MỞ đẦU 1.1 Tắnh cấp thiết của ựề tài Thuận Thành là một trong những vùng ựất cổ của người Việt-quê hương của những huyền thoại-lịch sử ,cái nôi của văn minh lúa nước .Trải qua hàng ngh
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
- -
ðINH THỊ THANH
NGHIÊN CỨU BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN
LÀNG NGHỀ TRANH DÂN GIAN ðÔNG HỒ, SONG HỒ,THUẬN THÀNH, BẮC NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số : 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ THỊ THUẬN
HÀ NỘI - 2012
Trang 2LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và hoàn toàn chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào
Tôi cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ ñể thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc
Tác giả luận văn
ðinh Thị Thanh
Trang 3LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này ngoài sự nỗ lực của bản thân Tôi còn nhận ñược sự quan tâm giúp ñỡ của các cá nhân, tập thể trong và ngoài trường
Tôi xin cảm ơn Quý Thầy- Cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Viện Sau ðại học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ, truyền ñạt cho tôi những kiến thức qúy báu trong quá trình học tập tại trường ðặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS TS Ngô Thị Thuận ñó tận tình hướng dẫn giúp ñỡ chỉ bảo tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này
Tôi xin cảm ơn tới các hộ gia ñình,cán bộ của phòng nông nghiệp, phòng thống kê và các phòng ban khác của UBND xã Song Hồ và UBND huyện Thuận Thành ñã giúp tôi trong suốt thời gian thực tập và viết luận văn tốt nghiệp
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia ñình, bạn bè ñã tạo ñiều kiện ñộng viên
và giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian viết luận văn này
Do thời gian có hạn, luận văn này không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót Vì vậy tôi rất mong nhận ñược những ý kiến ñóng góp của Quý Thầy- Cô cùng tất cả bạn ñọc
Xin chân thành cảm ơn!
Ngày 16 tháng 01 năm 2013
Tác giả
ðinh Thị Thanh
Trang 41.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN LÀNG
NGHỀ TRANH DÂN GIAN ðÔNG HỒ 5
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 5
2.1.2 Nội dung bảo tồn và phát triển làng nghề 12
2.1.3 Vai trò của bảo tồn và phát triển làng nghề 22
2.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng ñến bảo tồn và phát triển làng nghề 24
2.2.1 Tình hình bảo tồn và phát triển làng nghề trên thế giới 24
2.2.2 Tình hình bảo tồn và phát triển các làng nghề tranh ở Việt Nam 26
Trang 52.2.3 Những bài học kinh nghiệm về bảo tồn và phát triển làng nghề 28
2.2.4 Một số các công trình nghiên cứu có liên quan 31
3 đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
3.1 đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu 32
3.1.2 đặc ựiểm kinh tế xã hội 34
3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 36
3.2.3 Phương pháp xử lý và tổng hợp dữ liệu 37
3.2.4 Phương pháp phân tắch số liệu thông tin 37
3.2.5 Phương pháp phân tắch SWOT 38
3.2.6 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 39
3.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 39
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43
4.1 Thực trạng bảo tồn và phát triển làng nghề tranh dân gian đông Hồ 43
4.1.1 Lịch sử ra ựời và quá trình phát triển làng tranh dân gian đông Hồ 43
4.1.2 Tình hình bảo tồn làng nghề 46
4.1.3 Thực trạng phát triển làng nghề tranh đông Hồ 47
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng ựến bảo tồn và phát triển làng nghề tranh
4.2.1 Cơ chế chắnh sách và kết cấu hạ tầng 72
4.2.3 Yếu tố về vốn và kỹ thuật công nghệ 77
4.2.4 Yếu tố nguồn nhân lực 78
4.2.5 Thông tin chung về các chủ cơ sở sản xuất tranh 78
4.2.6 Yếu tố truyền thống làm nghề 81
Trang 64.3 định hướng và những giải pháp chủ yếu bảo tồn và phát triển
4.3.2 Quan ựiểm và ựịnh hướng chủ yếu nhằm bảo tồn và phát triển
làng nghề tranh dân gian đông Hồ 87
4.3.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề
Trang 7DANH MỤC BẢNG
3.1 Phân bổ mẫu ñiều tra cơ sở sản xuất tranh năm 2011 36
3.2 Các thông tin thứ cấp ñã thu thập 37
3.4 Chỉ tiêu ñánh giá thu nhập từ nghề tranh so với nghề khác 40
4.1 Nhận ñịnh của các hộ sản xuất tranh về xây dựng thương hiệu 47
4.2 Số hộ SX và kinh doanh tranh qua 3 năm (2009 - 2011) 48
4.3 Cơ cấu loại hình SX tranh qua 3 năm (2008 - 2010) 48
4.4 Thực trạng về lao ñộng trong làng nghề trong 3 năm (2009 - 2011) 50
4.5 Lao ñộng của các loại hình sản xuất – kinh doanh tranh năm 2010 52
4.6 Cơ cấu lao ñộng làm tranh của các loại hình sản xuất tranh qua 3
4.7 Cơ sở vật chất của các hộ trong làng nghề 54
4.8 Quy mô vốn bình quân của các cơ sở sản xuất năm 2011 55
4.9 Số lượng tỉnh thành tiêu thụ tranh qua 3 năm (2009 -2011) 60
4.10 Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ của các loại hình sản xuất tranh theo
vùng miền qua 3 năm (2008 – 2010) 63
4.11 Doanh thu BQ của các loại hình sản xuất tranh qua 3 năm
4.12 Thu nhập của người lao ñộng sản xuất và kinh doanh tranh 67
4.13 Thông tin chung về chủ hộ sản xuất tranhtrong làng nghề năm 2010 78
4.14 Phân loại chủ hộ theo giới tính năm 2010 79
4.15 Trình ñộ văn hoá, học vấn của các loại hình sản xuất tranh năm 2011 80
4.18 ðiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội, thách thức trong bảo tồn và phát
Trang 8DANH MỤC BIỂU ðỒ, SƠ ðỒ
Biểu ñồ 4.4: Doanh thu của các loại hình sản xuất tranh qua các năm 66 Biểu ñồ 4.5: Doanh thu bình quân của các loại hình sản xuất qua các
Trang 9DANH MỤC HÌNH
2.1 Nguyên liệu ựầu vào (hoa hòe tán) 7
2.2 Nguyên liệu ựầu vào (Than lá tre,than rơm tán nhuyễn ) 8
2.3 Nguyên liệu ựầu vào (Cây lá vang tán nhuyễn) 8
2.4 Gỗ thị là chất liệu chắnh ựể làm tranh 9
2.6 Một số tranh mới tại thời ựiểm hiện tại 12
2.7 Nghệ nhân làng đông Hồ ựang in tranh 19
2.8 Hoạt ựộng in tranh tại nhà nghệ nhân Nguyễn đăng Chế 19
2.9 Các nghệ nhân ựang ựục bản in tranh 20
2.11 Tranh chăn trâu thổi sáo xưa 29
3.1 Bản ựồ tổng thể Huyện Thuận Thành 32
4.1 Nghệ nhân Nguyễn đăng Chế ựang giới thiệu bức tranh Rước
Rồng chào ựón Xuân Nhâm Thìn 45
4.2 Lao ựộng phổ thông nam giới 51
4.3 Lao ựộng phổ thông nữ giới 51
4.4 Một khâu của quá trình làm tranh 56
4.5 Một sản phẩm của tranh đông Hồ 58
4.6 Hàng xuất bán (nguồn sưu tầm) 60
4.7 đ/C Chủ tịch tặng ựại diện tỉnh Gyeonggi tranh đông Hồ (nguồn
4.8 đ/C Bắ thư Tỉnh ủy Trần Văn Túy tặng tranh cho Quốc Vương
Campuchia (nguồn sưu tầm) 74
4.9 Một cơ sở sản xuất giấy gió (nguồn sưu tầm) 80
Trang 101 MỞ đẦU
1.1 Tắnh cấp thiết của ựề tài
Thuận Thành là một trong những vùng ựất cổ của người Việt-quê hương của những huyền thoại-lịch sử ,cái nôi của văn minh lúa nước Trải qua hàng nghìn năm lịch sử,mảnh ựất và con người Luy Lâu- Siêu Loại Thuận Thành ựã tạo dựng nên những giá trị văn hoá kỳ diệu,giàu tắnh nhân văn và ựậm ựà sắc thái riêng có của con người Kinh Bắc.Cùng với ựó là lịch sử về ngoại thương buôn bán gắn liền với ựịa danh Ộthành cổ Luy LâuỖỖựã ựược bạn
bè trong và ngoài nước biết ựến với thương hiệu nổi tiếng ỘTranh dân gian đông HồỢ.Những năm qua hoạt ựộng sản xuất và tiêu thụ Tranh dân gian đông Hồ của huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh ựã thu ựược kết quả ựáng khắch lệ, ựóng góp tắch cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp nông thôn Ngoài việc tăng thu nhập cho các hộ gia ựình, làng nghề tranh dân gian ựã và ựang tạo việc làm cho một phần ựáng kể lao ựộng tại ựịa phương Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ựược thực hiện theo hướng ly nông bất ly hương
Làng nghề giữ một vai trò quan trọng trong nông thôn, trước hết nhằm giải quyết mục tiêu kinh tế sử dụng ựầu vào có sẵn, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao ựộng, thu hút lao ựộng ở ựịa phương và lân cận, thu hút vốn cho sản xuất ở làng nghề, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông thôn nâng cao thu nhập dân cư, thu hẹp khoảng cách ựời sống giữa thành thị và nông thôn, giữa nông nghiệp và công nghiệp, hạn chế di dân thúc ựẩy phát triển hạ tầng nông thôn giữ gìn văn hoá bản sắc dân tộc Sản xuất ra các sản phẩm không những ựáp ứng thị trường trong nước mà còn xuất khẩu thu ngoại tệ góp phần thúc ựẩy các ngành kinh tế khác và tạo ựiều kiện thực hiện cơ giới hoá trong nông thôn tuy nhiên vẫn còn khiêm tốn phát triển làng
Trang 11nghề là nguồn tài sản quắ giá của ựất nước cần bảo tồn và phát triển Bảo tồn
và phát triển làng nghề không chỉ có ý nghĩa kinh tế, mà còn có ý nghĩa chắnh trị to lớn trong công cuộc CNH, HđH nông nghiệp nông thôn Bảo tồn và phát triển làng nghề không chỉ tăng thêm sức mạnh cội nguồn gieo vào lòng mỗi người dân Việt Nam tình cảm dân tộc, yêu quý, trân trọng giữ gìn di sản
và bản sắc văn hoá Việt Nam ựặc biệt trong chiến lược phát triển xã hội là nhân tố quan trọng thúc ựẩy quá trình CNH, HđH Tài sản ựó không chỉ mang
ý nghĩa kinh tế xã hội mà còn có ý nghĩa về mặt văn hoá mỹ thuật làm ựẹp và nâng cao giá trị cuộc sống giá trị kinh tế gắn liền với giá trị văn hoá mĩ thuật các làng nghề tô ựậm thêm truyền thống và bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam
ựó là tài sản quắ cần ựược bảo tồn và phát triển
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự tất bật trong mỗi gia ựình cũng vì thế mà tăng lên, thời gian ựã dần làm thay ựổi sinh hoạt của người dân, tranh dân gian ngày càng vắng bóng trong mỗi gia ựình Việt Nam cho dù những gì mà nó mang lại là không thể phủ nhận Song chắnh sự phát triển kinh tế ựã làm thay ựổi, tạo ra bước ngoặt cho mô hình sản xuất và tiêu thụ tranh dân gian của Việt Nam nói chung và tranh dân gian đông Hồ của Thuận Thành nói riêng Từ mô hình sản xuất nhỏ lẻ trong gia ựình, tự cấp tự túc, ựến nay, sản xuất tranh ựã chuyển sang sản xuất hàng hoá, thậm chắ theo hướng xuất khẩu
Kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ, các ựối thủ cạnh tranh của sản phẩm tranh dân gian ngày càng nhiều, thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt ựang là những thách thức to lớn cho làng nghề này của Thuận Thành Nhiều người biết ựến tranh dân gian đông Hồ nhưng dần dần mọi thứ ựều mai một và chìm vào quên lãng trong tâm thức của giới trẻ hôm nay Vấn ựề ựặt ra
là làm sao ựể duy trì, bảo tồn phát triển sản xuất và tiêu thụ tranh dân gian đông Hồ? Giải pháp nào thúc ựẩy mục tiêu ựó? Từ việc nhìn nhận, ựánh giá
Trang 12nghiêm túc thực trạng bảo tồn và phát triển làng nghề tranh dân gian trong tình hình hiện nay, chúng tôi ựã lựa chọn ựề tài: Ộ Nghiên cứu bảo tồn và phát triền làng nghề tranh dân gian đông Hồ,Song Hồ,Thuận Thành,Bắc NinhỢ ựể
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hoá lắ luận và thực tiễn về bảo tồn và phát triển làng nghề tranh đông Hồ
đánh giá thực trạng bảo tồn và phát triển làng nghề tranh đông
Hồ Thuận Thành ,Bắc Ninh những năm qua
Phân tắch các yếu tố ảnh hưởng ựến bảo tồn và phát triển làng nghề tranh đông Hồ Thuận Thành ,Bắc Ninh
đề xuất ựịnh hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề tranh đông Hồ trong thời gian tới
Trang 131.3 Câu hỏi nghiên cứu
- Việc bảo tồn và phát triển làng nghề tranh đông Hồ ,Song Hồ,Thuận
Thành,Bắc Ninh gồm các nội dung gì?
- Tranh dân gian đông Hồ ựã ựược bảo tồn phát triển như thế nào?
- Những yết tố nào ảnh hưởng ựến phát triển làng nghề tranh đông Hồ ?
- để bảo tồn và phát triển làng nghề tranh đông Hồ cần có giải pháp nào?
- Nghiên cứu vấn ựề việc bảo tồn và phát triển làng nghề tranh đông
Hồ,Song Hồ ,Thuận Thành,Bắc Ninh như thế nào ?
1.4 đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 đối tượng nghiên cứu
- Các nội dung bảo tồn và phát triển làng nghề tranh đông Hồ
- Các ựối tượng khảo sát :
Các hộ sản xuất trong làng tranh đông Hồ,các hộ tiêu thụ
tranh,các hộ tiêu dùng tranh
Các sản phẩm tranh dân gian đông Hồ (Tranh thờ, Tranh chúc tụng, Tranh sinh hoạt, Tranh minh hoạ)
Các tổ chức kinh tế,xã hội ;khách hàng tiêu thụ tranh trong và ngoài nước cùng các bên liên quan (tỉnh Bắc Ninh,Huyện Thuận Thành ) ựến việc bảo tồn và phát triển làng tranh dân gian đông Hồ
- Về thời gian: Nghiên cứu sử dụng các dữ liệu từ trước ựến nay.Trên
cơ sở ựó ựề ra giải pháp bảo tồn và phát triền làng tranh tới năm 2020
Trang 142 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN
LÀNG NGHỀ TRANH DÂN GIAN ðÔNG HỒ
từ 35 - 40% số hộ trở lên có tham gia hoạt ñộng ngành nghề và có thể sống bằng chính nguồn thu nhập từ ngành nghề (nghĩa là thu nhập từ ngành nghề chiếm trên 50% thu nhập của các hộ) và giá trị sản lượng của ngành nghề chiếm trên 50% tổng giá trị sản lượng của ñịa phương Vì vậy, khái niệm làng nghề cần ñược hiểu là những làng ở nông thôn có các ngành nghề phi nông nghiệp chiếm ưu thế về số hộ, số lao ñộng và số thu nhập so với nghề nông
2.1.12 Làng nghề truyền thống
Làng nghề truyền thống trước hết là làng nghề ñược tồn tại và phát triển lâu ñời trong lịch sử, trong ñó gồm có một hoặc nhiều nghề thủ công truyền thống, là nơi quy tụ các nghệ nhân và ñội ngũ thợ lành nghề, là nơi có nhiều hộ gia ñình chuyên làm nghề truyền thống lâu ñời, giữa họ có sự liên kết, hỗ trợ nhau trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Họ có cùng tổ nghề và ñặc biệt các thành viên luôn ý thức tuân thủ những ước chế xã hội và gia tộc [Trần Minh Yến 2004, Làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa, Nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội [8]
2.1.1.3 Bảo tồn
Hiện nay, có nhiều quan niệm về bảo tồn, là cụm từ dùng ñể chỉ sự duy trì những sản phẩm hữu hình hoặc vô hình có giá trị lịch sử, mang trong mình
Trang 15yếu tố văn hóa sâu sắc Theo từ ựiển tiếng Việt (1999), Nhà xuất bản Thanh Hóa, Bảo tồn là giữ lại không ựể cho mất ựi
2.1.1.4 Phát triển
Trong thời ựại ngày nay có nhiều quan niệm khác nhau về sự phát triển Raman Weitz cho rằng: ỘPhát triển là một quá trình thay ựổi liên tục làm tăng trưởng mức sống con người và phân phối công bằng những thành quả tăng trưởng trong xã hộiỢ [5, tr.5]
Phát triển (development) hay nói một cách ựầy ựủ hơn là phát triển kinh
tế xã hội (socio- economic development) của con người là một quá trình nâng cao về ựời sống vật chất và tinh thần bằng phát triển sản xuất, tăng cường chất lượng các hoạt ựộng văn hoá
2.1.15 Phát triển bền vững
Uỷ ban môi trường và phát triển thế giới ựưa ra năm 1987 như sau:
ỘNhững thế hệ hiện tại cần ựáp ứng nhu cầu của mình, sao cho không phương hại ựến khả năng của các thế hệ tương lai ựáp ứng nhu cầu của họỢ [4, tr.23]
Phát triển bền vững lồng ghép các quá trình hoạt ựộng kinh tế, hoạt ựộng xã hội với việc bảo tồn tài nguyên và làm giầu môi trường sinh thái Nó ựáp ứng nhu cầu phát triển hiện tại nhưng không làm ảnh hưởng bất lợi cho các thế hệ mai sau [8], [9], [13], [14]
2.1.16 Tranh dân gian và tranh dân gian đông Hồ
+ Tranh dân gian gồm hai loại, tranh Tết và tranh thờ Tranh dân gian có nguồn gốc từ rất xa xưa ựược giữ gìn, bảo tồn và phát triển qua các giai ựoạn lịch sử của ựất nước Tranh dân gian không những là tài sản riêng của các làng tranh mà còn là tài sản chung của cả dân tộc.Việt Nam với tắn ngưỡng thờ cúng tổ tiên và nhân hoá các hiện tượng thiên nhiên thành các vị thần nên cùng với tranh Tết, tranh thờ cũng có rất sớm Cả hai ựã trở thành nhu cầu của nếp sống văn hoá, là thành tố của mỹ thuật cổ truyền và hợp
Trang 16thành văn hoá truyền thống cũ
+ Tranh dân gian đông Hồ có chất liệu ựược chế biến thủ công từ các nguyên liệu có sẵn trong thiên nhiên: Giấy làm từ cây dó, màu ựỏ từ gạch non, màu vàng từ hoa ựiệp vàng, màu ựen từ lá tre ựốt, màu trắng ựược nghiền
từ vỏ sò, ốcẦ Trên cơ sở những màu sắc cơ bản ấy người dân ựã tạo thêm nhiều màu sắc khác nhau từ việc trộn lẫn các màu để hoàn thành một sản phẩm, không kể khâu khắc tranh trên bản gỗ, có sẵn giấy và màu, người làm tranh phải rất công phu, cẩn thận trong từng giai ựoạn: sơn hồ lên giấy, phơi giấy cho khô hồ, quết ựiệp rồi lại phơi giấy cho khô lớp ựiệp, khi in tranh phải
in từng màu lần lượt, nếu có 5 màu thì 5 lần in, mỗi lần in là một lần phơiẦ
Cứ thế, dưới ánh sáng mặt trời lấp lánh từng hình ảnh, ựường nét của cảnh sắc thiên nhiên, nếp sinh hoạt của người dân, những hình ảnh của cuộc sống thường ngày như ỘbừngỢ sáng trên giấy dó Mọi giai ựoạn ựều thật công phu nên ựòi hỏi người làm tranh luôn cẩn trọng, cầu kì, chú ý ựến từng chi tiết nhỏ ựể có ựược một bức tranh ựẹp
Hình 2.1: Nguyên liệu ựầu vào (hoa hòe tán)
(Nguồn tư liêụ :chụp tại cơ sở SX tranh ngày 10-12-2012)
Trang 17Hình 2.2: Nguyên liệu ñầu vào (Than lá tre,than rơm tán nhuyễn )
(Nguồn tư liêụ :chụp tại cơ sở SX tranh ngày 10-12-2012)
Hình 2.3: Nguyên liệu ñầu vào(Cây lá vang tán nhuyễn)
(Nguồn tư liêụ :chụp tại cơ sở SX tranh ngày 10-12-2012)
Trang 18Hình 2.4:Gỗ thị là chất liệu chính ñể làm tranh
(Nguồn tư liêụ :chụp tại cơ sở SX tranh ngày 10-12-2012)
Hình 2.5: Bản khắc cổ (nguồn sưu tầm VN net )
Nội dung tranh gồm có :
1.Tranh thờ: bộ ngũ sự
2.Tranh lịch sử: Hai Bà Trưng, Bà Triệu
Trang 193.Truyện tranh: Thánh Gióng, Truyện Kiều, Thạch Sanh
4.Phổ biến nhất là chúc tụng; vắ như tranh Vinh hoa - Phú quý, Nghi xuân, Gà ựàn (xem thêm Bảy bức tranh gà)
5 Tranh sinh hoạt: đánh Ghen, Chăn Trâu Thổi Sáo, Nhà Nông, đám cưới Chuột, Hái dừa Với các tranh có phần chữ Hán ựi kèm thì ý nghĩa sáng
tỏ hơn bao giờ hết Vắ dụ như tranh Nhân nghĩa vẽ hình em bé ôm cóc có chú thắch chữ "nhân nghĩa" ấy chắnh là lời cầu chúc cho các cháu bé ựược tặng tranh có ựược cái Nhân, cái Nghĩa như con cóc tắa trong truyện cổ: mình mẩy tuy có thể xấu xắ, bé nhỏ song dám lên kiện cả ông trời ựể ựòi mưa cho dân làng Chắnh vì vậy tranh vẽ hình em bé ôm con cóc một cách trìu mến Không
có sự giải thắch nội dung tranh sẽ trở nên khó hiểu vì ai mà bồng bế một con cóc bao giờ
Các tranh khác, ựặc biệt là tranh sinh hoạt thì có nhiều cách giải thắch hơn, cho tới nay có những cách phân tắch khác nhau hoàn toàn (vắ dụ tranh đánh ghen)
Tranh đông Hồ khá gần gũi với ựại ựa số dân chúng Việt Nam, nhắc tới hầu như ai cũng ựều biết cả Tranh gần gũi còn vì hình ảnh của nó ựã ựi vào thơ, văn trong chương trình học Ngày nay lệ mua tranh đông Hồ treo ngày Tết ựã mai một, làng tranh cũng thay ựổi nhiều: làng đông Hồ ngày nay
có thêm nghề làm vàng mã Nghề giấy dó ở làng Yên Thế (Bưởi, Tây Hồ) cũng ựã không còn Tuy thế tranh đông Hồ ựóng vai trò như một di sản văn hóa, một dòng tranh dân gian không thể thiếu
Theo ựánh giá của một số họa sĩ, tranh đông Hồ in ở thời ựiểm hiện tại thường không có màu sắc thắm như tranh cổ, nguyên nhân là người ta trộn màu trắng vào ựiệp quét giấy ựể bớt lượng ựiệp khiến giấy mất ựộ óng ánh và trở nên "thường",màu sắc sử dụng cũng chuyển sang loại màu công nghiệp, các bản khắc mới có bản không ựược tinh tế như bản cổ Một ựiểm ựáng lưu ý
Trang 20khác nữa là một số bản khắc đã đục bỏ phần chữ Hán (hoặc chữ Nơm) bên cạnh phần hình của tranh khiến tranh ít nhiều bị què cụt về mặt ý nghĩa Nguyên nhân dẫn tới tình trạng này ước đốn là:
1 Cĩ một thời chữ Hán (và chữ Nơm) bị coi là phong kiến lạc hậu, liệt vào danh mục bài xích nên thợ in đục bỏ cho đỡ rách việc
2 Thế hệ sau này khơng phải ai cũng đọc và hiểu được các ký tự ấy nên
Trang 21
Hình 2.6:Một số tranh mới tại thời ñiểm hiện tại (ñã pha trộn màu sắc)
(nguồn sưu tầm VN.net)
2.1.2 Nội dung bảo tồn và phát triển làng nghề
c ðại bộ phận nguyên liệu của làng nghề thường là tại chỗ hoặc vùng lân cận
d Phần ñông lao ñộng trong làng nghề là lao ñộng thủ công, nhờ vào
kỹ thuật khéo léo, tinh xảo của ñôi bàn tay và ñầy tính sáng tạo của người thợ,
Trang 22của các nghệ nhân Phương pháp dạy nghề chủ yếu ñược thực hiện theo phương thức truyền nghề
e Sản phẩm làng nghề, ñặc biệt là làng nghề truyền thống sản phẩm mang tính riêng có của làng nghề, mang ñậm bản sắc dân tộc
g Thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề hầu hết mang tính ñịa phương, tại chỗ, nhỏ hẹp
h Hình thức tổ chức sản xuất trong làng nghề chủ yếu ở quy mô hộ gia ñình, một số ñã có sự phát triển thành tổ chức khác nhau- doanh nghiệp tư nhân
i Khả năng tiếp cận nguồn vốn thuận lợi hơn
2.1.2.1.2 Quá trình hình thành của làng nghề
+ Phần lớn làng nghề ñược hình thành trên cơ sở có những nghệ nhân, với nhiều lý do khác nhau, ñã từ nơi khác ñến truyền nghề cho dân làng Những nghệ nhân này thường ñược tôn là ông tổ nghề và ñược thờ phụng hàng năm
+ Làng nghề ñược hình thành từ một số cá nhân hay gia ñình có những
kỹ năng và sự sáng tạo nhất ñịnh Từ sự sáng tạo của họ, quy trình sản xuất và sản phẩm không ngừng ñược bổ sung hoàn thiện và lan truyền ra khắp làng và tạo thành làng nghề
+ Một số làng nghề hình thành do có những người ñi nơi khác học nghề rồi về dạy lại cho gia ñình, dòng họ và dần mở rộng phạm vi ra khắp làng
+ Một số làng nghề mới ñược hình thành trong những năm gần ñây (thời kỳ từ 1954 lại nay) ñược hình thành một cách có chủ ý, do các ñịa phương thực hiện chủ trương phát triển nghề phụ trong các HTX nông nghiệp, phát triển TTCN trong nông thôn, nên ñã cho thợ ñi học nghề tại các trường dạy nghề hoặc tới các làng nghề khác học nghề rồi về làm và dạy cho những người khác
Trang 23+ Trong thời kỳ ựổi mới nền kinh tế ựang chuyển dịch theo cơ chế thị trường nhiều làng nghề ựược hình thành trên cơ sở sự lan toả dần từ một số làng nghề truyền thống, tạo thành một cụm làng nghề trên một vùng lãnh thổ lân cận làng nghề truyền thống
2.1.2.1.3 điều kiện hình thành của làng nghề
Sự tồn tại và phát triển của làng nghề cần có những ựiều kiện cơ bản nhất ựịnh sau:
+ Gần ựường giao thông
+ Gần nguồn nguyên liệu
+ Gần nơi tiêu thụ sản phẩm hoặc thị trường chắnh
+ Sức ép về kinh tế
+ Lao ựộng và tập quán sản xuất ở từng vùng
2.1.2.2 đặc ựiểm của tranh dân gian đông Hồ
Tranh dân gian đông Hồ của Việt Nam là một trong ba dòng tranh dân gian tồn tại ở miền Bắc Việt Nam.Trải qua những nấc thăng trầm ựến nay vẫn ựang tồn tại ựầy sức sống và là hiện diện của một làng nghề truyền thống,là một khắa cạnh của sự hiện diện nền văn hóa Việt Nam ựậm ựà bản sắc dân tộc
Dù vẫn là tranh nhưng cách làm tranh đông Hồ khác hẳn với các loại tranh khác Tranh đông Hồ là sản phẩm liên ựới giữa nhiều người qua nhiều công ựoạn khác nhau,có tắnh chuyên môn hóa
đặc ựiểm 1
Tranh đông Hồ là sản phẩm của một tập thể có tay nghề cao cùng tham gia và hoàn thiện.Một bức tranh đông Hồ ựược hoàn thành phải qua các giai ựoạn:
+ Nghĩ ựề tài
+ đặt cả ựám vẽ mẫu
Trang 24+ đưa thợ khắc ván chế các bản in
+ In tranh
Trong mỗi khâu lại có trình tự và kỹ năng riêng của mỗi cá nhân
đặc ựiểm 2
Mượn hình gửi ý là ựặc ựiểm quán xuyến toàn bộ tranh đông Hồ Một
số tranh ựặc thù của tranh đông Hồ xưa như tranh gà,lợn,ựám cưới chuột,thầy
ựồ cóc ,tranh em bé ôm gà chừng vài chục mẫu.Bức tranh nào thì nghệ nhân
ra mẫu ựều theo rất sát mẫu của người ựặt.Biểu hiện rõ nhất là phần chữ chay
ở góc tranh.Thời hòa bình lập lại do góc nhìn văn hóa méo mó của những con người có trách nhiệm trong chắnh quyền,áp ựặt cho nó tắnh tư tưởng này nọ nên những chữ nôm,chữ nho bị cho là tàng dư phong kiến lạc hậu Một số nghệ nhân làm tranh ựã e ngại cắt bỏ phần chữ ,vừa làm hỏng bố cục vừa làm cho tranh bị câm mất luôn giá trị tư tưởng và nghệ thuật của tranh.Bây giờ những tranh phục hồi lại chữ ,do thợ ựục ựá không biết chữ Nôm,chữ Hán chỉ
ựồ lại tranh cũ lem nhem ,mất nét nên không nhận ra chữ đó là phần mất mát ựáng tiếc của tranh đông Hồ từ góc ựộ quản lý văn hóa có tắnh áp ựặt Còn hình trong tranh đông Hồ thì chỉ cốt bộc lộ ựược ý là xong nhiệm vụ Vậy nên hình chỉ mang tắnh ước lệ mà không theo khoa học khiếu thẩm mỹ như
mỹ thuật Châu Âu
+ Tranh lịch sử: bà Trưng,bà Triệu,đinh Tiên Hoàng
+ Tranh giáo lắ : Thầy ựồ cóc.Trê cóc
+ Tranh ám dụ: đám cưới chuột
Trang 25+ Tranh giáo khoa: công việc nhà nông
+ Tranh phản ánh phong tục : bắt trạch trong chum,múa lân,múa rồng
+ Tranh phê phán : Trai tứ khoái ,gái bảy nghề
+ Tranh phong cảnh : Tứ bình xuân hạ - thu ựông
+ Tranh truyện : Tứ bình,nhị ựộ mai
+ Tranh chữ :phúc Ờ lộc Ờ thọ
đặc ựiểm 4
Tranh dân gian đông Hồ luôn tiếp cận cuộc sống,gần gũi với mọi nhà.Trong quá trình bảo lưu truyền bá cha ông nghệ nhân luôn tìm cách bổ sung vào dòng tranh những giá trị mới Vắ dụ như:Trai tứ khoái,gái bảy
nghề,tranh ựôi văn minh có cả ông Tây xuất hiện Trong kháng chiến có hình ảnh anh bộ ựội xuất hiện,trong hòa bình thì có tranh thi ựua sản xuất,ựổi công ,hình ảnh Bác Hồ Bên cạnh gần gũi về nội dung thì ựiều không thể bỏ qua ựó
là giá cả tranh cũng rất gần gũi với ựời sống nghèo thôn quê
đặc ựiểm 5
Chất liệu làm tranh:nghệ nhân tự chế màu bằng nguyên liệu thiên nhiên luôn tươi tắn và mạch lạc điểm ựặc biệt của tranh dân gian đông Hồ là ựược in trên giấy dó ựiệp.Giấy in tranh này làm cho tranh trong trẻo,ựẹp sáng
và sang trọng
2.1.2.3 Kỹ thuật và nguyên liệu làm tranh dân gian đông Hồ
Ngoài các ựặc ựiểm về ựường nét và bố cục, nét dân gian cũng như ựặc trưng của tranh đông Hồ còn nằm ở chất liệu làm tranh Giấy in tranh đông
Hồ là giấy dó Ờ ựược làm bằng vỏ cây dó ở trên rừng, theo wikipedia thì giấy
dó có ựặc tắnh xốp nhẹ, bền dai, không nhoè khi viết vẽ, ắt bị mối mọt, hoặc giòn gẫy, ẩm nát
Trang 26* Chất liệu làm tranh
Ngoài các ựặc ựiểm về ựường nét và bố cục, nét dân gian cũng như ựặc trưng của tranh đông Hồ còn nằm ở chất liệu làm tranh Giấy in tranh đông
Hồ là giấy dó Ờ ựược làm bằng vỏ cây dó ở trên rừng, theo wikipedia thì giấy
dó có ựặc tắnh xốp nhẹ, bền dai, không nhoè khi viết vẽ, ắt bị mối mọt, hoặc giòn gẫy, ẩm nát Với ựặc tắnh chống ẩm, giấy dó giúp cho các tác phẩm nghệ thuật không bị ẩm mốc và có tuổi thọ tương ựối cao Theo nghệ nhân Nguyễn đăng Chế cho hay thì cây dó này chỉ có ở 3 tỉnh Quảng Ninh, Tuyên Quang
và Thái Nguyên Giấy dó mang về với bản lớn nguyên sẽ ựược cắt thành nhiều cỡ, nhỏ nhất là 11x 2cm, lớn nhất là 22x31cm Sau ựó, người ta nghiền nát vỏ con ựiệp (một loại sò vỏ mỏng ở biển) ựem trộn với hồ (hồ ựược nấu từ bột gạo tẻ, hoặc gạo nếp, có khi nấu bằng bột sắn - hồ dùng ựể quét nền tranh thường ựược nấu loãng từ bột gạo tẻ hoặc bột sắn, hồ nấu từ bột nếp thường dùng ựể dán) rồi dùng chổi lá thông quét ựiệplên mặt giấy dó Chổi lá thông tạo nên những ựường rãnh li ti chạy theo ựường quét khiến cho mặt giấy có những ựường gân lồi lõm nên khi sờ lên có cảm giác thô ráp như sờ trên mặt vải thổ cẩm Hiệu ứng thứ ựến là do cấu tạo thô ráp, tranh đông Hồ gần gũi với nét dân dã hơn do ựó lột tả ựược chủ ựề mà dòng tranh này thường khai thác Vỏ ựiệp tự nhiên cho màu trắng với ánh lấp lánh những mảnh ựiệp nhỏ dưới ánh sáng Khi làm giấy, có thể pha thêm màu khác vào hồ ựể tạo thành màu nền Giấy dó có quết ựiệp nên người ta thường gọi là Ộgiấy ựiệpỢ
Làng nghề đông Hồ từ xa xưa ựã có những liên kết công việc với nhiều làng quê khác Họ ựến với các làng vùng cửa sông Thái Bình, làng biển Quảng Ninh ựể mua vỏ trai, vỏ sò về nghiền vụn làm chất óng ánh sắc ựiệp nền tranh; ựến với làng đông Cảo, làng Phong Khê (Bắc Ninh) ựể có ựược thứ giấy dó seo với kĩ thuật ựặc biệt; và làng Bưởi, làng Yên Thái (Hà Nội) ựể lấy loại giấy dó có khổ dài dùng in các bộ tranh tứ bình Những rơm nếp,
Trang 27giành giành, lá chè, hoa hoèẦ đông Hồ mua chuyên của một số làng lân cận, làm nguyên liệu chế màu.Màu sắc ựược sử dụng trong tranh đông Hồ là màu
tự nhiên: màu ựen lấy từ than gỗ xoan, rơm nếp hay than lá tre ựược ngâm kĩ trong chum vại vài tháng rồi mới sử dụng ựược; màu xanh lấy từ gỉ ựồng hay
lá chàm Ờ lá ở vùng dân tộc thiểu số phắa Bắc, họ thường dùng ựể nhuộm quần áo; màu vàng lấy từ hoa giành giành, hoa hòe Ờ loài hoa về mùa hè người ta vẫn dùng ựể sắc nước uống thanh nhiệt; màu ựỏ lấy từ gỗ vang và sỏi son trên núi Thiên Thai; màu trắng lấy từ ựiệp v.v Những chất màu thô này ựược trộn với nhau và hoà với một lượng bột nếp trước khi in ựể tạo một lớp
hồ, làm cho giấy tranh cứng hơn sau khi phơi khô Làm màu là một công ựoạn khó, phải trải qua các khâu chế màu, ựồ màu, hãm màu rất công phu, ựòi hỏi phải có tay nghề cao mới có thể làm ra loại màu tươi tắn, tự nhiên Bởi vậy, ngày xưa, có bao nhiêu dòng họ thì có bấy nhiêu cách pha chế màu, nó ựã trở thành bắ kắp của riêng từng người, bởi vậy không hề truyền ra ngoài mà chỉ truyền cho con cháu Vậy nên, những ai sành chơi tranh khi nhìn màu sắc của tranh cũng ựoán ựược ra ựó là tranh của nhà nào Sau khi in thành tranh, kể cả lúc tranh khô, người xem vẫn cảm nhận ựược màu sắc của tranh thật tươi tắn như lúc tranh ướt Các hình khối, mảng nọ ựặt cạnh mảng kia có sự ăn ý hài hoà một cách tự nhiên
Trên giấy ựiệp, khi hớn hở, khi thanh thản, những màu nguyên ựó rung lên theo ánh sáng Màu vàng hòe tượng trưng cho sự no ựủ, màu vàng rộm lên như cánh ựồng lúa chắn, màu xanh như lũy tre, màu ựỏ gấc như yếm thắm, màu nhiễu tắm như thắt lưng, màu ựen như váy lĩnh giữa mùa quan họ Tất cả ựều là vật liệu có sẵn trong thiên nhiên mà cuộc ựời chúng ăn sâu vào tâm thức người Việt từ thuở xa nào Bởi vậy, mỗi khi ựược cầm một bức tranh đông Hồ trên tay, bao kỉ niệm ấu thơ, tình yêu làng xóm, quê hương, nỗi khát khao quay trở lại cội nguồn dân tộc lại sống dậy trong lòng biết bao người con
Trang 29màu ựậm sau độ lệch các bản màu càng ắt thì chất lượng tranh càng cao In màu xong, cuối cùng mới in bản nét với ựầy ựủ các nét trong tranh (màu ựen) Bản nét có nét to ựậm, mềm mại bao quanh lấy những mảng màu to bẹt, ựồng
bộ, tạo thành một ựường viền làm ổn ựịnh hình trên tranh Tranh ựược in bằng cách bôi màu vào bản khắc gỗ, mỗi màu một bản sau ựó ấn khuôn lên giấy
Khâu cuối cùng là chấm sửa bức tranh, gọi là ựồ tranh
Hình 2.9: Các nghệ nhân ựang ựục bản in tranh
(Ảnh: internet)
Màu sắc trong tranh đông Hồ có 5 màu chủ ựạo, vì vậy, thông thường
ựể in một tranh cần phải có 5 bản khắc, in trong 5 lần Các bản khắc này ựược làm từ gỗ mắt Ờ loại gỗ trắng, có ựộ bền và ựộ dẻo cao nên rất thắch hợp cho các ựường ựục nhỏ Và tất nhiên, vì mỗi kiểu tranh ựều mang tắnh cá thể từng gia ựình làm tranh một nên phần lớn các bản khắc gỗ này ựều ựược tự gia ựình ựó khắc ựể tự in tranh để những bản khắc này ựạt ựến trình ựộ tinh xảo thì cần phải có người vẽ mẫu trước Những người vẽ mẫu và khắc bản in ựòi hỏi phải là những người có lòng yêu nghệ thuật, có tâm hồn nghệ sĩ, ựức tắnh
tỉ mỉ và phải có kinh nghiệm, tay nghề rất cao Sau khi ựã có bản khắc rồi thì
Trang 30công ựoạn in tranh không khó khăn lắm Nhờ cách in dùng nhiều bản khắc này, tranh đông Hồ ựược in với số lượng lớn và không ựòi hỏi kĩ năng cầu kì nhiều Tuy nhiên vì in trên ván gỗ một cách thủ công, nên tranh bị hạn chế về mặt kắch thước, thông thường là 22x31cm
Hình 2.10: Phơi tranh
(Nguồn: Báo Thanh Niên) Nói thì ựơn giản là vậy, xong khi ựi sâu vào tìm hiểu nghề in tranh thì mới thấy ựể làm ựược một bức tranh thì công ựoạn in cũng tốn lắm công sức và thời gian Vắ dụ, khi in một bức tranh cần ựến 5 bản khắc thì trước tiên, họ in bản khắc thứ nhất lên hàng loạt giấy, sau ựó ựem những bức tranh chưa thành hình thù ựó trải ra sân phơi nắng cho khô màu Sân chật quá thì ựem ra ựình, ra triền ựê mà phơi Nghề làm tranh sợ nhất là mưa, sợ nhì là gió Bởi vậy, khi phơi tranh phải luôn có người canh chừng Tưởng tượng mà xem, những khi nào ta ựi trên con ựê sông đuống khúc qua làng Hồ, nhìn từ trên xuống thấy triền ựê toàn là tranh ựang lấp lánh ánh ựiệp và màu xanh ựỏ dưới nắng, lúc ựó mới cảm nhận hết ựược cái ý thơ ỘMàu dân tộc sáng bừng trên giấy ựiệpỢ của thi sĩ Hoàng Cầm Cứ như vậy, các bản in sau cũng lại ựược in hàng loạt rồi lại
Trang 31ựem ra phơi cho khô màu, ựến bản in thứ 5 mới hoàn thiện Các công ựoạn này phải mấy chừng 2, 3 ngày, nếu phải ngày mưa thì còn lâu hơn
Theo thời gian, qui trình in tranh đông Hồ ựã ựược phân công hợp lắ cho từ trẻ em ựến người già, ựể có thể làm mà như chơi (riêng những người sức vóc khỏe mạnh thì phải ựảm nhiệm việc ựồng áng) Trẻ em ựược giao làm các việc ựánh màu, quét ựiệp, phơi tranh, có thể thì căn ke bản in Người già thì ựốt rơm, ủ lá chiết màu, cho ựến việc phân bộ bản in, dùng bút chấm sửa các tranh in chưa kĩ Những việc khó về kĩ thuật và có tắnh sáng tạo thì do
người giỏi ựảm ựương, làm trong xưởng riêng ựể giữ bắ quyết nhà nghề
2.1.2.4 Nguồn nhân lực làm tranh dân gian đông Hồ
Giống vòng ựời của một con người, tranh đông Hồ cũng trải qua biết bao thăng trầm, thịnh suy Từ cuối thế kỷ XIX cho ựến Cách mạng Tháng 8.1945 là thời kỳ cực thịnh của tranh đến những năm kháng chiến, nghề tạm thời ựứt ựoạn Sau ngày ựất nước thống nhất, tranh mới có cơ hội Ộphục sinhỢ
Nghề làm tranh là một nghề làm công việc nghệ thuật, không phải là công việc giản ựơn thuần thuý mà ai cũng có làm ựược và làm tốt Vậy nên nguồn nhân lực làm tranh chắnh trong làng nghề là các nghệ nhân, bậc cao niên người cao tuổi ựã từng tham gia sáng tác, sản xuất nhiều năm qua nhiều giai ựoạn thăng trầm của lịch sử
Từ năm 1970 ựến 1985, tranh đông Hồ ựược xuất sang 12 nước xã hội chủ nghĩa Từ ựó ựến nay, do sự thay ựổi về nhu cầu thẩm mỹ và tác ựộng của kinh tế thị trường, dòng tranh đông Hồ tồn tại lay lắt Tranh đông Hồ sẽ mất dấu hẳn trong mươi năm nữa, nếu như không có một tác ựộng kịp thời ựể
Ộứng cứu,,và ựào tạo lớp người kế tiếp
2.1.3 Vai trò của bảo tồn và phát triển làng nghề
2.1.3.1 Giải quyết việc làm cho người lao ựộng ở ựịa phương và lân cận
Diện tắch ựất ngày càng bị thu hẹp nên tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm có nguy cơ gia tăng, ựời sống của người dân còn nhiều khó khăn việc bảo
Trang 32tồn và phát triển làng nghề phù hợp với yêu cầu giải quyết việc làm cho người lao ñộng ñang ngày càng dư thừa một cách nhanh chóng ở ñịa phương nơi ñây
và lân cận Sự phát triển làng nghề không chỉ thu hút lao ñộng dư thừa ở gia ñình mình, làng - xã mình, mà còn có thể thu hút ñược nhiều người lao ñộng
từ các ñịa phương khác ñến làm thuê Không chỉ vậy, sự phát triển của làng nghề còn kéo theo sự phát triển của nhiều ngành nghề dịch vụ khác, tạo ñược nhiều việc làm cho người lao ñộng
2.1.3.2 Tăng giá trị sản phẩm hàng hoá
Sự phục hồi và phát triển các làng nghề có ý nghĩa rất quan trọng ñối với phát triển kinh tế ñịa phương Với quy mô nhỏ bé, hàng năm làng nghề cũng ñã sản xuất ra một khối lượng sản phẩm hàng hoá khá lớn, ñóng góp ñáng kể cho nền kinh tế quốc dân nói chung và cho ñịa phương nói riêng Sản phẩm của làng nghề là nhân tố quan trọng thúc ñẩy phát triển sản xuất hàng hoá ở nông thôn
2.1.3.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện ñại hoá
Sự phát triển làng nghề ñã góp phần làm cho tỉ trọng của ngành nông nghiệp ngày càng thu hẹp, tỷ trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng lên.Sự chuyển dịch của làng nghề là một trong những hướng rất quan trọng ñể thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn mới theo hướng CNH, HðH
2.1.3.4 Thu hút vốn nhàn rỗi, tận dụng thời gian và lực lượng lao ñộng, nâng cao thu nhập, thu hẹp khoảng cách ñời sống giữa nông thôn và thành thị, hạn chế di dân tự do
Làng nghề truyền thống không ñòi hỏi số vốn ñầu tư quá lớn, bởi rất nhiều nghề chỉ cần công cụ thủ công, thô sơ mà những người thợ trong làng nghề ñều có thể tự sản xuất hoặc chế tạo ñược
Trang 332.1.3.5 Phát triển làng nghề thúc ñẩy phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn làm thay ñổi bộ mặt nông thôn
Làng nghề ñược hình thành ở những vùng có giao thông thuận lợi, ñồng thời làng nghề phát triển sẽ nảy sinh nhu cầu xây dựng, mở rộng ñường giao thông, trạm ñiện, phục vụ cho việc phát triển làng nghề,làm thay ñổi bộ mặt nông thôn
2.1.3.6 Bảo tồn các giá trị văn hoá dân tộc
Một số sản phẩm của làng nghề, nhất là làng nghề truyền thống, mang tính nghệ thuật cao, mang ñặc tính riêng có của làng nghề và những sản phẩm
ñó trở thành sản phẩm văn hoá, ñược coi là biểu tượng của cái ñẹp mang truyền thống dân tộc Sản phẩm truyền thống của làng nghề là nét ñặc sắc, biểu trưng cho nền văn hoá cộng ñồng làng xã Việt Nam
2.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng ñến bảo tồn và phát triển làng nghề
+ Biến ñộng của nhu cầu thị trường
có sự kết hợp tay nghề của nghệ nhân với công nghệ, kỹ thuật, thiết bị hiện ñại
Trang 342.2.1.2 Ở Trung Quốc
Vào những năm 50 của thế kỷ XX có khoảng 10 triệu thợ thủ công Sau khi nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra ñời, các ñơn vị sản xuất tTTCN ñược chuyển sang hoạt ñộng dưới hình thức HTX và nhiều nguyên nhân khác, ngành nghề nông thôn dần bị mai một Sau khi có chủ trương cải cách và mở cửa, nhiều hộ gia ñình có nghề TTCN tự liên kết ñể xây dựng các xí nghiệp cá thể mà ñiển hình là xí nghiệp hương trấn ở Tô Nam (Giang Tô) ñã thu hút nhiều lao ñộng ở nông thôn và tạo ra giá trị sản lượng tương ñối lớn; ở ñây xí nghiệp hương trấn hoạt ñộng công nghiệp chiếm 95% giá trị sản lượng (chủ yếu là công nghiệp nhẹ), 95% lao ñộng là nông dân [3]
2.2.1.3 Ở Indonesia
Indonesia là nước nông nghiệp, trong quá trình CNH, Chính phủ Inñônêxia ñã ñề ra các chương trình phát triển ngành nghề TTCN ở nông thôn trong ba kế hoạch 5 năm ðể thu hút ñầu tư vào TTCN, Chính phủ ñã ñề ra nhiều chính sách, trong ñó chú ý ñến khuyến khích về thuế và ưu tiên công nghiệp nhỏ chế biến nông sản xuất khẩu Chính phủ Indonesia còn tổ chức ra
“hội ñồng thủ công nghiệp quốc gia Indonesia” nhằm thúc ñẩy các ngành TTCN phát triển như tổ chức thi thiết kế mẫu mã, tổ chức triển lãm hàng TTCN và lập “Trung tâm phát triển tiểu công nghiệp” ñể quản lý, hỗ trợ TTCN Kế hoạch phát triển các ngành TTCN ñược lồng vào các chương trình tạo việc làm ở nông thôn
2.2.1.4 Ở Nhật Bản
Nhật Bản ñã tiến hành CNH từ nền nông nghiệp cổ truyền Trong quá trình CNH, Nhật Bản ñã mở mạng lưới công nghiệp gia ñình phân tán ở nông thôn làm vệ tinh cho các xí nghiệp lớn ở ñô thị Vừa duy trì và phát triển các ngành nghề cổ truyền, Nhật Bản vừa mở ra các ngành nghề mới, trước hết là các hoạt ñộng dịch vụ kinh tế - kỹ thuật ở nông thôn, huy ñộng thêm lao ñộng nông thôn vào các hoạt ñộng kinh tế ngoài nông nghiệp ñể nâng cao thu nhập
Trang 35của cư dân nông thôn, thúc ựẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển Các ngành nghề thủ công ở nông thôn, các làng có nghề truyền thống vẫn ựược duy trì và phát triển trong quá trình CNH
2.2.1.5 Ở Ấn độ
Ấn độ có nhiều ngành nghề thủ công và làng nghề truyền thống Trong hai kế hoạch 5 năm (1980 - 1990), Chắnh phủ Ấn độ ựã có chương trình tổng hợp thúc ựẩy nông thôn, trong ựó có việc phát triển ngành nghề TTCN nhằm tăng việc làm, tăng thu nhập Ở Ấn độ, hàng chục triệu người nông dân ựang làm nghề thủ công với doanh thu bán các sản phẩm này ựạt 1.000 tỷ rupi Chắnh phủ Ấn độ ựề ra nhiều biện pháp và chắnh sách ựể bảo tồn và phát triển nghề thủ công mỹ nghệ như tổ chức các trung tâm nghiên cứu công nghệ và thiết kế mẫu cho các mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở các trung tâm kinh tế
2.2.2 Tình hình bảo tồn và phát triển các làng nghề tranh ở Việt Nam
2.2.2.1 Tranh Hàng Trống
Dòng tranh HàngTrống phát triển ở các phố Hàng Trống, Hàng Nón (Hà Nội) Cách diễn hình tinh vi, phong phú trong khuôn khổ bức tranh và trong nhiều loại tranh Khuynh hướng tranh trục cuốn phương đông ựược sử dụng mạnh mẽ nhằm tạo không gian có nhiều mảng trống, gợi cảm và thanh cảnh theo thị hiếu của dân thành thị
Tranh Hàng Trống nét mảnh, tinh, yểu ựiệu Do sử dụng ựược mầu phẩm nên hoà sắc của tranh Hàng Trống rất phong phú, gợi ựược khối của không gian Mầu thường là lam - hồng, có thêm lục - ựỏ, da cam - vàng Mầu phẩm tô bằng tay sau khi ựã in các nét ựen, pha ắt hay nhiều nước mà có màu ựậm nhạt Tranh chỉ tạo khối ở nhân vật, không có khái niệm về không gian xa, gần
Các tác phẩm tranh dân gian nổi tiếng như: Lý ngư vọng nguyệt, Thất ựồng, Ngũ hổ, Tố nữ; bộ tranh truyện: Hoa Tiêu, Kiều bộ tranh về cảnh dạy học, cảnh nhà nông hay các kiểu khác: canh, tiều, ngư, mục (nhà nông, tiều phu, ựánh cá, chăn trâu); các tranh thờ: Tam toà Thánh Mẫu, Phật, Tứ phủ,
Trang 36Ngọc hoàng làm cho dòng tranh có thể sánh ngang với bất cứ dòng tranh ựồ hoạ danh tiếng nào
2.2.2.2 Tranh Kim Hoàn (xã Vân canh, Hoài đức-Hà Tây)
Bên cạnh dòng tranh Hàng Trống, dòng tranh Kim Hoàng phát triển
từ thế kỉ 18 ựến thế kỉ 19 Sự hợp nhất hai làng Kim Bảng và Hoàng Bảng thành Kim Hoàng tiến tới xây dựng ựình chung "Trưởng bảng hội ựình" vào ngày 3-2 năm Chắnh Hoà thứ 22 (1701), cũng có lẽ chuẩn bị cho bắt ựầu của nghề in tranh trong làng Hàng năm, người Kim Hoàng làm tranh từ rằm tháng một (tháng 11 âm lịch) ựến giáp tết, thoạt ựầu thì cúng tổ nghề Các ván
in do một chủ phường có tài năng vẽ và khắc Sau ngày giỗ tổ mới phát cho các gia ựình Trong quá trình in họ trao ựổi ván cho nhau Hết mùa tranh họ lại giao ván cho các chủ phường khác cất giữ.Tranh Kim Hoàng cũng ựủ loại tranh thờ cúng, chúc tụng như một số dòng tranh khác cùng thời (đông Hồ, Hàng Trống) Nhưng tranh Kim Hoàng lại kết hợp ựược nhiều ưu ựiểm của hai dòng tranh ựó Tranh Kim Hoàng có nét khắc thanh mảnh, tỷ mỉ hơn tranh đông Hồ; màu sắc tươi như tranh Hàng Trống Về màu, tranh Kim Hoàng dùng mực tàu, trắng là thạch cao, phấn; chàm, xanh chàm từ mực tàu hoà với nước chàm và các màu hoá học Giấy in không quét ựiệp như tranh đông Hồ, cũng không dùng giấy xuyến như tranh Hàng Trống mà in trên giấy màu ựỏ, giấy hồng ựiều, giấy tàu vàng Trận lụt năm 1915 làng mạc ngập trắng từ Phùng ựến Cầu Giấy, cuốn trôi nhiều ván in tranh của làng Tranh Kim Hoàng dần bị thất truyền, ựến năm 1945 thì hoàn toàn không còn sản xuất nữa Ngày nay, một vài ván in của dòng tranh này còn ựược lưu giữ ở bảo tàng Mỹ Thuật Việt Nam
2.2.2.3 Tranh làng Sình
Làng Sình có tên chữ là Lại Ân thuộc tổng Hoài Tài, huyện Tư Vang, phủ Triệu Phong, xứ Thuận Hoá, Phú Vang Làng nằm ở ven bờ Nam hạ lưu sông Hương, cách Huế không xa (bên kia sông Bảo Vĩnh) Làng Sình nổi tiếng về hội vật mùng mười tháng giêng Nhưng làng Sình còn nổi tiếng về
Trang 37một nghề làm tranh thờ in ván khắc Trước kia hầu hết tranh thờ in ván bày bán ở chợ vùng này là do dân làng Sình làm, nên gọilà"tranhSình" Thời hưng thịnh của tranh Sình, những người trong các gia ựình ở ựây ựều biết in và tô màu cho tranh Tranh làm ra bán buôn ngay tại nhà hoặc bán cho hàng mã ở chợ, có khi ựược ựặt từ trước Giấy in tranh là giấy mộc, màu trước kia lấy màu từ tự nhiên (thực vật, kim loại, sò ựiệp), sau là phẩm hoá học gồm các màu cơ bản ựỏ, vàng, xanh và ựen Bản khắc từ gỗ mắt Tranh ở ựây in lối ngửa ván rồi dùng tay vuốt giấy cho phẳng, in lấy một nét và mảng ựen, sau dựa vào ựấy mà tô màu Một số tranh in ựen xong là hoànchỉnh.Tranh Sình chủ yếu là tranh thờ, tranh cúng lễ phục vụ tắn ngưỡng dân gian Tranh làng Sình có khoảng 50 ựề tài khác nhau, phản ánh tắn ngưỡng cổ sơ, tư tưởng của người Việt cổ trước một thiên nhiên hoang sơ, thần bắ Tranh làng Sình nặng
về tắnh chất thờ cúng, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu thưởng ngoạn của dân gian, chưa phản ánh ựược niềm lạc quan, yêu ựời như tranh tết, tranh sinh hoạt đông Hồ Tranh làng Sình ựã bị thất truyền từ lâu, nhưng dẫu sao thì nó ựã có một thời gần gũi với bao gia ựình ở miền Trung
2.2.3 Những bài học kinh nghiệm về bảo tồn và phát triển làng nghề
2.2.3.1 Bài học kinh nghiệm về bảo tồn và phát triển làng nghề
Coi làng nghề là một bộ phận không thể thiếu trong quá trình phát triển nông thôn Bảo tồn làng nghề chắnh là biết kết hợp hài hoà giữa kỹ thuật thủ công truyền thống với kỹ thuật hiện ựại Phải xây dựng vùng nguyên liệu sản xuất cho làng nghề ổn ựịnh
Phải ựào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực ở nông thôn ựể họ có ý thức, tay nghề tiếp thu ựược kỹ thuật hiện ựại Bồi dưỡng tại chỗ, tập trung và bồi dưỡng ngắn hạn xúc tiến thành lập các trung tâm mời các chuyên gia, nghệ nhân, những nhà quản lý có kinh nghiệm ựể phổ biến kiến thức Quan tâm nâng cao tay nghề cho thợ cả nhằm gìn giữ khôi phục nghề có nguy cơ mai một, thất truyền
Trang 38đề cao vai trò của Nhà nước trong việc hỗ trợ tài chắnh cho làng nghề Nhà nước quan tâm và có chủ trương chắnh sách ựến vấn ựề bảo tồn và phát triển làng nghề: Hỗ trợ về tài chắnh, tắn dụng hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp sản xuất trong làng nghề
Ngoài việc hỗ trợ tài chắnh tắn dụng còn có chắnh sách thuế và thị trường Nhà nước ưu ựãi thuế, miễn giảm thuế thu nhập, thuế ựăng ký kinh doanh, thuế lợi tức cho những hộ sản xuất và những doanh nghiệp nhỏ
Khi quá trình CNH, HđH phát triển, do sản phẩm của công nghiệp lớn tràn ngập trên thị trường nên nhu cầu về sản phẩm thủ công mang tắnh truyền thống lại tăng lên trong ựiều kiện cạnh tranh gay gắt trên thị trường, muốn tiêu thụ tốt, bên cạnh những dáng nét công nghiệp, sản phẩm phải có những dáng nét ựặc trưng gắn với văn hoá truyền thống của ựịa phương và thông qua công nghệ thủ công, sản xuất ựơn chiếc ở một số công ựoạn Kinh nghiệm của Nhật Bản, Tây Ban Nha cho ta thấy rõ ựiều ựó
2.2.3.2 Bài học kinh nghiệm về bảo tồn và phát triển làng tranh dân gian đông Hồ
Hình 2.11: Tranh chăn trâu thổi sáo xưa
Trang 39Tranh đông Hồ có ựược sức sống lâu bền và có sức cuốn hút ựặc biệt với nhiều thế hệ con người Việt Nam cũng như du khách nước ngoài cũng bởi những ựề tài trên tranh phản ánh ựậm chất cuộc sống mộc mạc, giản dị, gần gũi gắn liền với văn hoá người Việt Một vài tờ tranh bên cạnh mâm ngũ quả ngày Tết sẽ là thứ mà các bà, các chị không thể quên khi ựi chợ trong những ngày áp Tết đó là thói quen, là tâm linh, tắn ngưỡng gắn kết trong tư duy của mọi người dân Việt Nam Tuy nhiên, ựiều ựáng buồn là giờ ựây tranh đông
Hồ không còn mang tắnh Ộthuần ViệtỢ như thời xưa mà ựang dần bị thương mại hoá đến với chợ tranh đông Hồ bây giờ, người ta không còn ựược thấy cảnh tấp nập bán mua, cũng không còn cảnh người người, nhà nhà ưa chuộng tranh đông Hồ như ngày xưa nữa Các thế hệ sau cũng ắt muốn học và theo nghề tranh truyền thống của cha ông vì quá vất vả mà lại ắt lợi nhuận.để bảo tồn và phát triển ,làng tranh dân gian đông Hồ phải sản xuất ra sản phẩm tranh
có uy tắn cả về chất lượng cũng như số lượng đây là yếu tố quyết ựịnh ựến sự tồn tại và phát triển của làng nghề Người sản xuất cần phải có kinh nghiệm, quy trình kỹ thuật với bắ quyết gia truyền Sản phẩm sản xuất ra phải ựồng ựều có ựịa chỉ sản xuất, phải có thương hiệu riêng và phải xây dựng thương hiệu cho làng nghề ựể người tiêu dùng biết ựến nhiều hơn về xuất xứ sản phẩm, tạo nên
uy tắn, danh tiếng cho làng nghề, góp phần bảo tồn giá trị và tri thức truyền thống của ựịa phương.Cần phải chú ý tới việc bảo tồn không gian văn hoá truyền thống nhằm phát huy tác dụng của du lịch văn hoá làng nghề Bên cạnh ựó các hộ sản xuất trong làng nghề không ngừng học hỏi nâng cao kiến thức về kỹ thuật sản xuất, lựa chọn nguyên liệu ựầu vào cẩn thận, có chất lượng tốt nâng cao chất lượng sản phẩm ựầu ra người sản xuất biết áp dụng hài hoà bắ quyết, quy trình công nghệ truyền thống và công nghệ hiện ựạiẦ
Trang 40Hình 2.12: Tranh ựám cưới chuột
Nhà nước và chắnh quyền ựịa phương cần phải quan tâm nghiên cứu chắnh sách thúc ựẩy, hỗ trợ vốn, ựầu tư khoa học công nghệ, ựào tạo tay nghề, tìm kiếm mở rộng thị trường trong cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Có như vậy làng nghề mới có thể tồn tại và phát triển tốt ựược
2.2.4 Một số các công trình nghiên cứu có liên quan
Một số công trình tiêu biểu:
+ Luận án tiến sĩ của tác giả Trần Minh Yến 2003, phát triển làng nghề truyền thống ở nông thôn Việt Nam trong quá trình CNH, HđH, Viện Kinh tế học, Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia, Hà Nội,
+ Trần đình Luyện (2005) Ộ Văn hóa làng nghề truyền thống tỉnh Bắc
Ninh Ờ thực trạng và giải pháp bảo tồn phát huyỢ Báo cáo ựề tài khoa học cấp tỉnh, Sở văn hóa thông tin tỉnh Bắc ninh
+ Nguyễn Thúy Hà (2000), ỘNghiên cứu những vấn ựề kinh tế chủ yếu trong phát triển làng nghề truyền thống ở xã Ninh Hiệp-Gia Lâm Ờ Hà NộiỢ