượng tốt Cùng với lịch sử ngoại thương buôn bán gắn liền với địa danh phố Hiến bạn bè nước biết đến với thương hiệu tiếng “Tương Bần” Những năm qua hoạt động sản xuất tiêu thụ tương Bần huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên thu kết đáng khích lệ, đóng góp tích cực vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Ngoài việc tăng thu nhập cho hộ gia đình, làng nghề tương Bần tạo việc làm cho phần đáng kể lao động địa phương Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn thực theo hướng ly nông bất ly hương Làng nghề giữ vai trò quan trọng nông thôn, trước hết nhằm giải mục tiêu kinh tế sử dụng đầu vào có sẵn, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động, thu hút lao động địa phương lân cận, thu hút vốn cho sản xuất làng nghề, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn nâng cao thu nhập dân cư, thu hẹp khoảng cách đời sống thành thị nông thôn, nông nghiệp công nghiệp, hạn chế di dân thúc đẩy phát triển hạ tầng nông thôn giữ gìn văn hóa sắc dân tộc Sản xuất sản phẩm đáp ứng thị trường nước mà xuất thu ngoại tệ góp phần thúc đẩy ngành kinh tế khác tạo điều kiện thực giới hóa nông thôn nhiên khiêm tốn phát triển làng nghề nguồn tài sản quý giá đất nước cần bảo tồn phát triển Bảo tồn phát triển làng nghề ý nghĩa kinh tế, mà có ý nghĩa trị to lớn công CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Bảo tồn phát triển làng nghề không tăng them sứ mạnh cội nguồn gieo vào lòng người dân Việt Nam tình cảm dân tộc, yêu quý, trân trọng giữ gìn di sản sắc văn hóa Việt Nam đặc biệt chiến lược phát triển xã hội nhân tố quan trọng thúc đẩy trình CNH, HĐH Tài sản không mang ý nghĩa kinh tế xã hội mà có ý nghĩa mặt văn hóa mỹ thuật làm đẹp nâng cao giá trị sống giá trị kinh tế gắn liền với giá trị văn hóa mỹ thuật làng nghề tô đậm thêm truyền thống sắc văn hóa dân tộc Việt Nam tài sản quý cần bảo tồn phát triển Cùng với phát triển kinh tế, tất bật gia đình mà tăng lên, thời gian dần làm thay đổi sinh hoạt người dân, hũ tương ngày vắng bóng gia đình Việt Nam cho dù mà mang lại phủ nhận Song phát triển kinh tế làm thay đổi, tạo bước ngoặt cho mô hình sản xuất tiêu thụ tương Việt Nam nói chung Hưng Yên nói riêng Từ mô hình sản xuất nhỏ lẻ gia đình, tự cấp tự túc, đến nay, sản xuất tương chuyển sang sản xuất hang hóa, chí theo hướng xuất Kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ, đối thủ cạnh tranh sản phẩm tương Bần ngày nhiều, thị trường cạnh tranh ngày khốc liệt thách thức to lớn cho làng nghề Mỹ Hào Vấn đề đặt để trì, bảo tồn phát triển sản xuất tiêu thụ tương Bần? Giải pháp thúc đẩy mục tiêu đó? Từ việc nhìn nhận, đánh giá nghiêm túc thực trạng bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần tình hình nay, tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần huyện Mỹ Hào Hưng Yên” cho báo cáo thực tập 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần, yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn phát triển làng nghề, từ đề xuất định hướng (1) giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn bảo tồn phát triển làng nghề truyền (2) thống Đánh giá thực trạng bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần yếu tố ảnh (3) hưởng đến bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần Mỹ Hào Hưng Yên Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn phát triển làng 2.2 3.1.1 - nghề tương Bần thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các hộ sản xuất làng nghề tương Bần, bên liên quan (tỉnh Hưng Yên, 3.1.2 - huyện Mỹ Hào,…) đến việc bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần theo góc - nhìn nhà quản lý Về không gian: Thực địa bàn làng nghề tương Bần huyện Mỹ Hào - Hưng Yên Về thời gian: Nghiên cứu thực từ tháng 2/2015 đến tháng 4/2015 Phương pháp nghiên cứu Trong báo cáo em sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp so sánh Phương pháp thống kê Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp chuyên ngành sở phương pháp luận khoa học vật biện chứng vật lịch sử Kết cấu Ngoài phần mở đầu phần kết luận viết gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài Chương II: Bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần Mỹ Hào Hưng Yên Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 1.1.1 1.1.1.1 Cơ sở lý luận Một số khái niệm Khái niệm bảo tồn Hiện nay, có nhiều quan niệm bảo tồn, cụm từ dung để trì sản phẩm hữu hình vô hình có giá trị lịch sử, mang yếu tố văn hóa sâu sắc Theo từ điển tiếng Việt (1999), Nhà xuất Thanh Hóa, Bảo tồn 1.1.1.2 giữ lại không cho Khái niệm phát triển Trong thời đại ngày có nhiều quan niệm khác phát triển Raman Weitz cho rằng: “Phát triển trình hay đổi liên tục làm tăng trưởng mức sống người phân phối công thành tăng trưởng xã hội” [5;tr.5] Ngân hàng giới đưa khái niệm có ý nghĩa rộng bao gồm thuộc tính quan trọng liên quan đến hệ thống giá trị người, là: “Sự bình đẳng hội, tự trị quyền tự công dân để củng cố niềm tin sống người mối quan hệ với Nhà nước, với cộng đồng…”[5;tr.5], Lưu Đức Hải [4] Cho rằng: Phát triển trình tăng trưởng bao gồm nhiều yếu tố cấu thành khác kinh tế, trị, xã hội, kỹ thuật, văn hóa… Bùi Ngọc Quyết [7] Phát triển (development) hay nói cách đầy đủ phát triển kinh tế xã hội người trình nâng cao đời sống vật chất tinh thần phát triển sản xuất, tăng cường chất lượng hoạt động văn hóa Tuy có nhiều quan niệm phát triển, lại ý kiến cho rằng: Phạm trù phát triển phạm trù vật chất, phạm trù tinh thần, phạm trù hệ thống giá trị người Mục tiêu chung phát triển nâng cao quyền lợi kinh tế, trị, văn hóa xã hội quyền tự công dân 1.1.1.3 người dân [9], [15,tr.41] Khái niệm làng nghề Cho đến có nhiều ý kiến khác khái niệm làng nghề, theo giáo sư Trần Quốc Vượng thì: Làng nghề có trồng trọt theo lối tiểu nông chăn nuôi nhỏ song trội nghề cổ truyền, tinh xảo với tầng lớp thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp có phường, có ông trùm, ông phó cả… số thợ phó nhỏ, chuyên tâm, có quy trình công nghệ định sống chủ yếu nghề sản xuất mặt hàng thủ công, mặt hàng có tính mỹ nghệ, trở thành sản phẩm hàng hóa có quan hệ tiếp thị với thị trường vùng xung quanh tiến tới mở rộng nước xuất nước Những làng nghề nhiều danh từ lâu “dân biết mặt, nước biết tên, tên làng vào lích sử, vào ca dao tục ngữ” trở thành văn hóa dân gian [2] Theo tác giả Bùi Văn Vượng “Làng nghề truyền thống làng cổ truyền thủ công, không thiết tất dân làng sản xuất hàng thủ công Người thợ thủ công nhieuf trường hợp đồng thời người làm nghề nông yêu cầu chuyên môn hóa cao tạo người thợ chuyên sản xuất hàng truyền thống làng quê mình…” [16] Làng nghề làng sống chủ yếu nghề thủ công nông thôn Việt Nam [11] Vậy khái niệm làng nghề bao gồm nội dung sau: “Làng nghề thiết chế kinh tế - xã hội nông thôn cấu thành hai yếu tố làng nghề, tồn không gian địa lý định, bao gồm nhiều hộ gia đình sinh ssoongs nghề thủ công chính, họ có mối liên kết kinh tế, xã hội văn hóa” [12] Theo quy định tạm thời Cục chế biến nông lâm sản ngành nghề nông thôn (cơ quan trực thuộc nông nghiệp giao nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực này) thì: Làng nghề làng (thôn ấp) nông thôn có ngành nghề phi nông nghiệp phát triển tới mức trở thành nguồn sống nguồn thu nhập quan trọng 1.1.1.4 người dân làng Khái niệm làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống trước hết làng nghề tồn phát triển lâu đời lịch sử, gồm có nhieuf nghề thủ công truyền thống, nơi quy tụ nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề, nơi có nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề truyền thống lâu đời, họ có liên kết, hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm Họ có tổ nghề đặc biệt thành viên ý thức tuân thủ ước chế xã hội gia tộc [Trần Minh Yến 2004, Làng nghề truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất khoa học xã hội 1.1.1.5 Hà Nội [8] Khái niệm tương, tương Bần Cụ Hải Thượng Lãn Ông, nhà y học tiếng kỷ thứ XIII, sách: “Lữ công thắng lãm” cho tương thứ nước chấm độc đáo người Việt, khác với loại nước chấm khác tương Bần thứ nước chấm làm gạo nếp, đậu tương, muối tinh nước Tương thứ nước chấm thức ăn đậu lành 1.1.2 1.1.2.1 ủ mốc (theo từ điển tiếng Việt 1999, Nhà xuất Thanh Hóa) Đặc điểm đường hình thành làng nghề Đặc điểm làng nghề Khi nói đến làng nghề, thường có so sánh đặc điểm với làng nông phố nghề (tiểu thủ công nghiệp đô thị) Trong lịch sử phát triển, xuất phát điểm từ nông nghiệp tự túc nông thôn phát triển trình độ thấp, thấy đặc điểm bật làng nghề là: đời, phát triển nông thôn có mối quan hệ chặt chẽ với nông nghiệp; lao động mang nặng tính chất thủ công; hộ gia đình hình thức tổ chức chủ yếu; đa số sản phẩm sản xuất có tính chất đơn nhiều sản phẩm mang sắc văn hóa vùng, dân tộc Cùng với trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn trình phát triển đô thị, làng nghề không ngừng biến đổi Có thể thấy đặc điểm sau a làng nghề: Đặc điểm bật làng nghề tồn nông thôn, gắn bó chặt chẽ với b nông nghiệp Công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm làng nghề, đặc biệt làng nghề truyền thống thường thô sơ, lạc hậu, cộng với thói quen người sản xuất tiểu c d nông nên công nghệ chậm cải tiến thay Đại phận nguyên liệu làng nghề thường chỗ vùng lân cận Phần đông lao động làng nghề lao động thủ công, nhờ vào kỹ thuật khéo léo, tinh xảo đôi bàn tay đầy tính sáng tạo người thợ, nghệ nhân Phương pháp dạy nghề chủ yếu thực theo phương thức truyền e nghề Sản phẩm làng nghề, đặc biệt làng nghề truyền thống sản phẩm mang tính riêng f có làng nghề, mang đậm sắc dân tộc Thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề hầu hết mang tính địa phương, chỗ, g nhỏ hẹp Hình thức tổ chức sản xuất làng nghề chủ yếu quy mô hộ gia đình, số h 1.1.2.2 có phát triển thành tổ chức khác doanh nghiệp tư nhân Khả tiếp cận nguồn vốn thuận lơi Quá trình hình thành làng nghề Khảo sát, nghiên cứu làng nghề cho thấy, dù làng nghề gì, sản xuất kinh doanh mặt hàng bao nhiêu, thành lập từ bao giờ, thời điểm xuất chúng có khác tựu chung lại chúng thường xuất theo số đường tương đối phổ biến là: Một là, phần lớn làng nghề hình thành sở có nghệ nhân, với nhiều lý khác nhau, từ nơi khác đến truyền nghề cho dân làng Những nghệ nhân thường tôn ông tổ nghề thờ phụng hàng năm Hai là, làng nghề hình thành từ số cá nhân hay gia đình có kỹ sáng tạo định họ không ngừng sản xuất bổ sung hoàn thiện sản phẩm Họ sản xuất kinh doanh mở rộng thị trường, nhu cầu phân công hợp tác, thúc đẩy trình học nghề truyền nghề cho cư dân làng làm cho nghề ngày lan truyền khắp làng trở thành làng nghề Ba là, số làng nghề hình thành có người nơi khác học nghề dạy lại cho gia đình, dòng họ dần mở rộng phạm vi khắp làng Bốn là, số làng nghề hình thành năm gần (thời kỳ 1954 đến nay) hình thành cách có chủ ý, địa phương thực chủ trương phát triển nghề phụ HTX nông nghiệp, phát triển TTCN nông thôn, nên cho thợ học nghề trường dạy nghề tới làng nghề khác học nghề làm dạy cho người khác Phần lớn làng nghề miền Bắc, hình thành thời chế tập trung bao cấp, hợp tác hóa công nghiệp, hình thành sở tổ, đội, HTX ngành nghề Năm là, thời kỳ đổi kinh tế chuyển dịch theo chế thị trường nhiều làng nghề hình thành sở tự lan tỏa dần từ số làng nghề truyền thống, tạo thành cụm làng nghề vùng lãnh thổ lân cận làng nghề truyền thống Nhìn chung, làng nghề thường hình thành sở truyền nghề, truyền nghề tính chép nguyên si Mỗi làng nghề, chí người thợ thủ công độc lập riêng rẽ vậy, tiếp thu nghề luôn có cải tiến, sáng tạo làm cho than mình, làng có nét 1.1.2.3 1.1.3 - độc đáo riêng so với người khác, làng khác, địa phương khác Điều kiện hình thành làng nghề Sự tồn phát triển làng nghề cần có điều kiện định sau: Gần đường giao thong Gần nguồn nguyên liệi Gần nơi tiêu thụ sản phẩm thị trường Sức ép kinh tế Lao động tập quán sản xuất vùng Vai trò bảo tồn phát triển làng nghề Giải việc làm cho người lao động địa phương lân cận 10 Vốn để phát triển sản xuất vấn đề quan tâm Quy mô đầu tư vốn cho hộ làng nghề thấp Môi trường làng nghề vấn đề cấp thiết Như phân tích trên, sở vật chất yếu phát triển thiếu quy hoạch, trình độ công nghệ mang tính thủ công, ý thức bảo vệ môi trường chưa cao dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề Đặc thù làng nghề chế biến thực phẩm, nguyên liệu nông sản, lượng nước sử dụng cho sản xuất lớn Do lượng nước thải lớn có khả ô nhiễm cao, đồng thời với ô nhiễm khí bụi, độ ồn làng nghề truyền thống Cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng phát triển khó khăn làm hạn chế đến phục hồi phát triển làng nghề năm qua Đại phận hộ sản xuất làng nghề phải lấy nhà làm nơi sản xuất kinh doanh, nên mặt sở vật chất yếu tố gây khó khăn cho việc mở rộng phát triển sản xuất giảm thiểu ô nhiễm môi trường Một vấn đề cần đề cập đến quan tâm giúp đỡ quan nhà nước phát triển làng nghề chưa tốt Sự biến động thăng trầm làng nghề có nhiều nguyên nhân có nguyên nhân quản lý nhà nước làng nghề Chủ yếu doanh nghiệp, hộ sản xuất tự lo liệu xoay sở tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Năng lực kinh nghiệm quản lý sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, hộ sản xuất, trình độ tri thức tay nghề người lao động làng nghề nhiều hạn chế Người nghệ nhân có vai trò quan trọng, coi nòng cốt trình sản xuất sáng tạo sản phẩm lại chưa quan tâm 25 mức Nhà nước, quyền địa phương chưa có sách quan tâm tới họ trao giải thưởng, tôn vinh nghệ nhân… Nếu quan tâm tác nhân tác động để khích lệ nghệ nhân tâm huyết với nghề dốc sức dạy bảo truyền nghề cho hệ sau Từ việc truyền nghề xảy nhà, dòng họ không phổ biến rộng rãi làng Sản phẩm làng nghề sản xuất theo phương pháp gia truyền, hộ có thói quen sản xuất với bí khác nhau, màu sắc khác nhau, chất lượng khác nhau.Mặt khác trình sản xuất có công đoạn phải áp dụng công nghệ sinh học lên men, yếu tố thời tiết(nhiệt độ, độ ẩm) ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sản phẩm.Điều khiến cho sản phẩm làng nghề không đồng Có hộ sản phẩm bán không đạt tiêu chuẩn để đáp ứng yêu cầu khách hàng bị trả lại Có thể khảng định chất lượng sản phẩm làng nghề không đồng gây ảnh hưởng lớn đến trình tiêu thụ sản phẩm Nếu trình sản suất hộ không áp dụng khoa học kỹ thuật,sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn chuẩn mực ảnh hưởng lớn đến trình tiêu thụ sản phẩm làng nghề, uy tín sản phẩm ngày giảm sút Để sử dụng phương pháp phân tích SWOT vào đề tài nghiên cứu xem xét, tìm hiểu điểm mạnh điểm yếu đề tài từ phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu Có hội nguy từ bên Qua phát huy hội hạn chế tới mức thấp nguy Bảng : Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức bảo tồn phát triển làng nghề Điểm mạnh (S) Vị trí địa lý thuận lợi - Nằm vùng kinh tế Điểm yếu (W) - Tư tiểu nông, trình độ tiếp cận thị trường yếu - Hiệp hội làng nghề chưa có ảnh 26 phát triển động với nhiều khu công nghiệp trường học (ĐH, CĐ) - Sản phẩm làng nghề có chỗ đứng thị trường - Các hộ sản xuất có kinh nghiệm - Giao thông thuận lợi hưởng nhiều tới làng nghề - Vốn để phát triển sản xuất hạn chế - Mặt sản xuất sở vật chất hộ sản xuất hạn chế - Nguyên liệu đầu vào phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu bên - Công nghệ lạc hậu - Có lực lượng lao động dồi - Cơ sở hạ tầng không đồng - Tiềm thị trường - Yếu tố truyền thống - Tác động đến môi trường sinh thái - Năng lực quản lý chủ hộ Cơ hội (O) hạn chế Thách thức (T) - Luôn Đảng Nhà - Nguy gây ô nhiễm môi nước quan tâm khuyến khích trường phát triển - Khó khăn đáp ứng hệ thống - Tiếp cận kiến thức, sở hạ tầng kinh nghiệm quản lý, kinh doanh kiến thức kinh tế thị trường - Cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm 27 - Có điều kiện ứng dụng kỹ thuật khoa học thị trường * Xu hướng bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần Qua nghiên cứu thực trạng bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần cần phải tìm biện pháp cải tiến kĩ thuật, công nghệ Kết hợp yếu tố truyền thống với công nghệ đại Hiện làng nghề có nhiều hộ sản xuất tương đưa máy móc, thiết bị dần vào sản xuất.Việc đưa công nghệ đại nhằm tăng xuất, chất lượng không làm tính truyền thống sản phẩm công tác hiệu thiết thực để nhằm trì, bảo tồn phát triển làng nghề sản xuất tương Bần 2.4 Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần 2.4.1.Định hướng bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần Một số quan điểm bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần: Một là, bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần phải quan điểm đường lối chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, chương trình, mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương Hai là, bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần phải quan điểm đánh giá vai trò vị trí làng nghề tương Bần trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước đặc biệt trình đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn nay.Làng nghề cầu nối nông nghiệp công nghiệp, nông thôn thành thị, truyền thống đại tồn lâu dài nước ta 28 Ba là, bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần phải quan điểm khai thác tối đa nguồn lao động nông thôn thực phương châm “ly nông bất ly hương” Bốn là, bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần phải quan điểm kết hợp yếu tố truyền thống với đại Năm là, bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần phải quan điểm kinh tế đa dạng hoá hình thức tổ chức sản xuất - kinh doanh làng nghề tương Bần Sáu là, bảo tồn phát triển làng nghề phải gắn với hội nhập kinh tế quốc tế việc tạo điều kiện thuận lợi để văn hoá ẩm thực Việt Nam phát triển sở bảo tồn phát huy đậm đà sắc dân tộc Bảy là, khôi phục, bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần phải quan điểm kết hợp phát triển kinh tế với việc bảo vệ môi trường sinh thái nhằm xây dựng phát triển nông thôn bền vững Bởi vậy, việc bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần cần phải có kế hoạch biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái, khắc phục phòng tránh tình trạng ô nhiễm môi trường phá vỡ cảnh quan sinh thái làng nghề khu vực xung quanh có liên quan Từ phương hướng bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần Một là, tiếp tục khôi phục phát triển sản phẩm làng nghề tương Bần trọng tới sản xuất sản phẩm truyền thống mang đậm sắc văn hoá dân tộc mà nhu cầu thị trường có xu hướng sử dụng nhiều sản phẩm đó, đồng thời chuyển đổi sản phẩm làng nghề nhu cầu không đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng 29 Hai là, đẩy mạnh phát triển làng nghề mà sản phẩm có nhu cầu lớn thị trường, tập trung phát triển mạnh sản phẩm xuất mũi nhọn, mặt hàng có giá trị kinh tế cao Ba là, ý bảo tồn số công nghệ cổ truyền tinh xảo, độc đáo, tập trung đổi mới, phát triển công nghệ tiên tiến đại phù hợp vào sản xuất làng nghề Bốn là, cần sớm xây dựng thương hiệu cho làng nghề tương Bần, đem lại giá trị kinh tế cao bảo tồn làng nghề chế thị trường 2.4.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần - Giải pháp thị trường Thị trường ban đầu phát triển sản xuất tiêu điểm hướng tới nhu cầu tiêu dùng xã hội Vì vậy, chế mới, thị trường có ý nghĩa vai trò động lực thúc đẩy vận động phát triển sản xuất hàng hoá làng nghề - Giải pháp kỹ thuật công nghệ + Với nhà nước thực sách, biện pháp giúp đỡ, hỗ trợ đổi công nghệ cho sở sản xuất - kinh doanh làng nghề cách tích cực có hiệu + Với doanh nghiệp, hộ chuyên, hộ kiêm sản xuất tăng cường việc đổi mới, cải tiến áp dụng tiến kỹ thuật công nghệ (kỹ thuật công nghệ đơn giản, giá thành thấp, dễ thay thế) sản xuất tương làng nghề sản xuất tương Bần thông qua việc cải tiến đại hoá công nghệ cổ truyền có Đổi công nghệ trước hết việc làm thân sở sản xuất 30 kinh doanh tương làng nghề - Giải pháp vốn Chính sách tài chính, tín dụng phận hữu tách rời sách kinh tế - xã hội Nó sở để hình thành thị trường vốn, thực biện pháp nhằm đảm bảo công hỗ trợ vốn, tín dụng Chính quyền Nhà nước cấp loại hình doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh - Giải pháp nhân lực truyền thống làm nghề + Với nhà nước cần có sách khen thưởng ưu đãi thích đáng nghệ nhân, khuyến khích họ truyền nghề dạy nghề cho lớp trẻ Hàng năm vài năm lần cần tổ chức xét, công nhận trao tặng danh hiệu cao quý, thưởng vật chất xứng đáng cho người thợ giỏi có phát minh sáng chế, cải tiến máy móc, thiết bị công nghệ sản xuất + Với địa phương cần có sách ưu đãi nghệ nhân điều không đem lại hiệu kinh tế cao, thúc đẩy sản xuất phát triển mà có ý nghĩa lớn việc bảo tồn phát triển giá trị văn hoá dân tộc + Với hội tương Bần thành lập “câu lạc truyền thống” để thu hút nghệ nhân tham gia Từ nghệ nhân có điều kiện tiếp xúc trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau, đồng thời nơi nghệ nhân truyền nghề cho hệ sau + Với doanh nghiệp, hộ chuyên, hộ kiêm dạy nghề theo lối truyền nghề: Đây phương pháp cần coi trọng làng nghề tương Bần Khai thác nguồn lao động trẻ có tri thức, trình độ quản lý kinh tế, quản lý xây dựng thị trường, cải tiến mẫu mã trình sản xuất kinh doanh hộ đặc biệt doanh nghiệp làng nghề tương Bần Khai thác có hiệu nguồn lao động địa phương, thông qua việc nâng 31 cao thu nhập, đảm bảo điều kiện phương tiện dạy nghề để thu hút nhiều lao động nông thôn đặc biệt lúc nông nhàn tham gia trình sản xuất làng nghề - Giải pháp kết cấu hạ tầng Với Nhà nước tăng cường đầu tư đổi sách phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, tiến hành quy hoạch giải mặt sản xuất cho làng nghề Giải pháp xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn Giải pháp cải tạo nâng cấp đường điện phục vụ cho sản xuất Giải pháp xây dựng hệ thống cấp, thoát nước - Giải pháp môi trường + Với nhà nước cần có sách ưu đãi, hỗ trợ cho việc quy hoạch, xây dựng quản lý hệ thống xử lý chất thải làng nghề sản xuất tương Bần - Nâng cao nhận thức môi trường cho hộ sản xuất kinh doanh tác động môi trường tới đời sống sinh hoạt, trình sản xuất sản phẩm (ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, vấn đề vệ sinh môi trường) + Với hộ sản xuất kinh doanh phải cam kết bảo vệ môi trường tập trung đầu tư xử lý bước đầu chất thải hộ gia đình trình sản xuất - Giải pháp yếu tố đầu vào Thị trường nguyên liệu làng nghề tương Bần chủ yếu thị trường địa phương chỗ gắn bó với sản phẩm nông nghiệp Tuy nhiên, năm gần nguồn nguyên liệu làng nghề phụ thuộc lớn vào nguồn cung cấp nguyên liệu địa phương khác thị trường quốc tế (đậu tương nhập từ 32 Trung Quốc, Mĩ) Tóm lại: Để bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần Nhà nước cần có chủ trương, sách tạo điều kiện hỗ trợ cho làng nghề phát triển theo thông lệ, nguyên tắc thị trường Hoàn thiện môi trường thể chế, đổi tăng cường biện pháp quản lý Nhà nước tinh thần hỗ trợ sở sản xuất - kinh doanh làng nghề phát triển hướng Chủ thể làng nghề tương Bần cần phải chủ động, động, phát triển hỗ trợ chung Việc xác định giải pháp bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần cần phải đặt mối quan hệ với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh vùng, quan điểm định hướng phát triển làng nghề thời gian tới, lợi khó khăn việc bảo tồn phát triển làng nghề năm qua Bên cạnh bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần cần phải vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, vào trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, chương trình mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương nhiều khác Các giải pháp phát triển làng nghề tương Bần cần thực cách có hệ thống thống 33 KẾT LUẬN + Làng nghề tương Bần giữ vai trò quan trọng nông thôn, trước hết nhằm giải mục tiêu kinh tế sử dụng đầu vào có sẵn, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động, thu hút lao động địa phương lân cận, thu hút vốn cho sản xuất làng nghề, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn nâng cao thu nhập dân cư, thu hẹp khoảng cách đời sống thành thị nông thôn, nông nghiệp công nghiệp, hạn chế di dân thúc đẩy phát triển hạ tầng nông thôn giữ gìn văn hoá sắc dân tộc + Qua khảo sát nghiên cứu thực trạng bảo tồn làng nghề tương Bần thời gian qua nhận thấy số sở sản xuất tương, số lao động thu nhập lao động làm tương tăng lên đáng kể + Tuy bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần số tồn khó khăn, thách thức cần giải quyết: - Mặt hộ sản xuất tương vừa nơi vừa nơi sản xuất - Nguyên liệu đầu vào phải nhập nước (đậu tương, muối tinh) - Thị trường tiêu thụ chưa thực ổn định - Năng lực quản lý doanh nghiệp - Nghệ nhân ngày - Ô nhiễm môi trường làng nghề + Phương hướng bảo tồn phát triển làng nghề thời gian tới khôi phục trì mức độ định làng nghề sản phẩm truyền thống mang đậm sắc văn hoá dân tộc, đẩy mạnh phát triển làng nghề mà sản phẩm có nhu cầu lớn thị trường Đồng thời ý bảo tồn số công nghệ, phương pháp cổ truyền tinh xảo, độc đáo tập trung đổi mới, phát triển công nghệ tiên tiến đại phù hợp vào sản xuất làng nghề + Bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần theo xu hướng: - Sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường, đa dạng hoá sản phẩm, mở 34 rộng thị trường, đổi sản phẩm, chất lượng, mẫu mã theo nhu cầu thị trường - ý bảo tồn số công nghệ tinh xảo độc đáo, tập trung đổi phát triển công nghệ tiên tiến, đại phù hợp vào sản xuất làng nghề nguyên tắc: “Hiện đại hoá công nghệ truyền thống truyền thống hoá công nghệ đại” + Bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần phải quan điểm đường lối chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, chương trình, mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương + Để bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn phát triển làng nghề như: Cơ chế sách kết cấu hạ tầng, yếu tố thị trường, phát triển ngành nông nghiệp nguyên liệu đầu vào, yếu tố nguồn nhân lực truyền thống làm nghề, yếu tố vốn kỹ thuật công nghệ, số yếu tố khác yếu tố tác động không đơn lẻ mà ảnh hưởng liên kết chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng đến bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần + Bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần cần có tham gia bên có liên quan đến bảo tồn phát triển làng nghề như: Nhà nước, Chính quyền địa phương, doanh nghiệp, hộ chuyên, hộ kiêm + Để thúc đẩy việc bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần, phương diện vĩ mô cần phải thực thi đồng nhiều sách giải pháp nhằm khuyến khích, hỗ trợ, giúp đỡ, tạo môi trường thuận lợi cho khôi phục phát triển làng nghề tương Bần chế thị trường có quản lý Nhà nước Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến giải pháp giải pháp thị trường, giải pháp kỹ thuật công nghệ, giải pháp vốn, giải pháp nhân lực truyền thống làm nghề, giải pháp kết cấu hạ tầng, giải pháp môi trường Nghiên cứu bảo tồn phát triển làng nghề nói chung làng nghề tương Bần nói riêng diễn thời gian tới cần có công trình nghiên cứu công phu 35 - Kiến nghị + Với Nhà nước: Huy động nguồn vốn nội lực với hỗ trợ nhà nước địa phương cho vay vốn ưu đãi, cải cách thủ tục hành cho hộ sản xuất vay (thời gian, lãi suất, đủ vốn) Miễn, giảm tiền thuê đất hộ sản xuất làng nghề (thời hạn 10 năm) + Với tỉnh Hưng Yên: Cần phải có quy hoạch tổng thể phát triển cụm, khu sản xuất tập trung làng nghề Xây dựng tốt đồng kết cấu hạ tầng cụm, khu sản xuất tập trung để làng nghề phát triển có hiệu giảm thiểu ô nhiễm môi trường + Với địa phương: Thị trấn Bần có sách phát triển đồng quan tâm đến đời sống nghệ nhân, hướng nghiệp cho lớp trẻ để bảo tồn nguồn gen tinh hoa làng nghề tương Bần + Với doanh nghiệp, sở, hộ sản xuất tích cực đổi kỹ thuật sản xuất phù hợp với sản xuất hàng hoá theo chế thị trường 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng- Văn hoá Trung ương, Bộ Nông nghiệp &PTNT (2002), Con đường Công nghiệp hóa- đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Công nghiệp (1996), Kỷ Yếu Hội thảo Quốc tế bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Điền (1997), CNH nông nghiệp, nông thôn nước Châu Á Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Xuân Phương (2003), Thực trạng giải pháp chủ yếu phát triển vùng nguyên liệu gỗ trụ mỏ Đông bắc Bắc bộ, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Ngọc Quyết (2000), Giáo trình kinh tế môi trường, NXB Tài chính, Hà Nội Lê Hữu Tầng (1997), Về động lực phát triển kinh tế- xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Tổng cục thống kê (1996), Động thái thực trạng kinh tế- xã hội Việt Nam 10 năm đổi (1986- 1995), NXB Thống kê, Hà Nội 10 Trung tâm KHXH&NV (2000), Tư phát triển cho kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 37 12 UBND thành phố Hà Nội- Sở kế hoạch đầu tư (2005), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nghề làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2010, Hà nội 13 Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Viện chiến lược phát triển (2001), Việt Nam hướng tới 2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 15 Ngô Doãn Vịnh, (2003), Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, học hỏi sáng tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 17 Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Phụ lục Nơi sản xuất tương Sản phẩm tương bày bán 39 ... đến bảo tồn phát triển làng nghề 2.2 Thực trạng bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần 2.2.1 Tình hình làng nghề tương Bần 2.2.1.1 Lịch sử đời trình phát triển làng nghề tương Bần Tương Bần có... nhằm trì, bảo tồn phát triển làng nghề sản xuất tương Bần 2.4 Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần 2.4.1.Định hướng bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần Một... (tỉnh Hưng Yên, 3.1.2 - huyện Mỹ Hào, …) đến việc bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần theo góc - nhìn nhà quản

Ngày đăng: 17/03/2017, 14:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Tư tưởng- Văn hoá Trung ương, Bộ Nông nghiệp &PTNT (2002), Con đường Công nghiệp hóa- hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Conđường Công nghiệp hóa- hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam
Tác giả: Ban Tư tưởng- Văn hoá Trung ương, Bộ Nông nghiệp &PTNT
Nhà XB: NXBChính trị quốc gia
Năm: 2002
2. Bộ Công nghiệp (1996), Kỷ Yếu Hội thảo Quốc tế về bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ Yếu Hội thảo Quốc tế về bảo tồn và phát triểnlàng nghề truyền thống Việt Nam
Tác giả: Bộ Công nghiệp
Năm: 1996
3. Nguyễn Điền (1997), CNH nông nghiệp, nông thôn các nước Châu Á và Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: CNH nông nghiệp, nông thôn các nước Châu Á vàViệt Nam
Tác giả: Nguyễn Điền
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
4. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường cho phát triểnbền vững
Tác giả: Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2001
5. Phạm Xuân Phương (2003), Thực trạng và những giải pháp chủ yếu phát triển vùng nguyên liệu gỗ trụ mỏ Đông bắc Bắc bộ, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và những giải pháp chủ yếu pháttriển vùng nguyên liệu gỗ trụ mỏ Đông bắc Bắc bộ
Tác giả: Phạm Xuân Phương
Năm: 2003
6. Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn và phát triển làng nghề trong quá trình CNH, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát triển làng nghề trong quá trìnhCNH
Tác giả: Dương Bá Phượng
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2001
7. Bùi Ngọc Quyết (2000), Giáo trình kinh tế môi trường, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế môi trường
Tác giả: Bùi Ngọc Quyết
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2000
8. Lê Hữu Tầng (1997), Về động lực của sự phát triển kinh tế- xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về động lực của sự phát triển kinh tế- xã hội
Tác giả: Lê Hữu Tầng
Nhà XB: NXBKhoa học xã hội
Năm: 1997
9. Tổng cục thống kê (1996), Động thái và thực trạng kinh tế- xã hội Việt Nam 10 năm đổi mới (1986- 1995), NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động thái và thực trạng kinh tế- xã hội Việt Nam10 năm đổi mới (1986- 1995)
Tác giả: Tổng cục thống kê
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1996
10. Trung tâm KHXH&NV (2000), Tư duy mới về phát triển cho thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy mới về phát triển cho thế kỷ XXI
Tác giả: Trung tâm KHXH&NV
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
11. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Việt Nam
Tác giả: Từ điển Bách khoa Việt Nam
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2002
12. UBND thành phố Hà Nội- Sở kế hoạch đầu tư (2005), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nghề và làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2010, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp quyhoạch phát triển nghề và làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2010
Tác giả: UBND thành phố Hà Nội- Sở kế hoạch đầu tư
Năm: 2005
13. Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của một số vấn đề trongchiến lược phát triển kinh tế- xã hội của Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn2020
Tác giả: Viện chiến lược phát triển
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
14. Viện chiến lược phát triển (2001), Việt Nam hướng tới 2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam hướng tới 2010
Tác giả: Viện chiến lược phát triển
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia
Năm: 2001
15. Ngô Doãn Vịnh, (2003), Nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, học hỏi và sáng tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triểnkinh tế xã hội ở Việt Nam, học hỏi và sáng tạo
Tác giả: Ngô Doãn Vịnh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
16. Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam
Tác giả: Bùi Văn Vượng
Nhà XB: NXBVăn hoá dân tộc
Năm: 1998
17. Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa
Tác giả: Trần Minh Yến
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w