Được đưa vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.Nghi lễ Chầu văn của người Việt được Thủ tướng Chính phủ đồng ý cho lập hồ sơ trình UNESCO đưa vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại trong giai đoạn tới và đã được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (đợt 1), loại hình Tập quán xã hội và tín ngưỡng, tháng 12 năm 2012.
Bảo tồn phát triển “Nghi lễ Chầu văn người Việt’’ xã Trực Nội, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định MỤC LỤC 1.1 - Bối cảnh dự án Xu tồn cầu hóa Năm 1986 nhà nước thức thựchiện sách mở cửa hội nhập với quốc tế kinh tế, văn hóa, xã hội Nước ta gia nhập tổ chức mang tính quốc tế khu vực WTO, ASEAN, UNNESCO… tạo nhiều điều kiện để Việt Nam đổi phát triển nhiều mặt, đưa nét đẹp Việt Nam trở thành điểm mạnh để hội nhập giới thiệu với bạn bè quốc tế, bên - cạnh tiếp thu nét đẹp bên ngồi để phát triển Khi nước ta mở cửa hội nhập kinh tế đà phát triển mạnh, theo trào lưu văn hóa, loại hình nghệ thuật tràn vào nước ta: Opera, Hip hop, PoP, Rock… cách ạt chưa có chọn lọc, mà đối tượng hướng tới hệ niên, hệ tiếp nối phát triển truyền thống đất nước lại có hội tiếp xúc thụ hưởng loại hình mẻ Từ dần có nhận thức sai lệch mai nét đẹp loại hình nghệ thuật - truyền thống Văn hóa dần lấn áp làm mai loại hình văn hóa truyền thống, có nghệ thuật hát Chầu văn 1.2 Tình hình địa phương - Chính quyền cịn quan tâm phát triển bảo tồn nghi lễ hát Chầu văn có liên quan tới yếu tố tâm linh, coi mê tín dị đoan khó để tiếp cận.Các hoạt động bảo tồn chưa thực cách hiệu nhất, chưa có - phương hướng cụ thể Có thời gian dài bị hiểu sai bị quy mê tín dị đoan, Chầu Văn bị cấm mai Tuy nhiên đến đầu năm 1990, Chầu văn trả lại lại có hội phát triển Tuy nhiên, theo thời gian, bậc nghệ nhân (cung văn) mẫu mực lại Phần lớn số họ qua giới bên mà chưa kịp truyền lại hết vốn liếng vô giá cho hệ tiếp nối Trong số nghệ nhân cịn lại nhiều người khơng chấp nhận xuất thiếu lịng tin ám ảnh khứ Vậy nên phần lớn cung văn lớp kế cận hành nghề nắm giữ phần giá trị truyền thống.Chính nhận thấy giá trị nghệ thuật vô - độc đáo với ý nghĩa văn hóa, lịch sử Chầu văn Giá trị truyền thống dần biến đổi theo hướng xuống :“buôn thần bán thánh”… giá trị dần bị lợi dụng mục đích kiếm lợi Do nhận thức chưa đầy đủ, lại bị tác động xu hướng thương mại hóa, xảy nhiều việc làm sai lệch nghi lễ chầu văn, phủ bóng đen mê tín dị đoan lên tín ngưỡng thờ Mẫu Nhiều người tìm đến tín ngưỡng để cầu xin thánh thần phù hộ làm mờ nhạt vai trò tự lực người Tín ngưỡng thờ Mẫu nhanh chóng bị thương mại hóa Nghi lễ chầu văn gồm có hát văn hầu đồng với khuôn mẫu mang vẻ đẹp văn hóa bị biến dạng tác động hát văn hầu đồng mà chi phí lên tới vài trăm triệu đồng, có tỷ đồng Hát văn gồm hệ thống điệu bản, phong phú dân ca vùng, miền nước Có người phải dành đời vững nghề Ấy mà, số người học cách vội vã, tập hợp lại kiếm sống dựa mê tín người khác Ðã xuất nhiều tốp hát văn trẻ, tay nghề "chưa nước cản" tham gia lập đền, lập phủ Một số cung văn giỏi mục đích kiếm tiền phải chiều theo ý khách, làm méo mó hát văn Nhiều người hát văn khơng cịn giữ đạo, lời văn thêm thắt tùy tiện, thưởng nhiều tiền - hăng hái hát "bốc", hầu cung văn uể oải Khơng hệ kế thừa hệ trẻ sau coi nghi lễ mê tín dị đoan, có tư tưởng tránh xa đào thải nghi lễ hát chầu văn Thế hệ trẻ xuất - tư tưởng tẩy chay ‘bài trừ’ nghệ thuật truyền thống Chưa có sách, dự án phát triển cụ thể nên khó để đứng tổ chức hội thảo tọa đàm để tìm cách khắc phục.Đo địa phương khơng có sách phương hướng cụ thể để khắc phục bảo tồn cách hiệu 1.3.Thuận lợi Chính quyền địa phương người dân nhận thức mai nghệ thuật hát Chầu văn Được đưa vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.Nghi lễ Chầu văn người Việt Thủ tướng Chính phủ đồng ý cho lập hồ sơ trình UNESCO đưa vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại giai đoạn tới Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (đợt 1), loại hình Tập quán xã hội tín ngưỡng, tháng 12 năm 2012 1.4 Khó khăn - Hiện nay( 2014) cịn nghệ nhân so với năm 2004 có ngệ nhân - Một số nhạc cụ, trang phục cũ hư hỏng - Thế hệ trẻ địa phương có nhận thức sai lệch hát Chầu văn mê tín dị đoan - Kinh phí địa phương để bảo tồn phát triển hạn hẹp - Mục Đích Của Dự Án Bảo tồn vẻ đẹp truyền thống Bảo tồn tác phẩm nghệ thuật hát Chầu văn Bảo tồn tu sửa trang phục nhạc cụ Nâng cao nhận thức phát triển hệ nghệ nhân trẻ Trở thành địa du lịch, tín ngưỡng tâm linh lành mạnh , mang đậm nét đẹp truyền thống Hoạt Động Của Dự Án 3.1 Giai đoạn 1: Bảo tồn - Địa điểm: Nhà văn hóa xã Trực Nội Thời gian tháng: ngày đầu: Sáng từ 7h30 đến 10h30 Chiều từ 14h30 đến 17h30 Đối tượng tham gia: đại diện tổ chức quan thực hiên dự án,ủy ban nhân dân xã, ban văn hóa xã, nhà nghiên cứu, nghệ nhân, người dân xã… - Giảng giải tọa đàm với người dân đại phương nét đẹp truyền thống nghệ - thuật hát Chầu văn Đưa khuyến nghị góp ý bảo tồn phát triển nghệ thuật hát Chầu văn gửi tới quan quản lý văn hóa quyền địa phương Sau ngày: thu thập trùng tu vật - Thu thập nhạc cụ, trang phục phục vụ hát Chầu văn địa phương Từ lập danh sách để tu sửa chuẩn bị bổ sung - Thu thập, chép tài liệu nghệ thuật hát Chầu văn: hát, sách cổ 3.2 Giai đoạn phát triển - Địa điểm nhà Văn hóa xã Trực Nội - Đối tượng tham gia tập huấn: Thanh niên xã Trực Nội.(Khoảng 30 người) - Thời gian tập huấn 30 ngày - Người giảng dạy: + Các chuyên gia nghiên cứu hát Chầu văn + Các nghệ nhân - Tổ chức tuyên truyền giới thiệu nét đẹp nghệ thuật hát Chầu văn Trùng tu bổ sung nhạc cụ trang phục phục vụ nghi lễ hát Chầu văn Tổ chức biên soạn: xuất sách giới thiệu “ Nghi lễ hát Chầu văn” đĩa DVD Video hát Chầu văn Tổ chức CLB để kế thừa truyển dạy nghệ thuật hát Chầu văn cho hệ trẻ từ có kế hoạch phát triển bồi dưỡng lâu dài cho hệ niên địa phương để bảo tồn phát triển loại hình nghệ thuật hát Chầu văn cách lành mạnh - Kết hoạt động Chất lượng bảo tồn với truyền thống: ý nghĩa hát Chầu văn:là - nghi lễ quan trọng gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu thờ Đức Thánh Trần Bảo tồn bổ sung nhạc cụ, trang phục, tài liệu phục vụ nghệ thuật hát - Chầu văn Người dân, niên địa phương nhận thưc hát Chầu văn nét đẹp - truyền thống bị mai cần bảo tồn Xây dựng CLB để truyền dạy phát triểnnghệ thuật hát Chầu văn cho lớp - trẻ địa phương Xây dựng nét đẹp, điểm nhấn văn hóa cho địa phương, du lịch địa - - phương cách lành mạnh Đầu vào dự án Âm nhạc: Nghệ thuật diễn xướng Nghệ thuật biểu diễn Ngơn ngữ Hát Chầu văn gồm có 13 điệu bao gồm: Bỉ mang sắc thái trịnh trọng, dùng để hát trước thức vào văn thờ văn thi Có cách hát: Bỉ câu Bỉ câu Bỉ lấy theo dây lệch, nhịp theo lối dồn phách Miễu lối hát nghiêm trang, đĩnh đạc, dùng hát thi hát thờ, không dùng Hầu Bóng Miễu lấy theo dây lệch, nhịp đôi Thổng giành riêng cho văn thờ văn thi, lấy theo dây bằng, nhịp ba Phú Bình dành riêng cho hát văn thờ, đĩnh đạc, dùng để hát ca ngợi nam thần Phú Bình lấy theo dây lệch, nhịp Phú Chênh lối hát buồn, thường dùng để hát cảnh chia ly Được lấy theo dây bằng, nhịp Phú nói thường dùng để mơ tả cảnh hai người gặp gỡ, nói chuyện với Dùng hát văn thờ, văn thi hầu bóng Lấy theo dây bằng, nhịp ba khơng có nhịp mà dồn phách Phú rầu lối hát buồn, lấy theo dây hát theo nhịp đôi Đưa thơ lấy theo dây bằng, nhịp dồn phách, chủ yếu dồn phách Vãn lấy theo dây bằng, nhịp đôi, hát theo lối song thất lục bát, hát theo lối vay trả (vay câu trước trả lại câu sau) Dọc lấy theo dây bằng, nhịp đôi, hát theo lối song thất - lục bát hát theo nguyên tắc vay trả Nếu hát câu gọi cú Nếu hát liền hai câu song thất - lục bát gọi "Dọc gối hạc" hay "Dọc nhị cú" Cờn dùng để ca ngợi sắc đẹp vị nữ thần Cờn lấy theo dây lệch, nhịp đơi Có thể hát theo dây bằng, hầu hết hát kiểu dây lệch (biến hóa) Hãm lấy theo dây bằng, nhịp đơi, lối hát khó phải hát liền song thất lục bát Trong lối hát có tuyệt chiêu Hạ Tứ Tự, có nghĩa mượn bốn chữ trổ sau, sang trổ lại trả lại bốn chữ Dồn lấy theo dây bằng, nhịp - Trang phục, nhạc cụ Kinh phí để bảo tồn nghệ thuật hát Chầu văn Nguồn nhân lực để kế thừa phát triển nghệ thuật hát Chầu văn Giám Sát Giám sát trực tiếp + Kiểm tra thực tế hoạt động giao + Quan sát trực tiếp hoạt động - Giám sát gián tiếp + Thông qua báo cáo, văn bản, giấy tờ - Biện minh Nếu dự án tài trợ người hưởng lợi người dân điạ phương - nghệ nhân, nhận vai trị mình, hướng hiệu Bảo tồn nghệ thuật truyền thống hát Chầu văn không bị mai xuyên - tạc nội dung nét đẹp truyền thống Thay đổi nhận thức sai lệch người dân hệ trẻ nghệ thuật truyền - thống hát Chầu văn Khơng cịn tư tưởng sai lệch có nhận thức đắn Xây dựng chiến lược phát triển lâu dài cho địa phương để phát triển nghệ - thuật hát chầu văn phát triển Phân tích rủi ro Nghệ nhân địa phương già yếu khơng có kế hoạch đào tạo, tuyển chọn hệ kế thừa địa phương vài năm sau loại hình nghệ - thuật biến địa phương Là loại hình nghệ thuật truyền thống, lớp trẻ chưa có hiểu biết rõ ràng Việc nghiên cứu, sưu tầm tài liệu, trang phục, nhạc cụ gặp nhiều khó khăn - rải rác gia đình địa phương Cơng tác tun truyền cịn nhiều hạn chế liên quan đến yếu tố tâm linh yếu - tố nhạy cảm khó tiếp cận Ðể bảo tồn nghi lễ chầu văn, cần chấn chỉnh việc làm sai lệch nêu Mặt khác, cần tuyên truyền vận động rộng rãi mục đích, ý nghĩa nghi lễ để người dân nhận thức đầy đủ giá trị văn hóa, nhân văn tín ngưỡng thờ Mẫu, xua tan bóng đen mê tín dị đoan hầu đồng Các địa phương cần có hướng dẫn thực hành nghi lễ chầu văn đền, điện, phủ Các liên hoan trình diễn nghi lễ chầu văn phải bảo đảm tính nguyên mẫu giá trị nghệ thuật hát văn, hầu đồng Kinh phí thực dự án Chi phí sưu tầm mua tài liệu, trang phục, nhạc cụ Chi phí tổ chức phịng trưng bày Chi phí tổ chức phịng biểu diễn Chi phí tổ chức hội thảo đào tạo Chi phí tuyên truyền, giới thiệu phương tiện thơng tin xã , tỉnh Chi phí biên soạn, sản xuất sách, in DVD Chi phí quản lý dự án Tổng 50 000 000đ 20 000 000đ 20 000 000đ 50 000 000đ 30 000 000đ 40 000 000đ 20 000 000đ 230 000 000đ o o 10 - Thời gian thực Từ tháng 3/2015 đến hết tháng 7/2015 Từ Tháng 3/2015 Xây dựng dự án Tìm nguồn tài trợ cho dự án Từ Tháng 5/2015 đến quý 7/20115: Triển khai dự án Nguồn kinh phí Sở Văn hóa thể thao tỉnh Nam Định Hỗ trợ kinh phí từ quyền đại phương Cơng ty Dệt may Thao Thức Đc: xã Trực Nội, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam - Định Vận động quyên góp từ người dân đại phương 11 Biểu đồ quản lý dự án Các hoạt Kết Thời gian động dự Ghi kiến Nguồn nhân lực 1.1 1.2 1.3 Tài 2.1 2.2 2.3 2.4 10 người người người người 100% 30% 30% 30% 10% 9 10 11 12 ... lệch hát Chầu văn mê tín dị đoan - Kinh phí địa phương để bảo tồn phát triển cịn hạn hẹp - Mục Đích Của Dự Án Bảo tồn vẻ đẹp truyền thống Bảo tồn tác phẩm nghệ thuật hát Chầu văn Bảo tồn tu sửa... 7/20115: Triển khai dự án Nguồn kinh phí Sở Văn hóa thể thao tỉnh Nam Định Hỗ trợ kinh phí từ quyền đại phương Cơng ty Dệt may Thao Thức Đc: xã Trực Nội, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam - Định Vận... dân xã, ban văn hóa xã, nhà nghiên cứu, nghệ nhân, người dân xã? ?? - Giảng giải tọa đàm với người dân đại phương nét đẹp truyền thống nghệ - thuật hát Chầu văn Đưa khuyến nghị góp ý bảo tồn phát triển