Môn dự án: BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ MỸ NGHỆ SƠN ĐỒNG, HUYỆN HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI

10 20 1
Môn dự án: BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ MỸ NGHỆ SƠN ĐỒNG, HUYỆN HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Làng nghề Sơn Đồng đã hình thành và phát triển được hơn 1.000 năm, kể từ khi nền văn hoá Phật giáo được truyền bá vào Việt Nam. Trong thời kỳ phong kiến, Làng nghề có hàng trăm người thợ được phong Tước bá hộ kỹ nghệ (nay gọi là nghệ nhân). Các dấu ấn vật thể 1.000 năm Thăng Long Hà Nội đều có đôi bàn tay tài hoa của người nghệ nhân Sơn Đồng tham gia như Văn miếu Quốc Tử Giám, Khuê Văn Các, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, chùa Một Cột...

Tên đề án: “BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ MỸ NGHỆ SƠN ĐỒNG, HUYỆN HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI” I Đặt vấn đề Làng mỹ nghệ Sơn Đồng làng nghề nơi coi “thế giới” tượng phật, đồ thờ 1.1 Đây làng nghề truyền thống điêu khắc gỗ chuyên chế tác tượng đồ thờ Bằng tâm với nghề, nghệ nhân làng Sơn Đồng thổi hồn vào sản phẩm để tạo nên nét tinh hoa, độc đáo riêng biệt 1.2 Thời Pháp thuộc có nhiều người thợ Sơn Đồng nhà nước bảo hộ phong tặng danh hiệu nghệ nhân Những người thợ làm nghề Sơn Đồng ngày tận tâm, tạo sản phẩm có hồn Làng nghề Sơn Đồng hình thành phát triển 1.000 năm, kể từ văn hoá Phật giáo truyền bá vào Việt Nam Trong thời kỳ phong kiến, Làng nghề có hàng trăm người thợ phong Tước bá hộ kỹ nghệ (nay gọi nghệ nhân) Các dấu ấn vật thể 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội có đơi bàn tay tài hoa người nghệ nhân Sơn Đồng tham gia Văn miếu Quốc Tử Giám, Khuê Văn Các, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, chùa Một Cột Làng nghề mỹ nghệ Sơn Đồng bị mai vào năm kháng chiến chống Mỹ thời kỳ bao cấp, sau nghệ nhân Nguyễn Chí Dậu Nguyễn Đức Cường khơi phục vào năm 1983 Cụ Nguyễn Chí Dậu, nghệ nhân từ thời thuộc Pháp định khôi phục nghề truyền thống việc đứng tổ chức lớp học nghề chạm khắc gỗ sơn mài, cốt để truyền nghề cho cháu Hơn 30 học viên ngày đó, trở thành người thợ giỏi, chủ sở sản xuất lớn làng tiếp tục truyền nghề cho hệ trẻ Đến nay, nghề truyền thống làng chủ yếu mang tính gia truyền miệng, khơng có sách nào, bố truyền cho con, truyền cho cháu, nối tiếp hệ trước cho hệ sau Trải qua thăng trầm để tồn làng nghề nghìn năm tuổi Sản phẩm làng nghề Sơn Đồng tượng Đức Phật, Đức Thánh, người anh hùng dân tộc, linh vật thờ ông Ngựa, ông Hạc, hoành phi, câu đối, thư, ban thờ án gian,ô xa, sập thờ làm thủ công từ đôi bàn tay khéo léo, tài hoa, sáng tạo tất sơn son thếp vàng, thếp bạc lung linh mang nét thiêng liêng Tuy nhiên, biến đổi đời sống sản xuất nên điều lo làng nghề thiếu lớp người kế cận 2.1 Thị trường đồ gỗ có nhiều nơi mở nên việc gắn kết làng nghề Sơn Đồng với hoạt động du lịch chưa ý khai thác II Mục đích, yêu cầu Dự án Mục đích : - Bảo tồn tinh hoa mỹ nghệ làng nghề Sơn Đồng : bảo tồn kỹ thuật chế tác, nghệ nhân, di sản dòng gỗ điêu khắc - Phát triển, truyền dạy cho lớp trẻ, tuyên truyền, giới thiệu làng mỹ nghệ Sơn Đồng - Làng nghề Sơn Đồng trở thành địa điểm du lịch, sản phẩm lan rộng nước, nước ngồi, góp phần phát triển kinh tế cư dân làng Sơn Đồng Yêu cầu : - Đầu tư trực tiếp cho hoạt động bảo tồn phát huy/ - Đưa nhiều sản phẩm đặc biệt III Nội dung (nhiệm vụ) Dự án Tiến hàng sưu tầm tư liệu, vật sản phẩm làng nghề Tổ chức đàm thoại lớp tập huấn truyền nghề kĩ thuật sản xuất Tọa đàm : Địa điểm : Nhà văn hóa làng Sơn Đồng Đối tượng tham gia : đại diện quan thực dự án, nhà khoa học, nghệ nhân đối tượng tham gia tập huấn Thời gian : ngày Kết thúc tọa đàm, khuyến nghị bảo tồn phát triển làng nghề Sơn Đồng đến quan quản lý văn hóa quyền địa phương Tập huấn : Địa điểm tổ chức : Làng Sơn Đồng Đối tượng tham gia : Các niên làng Đông Hồ Thời gian : 15 ngày Người giảng dạy : - Các chuyên gia bảo tồn di sản văn hóa - Các nghệ nhân - Tuyên truyền, giới thiệu làng nghề Sơn Đồng IV Đối tượng hưởng lợi trực tiếp dự án - Nhân dân làng Sơn Đồng - Các nghệ nhân làng Sơn Đồng V Tổ chức thực dự án : Cơ quan chủ trì : Cục Bảo tồn bảo tang – Bộ văn hóa thơng tin Các quan, cá nhân phối hợp thực dự án - Sở Văn hóa thông tin tỉnh Hà Nội - UBND xã Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, Hà Nội - Bà Đặng Thu Thảo – chuyên viên Vụ Hợp Tác Quốc Tế- điều phối dự ánBộ Văn hóa – Thơng tin VI Thời gian thực dự án : Từ quý I/2015 – quý II/2015 VII Tổng kinh phí thực dự án : Bao gồm : - Chi phí sưu tầm tài liệu, vật tổ chức phòng trưng bày tranh dân gian Đơng Hồ : - Chi phí sưu tầm tài liệu, vật : 5000USD - Chi phí tổ chức phịng trưng bày : 2000USD - Chi phí tổ chức tọa đàm đào tạo : 10000USD - Chi phí tuyên truyền, giới thiệu làng nghề Sơn Đồng:  Chi phí biên soạn, xuất tập sách : 2000USD  Chi phí cho việc tổ chức tuyên truyền, giới thiệu phương tiện thông tin đại chúng :2000USD Nguồn đầu tư : Đại sứ quán Mỹ Việt Nam tài trợ cho Dự án HÌNH ẢNH KHẢO SÁT 10 ... việc gắn kết làng nghề Sơn Đồng với hoạt động du lịch chưa ý khai thác II Mục đích, yêu cầu Dự án Mục đích : - Bảo tồn tinh hoa mỹ nghệ làng nghề Sơn Đồng : bảo tồn kỹ thuật chế tác, nghệ nhân,... thực dự án : Cơ quan chủ trì : Cục Bảo tồn bảo tang – Bộ văn hóa thơng tin Các quan, cá nhân phối hợp thực dự án - Sở Văn hóa thông tin tỉnh Hà Nội - UBND xã Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, Hà Nội -... khắc - Phát triển, truyền dạy cho lớp trẻ, tuyên truyền, giới thiệu làng mỹ nghệ Sơn Đồng - Làng nghề Sơn Đồng trở thành địa điểm du lịch, sản phẩm lan rộng nước, nước ngồi, góp phần phát triển

Ngày đăng: 01/06/2021, 10:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Làng mỹ nghệ Sơn Đồng là một làng nghề là nơi được coi là “thế giới” của những tượng phật, đồ thờ  

  • 1.1 Đây là làng nghề truyền thống điêu khắc gỗ chuyên chế tác tượng và đồ thờ. Bằng cái tâm với nghề, những nghệ nhân làng Sơn Đồng đã thổi hồn vào từng sản phẩm để tạo nên nét tinh hoa, độc đáo riêng biệt.

  • 1.2 Thời Pháp thuộc đã có nhiều người thợ ở Sơn Đồng được nhà nước bảo hộ phong tặng danh hiệu nghệ nhân. Những người thợ làm nghề ở Sơn Đồng ngày nay luôn tận tâm, tạo ra những sản phẩm có hồn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan