BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI: BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG NGẬP MẶN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

42 3 0
BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC  SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN  ĐỀ TÀI: BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG NGẬP MẶN  DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƢỜNG & TÀI NGUYÊN  BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI: BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG NGẬP MẶN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG GVHD: PGS.TS LÊ QUỐC TUẤN HVTH: TRẦN MỘNG KHANH LỚP: CAO HỌC QLTN & MT Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ RỪNG NGẬP MẶN 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN 1.1.1 Khái niệm rừng ngập mặn 1.1.2 Rừng ngập mặn giới Việt Nam 1.2 VAI TRÕ CỦA RỪNG NGẬP MẶN 1.2.1 Cung cấp nguồn nguyên vật liệu 1.2.2 Vai trò điều hòa 1.2.3 Vai trò hỗ trợ 1.2.4 Về văn hóa 1.3 NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ MẤT ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG NGẬP MẶN 1.3.1 Sử dụng không bền vững nguồn tài nguyên sinh vật 1.3.2 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất 10 1.3.3 Ô nhiễm môi trƣờng 11 1.3.4 Sức ép từ gia tăng dân số 12 1.3.5 Chiến tranh 13 1.3.6 Mâu thuẫn sách 13 CHƢƠNG II TỔNG QUAN VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG NGẬP MẶN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 15 2.1 CÁC KHÁI NIỆM 15 2.1.1 Khái niệm tài nguyên sở hữu chung 15 2.1.2 Khái niệm cộng đồng 15 2.1.3 Khái niệm tham gia cộng đồng 16 2.1.4 Khái niệm quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng(CBEM) 17 2.2 VAI TRÕ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC KHAI THÁC BỀN VỮNG RNM 19 i 2.3 CÁC NGUYÊN TẮC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG NGẬP MẶN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 21 CHƢƠNG III PHƢƠNG PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG NGẬP MẶN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG, KHÓ KHĂN, GIẢI PHÁP 23 3.1 PHƢƠNG PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG NGẬP MẶN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 23 3.1.1 PHƢƠNG PHÁP GIAO KHOÁN RỪNG VÀ ĐẤT RỪNG 23 3.1.2 PHƢƠNG PHÁP ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG CHO NGƢỜI DÂN, NÂNG CAO Ý THỨC BẢO TỒN 24 3.1.3 PHƢƠNG PHÁP KHAI THÁC BỀN VỮNG RNM 27 3.2 KHÓ KHĂN 29 3.2.1 Từ phía ngƣời dân 29 3.3.2 Từ phía nhà nƣớc 30 3.3 GIẢI PHÁP 32 3.3.1 Giải pháp quản lý 32 3.3.2.Giải pháp tuyên truyền giáo dục phát huy nội lực cho cộng đồng 32 3.3.3 Giải pháp liên quan đến quan đến sách 33 3.3.4 Giải pháp liên quan đến công tác quy hoạch giao đất giao rừng 33 3.3.5 Giải pháp khuyến khích, hỗ trợ dịch vụ cho phát triển quản lý rừng cộng đồng 33 3.3.6 Giải pháp đầu tƣ tín dụng 34 3.3.7 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 34 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO ii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT TNTN Tài nguyên thiên nhiên ĐDSH Đa dạng sinh học RNM Rừng ngập mặn HST Hệ sinh thái NTTS Nuôi trồng thủy sản CBEM Community - Based Environment Management (Quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng) CBCM Community based conservation management (Quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng) RRA Rapid Rural Appraisal (Đánh giá nhanh nông thôn) DENR Department of Environment and Natural Resource (Bộ tài nguyên môi trƣờng) SDAFDEC Southeast Asian Fisheries Development Center (Trung tâm Phát triển Thủy sản Đông Nam Á) OXFAM Oxford Commitee for Famine Relief (Tổ chức phi phủ quốc tế) MERC Mangrove Ecosystems Research Centre (Trung tâm nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn) IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên) UBND Ủy ban nhân dân BV&PTR Luật bảo vệ phát triển rừng BQL Ban quản lý VQG Vƣờn quốc gia iii MỞ ĐẦU Tài nguyên thiên nhiên (TNTN) gắn với sống loài ngƣời từ lâu Mỗi loại tài nguyên có giá trị kinh tế, xã hội hay giá trị môi trƣờng định Rừng ngập mặn (RNM) hệ sinh thái (HST) đa dạng có nhiều tài ngun q giá có vai trị quan trọng, đóng góp cho đời sống ngƣời, đặc biệt cƣ dân vùng cửa sông ven biển Tuy nhiên diện tích RNM ngày bị thu hẹp tác động ngƣời, phƣơng thức quản lý sử dụng chƣa thật hiệu quả, RNM chịu nhiều sức ép, bị suy giảm số lƣợng chất lƣợng Nhiều biện pháp nhằm bảo vệ RNM đƣợc áp dụng xong thiếu chế thích hợp nên hiệu chƣa cao chƣa coi trọng mức vai trò ngƣời dân địa phƣơng tham gia công tác bảo vệ rừng Những kinh nghiệm thực tiễn công tác bảo vệ phát triển nguồn TNTN nói chung tài nguyên rừng nói riêng cho thấy, biết tổ chức phát huy tốt vao trị cộng đồng cơng tác bảo vệ rừng có hiệu tốt Bởi vậy, việc tham gia vào trình quy hoạch quản lý khai thác sử dụng tài nguyên cộng đồng có liên quan khâu then chốt Đó phƣơng thức quản lý TNTN dựa vào cộng đồng (Community based conservation management - CBCM) Với tầm quan trọng nêu, chọn đề tài “Bảo vệ tài nguyên rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng” nhằm mang đến nhìn tổng thể cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học dựa cộng đồng giới nói chung Việt Nam nói riêng Qua đó, tạo sở việc thực nhiệm vụ bảo tồn tài nguyên thiên nhiên gắn liền với mục tiêu phát triển bền vững CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ RỪNG NGẬP MẶN 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN 1.1.1 Khái niệm rừng ngập mặn Thuật ngữ “Rừng ngập mặn” dùng để vùng đất ngập nƣớc chịu tác động thủy triều, bao gồm rừng ngập mặn, bãi triều, vùng nƣớc mặn sinh cảnh khác thuộc vùng ngập triều khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới Rừng ngập mặn loại rừng đặc biệt vùng cửa sông, ven biển nƣớc nhiệt đới cận nhiệt đới Trong rừng ngập mặn có số lồi sống đƣợc, ngập mặn Cây ngập mặn sinh trƣởng phát triển tốt bãi bùn lầy ngập nƣớc biển, nƣớc lợ có thủy triều lên xuống hàng ngày, khác với rừng đất liền nông nghiệp sống nơi có nƣớc 1.1.2 Rừng ngập mặn giới Việt Nam a Rừng ngập mặn giới Rừng ngập mặn mọc tốt vùng có khí hậu nóng ẩm khơng sống đƣợc vùng lạnh Rừng ngập mặn đƣợc tìm thấy 118 quốc gia vùng lãnh thổ, giới có khoảng 16.670.000 rừng ngập mặn với 100 lồi Châu Á nhiệt đới Châu Úc 7.487.000 chiếm 45% Châu Mỹ nhiệt đới 5.781.000 chiếm 32% Châu Phi nhiệt đới 3.402.000 chiếm 23% Hai nƣớc có rừng ngập mặn lớn giới Indonesia Brazil, kích thƣớc mọc rừng ngập mặn lớn Ecudor (Nam Mỹ) có cao đến 64m Ở nƣớc Đông Nam Á nhƣ Malaysia, Philippines, Thái Lan, Việt Nam rừng ngập mặn phát triển có nhiều điều kiện thuận lợi nhƣ nhiệt độ cao biến động, lƣợng mƣa dồi dào, bãi lầy rộng, giàu chất mùn phù sa… Diện tích: năm 2005, tổng diện tích rừng ngập mặn giới giảm xuống 15,2 triệu Phân bố: nhóm Khu vực Ấn độ - Thái Bình Dƣơng khu vực tây Phi châu Mỹ Hiện trạng đa dạng sinh học: Có khoảng 65 lồi thuộc 20 chi 16 họ với 60 loài gia nhập thuộc 46 chi… b Rừng ngập mặn Việt Nam Việt Nam có bờ biển dài 3.260 km với nhiều cửa sông giàu phù sa nên RNM sinh trƣởng tốt, có khoảng 50 lồi ngập mặn đƣợc nhận dạng Việt Nam có diện tích rừng ngập mặn top 10 giới Rừng ngập mặn không hấp dẫn nhà nghiên cứu thực vật, mà nhà nghiên cứu động vật, thổ nhƣỡng, sinh thái, môi trƣờng, du lịch Ở nƣớc ta, rừng ngập mặn tập trung chủ yếu Nam Bộ, tỉnh Cà Mau Miền Bắc có mùa đơng lạnh, đồng thời vùng cửa sông hẹp hơn, nên diện tích rừng ngập mặn nhỏ Cịn dọc miền Trung bãi lầy ven biển, cồn cát chiếm diện tích đáng kể + Theo kết kiểm kê rừng tồn quốc, diện tích RNM Việt Nam tính đến ngày 31/12/2012 131.520 Trong diện tích RNM tự nhiên 58.227 chiếm 44,27% diện tích RNM trồng 73.293 chiếm 55,73% + Dựa vào yếu tố địa lý, khảo sát thực địa phần kết ảnh viễn thám chia RNM Việt Nam làm khu vực khác Cụ thể nhƣ sau: - Khu vực 1: Ven biển Đông bắc, từ mũi Ngọc đến mũi Đồ sơn - Khu vực 2: Ven biển đồng Bắc bộ, từ mũi Đồ Sơn đến mũi Lạch Trƣờng - Khu vực 3: Ven biển Trung bộ, từ mũi Lạch trƣờng đến mũi Vũng Tàu - Khu vực 4: Ven biển Nam bộ, từ mũi Vũng Tàu đến mũi Nải – Hà Tiên 1.2 VAI TRÕ CỦA RỪNG NGẬP MẶN 1.2.1 Cung cấp nguồn nguyên vật liệu Cung cấp gỗ vật liệu: Gỗ loài đƣớc, vẹt, cóc, đà cứng, mịn, bền dùng làm cột nhà, ván, xà, đồ dùng gia đình, cầu, cọc chài lƣới Gỗ loài tạp nhƣ mắm, bần, giá dùng làm ván ép Lá dừa nƣớc dùng để làm nhà, làm vách, mui thuyền số dụng cụ gia đình khác Cung cấp tanin: Tanin chiết từ vỏ đƣớc, vẹt, già có chất lƣợng tốt, tỉ lệ cao, dùng nhuộm vải, lƣới, thuộc da Trụ mầm họ đƣớc chứa nhiều tanin, nhân dân ven biển Thái Bình trƣớc khai thác để làm thuốc chữa bệnh tiêu chảy nhuộm lƣới Cung cấp chất đốt: Các ngập mặn nguồn chất đốt chủ yếu nhân dân vùng ven biển Nếu nhƣ biết khai thác hợp lý phát triển rừng trồng bãi bồi sử dụng lâu dài Than đƣớc, vẹt có nhiệt lƣợng cao, lâu tàn đƣợc nhân dân thành phố thị trƣờng giới ƣa chuộng Sản phẩm cơng nghiệp: Nhiều lồi nhƣ giá, mắm, bần có gỗ trắng, mềm, làm bột giấy tốt Rễ hơ hấp bần xốp, làm nút chai, vật cách điện Thức ăn, đồ uống: Hầu hết loài ngập mặn thức ăn giàu đạm cho gia súc Quả mắm nhiều đạm, muối dƣa, luộc ăn thiếu gạo Một số loài cá nhƣ cá dứa thích mắm, tơm, cua, biển, sò, ốc, cá bớp Nhựa dừa nƣớc lấy từ cuống loại nƣớc uống bổ, ngon, khai thác để sản xuất đƣờng, nƣớc ngọt, cồn 1.2.2 Vai trò điều hòa - Phòng hộ bảo vệ mơi trường sinh thái Chống xói mịn, hạn chế bão gió, bảo vệ đê ven biển, chống sạt lở, bảo vệ cơng trình ven biển Rừng ngập mặn cịn có tác dụng hạn chế xâm nhập mặn Nhờ có rừng ngập mặn mà q trình xâm nhập mặn diễn chậm phạm vi hẹp, triều cao, nƣớc dân lan toả vào khu rừng ngập mặn rộng lớn Rừng ngập mặn từ lâu đƣợc coi nguồn dự trữ sinh nơi trú ngụ nhiều loài chim di cƣ, loài động thực vật quý Rừng ngập mặn làm tăng lƣợng mƣa khí nhờ vào q trình nƣớc rừng từ lỗ khí khổng rừng Các quần xã rừng ngập mặn tác nhân làm cho khí hậu dịu mát hơn, giảm nhiệt độ tối đa giảm biên nhiệt độ Rừng ngập mặn giúp loại bỏ chất phú dƣỡng, trầm tích chất nhiễm khỏi đại dƣơng sơng ngịi Vì thế, chúng giúp lọc nƣớc cho hệ thống sinh thái xung quanh (nhƣ hệ sinh thái san hô, cỏ biển bờ biển) Các chất độc hại ô nhiễm từ khu công nghiệp, đô thị thải vào sông suối, hòa tan nƣớc lắng xuống đáy đƣợc nƣớc sông mang vùng cửa sông ven biển Rừng ngập mặn hấp thụ chất tạo hợp chất độc hại ngƣời - Phịng chống thiên tai Rừng ngập mặn có chức chống lại tàn phá sóng thần nhờ hai phƣơng thức khác Thứ nhất, lƣợng sóng thần mức trung bình, ngập mặn đứng vững, bảo vệ hệ sinh thái rừng bảo vệ cộng đồng dân cƣ sinh sống đằng sau chúng Có đƣợc nhƣ ngập mặn mọc đan xen lẫn nhau, rễ phát triển dƣới mặt đất cộng với thân tán kết hợp để phân tán sức mạnh sóng thần Thứ hai, lƣợng sóng thần đủ lớn để trơi cánh rừng ngập mặn chúng hấp thụ nguồn lƣợng khổng lồ sóng thần cách hy sinh để bảo vệ sống ngƣời Rễ ngập mặn có khả phát triển mạnh mẽ mức độ rậm rạp dàn trải Khi ngập mặn bị đổ xuống rễ dƣới mặt đất tạo hệ thống dày đặc ngăn cản dòng nƣớc Rừng ngập mặn bảo vệ ngƣời, nhà cửa ruộng rẫy khỏi thiên tai nhƣ bão, ngập lụt sóng triều Tổ chức “Friend of the Earth” cho rằng, bảo vệ cánh RNM cách giải để bảo vệ dân cƣ vùng ven biển chống lại sóng đe doạ khác tƣơng lai Những thân cây, cành rễ rừng ngập mặn có vai trị nhƣ rào cản giúp giảm ảnh hƣởng sóng, ngập lụt gió mạnh Theo khảo sát IUCN (2005) vùng bị tác động sóng thần cho thấy: vùng ven biển có rừng ngập mặn rậm, có vành đai phịng hộ nhƣ phi lao, dừa, cọ thiệt hại ngƣời tài sản nhiều so với nơi mà hệ sinh thái ven biển bị suy thoái, chuyển đổi đất sang mục đích sử dụng khác nhƣ ni tơm hay xây dựng khu du lịch - Giảm tác động biến đổi khí hậu Rừng ngập mặn có tác dụng điều hịa khí hậu thơng qua việc làm giảm đáng kể lƣợng nhiệt chiếu từ mặt trời xuống bề mặt trái đất độ che phủ tán rừng lớn so với loại hình sử dụng khác Mặt khác tán rừng có tác dụng giữ nƣớc rừng, tạo nên độ ẩm cao có tác dụng chống lại xạ mặt trời Nếu xạ mặt trời khơng đƣợc lọc qua tán lá, chiếu Hiện có 56 hộ xã tham gia trơng coi trồng rừng ngập mặn, nhiều đảo Cát Bà Mỗi rừng, ngƣời dân đƣợc Nhà nƣớc trả tiền trông coi từ 50.000-100.000đồng/năm, tùy theo loại rừng trồng hay rừng tự nhiên Điều quan trọng hơn, nhiều hộ có thu nhập hàng trăm triệu đồng năm từ việc nhận bảo vệ hàng chục kết hợp nuôi tôm, cua quảng canh Điều phần nhờ thay đổi sách phát triển bảo vệ rừng ngập mặn thành phố cách năm Theo đó, quyền địa phƣơng đƣợc giao quyền ký hợp đồng giao khốn với ngƣời dân trơng coi, trồng rừng ngập mặn Đồng thời ngƣời dân đƣợc giao thuê đất mặt nƣớc (đầm hồ) lâu năm để nuôi thủy sản dạng quảng canh Hiệu thấy rõ, lợi ích thiết thực khiến hộ dân ý thức hơn, coi việc bảo vệ rừng ngập mặn bảo vệ nguồn sống, nguồn thu nhập gia đình Bởi vậy, họ chủ động việc trồng phát triển diện tích rừng Bảo vệ trồng rừng ngập mặn tốt mang lại ba lợi ích thiết thực, dân đƣợc tiền trơng coi năm; bảo vệ đƣợc đê bao đầm, hồ nuôi thủy sản vững chắc; nhiều giống tôm, cá, ốc trú ngụ, sinh sản Quan trọng hơn, rừng ngập mặn “bức tƣờng xanh” bảo vệ bờ biển hệ thống đe khỏi bị xói lở triều cƣờng, đảm bảo an toàn cho đời sống hộ dân đê 3.1.2 PHƢƠNG PHÁP ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG CHO NGƢỜI DÂN, NÂNG CAO Ý THỨC BẢO TỒN Phƣơng pháp chung Về chất, phƣơng pháp thông qua chƣơng trình hỗ trợ nhƣ: cho vay vốn, cung cấp công cụ làm việc,… dƣới bảo trợ tổ chức phi phủ nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu cho ngƣời dân Khi đời 24 sống ngƣời dân đƣợc ổn đinh, có thu nhập, kinh tế khu vực đƣợc cải thiện ý thức họ đƣợc tăng lên Song song đó, việc lồng ghép chƣơng trình tuyên truyền, giáo dục ngƣời dân tầm quan trọng RNM góp phần vào việc nâng cao ý thức bảo tồn RNM ngƣời dân Ngun nhân dẫn đến thành cơng: - Có hợp tác nội cộng đồng, tham gia tích cực ngƣời dân địa phƣơng để hỗ trợ dự án, chƣơng trình - Có chuẩn bị trƣớc mặt xã hội thông qua phát triển có tổ chức, học tập, kỹ tổ chức cộng đồng - Có “sở hữu” tài nguyên: đƣợc quyền địa phƣơng nhƣ phủ cơng nhận quyền sở hữu tài nguyên địa phƣơng - Có trung gian ngƣời dân quyền thơng qua tổ chức phi phủ có kinh nghiệm - Có hỗ trợ từ phủ nói chung nhƣ quyền địa phƣơng nói riêng Mơ hình đại diện Mơ hình “Rừng ngập mặn cộng đồng” xã Leam Markhan - Thái Lan: Thái Lan khoảng nửa diện tích rừng ngập mặn dọc theo bờ biển dài 2.560km từ năm 1975 đến năm 1993 trình phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, tổ chức phi phủ (NGOs) tỉnh Trang có tên Yad Fon nắm bắt đƣợc vai trò RNM tầm quan trọng đối cộng đồng ven biển Hơn thập kỷ, Pisit Chansnoh, ngƣời thành lập chủ tịch Yad Fon đƣa tổ chức thành đơn vị dẫn đầu việc thúc đẩy cộng đồng địa phƣơng tham gia vào quản lý tài nguyên ven biển 25 Khái niệm "Rừng cộng đồng quản lý" dựa tham gia cộng đồng hỗ trợ quyền địa phƣơng nhằm quản lý bền vững tài ngun thiên nhiên Khơng có hỗ trợ địa phƣơng tham gia trực tiếp ngƣời dân địa vào định quản lý tài nguyên quan trọng phát triển bền vững đa dạng sinh học thực đƣợc Yad Fon đầu ý tƣởng triển khai cấp xã Trƣớc tiên, xã đƣợc Yad Fon chọn để thực dự án (xã Leam Markhan) Cán dự án đến làm việc nói chuyện với lãnh tụ Hồi giáo địa phƣơng, tìm hiểu vấn đề mà địa phƣơng gặp phải, xác định vấn đề thiết Sau đó, số dự án nhỏ dựa vào cộng đồng nhƣ đào giếng nƣớc, Yad Fon hỗ trợ xi măng, vật liệu, cộng đồng hỗ trợ nhân công đƣợc thực nhằm bồi dƣỡng, nâng cao khả tổ chức, lãnh đạo địa phƣơng Với kết rõ ràng dự án nhỏ nhƣ làm tăng tự tin ngƣời dân địa phƣơng, đối mặt với thách thức cao Ngoài ra, Yad Fon xây dựng chƣơng trình “Cooperative buying program” Đây chƣơng trình hỗ trợ vay vốn cho ngƣ dân mua ngƣ cụ, động cho tàu thuyền họ đồng thời cam kết thu mua sản phẩm đánh bắt họ hàng ngày theo giá thị trƣờng Một dự án tài khác thành lập "quỹ quay vòng" cho ngƣời nghèo, ngƣời mang nợ vay vốn khơng lãi suất, giải phóng họ khỏi ngƣời cho vay nặng lãi Tỉ lệ hoàn nợ dự án cao, 80% ngƣời đƣợc cho vay vốn toán Điều giúp cho ngƣời dân thành lập dự án ni trồng thủy sản có quy mơ nhỏ Sự gia tăng thu nhập khuyến khích ngƣời dân đóng góp phần lợi nhuận họ vào “quỹ” Việc trở nên phụ thuộc mặt tài bƣớc tiến quan trọng việc tăng quyền lực cho cộng đồng 26 Trong dự án đƣợc thiết lập, ngƣời dân địa phƣơng đƣa ý tƣởng phục hồi rừng ngập mặn bị suy thoái xung quanh nơi khu vực lân cận Cùng với hỗ trợ, giáo dục ban đầu Yad Fon việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, dân làng thực chƣơng trình tự quản lý, giám sát nguồn tài nguyên ven biển họ Một nhóm làng đứng đầu Bo Nuasri thiết lập khu vực có diện tích khoảng 95 hecta bao gồm Leam Markham vùng lân cận cộng đồng quản lý lập khu bảo tồn cỏ biển Ranh giới khu đƣợc đánh dấu rõ ràng, rõ khu vực cấm đánh bắt hải sản, khu rừng đƣợc phân chia cho mục đích khác Việc thu hút quan tâm cộng đồng lân cận Từ bốn xã ban đầu, mơ hình “Rừng ngập mặn cộng đồng Community mangrove forests” đƣợc trải rộng khắp 30 xã đạt đƣợc kết đáng ghi nhận Ơng Pisit phát biểu: “Chúng tơi tin tƣởng vào khả ngƣời dân địa phƣơng Họ có kiến thức, trí tuệ nhƣng khơng có hội để chia sẻ” Yad Fon đƣợc thủ tƣớng Thái Lan trao phần thƣởng nhằm tôn vinh thành tổ chức xã triển khai dự án Khẩu hiệu Yad Fon "Rừng trì ngƣời, ngƣời phải trì rừng" Pisit nhƣ quan chức phủ nhận thức đƣợc tƣơng lai, cho dù chƣơng trình phủ hay có tham gia tổ chức phi phủ tham gia ngƣời dân địa phƣơng yếu tố định thành công hay thất bại Giải vấn đề nhân tăng quyền lực điểm quan trọng cần phải đƣợc trì 3.1.3 PHƢƠNG PHÁP KHAI THÁC BỀN VỮNG RNM Phƣơng pháp chung 27 Phƣơng pháp sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có khu RNM, cho phép ngƣời dân khai thác nguồn lợi nguyên tắc khai thác bền vững Phƣơng pháp cho phép ngƣời dân vô rừng, khai thác nguồn lợi từ rừng giám sát lẫn suốt trình Nguyên nhân thành cơng: - Lợi ích kinh tế ngƣời dân đến từ RNM - Có tuyên truyền, giáo dục tầm quan trọng RNM, từ nâng cao ý thức ngƣời dân việc khai thác bền vững, bảo tồn RNM - Có giám sát, quản lý quyền địa phƣơng, có biện pháp chế tài phù hợp ngƣời vi phạm Mơ hình đại diện Mơ hình ni ong vùng đệm RNM – VQG Xuân Thủy: Hàng năm, vào khoảng từ tháng đến hết tháng dƣơng lịch, loài Trang Kandelia obovata lại trổ hoa đại trà rừng ngập mặn Đây nguồn mật lớn có đƣợc đàn ong làm mật đƣợc đem vào khai thác Mỗi tổ ong mật làm đƣợc 19kg mật vụ Riêng vƣờn quốc gia Xuân Thủy làm đƣợc 50 mật/vụ Nếu ni đƣợc ong việc bảo tồn hay sử dụng bền vững rừng ngập mặn khơng cịn gặp nhiều khó khăn rừng làm nên thu nhập ngắn hạn cho ngƣời dân nơi Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với UBND huyện Tiền Hải Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Đất ngập nƣớc Tiền Hải tổ chức thực dự án nhỏ “Nuôi ong rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng” Tổ chức địa phƣơng chịu trách nhiệm quản lý trì kết dự án hội Cựu chiến binh huyện Tiền Hải Sở dĩ hội cựu chiến binh đƣợc chọn làm nhiệm vụ cụ từ mặt trận trở mang ngƣời phẩm chất ngƣời lính 28 nên dễ huy động nhân cơng, trì kỷ luật, tổ chức dự án Đồng thời cụ tích cực việc bảo vệ rừng ngập mặn, tiếng nói cụ có sức nặng cộng đồng Tháng 3/1998, lớp tập huấn kỹ thuật nuôi ong đƣợc tổ chức huyện Tiền Hải cán Trung tâm Nghiên cứu ong trung ƣơng giảng dạy cho 30 học viên cựu chiến binh đƣợc tuyển chọn từ chi hội Kết thúc lớp học, học viên đƣợc vay tổ ong với cầu mật nuôi thử Đến năm sau, nhân đàn kết trả lại tổ ong gốc cho dự án để tiếp tục cho ngƣời khác vay Với cách làm đó, phạm vi dự án đƣợc nhân rộng cộng đồng Hội bầu tổ kỹ thuật chuyên đến nhà giúp giải vấn đề vƣớng mắc kỹ thuật nuôi ong Tổ lại tiếp tục đào tạo kỹ thuật viên khác cộng đồng Cùng với lƣợng mật ong thu đƣợc ngày tăng, ý thức bào tồn rừng ngập mặn ngƣời dân địa phƣơng đƣợc tăng lên Mơ hình đƣợc triển khai hai xã Giao An Giao Thiện nằm vùng đệm Vƣờn quốc gia Xuân Thủy vào tháng 8/2003 thu đƣợc kết khả quan Hiện dự án đƣợc trì tốt Lãnh đạo nhân dân địa phƣơng hài lịng nguồn tài ngun thiên nhiên đƣợc sử dụng cách có hiệu mà đem lại thu nhập cho ngƣời dân 3.2 KHĨ KHĂN 3.2.1 Từ phía ngƣời dân Để tạo chuyển biến, mơ hình phải nâng cao lực cộng đồng việc quản lý rừng tự nhiên, chủ yếu giao rừng tự nhiên cho cộng đồng, đa góp phần đáng kể cho cơng tác bảo vệ quản lý rừng, đặc biệt tạo sinh kế, tăng thu nhập giảm tỷ lệ hộ nghèo vùng nghiên cứu tƣơng lai Tuy nhiên, trữ lƣợng rừng nghèo kiệt không đủ để khai thác nên ngƣời dân 29 tham gia chƣa thu lợi đƣợc thu đƣợc họ phải bỏ nhiều thời gian để quản lý bảo vệ rừng Do đó, mơ hình chƣa tạo động lực để ngƣời dân địa phƣơng tham gia Mặt khác, ngƣời dân phải đối mặt với khó khăn tạo thu nhập nhƣ vốn việc làm mơ hình khơng thể cải thiện đƣợc mức sống họ Mặt khác trình độ dân trí cịn q thấp, nhận thức ngƣời dân trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi việc quản lí bảo vệ rừng chƣa cao Đồng thời đời sống phận dân cƣ, đặc biệt đồng bào dân tộc, đồng bào kinh tế gặp nhiều khó khăn, sản xuất chƣa ổn định, sống dựa vào rừng, chặt phá rừng làm rẫy, chí khai thác, vận chuyển, mua bán gỗ trái phép Vì việc triển khai mơ hình gặp khơng khó khăn 3.3.2 Từ phía nhà nƣớc Về mặt quản lí Nhà nƣớc, sách lâm nghiệp Nhà nƣớc nói chung địa phƣơng nói riêng chƣa đồng bộ, việc giao đất giao rừng tiến hành chậm Các địa phƣơng, có thực đổi bƣớc chế sách tổ chức lại lâm trƣờng, nhƣng chƣa động viên đƣợc sức mạnh nhân dân, chƣa gắn quyền lợi trách nhiệm ngƣời dân thành phần kinh tế công tác tổ chức quản lí, bảo vệ phát triển vốn rừng Trên thực tế ngƣời dân ngƣời làm thuê thời gian việc cụ thể, họ chƣa có trách nhiệm quản lí, bảo vệ Ngƣời nhận đất để trồng rừng nhận quản lí bảo vệ rừng trồng chủ yếu lo khâu tận thu lâm sản khai thác phần đất nông nghiệp theo tỷ lệ cho phép để trồng ngắn ngày sớm có thu nhập, mà chƣa thực quan tâm đến việc trồng, chăm sóc bảo vệ rừng theo yêu cầu Tình trạng đồng bào di cƣ tự do, đồng bào kinh tế chặt phá rừng để trồng lƣơng thực, cơng nghiệp tình hình sang nhƣợng mua bán đất rừng kiếm lời diễn biến phức tạp, chƣa chấm dứt Nhu cầu sử dụng gỗ lâm sản nhân 30 dân để xây dựng nhà ở, đồ gia dụng, làm hàng xuất khẩu, củi than đốt… ngày nhiều, cung chƣa đáp ứng cầu Giá gỗ thị trƣờng ngày cao, gỗ quý hiếm, sản lƣợng gỗ địa phƣơng giảm mạnh, nên sức ép xã hội tài nguyên rừng lớn Cơng tác tra, kiểm tra, giám sát, xử lí vi phạm pháp luật trình tổ chức bảo vệ rừng, trồng rừng, nhƣ tổ chức phòng chống cháy, tổ chức khai thác, ngăn chặn bọn “lâm tặc” phá rừng, nạn đốt rừng làm nƣơng rẫy, sang nhƣợng mua bán đất rừng để trồng công nghiệp, khai thác trái phép lâm sản, khâu giao khoán bảo vệ, chăm sóc, giao khốn đất trồng rừng quan chức nhiều sơ hở, lỏng lẻo, chƣa đƣợc phát kịp thời xử lý nghiêm minh trƣờng hợp vi phạm theo pháp luật Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng tiền đề quan trọng để khai thác có hiệu lâu dài tài nguyên này, nhƣng vƣớng mắc lớn cho công tác quản lý nhà nƣớc ngành lâm nghiệp Cơ chế bao cấp việc trồng mới, chăm sóc bảo vệ rừng nhƣ rõ ràng không mang lại hiệu quả, nhƣ đẩy mạnh việc khai thác rừng sản xuất làm giảm nhanh chóng tài nguyên rừng Việc giao tiêu hạn chế việc khai thác gỗ rừng nhằm hạn chế suy giảm tài nguyên rừng điều kiện trồng rừng cịn gặp nhiều khó khăn biện pháp thụ động không hiệu quả, vừa khiến cho lâm trƣờng sống lay lắt trông chờ vào Nhà nƣớc, vừa mảnh đất béo bở cho nạn “lâm tặc” phát triển Việc thực hoạt động rà soát phân chia quy hoạch lại khu rừng chƣa đƣợc thực cách rõ ràng Chủ yếu hoạt động đƣợc thực đồ, giấy tờ không đo đạc thực địa Đồng thời lực lƣợng kiểm lâm mỏng thiếu kinh nghiệm nhƣ trình độ kỹ thuật để thực tốt vài trị việc tun truyền hƣớng dẫn bà thôn việc quản lý, bảo vệ rừng 31 3.3 GIẢI PHÁP 3.3.1 Giải pháp quản lý Quan tâm đầu tƣ sở vật chất, phƣơng tiện làm việc cho ba quản lý dự án nhƣ lực lƣợng kiểm lâm, tạo điều kiện thuận lợi để họ hoàn thành tốt nhiệm vụ đặc biệt đầu tƣ vốn kỹ thuật để thực việc rà soát đánh giá rừng cách xác minh bạch Cơng tác tra, kiểm tra giám sát công tác quản lí bảo vệ phát triển rừng dựa vào cộng đồng thời gian tới cần rà soát lại toàn quỹ đất đai, quỹ rừng, xem nơi thực giao khốn có chủ rừng quản lí, nơi chƣa giao khốn rừng để cấp có thẩm quyền sớm thực hiện, thiết không để rừng đất rừng vô chủ, bị lợi dụng lấn chiếm khai thác bừa bãi Kiểm tra tồn cơng tác lâm sinh cách chặt chẽ từ khâu sản xuất giống, kỹ thuật ƣơm trồng đến chăm sóc, sử dụng nguồn vốn, đặc biệt đơn vị sử dụng ngân sách, tránh tình trạng làm ẩu, nghiệm thu ẩu để lấy tiền Nhà nƣớc Giám sát nghiêm ngặt việc đóng búa rừng, khai thác rừng phải đƣợc thực quy trình quy phạm, cơng việc rừng, chí rừng sâu, hoạt động độc lập khó kiểm sốt dễ phát sinh sai phạm Mặt khác cần giám sát chặt chẽ hoạt động trạm kiểm lâm, trạm phúc kiểm Bố trí cán có phẩm chất, có lĩnh, trách nhiệm cao vị trí để chặn đứng hoạt động phạm pháp bọn lâm tặc 3.3.2 Giải pháp tuyên truyền giáo dục phát huy nội lực cho cộng đồng Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục luật pháp, sách nhà nƣớc phƣơng tiện thông tin đại chúng để ngƣời dân nhận thức vai trò bảo vệ phát triển rừng 32 Phát huy cao mặt tích cực luật tục quy chế truyền thống cộng đồng việc bảo vệ rừng 3.3.3 Giải pháp liên quan đến quan đến sách Nhà nƣớc cần phải thức cơng nhận cộng đồng thơn pháp nhân, tổ chức dân đƣợc trực tiếp nhận đất nhận rừng Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn cần xây dựng văn dƣới luật ban hành quy định việc giao nhiệm vụ cho cộng đồng thôn bản, buôn quản lý rừng Cần có sách quy định lợi ích ngƣời dân cộng đồng họ tham gia quản lý rừng 3.3.4 Giải pháp liên quan đến công tác quy hoạch giao đất giao rừng Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn cần hồn chỉnh việc xây dựng quy hoạch tổng thể Nơng – Lâm nghiệp, xác định rõ việc phân loại hƣớng quy hoạch loại rừng chủ yếu Ƣu tiên việc giao đất giao rừng cho cộng đồng cho vùng sâu, vùng xa, vùng có truyền thống cộng đồng cao có tác dụng bảo vệ rừng đầu nguồn 3.3.5 Giải pháp khuyến khích, hỗ trợ dịch vụ cho phát triển quản lý rừng cộng đồng Hoàn thiện hệ thống khuyến nông – khuyến lâm từ tỉnh xuống đến cấp thôn nhằm chuyển giao kiến thức quản lý tài nguyên rừng đến tận ngƣời dân Khuyến khích phát triển hệ thống hỗ trợ dịch vụ con, hạt giống, phân bón đến tận cấp thơn, Củng cố cộng đồng quy chế quản lý bảo vệ rừng 33 3.3.6 Giải pháp đầu tƣ tín dụng Cần có đầu tƣ nghiên cứu điểm quản lý rừng cộng đồng từ làm sở nhân rộng Các dự án chƣơng trình đầu tƣ phát triển lâm nghiệp cần lôi kéo tham gia quản ký cộng đồng hợp đồng khoán bảo vệ rừng nên dựa cộng đồng chủ yếu Nên phát triển hệ thống tín dụng dựa sở cộng đồng để phát triển nguồn tài nguyên rừng thôn 3.3.7 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tổ chức đào tạo đào tạo lại cho cán lâm nghiệp theo hƣớng tiếp cận lâm nghiệp xã hội Đào tạo cán thôn khuyến lâm viên sở vè kiến thức quản lý rừng cộng đồng KẾT LUẬN RNM khu hệ đặc thù với thành phần động thực vật đa dạng có đóng góp vai trò quan trọng việc phát triển đời sống kinh tế xã hội nhƣ bảo vệ môi trƣờng sinh thái vùng cửa sông ven biển Quản lý rừng dựa vào cộng đồng phƣơng thức quản lý rừng dựa vào kiến thức kinh nghiệm truyền thống nguyện vọng cộng đồng, hƣớng đến việc nâng cao lực tăng cƣờng hợp tác chia sẻ kinh nghiệm cho cộng đồng bên liên quan nhằm quản lý nguồn tài nguyên bền vững góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, văn hoá cộng đồng dân tộc sống gần rừng Xu hƣớng phát triển rừng cộng đồng quan trọng phát triển lâm nghiệp nhiều quốc gia nhằm định 34 hƣớng thu hút quan tâm cộng đồng để đóng góp vào tiến trình quản lý rừng bền vững Quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng loại hình quản lý rừng ngày có vị trí quan trọng hiệu phát triển lâm nghiệp Việt Nam Hiện vấn đề cấp bách rừng ngập mặn bị suy thoái nghiêm trọng nhu cầu ngƣời ngày cao, phát triển diện tích ni trồng thủy sản thay diện tích rừng ngập mặn, hoạt động khai thác thủy hải sản với cơng cụ mang tính chất hủy diệt Do cần phải xác định rừng ngập mặn tài sản chung cộng đồng, sách biện pháp quản lý rừng ngập mặn phải dựa cộng đồng để việc phân bố nguồn tài nguyên mang lại hiệu cách tối ƣu Việc đánh giá phƣơng thức quản lý dựa vào cộng đồng đem lại nhiều lợi ích cho cộng đồng dân cƣ bền vững cho việc quản lý 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Amanda Suutari, 2012 Community Marngove Management in Thailand Ban quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tỉnh Sóc Trăng, 2012 Tài liệu tập huấn rừng ngập mặn Bộ Nông nghiệp PTNT Số liệu trạng rừng năm 2012 NXB Khoa học kỹ thuật Đỗ Đình Sâm, 2005 Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam NXB nông nghiệp Camille Bann, 'An Economic Analysis of Alternative Mangrove Management Strategies in Koh Kong Province', Cambodia, Economy and Environment program for Southeast Asia Coastal Ecosystems Conservation and Development: A Balancing Act, June 2010 Economy and Environment Program for Southeast Asia, 27 pages J H Primavera Ỉ J M A Esteban, 2008 A review of mangrove rehabilitation in the Philippines: successes, failures and future prospects, Wetlands Ecol Manage Hoàng Văn Thắng, Đặng Anh Tuấn, 2004 Quản lý sử dụng bền vững vùng đất ngập nước cửa sông huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 94 trang Lê Diên Dực, 2000 Cac phương pháp tham gia quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng., NXB Nông nghiệp, tập 1, trang 15-17 10 Lê Diên Dực, 2000 Quản lý hệ sinh thái đất ngập nước NXB Nông nghiệp 11 Lê Diên Dực, 2012 Vai trò cộng đồng phát triển bảo tồn đa dạng sinh học 12 Lê Đức Tuấn, Trần Thị Kiều Oanh, Cát Văn Thanh, Nguyễn Đình Qúy, 2002 Khu giự trữ sinh rừng ngập mặn cần Nhà xuất nông nghiệp, trang 1-5 13 Lê Trọng Cúc ,2001 Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 247 trang 14 Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1999 Bảo tồn đa dạng sinh học NXB Hà Nội 15 Nguyễn Thị Ngọc Ẩn , Nguyễn Đình Cƣờng Nguyễn Đình Qúy, 1998 Hệ sinh thái rừng ngập mặn cần biện pháp quản lý phát triển Nhà xuất nông nghiệp 16 Nguyễn Xuân Niệm, 2011 Đa dạng sinh học rừng ngập mặn tỉnh Kiên Giang 17 Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn, 2001 Đa dạng sinh học NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 159 trang 18 Phan Nguyên Hồng Vũ Thục Hiền, 2007 Quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn để bảo vệ phát triển nguồn lợi hải sản 19 Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản, Nguyễn Hồng Trí, Trần Văn Ba 1995 Rừng ngập mặn NXB giáo dục 20 Phan Nguyên Hồng ,1997, Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Ngơ Đình Quế CTV, 2008 Đề xuất chế sách nhằm khơi phục phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Việt Nam 22 Slayde Hawkins cộng sự, 2010 Căn nguyên vấn đề: Khung pháp lý chi trả dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam Nghiên cứu phận pháp lý nhóm Katoomba, Forest Trends: Washington, DC 23 Thông Thiện, Nguyễn Vũ Thành Đạt, 2012, Hồi sinh rừng ngập mặn 25 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Các phương pháp tham gia quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng Tập 1, 2, Nxb Nông nghiệp 26 Thang Nam Do, Jeff Bennett, "Willingness to pay for wetland improvement in Vietnam's Mekong River Delta”, Australian Agricultural and Resource Economics Society 51st Annual Conference, February 2007 ... PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG NGẬP MẶN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG, KHÓ KHĂN, GIẢI PHÁP 3.1 PHƢƠNG PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG NGẬP MẶN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 3.1.1 PHƢƠNG PHÁP GIAO KHOÁN RỪNG VÀ... SINH HỌC RỪNG NGẬP MẶN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 21 CHƢƠNG III PHƢƠNG PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG NGẬP MẶN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG, KHÓ KHĂN, GIẢI PHÁP 23 3.1 PHƢƠNG PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG... VỀ RỪNG NGẬP MẶN 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN 1.1.1 Khái niệm rừng ngập mặn Thuật ngữ ? ?Rừng ngập mặn? ?? dùng để vùng đất ngập nƣớc chịu tác động thủy triều, bao gồm rừng ngập

Ngày đăng: 30/04/2022, 12:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan