Một số bài học rút ra cho huyện Quốc Oa

Một phần của tài liệu Tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đến việc làm của người lao động (Trang 40 - 43)

Từ nghiên cứu thực tiễn giải quyết việc làm cho người lao động trong q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn ở Thạch Thất và Thanh Oai có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm để huyện Quốc Oai có thể tham khảo trong giải quyết việc làm cho người lao động dưới tác động của CNH, HĐH như sau:

Một là, phải tăng dần tỷ trọng chi ngân sách nhà nước trong tổng số chi NSNN cho đào tạo nghề. Trong cơ cấu chi NSNN cho đào tạo nghề cần chú trọng đặc biệt tới tăng dần tỷ trọng đầu tư cho đào tạo nghề dài hạn thay vì đầu tư chú trọng đào tạo nghề ngắn hạn như hiện nay.

Hai là, khi triển khai quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội cần

chú trọng các nội dung thiết thực là: xác định số lượng lao động bị mất việc làm trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, khả năng sử dụng của ngành tại địa phương, nắm bắt nhu cầu lao động, tiêu chí tuyển dụng lao động tại các KCN, địa bàn lân cận và nhu cầu chung của xã hội về trình độ chun

mơn kỹ thuật, loại hình nghề nghiệp,…từ đó đặt ra u cầu về tài chính từ ngân sách địa phương hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề cho lao động mất việc làm

Ba là, bám sát chương trình Quốc gia GQVL, chương trình GQVL của

thành phố để xây dựng chương trình GQVL trong tổng thể các chương trình phát triển KT- XH cho phù hợp với tình hình thực tiễn của huyện với mục tiêu là tạo ra nhiều việc làm, thu hút lao động thất nghiệp. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa kết hợp với phát triển các nghề truyền thống, du nhập nghề mới, phát triển tiểu thủ công nghiệp và thương mại, dịch vụ

Bốn là, đẩy mạnh các chương trình trọng điểm như: xuất khẩu lao động, đưa lao động đi vùng kinh tế mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề cho người lao động gắn với nhu cầu của thị trường sức lao động trên địa bàn huyện, các huyện lân cận và xa hơn nữa là các thị trường lớn hơn ở các thành phố lớn của đất nước. Cùng với đó là cần phải giám sát việc thực hiện cam kết tuyển dụng lao động vào làm việc của các DN trong các khu công nghiệp, các nhà máy, các doanh nghiệp đóng trên địa bàn.

Năm là, đa dạng hóa các hoạt động sản xuất, dịch vụ. Trên cơ sở đó,

gia tăng việc làm cho người lao động. Trong đó, với những địa phương nào mà q trình đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ thì việc hình thành mơi trường sản xuất, kinh doanh dịch vụ và phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, nhất là khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống là một hướng đi vững chắc trong giải quyết việc làm, ổn định thu nhập cho hộ gia đình nơng dân trong q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn.

Sáu là, có các quy định cụ thể, bắt buộc với các chủ dự án sử dụng đất

để họ cam kết sử dụng lao động tại chỗ hoặc tạo các điều kiện thuận lợi, có những ưu đãi nhất định với những người dân bị ảnh hưởng bới dự án. Chẳng hạn như việc thu hút lao động mất việc làm bị thu hồi đất vào các khu công nghiệp, tham gia các hoạt động dịch vụ ở các khu đô thị….phụ thuộc rất lớn

vào các quy định bắt buộc với các chủ dự án sử dụng đất để họ cam kết sử dụng lao động tại chỗ.

Bảy là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn các hộ bị thu hồi

đất sử dụng hợp lý số tiền được đền bù. Chính quyền các địa phương cần giúp đối tượng này lựa chọn ngành nghề đào tạo mà các KCN trên địa bàn đang cần tuyển dụng lao động

Ngồi ra, cịn phải phát triển, mở rộng dạy bổ túc văn hóa cho lao động trẻ, khỏe dưới 35 tuổi để họ có đủ trình độ vào các lớp đào tạo tập trung theo học những nghề mà KCN, cụm công nghiệp và những ngành nghề đang cần tuyển dụng.

Chương 2

Một phần của tài liệu Tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đến việc làm của người lao động (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w