Tác động tích cực

Một phần của tài liệu Tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đến việc làm của người lao động (Trang 51 - 65)

2.2.1.1. Tạo thêm việc làm

+ Việc làm được tạo ra từ các khu, cụm công nghiệp và các làng nghề Theo số liệu khảo sát trên địa bàn, tính đến nay trên tồn huyện có 2 nửa khu cơng nghiệp là khu cơng nghệ cao Hịa Lạc, khu công nghiệp Thạch Thất- Quốc Oai; 2 cụm công nghiệp là cụm công nghiệp Yên Sơn và cụm cơng nghiệp Ngọc Liệp với diện tích 28ha đã và đang hoạt động sản xuất kinh doanh công nghiệp, thương mại với các ngành nghề đa dạng chủ yếu thu hút lao động có trình độ từ phổ thơng trung học, tuổi trẻ. Ngoài các doanh nghiệp trong nước thì số doanh nghiệp nước ngồi chủ yếu là từ Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc đầu tư vào các khu cơng nghiệp này ngày càng nhiều. Có thể kể đến một số công ty: Meiko electronic, Young Fast, Sunhouse,… với các mặt hàng sản xuất chủ yếu là linh kiện điện tử, cơ khí chế tạo, đồ gia dụng. Khảo sát những năm gần đây cho thấy, từ khi bắt đầu hoạt động đến nay nhu cầu tuyển dụng lao động, đặc biệt là lao động qua qua đào tạo là rất lớn:

Đơn vị: % Nhóm doanh nghiệp Tỷ lệ doanh nghiệp Mức cầu lao động Trình độ lao động LĐPT LĐ đào tạo Tổng 100 100 100 100 Cơ khí chế tạo 10,2 16,7 33,1 66,9 Thiết bị điện tử 35,4 32,5 39 61 Dệt, may 11,4 22,1 85 15 SX đồ gia dụng 22,3 12,3 76,5 23,5 DV-TM&các ngành khác 8,1 5,6 88,9 11,1 Nguồn: Số liệu từ phòng LĐ- TB và XH Qua những con số thống kê trên đây có thể thấy là nhu cầu tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp, phần lớn là doanh nghiệp nước ngồi đóng trên địa bàn huyện là không hề nhỏ và đang ngày càng có xu hướng gia tăng. Trên thực tế, hàng năm các doanh nghiệp này cũng góp phần quan trọng trong giải quyết việc làm cho lao động huyện Quốc Oai cũng như các địa bàn lân cận. Cụ thể, trong năm 2009, khi khu đất 72ha mới được cấp phép đưa vào sử dụng, hàng loạt các doanh nghiệp nước ngoài đã xây dựng nhà máy sản xuất kinh doanh ở đây. Một số công ty tiêu biểu đã kể trên: Meiko electronics của Nhật Bản, Sun house của Trung Quốc, Young fast của Đài Loan, Trung Quốc,...giải quyết việc làm cho khoảng 4500 lao động [31], chủ yếu là lao động có trình độ phổ thơng trung học trở lên, lao động đã qua đào tạo nghề ở các trường nghề, trung cấp, cao đẳng. Tới năm 2010 số lượng lao động được thu hút là 5372 người [31] ; năm 2012 là 6898 người và cho tới năm 2013 khi quy mô của các doanh nghiệp ngày càng được mở rộng thì số lao động được tạo việc làm cũng tăng lên là 7563 người [31]. Có thể thấy, mặc dù gặp khó khăn khi nền kinh tế bị suy thoái nhưng hàng năm số lượng lao động được tuyển dụng vào các doanh nghiệp vẫn khá lớn và có xu hướng gia tăng theo

từng năm. Điều đó cho thấy, chất lượng lao động huyện Quốc Oai đang ngày càng được cải thiện và nâng cao, đáp ứng được phần nào đó nhu cầu tuyển dụng hết sức khắt khe của các doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhật Bản.

Ngoài việc làm được tạo ra từ các doanh nghiệp thì trên địa bàn huyện Quốc Oai cịn có một số lượng khơng nhỏ lao động làm việc trong các làng nghề, các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Theo số liệu thống kê cho thấy tính đến nay trên địa bàn huyện có 61/94 làng có nghề trong đó có 14 làng được cơng nhận là làng nghề. Một số nghề truyền thống cho đến nay vẫn được duy trì như: làm nón ở Ngọc Mỹ, làm Cót ở Nghĩa Hương, mây giang đan ở Cấn Hữu,...mỗi năm thu hút hàng ngàn lao động. Tiêu biểu như ở Nghĩa Hương năm 2008 có 1519 lao động tham gia làm việc, năm 2013 đã tăng lên 3123 lao động; ở Cấn Hữu năm 2008 là 1272 lao động, năm 2013 là 2354 lao động [4; 5]. Sở dĩ có sự tăng thêm này là do, để duy trì sự tồn tại và phát triển của các nghề truyền thống, chính quyền địa phương đã đầu tư một quỹ ngân sách không nhỏ để hỗ trợ các lao động làng nghề, ngoài ra còn giúp đầu tư mở rộng về quy mơ, tìm kiếm thị trường, quảng bá sản phẩm để những sản phẩm của các làng nghề đó vươn ra với thị trường lớn hơn, tăng thu nhập từ đó thu hút thêm lao động vào làm trong các làng nghề.

Bên cạnh những làng nghề truyền thống thì trong những năm gần đây chính quyền huyện Quốc Oai đã chi ngân sách 3,7 tỷ đồng để mở các lớp đào tạo nghề mới cho người lao động. Ví dụ: làm chổi chít, đứng máy cơng nghiệp, may cơng nghiệp, kỹ thuật chế biến món ăn,... Theo đó, sẽ có một số lượng đáng kể người lao động được thu hút vào các làng nghề mới này. Cụ thể, trong giai đoạn hai năm 2011- 2012 chính quyền huyện đã phối hợp với các phòng, ban đã đào tạo và nhân cấy các nghề mới cho 1115 lao động, đây là hành trang để người lao động có thể tham gia vào các đơn vị sản xuất trên địa bàn hoặc có thể tự đứng ra tổ chức sản xuất kinh doanh.

+ Việc làm được tạo ra do mở mang thêm ngành nghề mới

Khi các khu cơng nghiệp ra đời, có một số lượng khá đơng đảo những lao động lao động ở các địa phương khác di chuyển đến, nảy sinh nhu cầu sinh hoạt như nhà ở, tiện nghi, đồ gia dụng, hàng tiêu dùng. Bên cạnh đó, do bị thu hồi đất, khơng tìm được việc làm nên có một bộ phận lao động sử dụng số tiền đền bù để đầu tư sản xuất kinh doanh. Từ đó, xuất hiện thêm những ngành nghề mới, mở ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động. Nhìn từ bảng số liệu 2.3 có thể thấy trong tổng lao động được thu hút so sánh trước và sau thu hồi đất thì lao động được thu hút sau thu hồi đất vào những ngành nghề mới này cao hơn rất nhiều so với trước thu hồi ( gấp hơn 3 lần) đặc biệt là trong một số ngành nghề: bán đồ gia dụng, lương thực, thực phẩm; dịch vụ ăn uống, y tế giáo dục; đặc biệt là trong nghề giúp việc gia đình, trước thu hồi đất khơng có lao động nào, sau thu hồi đất đã có 579 lao động tìm được cơng việc này và sẽ có xu hướng tăng lên trong những năm tiếp theo.

Bảng 2.3: Ngành nghề mới và việc làm được tạo ra tính đến tháng 9/ 2012 Đơn vị tính: người; %

Ngành nghề Tổng lao

động được

Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ

Tổng số 10. 023 2413 100 7610 100

Bán hàng đồ gia dụng, LTTP

3984 800 20,1 3184 79,9

DV lưu trú, ăn uống 2544 636 25 1908 75

Làm thuê gia đình 579 0 0 579 100

DV giải trí 62 15 22 47 78

DV y tế, giáo dục 2854 962 36,1 1892 63,9

Nguồn: Phòng LĐ- TB và XH huyện Quốc Oai

2.2.1.2. Tác động đến chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng CNH Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế, tiến trình cơng nghiệp hóa là q

trình đơ thị hóa. Tốc độ đơ thị hóa nhanh trong những năm đổi mới vừa qua trên quy mơ cả nước nói chung cũng như trên địa bàn huyện Quốc Oai nói

riêng cũng là yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động khu vực nông thơn theo xu hướng ngày càng tích cực, hiện đại.

Thêm nữa, có thể khẳng định, các chính sách phát triển nơng nghiệp, nông thôn đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng KT- XH của chính quyền Huyện đã và đang làm thay đổi bộ mặt nơng thơn, góp phần tích cực cho chuyển dịch cơ cấu lao động và hỗ trợ kịp thời cho nơng dân trong q trình chuyển dịch sang những ngành nghề có năng suất lao động cao hơn. Thay vì cơ cấu lao động NN- CN- DV truyền thống thì hiện nay số lao động làm việc trong ngành nơng nghiệp đang có xu hướng giảm sút, lao động làm việc trong CN, DV tăng lên, dần hình thành cơ cấu mới.

Bảng 2.4 : Cơ cấu lao động theo ngành

Đơn vị: người, % Ngành, 2009 2010 2011 2012 Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Tổng 77069 100 79327 100 86260 100 87130 100 Nông, LN 46130 60 45670 58 44960 52 44566 50 CN- XD 21943 28 23685 30 29425 34 29937 35 TM-DV VH- XH 8996 12 9972 12 11875 14 12627 15

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Quốc Oai Theo số liệu ở bảng trên, sự chuyển dịch cơ cấu lao động huyện Quốc Oai đã có sự chuyển biến tích cực theo hướng giảm dần tỷ trọng lao động làm việc trong nông, lâm nghiệp, tăng dần tỷ trọng lao động làm việc trong ngành CN- XD, TM- DV- DL. Cụ thể:

+ Trong ngành Nông, lâm nghiệp: trong cơ cấu tổng lực lượng lao động tham gia làm việc thì số lao động kiếm sống bằng nghề nơng tuy có giảm cả về số lượng và tỷ trọng, song vẫn ở mức cao: năm 2009 số lao động làm việc trong ngành này là 46130 người, chiếm tỷ lệ 60%. Tuy nhiên, do tác

động của q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn và đặc biệt là do bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp phục vụ cho q trình đơ thị hóa nên lao động làm việc trong ngành này giảm dần theo từng năm trong đó giảm mạnh nhất là trong giai đoạn năm 2010- 2011 giảm tới 1170 người (giảm 6%). Đến năm 2012 số lao động làm việc trong ngành nơng nghiệp cịn 44066 người, chiếm tỷ lệ 50%. Như vậy, chỉ trong vịng 4 năm số lao động nơng nghiệp đã giảm đi 10%. Đây là một tỷ lệ giảm tương đối lớn trong tổng cơ cấu lao động.

+ Trong ngành Công nghiệp - Xây dựng: Do mất đất sản xuất nơng nghiệp, nên có một bộ phận lao động đã chuyển sang làm việc trong ngành công nghiệp, xây dựng làm cho tỷ trọng lao động làm việc trong ngành này tăng lên theo từng năm, trong đó tăng mạnh nhất là giai đoạn 2010- 2011 tăng 5740 người, với tỷ trọng tăng 4% (năm 2010: 30%, tới năm 2011: 34%). Trong đó, ngành Cơng nghiệp tăng 4236 người chiếm 73% trong tổng số lao động tăng toàn ngành; ngành Dịch vụ trong giai đoạn này tăng 1504 người, chiếm tỷ lệ 27%.

+ Trong ngành TM, DV, DL; VH- XH: Trong những ngành này thì sự biến động cả về số lượng lao động cũng như tỷ trọng khơng lớn, trung bình tăng 1%/ năm. Cụ thể, trong ngành TM, DV, DL: trong giai đoạn từ 2009 đến 2012 tăng 3120 lao động, tỷ trọng tăng 3%; trong ngành VH- XH trong giai đoạn này khơng có sự biến động đáng kể, chỉ tăng 511 người, tỷ trọng giữ ở mức 5%.

Sự phát triển làng nghề nơng thơn ở Quốc Oai cũng góp phần vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động. Số liệu điều tra cho thấy thì tồn huyện có 61/ 94 làng có nghề, trong đó có 14 làng nghề truyền thống đã được công nhận, tiêu biểu như làng nghề mây giang song đan ở xã Liệp Tuyết, làng nghề chế biến nông sản, dệt len ở các xã Cộng Hòa và Tân Hòa, làng mộc dân dụng mỹ nghệ Ngọc Than. Ngồi ra cịn các làng nghề khác sản xuất ra nhiều

mặt hàng đa dạng, cung cấp cho thị trường như sản xuất đồ gỗ, sản xuất ván, gỗ ép, sản xuất các sản phẩm cơ khí, hàng thêu ren….Các làng nghề này hàng năm đã thu hút nhiều lao động ở địa phương với mức thu nhập bình quân từ 14 đến 16 triệu đồng/ lao động/ năm, góp phần tích cực vào việc chuyển đổi cơ cấu lao động, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người lao động nông thôn.

CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn cũng có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu lao động theo trình độ ở huyện Quốc Oai. Để đáp ứng yêu cầu về chất lượng, trình độ chun mơn của các khu, cụm cơng nghiệp trong những năm gần đây, chính quyền huyện cũng đã có những chính sách thu hút, đãi ngộ nhân tài, đưa người lao động đào tạo ở các cơ sở đào tạo có uy tín để nâng cao trình độ. Nhờ đó, cơ cấu lao động đã có sự chuyển dịch theo hướng nâng cao tỷ trọng lao động có trình độ trong tổng số lực lượng lao động xã hội.

Bảng 2.5: Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn kỹ thuật

Đơn vị: %

Năm Trình độ

2008 2010 2013

Có chun mơn kỹ thuật 10,2 12,5 16.3

Khơng có chun mơn kỹ thuật 89,8 87,5 83,7

( Nguồn: Phòng Lao động- TBXH huyện Quốc

Oai)

Cũng giống như tình trạng chung của lao động nơng thơn trên cả nước, tỷ lệ được đào tạo bài bản, có chun mơn kỹ thuật tại huyện Quốc Oai hiện nay rất thấp, chủ yếu là lao động phổ thông, không có trình độ. Tuy nhiên, những năm gần đây thì tình trạng này đã được cải thiện đáng kể: tỷ trọng lao động có chun mơn kỹ thuật, được đào tạo bài bản tăng lên khá nhanh, chỉ trong 5 năm đã tăng lên 6,1%( trung bình mỗi năm tăng 1,22% ). Tương ứng

với đó là lao động khơng có chun mơn kỹ thuật đang có xu hướng giảm dần: từ 89,8%/ năm 2008 xuống 83,7% / năm 2013. Mặc dù đã giảm nhưng tỷ trọng 83,7%/ 100% lao động là lao động khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật vẫn là con số quá lớn. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động thấp là nguyên nhân quan trọng gây trở ngại cho việc áp dụng những thành tựu khoa học – kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp và kinh tế nơng thơn, do đó làm chậm tiến trình CNH, HĐH. Vì vậy, vấn đề đặt ra là chính quyền huyện Quốc Oai cần phải đưa ra những giải pháp mạnh tay hơn nữa trong những năm sắp tới.

2.2.1.3. Hình thành tư duy sản xuất hàng hóa và làm thay đổi lối sống của người dân nông thôn

Cũng như cả nước, tại huyện Quốc Oai nền sản xuất nhỏ đã từng kéo dài hàng nghìn năm nên tư duy sản xuất hàng hóa nhỏ, tự cung tự cấp đã in sâu vào mỗi người nông dân, hiện chưa được xoá bỏ hết. Với đặc điểm tồn tại dựa trên chế độ sở hữu nhỏ, công cụ sản xuất thủ cơng, lạc hậu và đặc biệt ít biến động, nền sản xuất này là một trong những cơ sở quan trọng nhất hình thành nên lối tư duy của người sản xuất nhỏ, với những đặc trưng nổi bật như mang tính kinh nghiệm, thiển cận, bảo thủ, manh mún, tản mạn… Trong bối cảnh đó, việc đẩy mạnh CNH, HĐH đã có những tác động tích cực đến tư duy của người lao động nông thơn. Những thay đổi trong lối tư duy đó được thể hiện như sau:

Thứ nhất, người nơng dân đã có sự hiểu biết về kinh tế thị trường và từng bước chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa, hướng mạnh vào thị trường. Nếu như trước kia người nông dân nuôi con gà, trồng cây lúa chỉ để phục vụ cho bữa ăn hàng ngày của gia đình mình thì hiện nay mục đích sản xuất của họ đã dần thay đổi. Sản xuất không phải chỉ để phục vụ

nhu cầu tiêu dùng của gia đình họ mà hướng tới phục vụ nhu cầu của người khác, hay nói cụ thể hơn là hàng hóa mà họ sản xuất ra chủ yếu là để tiêu thụ trên thị trường. Từ khi Đảng và Nhà nước thực hiện chủ trương CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn với sự ra đời của hàng loạt những thành tựu khoa học kỹ thuật trong sản xuất nơng nghiệp: những máy móc hiện đại ra đời, những giống cây, giống con mới cho năng suất và chất lượng cao đã được nhân cấy và đưa vào trong sản xuất, giúp cho người nông dân không chỉ bớt nặng nhọc

Một phần của tài liệu Tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đến việc làm của người lao động (Trang 51 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w