TIỂU LUẬN MÔN SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Đề tài:ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI

39 21 0
TIỂU LUẬN  MÔN SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC  VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC  Đề tài:ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN –  VĂN HÓA ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG – TÀI NGUYÊN - - TIỂU LUẬN MÔN SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Đề tài:ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI GVHD: PGS.TS Lê Quốc Tuấn HVTH: Phạm Cẩm Hồng LỚP: Quản lý Tài nguyên Môi trường Đồng Nai, tháng năm 2017 Trang i Đồng Nai, tháng 11 năm 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH SÁCH CÁC LOẠI BẢNG iv PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 2.1 Đa dạng sinh học 2.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học 2.1.2 Mức độ đa dạng sinh học 2.1.3 Giá trị đa dạng sinh học 2.2 Bảo tồn đa dạng sinh học 2.2.1 Khái niệm bảo tồn đa dạng sinh học 2.2.2 Phân loại 2.3 Khu bảo tồn 2.3.1 Khái niệm khu bảo tồn 2.3.2 Phân loại Khu bảo tồn bao gồm 2.4 Hiện trạng đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học Đồng Nai 2.4.1 Hệ thực vật 2.4.2 Hệ động vật CHƯƠNG III ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU BẢO TỒN TNVH ĐN 3.1 Lịch sử hình thành phát triển 3.2 Điều kiện tự nhiên 10 3.2.1 Vị trí đị lý 10 3.2.2 Thủy văn 11 3.2.3 Địa hình 11 3.2.4 Khí hậu 11 Trang i 3.2.5 Diện tích tự nhiên 12 3.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 13 3.4 Nhiệm vụ Khu Bảo tồn TNVH ĐN 13 3.5 Đa dạng sinh học Khu Bảo tồn TNVH ĐN 14 3.5.1 Thảm thực vật 14 3.5.2 Hệ thực vật 16 3.5.3 Khu hệ động vật 18 CHƯƠNG IV: BẢO TỒN ĐDSH TẠI KHU BẢO TỒN TNVH ĐN 21 4.1 Công tác bảo tồn đa dạng sinh học 21 4.2 Một số khó khăn công tác bảo tồn đa dạng sinh học: 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ VỊ TRÍ Trang ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên UN Educational, Scientific and Tổ chức Liên hợp quốc giáo Cultural Organization dục, khoa học văn hóa VCF Vietnam Conservation Fund Quỹ bảo tồn Việt Nam VU Vulnerable Sẽ nguy cấp WWF World Wide Fund For Nature Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên UNESCO VQG VQG MTV Một thành viên Khu bảo tồn Khu Bảo tồn thiên nhiên – văn TNVHĐN hóa Đồng Nai Trang iii DANH SÁCH CÁC LOẠI BẢNG Bảng 3.1 diện tích loại rừng khác có Khu Bảo tồn TNVH ĐN Bảng 3.2 Số loài động vật Khu Bảo tồn TNVH ĐN Trang iv HVTH:Phạm Cẩm Hồng GVHD:PGS.TS Lê Quốc Tuấn PHẦN MỞ ĐẦU Trong năm qua với phát triển mạnh mẽ kinh tế, môi trường bị tàn phát cách nhanh chóng, tượng nước biển dâng, hiệu ứng nhà kính, mưa acid,…đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống sinh hoạt người, ảnh hưởng đến hệ sinh thái đa dạng sinh học Người ta dần nhận tầm quan trọng đa dạng sinh học công tác bảo tồn đa đạng sinh học Đa dạng sinh học khơng trì cân hệ sinh thái mà cịn đảm bảo cho tồn phát triển quốc gia Đa dạng sinh học giúp trì nguồn lương thực thực phẩm lành mạnh làm tăng độ phì nhiêu đất giữ gìn nguồn nước sạch, nguồn cung cấp dược liệu đầy tiềm Song nhiều nguyên nhân trực tiếp gián tiếp, năm gần đa dạng sinh học tiếp tục suy giảm lượng suy thoái chất với tốc độ cao; đối mặt với đe dọa thách thức nghiêm trọng Mặt khác giá trị vai trò đa dạng sinh học chưa nhận thức đánh giá mức Ý thức bảo tồn đa dạng sinh học nhận thức giá trị thực đa dạng sinh học xã hội cịn hạn chế, q trình phát triển kinh tế xã hội gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh cảnh tự nhiên, phá huỷ môi trường sống nhiều lồi, gây suy giảm nghiêm trọng tính đa dạng sinh học suy thối mơi trường Chính mà việc nhận thức giá trị đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học trở thành vấn đề quan tâm mẽ xã hội đặc biệt Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên,… Khu Bảo tồn TNVH ĐN nơi tiếng với di tích lịch sử Chiến khu Đ, khu bảo tồn có đa dạng sinh học phong phú, có nhiều lồi động thực vật quý hiếm, góp phần quan trọng công tác bảo tồn đa dạng sinh học nước nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng Xuất phát từ lý đó, học viên chọn đề tài “Đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai” làm tiểu luận Với mục tiêu nói lên đa dạng sinh học, bảo tồn đa dạng sinh học Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai Qua nêu lên số loài động – Trang HVTH:Phạm Cẩm Hồng GVHD:PGS.TS Lê Quốc Tuấn thực vật quý hiếm, công tác bảo tồn đa dạng sinh học Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai Từ đưa số kiến nghị việc bảo tồn đa dạng sinh học Để thực tiểu luận này, học viên thực phương pháp thu thập tài liệu từ Khu Bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai, Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Đồng Nai, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai, trang web Khu Bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai; phương pháp kế thừa kế thừa số liệu thu thập từ quan trên; phương pháp kiệt kê Trang HVTH:Phạm Cẩm Hồng GVHD:PGS.TS Lê Quốc Tuấn CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 2.1 Đa dạng sinh học 2.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học Đa đạng sinh học (biodiversity) khác dạng sinh vật sống không gian định: hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái đại dương, hệ sinh thái thủy vực khác, phức hệ sinh thái Thuật ngữ đa dạng sinh học bao hàm khác loài, loài hệ sinh thái 2.1.2 Mức độ đa dạng sinh học - Đa dạng loài: số lượng đa dạng lồi tìm thấy khu vực định, vùng - Đa dạng di truyền (gene): đa dạng thành phần gene cá thể loài loài khác nhau; đa dạng gene di truyền quần thể quần thể - Đa dạng hệ sinh thái: tất sinh cảnh, quần xã sinh vật trình sinh thái khác 2.1.3 Giá trị đa dạng sinh học Đa dạng sinh học khơng trì cân hệ sinh thái, cịn nguồn cung cấp dược liệu đầy tiềm Đa dạng sinh học giúp trì nguồn lương thực thực phẩm lành mạnh làm tăng độ phì nhiêu đất giữ gìn nguồn nước Giá trị vượt xa thứ mà diễn tả cách sử dụng số kinh tế lợi ích vật chất mang lại cho loài người lớn 2.1.3.1 Giá trị trực tiếp Giá trị trực tiếp đa dạng sinh học giá trị tạo hoạt động khai thác sinh vật tự nhiên người nhằm thỏa mãn nhu cầu người phục vụ cho sản xuất, tiêu dùng như: cung cấp thức ăn, nước uống, môi trường sống cho người; cung cấp nguyên vật liệu để sản xuất, thuốc để chữa bệnh, … Chẳng hạn sông cung cấp nước uống nước sinh hoạt cho người; rừng có tác dụng Trang HVTH:Phạm Cẩm Hồng GVHD:PGS.TS Lê Quốc Tuấn điều hịa khí hậu, có vai trị quan trọng việc trì điều hòa lượng carbon trái đất, làm tăng độ phì nhiêu chống xói mịn cho đất, giữ đất, bảo vệ nguồn nước, chống lũ lụt, hạn chế ô nhiễm môi trường, cung cấp thức ăn, thuốc quý, gỗ để chế tạo, sản xuất nhiều mặt hàng, … 2.1.3.2 Giá trị gián tiếp Đa dạng sinh học mang lại nhiều giá trị gián tiếp, cụ thể số giá trị sau: Cố định CO2 qua trính quang hợp: góp phần làm giảm lượng CO2 khí quyển, giảm hiệu ứng nhà kính Thực vật có khả hấp thu CO2, cung cấp O2 qua trình quang hợp, nhà máy sinh học tự nhiên, góp phần làm giảm lượng CO2 khí quyển, hạn chế nóng lên trái đất Thụ phấn dịng chảy gene: thơng qua lồi trùng, gió,…Đa dạng sinh học nguồn cung cấp nhiều giống loài để lai tạo nhiều giống trồng, vật ni Duy trì vịng tuần hồn nước, tái tạo nước ngầm, bảo vệ khối nước: vác quần xã sinh vật đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ rừng đầu nguồn, bảo vệ hệ sinh thái vùng đệm, giảm nhẹ mức độ lũ lụt gây xói mịn đất Hệ thực vật hoạt động lớp đệm nhằm trì chất lượng nước, đồng thời ngăn cản làm giảm nhẹ mức độ hạn hán, lũ lụt, giảm bạc màu đất Do đó, lớp đất mặt khơng bị mỏng, đặc tính lý hóa đất khơng bị phá hủy, độ phì nhiêu đất trì Cụ thể như, tán lá, thân cây, khô làm giảm tốc độ hạt nước rơi xuống đất, ngăn cản dòng chảy Rễ cây, hệ động vật đất làm cho đất tơi xốp, tăng độ thơng khí, tăng độ thấm nước góp phần làm giảm dịng chảy, phân bố lượng nước từ ngày qua ngày khác Thảm thực vật giúp điều chỉnh chất lượng nguồn nước ngầm, ngăm cản trình nhiễm mặn Các khu vực đầm lầy, rừng hoạt động hệ thống lọc nước Đệm bảo vệ khỏi điều kiện khắc nghiệt khí hậu: khu rừng đầu nguồn ngăn cản lũ lụt, rừng ngập mặn, dải san hô ven biển chắn sóng, bão ven biển bảo vệ mùa màng, đất đai, nhà cửa, cơng trình người dân Trang HVTH:Phạm Cẩm Hồng GVHD:PGS.TS Lê Quốc Tuấn Sản xuất đất, bảo vệ đất khỏi xói mịn: lồi vi sinh vật giúp phân huỷ chất thải cung cấp dinh dưỡng, chất mùn cho đất Đa dạng sinh học tham gia vào trình hình thành, trì kết cấu, chế độ dinh dưỡng độ ẩm đất Cụ thể, hệ thống rễ làm vỡ vụn đất, đá, làm thơng thống tạo điều kiện cho nước thâm nhập sâu vào bên tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật hoạt động Đa dạng sinh học hệ sinh thái việc bảo vệ đất quan trọng thay Duy trì chu trình dinh dưỡng thiết yếu, tạo môi trường sống cho sinh vật trái đất: Các sinh vật tự nhiên hệ sinh thái bảo đảm cho chu chuyển tuần hoàn nguyên tố chu trình dinh dưỡng thiết yếu Carbon, Oxy, Nitơ, … góp phần trì chu trình dinh dưỡng này, tạo mơi trường sống cho người lồi sinh vật khác Chẳng hạn, thực vật quang hợp hấp thu CO2, nhã oxy khâu vịng tuần hồn Carbon Vi sinh vật đất cố định Nitơ thành Nitrate cung cấp cho trồng để tạo sinh khối mắt xích chu trình Nitơ Hấp thu phân hủy chất gây ô nhiễm: hệ sinh thái trình hoạt động sinh thái đóng vai trị quan trọng q trình phân hủy, hấp thu chất ô nhiễm tạo bao gồm chất thải nước thải, rác thải, cố tràn dầu Các quần xã sinh vật, đặc biệt lồi nấm vi sinh vật có khả hấp phụ, hấp thu phân hủy chất ô nhiễm thuốc trừ sâu chất nguy hại khác Nhiều lồi địa y có khả hấp thụ kim loại nặng Một số loài thân mềm, thực vật nước bèo tây, bèo cái…cũng có khả hấp thụ kim loại độc hóa chất độc Điều tiết khí hậu: hệ thực vật đóng vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu địa phương, khí hậu vùng khí hậu tồn cầu tạo bóng mát, khuyếch tán nước,giảm nhiệt độ khơng khí thời tiết nóng,… Các khu rừng có tác dụng việc giữ đất, giữ nước, lọc khơng khí, điều hồ khí hậu, giảm nhiễm mơi trường Đa dạng sinh học góp phần bảo tồn giá trị văn hóa – xã hội, khoa học giáo dục, dân tộc, lịch sử môi trường tự nhiên.Đa dạng sinh học nguồn cung cấp Trang HVTH:Phạm Cẩm Hồng GVHD:PGS.TS Lê Quốc Tuấn rừng (Amathusiidae), loài Bướm vạch trắng (Kallima albofasciata Moore.) họ Bướm giáp (Nymphalidae) Ngoài ra, loài Cua bay hoa Cát Tiên (Cheirotonus parryi Gray), Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật đề xuất đưa vào sách Đỏ Việt Nam với bậc phân hạng EN (Tạ Huy Thịnh, Hoàng Vũ Trụ, 2005, 2008) Có lồi Bướm có tên danh sách loài nguy cấp, quý, thuộc Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Bướm phượng cánh chim chấm liền Bướm rừng đuôi trái đào thuộc mục IIB Trong tổng số 108 lồi cá phát có 23 có tên danh lục đỏ IUCN 2015 (1 EN, VU, 17 LC, NT, DD); 06 lồi cá có tên sách Đỏ Việt Nam, 2007; có 10 lồi theo Quyết định số 1479/QĐ – TTg Quy hoạch hệ thống bảo tồn vùng nước nội địa đến năm 2020 Việt Nam 27 loài cá nằm danh mục các loài quý, nguy cấp Bộ Thủy sản, 2007 Trong năm 2016, Khu Bảo tồn TNVH ĐNđã ghi nhận xuất lồi Cị thìa châu Âu, nhiên chưa nghiên cứu, công bố Các sinh cảnh phân bố động vật rừng Khu Bảo tồn TNVH ĐNbao gồm sinh cảnh sau: Phía Bắc vùng trung tâm từ vùng giáp với VQG Cát Tiên kéo dài qua phân trường Suối Sai, phân trường Rang Rang đến phân trường Hiếu Liêm: khu vực có độ che phủ rừng tự nhiên chiếm 90% diện tích, gồm rừng gỗ lớn loại, rừng hỗn giao Lồ ô-gỗ, cấu trúc rừng nhiều tầng, thành phần thực vật đa dạng phong phú, xen kẽ rừng có trảng cỏ, trảng bụi lúp xúp Trong khu vực khơng có dân cư sinh sống rừng Đây khu vực cư trú hoạt động nhiều lồi thú lớn như: Bị tót, Nai, Hoẵng, loài linh trưởng, nhiều loài chim Trong có lồi thuộc nhóm q như: Bị tót, Beo lửa, Chà vá chân đen, Gấu,… Đồng thời khu vực tiếp giáp với VQG Cát Tiên có nhiều lồi động vật rừng(chim, thú) hoạt động qua lại khu vực Khu vực phía Nam phía Tây (dọc theo phía Tây sơng Bé): Khu vực chủ yếu rừng thứ sinh, rừng non phục hồi rừng trồng ven trục đường Trong khu vực có đường 322, đường chạy dọc theo sông Bé, đường 323, ven Trang 20 HVTH:Phạm Cẩm Hồng GVHD:PGS.TS Lê Quốc Tuấn trục đường cụm dân cư, điểm sản xuất nông nghiệp, Đây sinh cảnh phân bố cư trú lồi thú nhỏ Sóc, Cầy, Thỏ rừng, Heo rừng, loài chim ăn hạt, Vùng đầm nước, ven Vùng nước nội địa Trị An - Đồng Nai, hồ Bà Hào, khu vực có lồi chim nước, nhiều lồi bị sát như: rùa, rắn, CHƯƠNG IV: BẢO TỒN ĐDSH TẠI KHU BẢO TỒN TNVH ĐN 4.1 Công tác bảo tồn đa dạng sinh học Khu Bảo tồn TNVH ĐNlà khu vực chứa đựng nhiều giá trị tự nhiên lớn, nguồn gen vùng rừng miền Đông Nam Bộ Đặc trưng bật rừng tự nhiên khu vực hệ sinh thái rừng họ Dầu vùng địa hình đồi bán bình ngun lồi thực vật quý khác Nơi nơi cư trú loài động vật Trong thành phần lồi có nhiều lồi q hiếm, có nguy tuyệt chủng ghi vào sách Đỏ Việt Nam Vượn đen má vàng, Gấu chó, Báo gấm, Bị tót, Voi, Trong Chương trình bảo tồn hệ sinh thái dãy Trường Sơn (WWF, 2001), Khu Bảo tồn TNVH ĐNđược xác định thuộc tiểu vùng bảo tồn sinh thái khẩn cấp (khu vực SA5- lưu vực sông Đồng Nai) Từ năm 1997, tỉnh Đồng Nai có chủ trương đóng cửa rừng tự nhiên, công tác quản lý bảo vệ rừng ngày trọng với trọng tâm bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Những hoạt động bảo tồn thời gian qua sau: Thực dự án trồng khôi phục rừng gỗ lớn địa vùng Chiến khu Đ: Mục tiêu dự án góp phần nâng cao số lượng, chất lượng rừng đa dạng sinh học, bảo tồn phát triển nguồn gien, bảo tồn loài gỗ lớn có giá trị, tiêu biểu vùng chiến khu Đ nói riêng vùng Đơng Nam Bộ nói chung, tơn tạo cảnh quan di tích lịch sử chiến khu Đ góp phần bảo vệ mơi trường, góp phần ổn định đời sống nhân dân vùng rừng Kết thực dự án điều tra, xây dựng danh lục tiêu động vật, thực vật rừng sở khoa học quan trọng cho chương trình Bảo tồn, quản lý, giám sát đa dạng sinh học Dự án nâng cao lực quản lý, giám sát bảo tồn đa dạng sinh học Quỹ Bảo tồn Việt Nam (VCF) tài trợ, gồm giai đoạn từ năm 2008 – Trang 21 HVTH:Phạm Cẩm Hồng GVHD:PGS.TS Lê Quốc Tuấn 2011 Các mục tiêu dự án nhằm nâng cao lực, quản lý, giám sát bảo tồn đa dạng sinh học cho cán bộ, nhân viên Khu Bảo tồn TNVH ĐNtrong hoạt động bảo vệ quản lý; Thực hoạt động quản lý tài nguyên động- thực vật rừng, nâng cao nhận thức quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng dân cư, tăng cường tham gia cộng đồng địa phương vào việc lập kế hoạch quản lý để giảm thiểu hoạt động bất lợi người, xây dựng hệ thống sở liệu đa dạng sinh học công tác quản lý bảo tồn Khu Bảo tồn TNVH ĐNcó nhiều tiềm phát triển du lịch, khu vực Thủ tướng Chính phủ quy hoạch điểm du lịch quốc gia thuộc vùng vùng phát triển du lịch khu vực thành phố Hồ Chí Minh mở rộng Hiện tại, Khu Bảo tồn TNVH ĐNđang mời gọi đầu tư, liên doanh liên kết phát triển du lịch, khai thác tiềm năng, lợi du lịch sẵn có Hiện phối hợp với Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch lập đề án Quy hoạch phát triển du lịch Khu bảo tồn đến năm 2030 phối hợp với Đại học Montana (Hoa Kỳ) phát triển du lịch đơn vị Phối hợp Vườn thú Denver (Hoa Kỳ) thực công tác tuyên truyền bảo tồn voi hoang dã tỉnh Đồng Nai Hợp tác với Tổ chức Bảo vệ Động vật hoang dã (WAR) công tác bảo tồn động vật hoang dã; Khu Dự trữ sinh Đồng Nai hợp tác với Khu Dự trữ sinh Sakaerat - Thái Lan lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch Cơng tác phịng chống cháy rừng vào mùa khơ năm thực tốt, không để xảy vụ cháy rừng gây thiệt hại địa bàn Công tác tuyên truyền trọng Hàng năm, phối hợp với quyền địa phương tổ chức khoảng 40 họp nhằm phổ biến tuyên truyền văn pháp luật, biện pháp phòng tránh xung đột người voi để nâng cao nhận thức người dân bảo vệ rừng, thực hoạt động giáo dục môi trường trường học, trì hoạt động 11 câu lạc Xanh, tập huấn kỹ giáo dục môi trường cho giáo viên phụ trách câu lạc bộ, triển khai Chương trình truyền thơng giáo dục mơi trường, phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai phát hành phân phối 5.000 tờ thông điệp truyền thơng giới thiệu tính đa dạng sinh học Khu Bảo tồn TNVH ĐN Trang 22 HVTH:Phạm Cẩm Hồng GVHD:PGS.TS Lê Quốc Tuấn Do ảnh hưởng biến đổi khí hậu, thời tiết năm 2015 khắc nghiệt, lượng mưa khu vực ít, mực nước sơng, suối xuống thấp Một số sinh cảnh quan trọng nằm sâu, ven đường rừng tự nhiên, đường vào hai di tích, khu vực mùa khơ khơng cịn nước Với mục đích đảm bảo nguồn nước cho lồi động vật hoang dã, đặc biệt lồi Thú móng guốc kết hợp lâu dài phục vụ nhu cầu tham quan du khách đơn vị đề xuất cải tạo, xây dựng điểm khoáng nhân tạo, bố trí điểm chứa nước nhân tạo dự trữ mùa khô bổ sung thường xuyên Kết xây dựng hố nước, điểm bổ sung khống hệ thống 43 cống bi bê tơng hình trịn có (đường kính x cao) = 0,9m x 0,5m, bổ sung nước cho thú Theo ghi nhận Khu Bảo tồn TNVH ĐNượng Bị tót, Voi nhiều lồi động vật khác đến sử dụng nước, trầm ngày nhiều Kết hoạt động việc bảo tồn đa dạng sinh học nơi mang lại kết tích cực: động vật hoang dã xuất thường xuyên khu vực gần đường giao thơng, gần khu vực có dân cư sinh sống Các lồi thú lớn Bị tót, Voi rừng,… ghi hình Về thực vật rừng trình diễn theo hướng phục hồi phát triển Kết kiểm kê cho thấy rừng non phục hồi, diện tích đất trống giảm mạnh số diện tích đưa vào trồng rừng số khác tự phục hồi thành rừng Tình hình tái sinh tự nhiên tán rừng diễn mạnh, mật độ tái sinh tự nhiên cao phong phú tổ thành lồi, có lồi gỗ lớn đặc hữu như: Gõ, Sao, Dầu… Trang 23 HVTH:Phạm Cẩm Hồng GVHD:PGS.TS Lê Quốc Tuấn Bước đầu điều tra ghi nhận 12 loài ngoại lai xâm hại gây ảnh hưởng đến tài nguyên đa dạng sinh học Khu Bảo tồn TNVH ĐNgồm: 05 loài thực vật, 05 lồi cá, 01 lồi lưỡng cư - bị sát 01 lồi động vật khơng xương sống, cụ thể:Mai dương - Mimosa pigra; Trinh nữ móc - Mimosa diplotricha; Cỏ lào Chromolaena odorata; Bèo tây - Eichhornia crassipes; Bông ổi - Lantana camara; Ốc bươu vàng - Pomacea canaliculata; Rùa tai đỏ - Trachemys scripta subs.elegans; Cá Tỳ bà Hypostomus punctatus, đặc biệt Mai dương Hiện nay, Khu bảo tồn thực Dự án “Kiểm soát ngăn ngừa xâm lấn Mai dương khu vực hồ Trị An” theo Công văn số 4433/UBND-CNN, ngày 26/5/2014 UBND tỉnh Đồng Nai 4.2 Một số khó khăn cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học: Việc thực thi pháp luật đa dạng sinh học Khu Bảo tồn TNVH ĐNcòn gặp khó khăn có nhiều văn quy định vấn đề quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Chẳng hạn với loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ việc cấp phép khai thác Bộ Tài nguyên Môi trường (theo Nghị định số 160/2013/NĐ-CP Hướng dẫn thi hành Luật đa dạng sinh học) với loài mà đồng thời thuộc Danh mục Nghị định số 32/2006/NĐ-CP) thẩm quyền cấp phép thuộc Chi cục kiểm lâm địa phương; Hoặc việc xử lý vi phạm pháp luật có khác biệt đơi với lồi nguy cấp, q, ưu tiên bảo vệ, loài nguy cấp, quý, hiếm… Do vậy, việc thực thi pháp luật gặp khó khăn thiếu thống nhất, gây khó khăn cho việc xử lý vi phạm Bất cập việc quản lý hệ sinh thái, loài nguồn gene Cùng đối tượng bảo tồn Khu Bảo tồn TNVH ĐNi lại bị chi phối nhiều luật quản lý Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Luật Thủy sản, Luật đa dang sinh học…khiến cho trình thực thi gặp nhiều trở ngại Chẳng hạn: “Khu bảo tồn Đất ngập nước” theo Luật đa dang sinh học Nghị định số 65/2010/NĐ-CP Hướng dẫn thi hành số điều Luật đa dang sinh học, quy định Luật Thủy sản “Khu bảo tồn vùng nước nội địa”, không thống tên gọi gây nên trùng chéo quản lý Trong thời gian qua, tình trạng xung đột người voi địa bàn tỉnh Trang 24 HVTH:Phạm Cẩm Hồng GVHD:PGS.TS Lê Quốc Tuấn Đồng Nai ngày gia tăng, đàn voi rừng gây nhiều thiệt hại hoa màu tài sản người dân khu vực đặc biệt xảy vụ việc voi quật chết người vào tháng 11 năm 2010 địa bàn xã Thanh Sơn, huyện Định Quán Ngoài ra, Khu Bảo tồn TNVH ĐNcũng xảy số vụ voi rừng bị chết chưa rõ nguyên nhân Cư dân nơi sống lâu đời nghề nông nên áp lực đất sản xuất lớn truyền thông tuyên truyền bảo vệ thiên nhiên khơng thể tránh khỏi tình trạng đốt rừng làm rẫy, sắn bắn thú rừng, Bên cạnh đó, tập quán sử dụng sản phẩm từ động vật rừng, động vật hoang dã (chẳng hạn cheo, cầy, sóc, rồng đất, loại rắn) ảnh hưởng đến số lượng loài động vật Khu Bảo tồn TNVH ĐN Các loài sinh vật ngoại lai xâm hại coi mối đe doạ nguy hiểm đối vớiKhu Bảo tồn TNVH ĐN Chẳng hạn: Mai Dương (Mimosa pigra) làm thay đổi sinh cảnh số vùng đất ngập nước, hạn chế hoạt động sinh cảnh sống loài chim nước ngăn cản loài thú tiếp cận nguồn nước, đặc biệt mùa khô Diện tích Khu Bảo tồn TNVH ĐNquá lớn, lực lượng lại mỏng dẫn đến việc quản lý bảo vệ tài nguyên nơi hạn chế KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khu Bảo tồn TNVH ĐN nơi tiếng với di tích lịch sử Chiến khu Đ, khu bảo tồn có đa dạng sinh học phong phú, có nhiều loài động thực vật quý hiếm, thảm thực vật rừng phục hồi nơi cư trú nhiều lồi động vật; cư dân vùng đa phần có ý thức bảo vệ thiên nhiên góp phần quan trọng việc cân sinh học, công tác bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh nhà Đa dạng sinh học Khu Bảo tồn TNVH ĐN có giá trị to lớn người, nguồn tư liệu quý việc học tập nghiên cứu Do cần phải bảo vệ đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học Khu Bảo tồn TNVH ĐN Kiến nghị Sớm xây dựng, ban hành sửa đổi Văn luật chồng chéo, tạo Trang 25 HVTH:Phạm Cẩm Hồng GVHD:PGS.TS Lê Quốc Tuấn điều kiện thực thi đúng, đủ quy định có liên quan đến động bảo vệ đa dạng sinh học Chú trọng việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, lực công tác cho cán làm nhiệm vụ quản lý rừng Cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ đa dạng sinh học,tuyên truyền sâu rộng đến người dân sinh sống khu vực có rừng để họ nhận thức vai trò rừng, chuyển đổi cấu nghề nghiệp cho cư dân sinh sống Khu Bảo tồn TNVH ĐN để họ an cư – lạc nghiệp để tránh tình trạng săn bắn động vật rừng, đốt rừng làm rẫy, khai thác loại gỗ quý Xử lý nghiêm hành vi săn bắt, buôn bán động vật hoang dã, động vật quý làm sở răn đe cho người Tăng cường việc phát thả loài động vật quý hiếm, hoang dã môi trường tự nhiên Hạn chế xâm lấn loài ngoại lai Trang 26 HVTH:Phạm Cẩm Hồng GVHD:PGS.TS Lê Quốc Tuấn TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Đa dạng sinh học 2008 Khu Bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai, 2017 Báo cáo rà sốt, đánh giá tình hình thực Luật Đa dạng sinh học 2008 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai, 2013 Báo cáo chuyên đề tính đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Đồng Nai Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai, 2017 Báo cáo tổng hợp đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Đồng Nai Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai, 2017 Báo cáo kết thực Luật Đa dạng sinh học năm 2008 Sinh vật rừng Việt Nam: http://www.vncreatures.net/hinhanh.php?loai=2 Hình ảnh động thực vật rừng Khu Bảo tồn TNVH ĐN http://dongnaireserve.org.vn/tintucsukien/tabid/175/language/viVN/Default.aspx Trang 27 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ VỊ TRÍ Nguồn: Sở Tài ngun Mơi trường Đồng Nai năm 2016 Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường Đồng Nai năm 2016 MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐỘNG – THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HĨA ĐỒNG NAI Bị tót Chà vá chân đen Khỉ mặt đỏ Bướm phượng đốm đen Bướm phượng cánh chim chấm rời Cu li nhỏ Gấu chó Báo Hoa Mai Rắn Hổ mang chúa Cá còm Cá tràu mắt Cá Mơn Cá ét Cá he đỏ Cẩm Lai Bà Rịa Vên vên Cá duồng Cây Mai dương Cây Lòng mức Trầm Trám đen ... sinh học nước nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng Xuất phát từ lý đó, học viên chọn đề tài ? ?Đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai? ?? làm tiểu luận Với... tác bảo tồn đa dạng sinh học Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai Từ đưa số kiến nghị việc bảo tồn đa dạng sinh học Để thực tiểu luận này, học viên thực phương pháp thu thập tài liệu từ Khu. .. QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 2.1 Đa dạng sinh học 2.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học Đa đạng sinh học (biodiversity) khác dạng sinh vật sống không gian định: hệ sinh thái cạn,

Ngày đăng: 30/04/2022, 12:16

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1 Diện tích các loại rừng khác nhau hiện có tại Khu Bảo tồnTNVH - TIỂU LUẬN  MÔN SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC  VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC  Đề tài:ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN –  VĂN HÓA ĐỒNG NAI

Bảng 3.1.

Diện tích các loại rừng khác nhau hiện có tại Khu Bảo tồnTNVH Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 3.2. Số loài động vật tại Khu Bảo tồnTNVH ĐN - TIỂU LUẬN  MÔN SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC  VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC  Đề tài:ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN –  VĂN HÓA ĐỒNG NAI

Bảng 3.2..

Số loài động vật tại Khu Bảo tồnTNVH ĐN Xem tại trang 23 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐỘNG – THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI - TIỂU LUẬN  MÔN SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC  VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC  Đề tài:ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN –  VĂN HÓA ĐỒNG NAI
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐỘNG – THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI Xem tại trang 36 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐỘNG – THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI - TIỂU LUẬN  MÔN SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC  VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC  Đề tài:ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN –  VĂN HÓA ĐỒNG NAI
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐỘNG – THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan