Giải pháp về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI: BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG NGẬP MẶN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (Trang 38 - 42)

Tổ chức đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ lâm nghiệp theo hƣớng tiếp cận lâm nghiệp xã hội.

Đào tạo cán bộ thôn bản và khuyến lâm viên cơ sở vè kiến thức quản lý rừng cộng đồng.

KẾT LUẬN

RNM là một khu hệ đặc thù với thành phần động thực vật đa dạng đã và đang có những đóng góp và vai trò quan trọng trong việc phát triển đời sống kinh tế xã hội cũng nhƣ bảo vệ môi trƣờng sinh thái vùng cửa sông ven biển.

Quản lý rừng dựa vào cộng đồng là một phƣơng thức quản lý rừng dựa vào kiến thức kinh nghiệm truyền thống và nguyện vọng của cộng đồng, hƣớng đến việc nâng cao năng lực và tăng cƣờng sự hợp tác chia sẻ kinh nghiệm cho cộng đồng và bên liên quan nhằm quản lý các nguồn tài nguyên bền vững và góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, văn hoá của các cộng đồng dân tộc sống trong và gần rừng. Xu hƣớng phát triển rừng cộng đồng là quan trọng trong phát triển lâm nghiệp ở nhiều quốc gia nhằm định

35

hƣớng thu hút sự quan tâm của các cộng đồng để đóng góp vào tiến trình quản lý rừng bền vững.

Quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng hiện đang là một trong những loại hình quản lý rừng ngày càng có vị trí quan trọng và hiệu quả trong phát triển lâm nghiệp ở Việt Nam.

Hiện nay vấn đề đang cấp bách là rừng ngập mặn đang bị suy thoái nghiêm trọng do nhu cầu của con ngƣời ngày càng cao, phát triển diện tích nuôi trồng thủy sản thay vì đó là diện tích rừng ngập mặn, các hoạt động khai thác thủy hải sản với các công cụ mang tính chất hủy diệt...

Do đó cần phải xác định rừng ngập mặn là tài sản chung của cộng đồng, các chính sách và biện pháp quản lý rừng ngập mặn phải dựa trên cộng đồng để việc phân bố các nguồn tài nguyên sẽ mang lại hiệu quả một cách tối ƣu. Việc đánh giá phƣơng thức quản lý dựa vào cộng đồng đem lại nhiều lợi ích cho cộng đồng dân cƣ và sự bền vững cho việc quản lý.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Amanda Suutari, 2012. Community Marngove Management in Thailand. 2. Ban quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tỉnh Sóc Trăng, 2012. Tài liệu tập huấn rừng ngập mặn.

3. Bộ Nông nghiệp và PTNT. Số liệu hiện trạng rừng năm 2012. NXB Khoa học và kỹ thuật.

4. Đỗ Đình Sâm, 2005. Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam. NXB nông nghiệp.

5. Camille Bann, 'An Economic Analysis of Alternative Mangrove Management Strategies in Koh Kong Province', Cambodia, Economy and Environment program for Southeast Asia.

6. Coastal Ecosystems Conservation and Development: A Balancing Act, June 2010

Economy and Environment Program for Southeast Asia, 27 pages.

7. J. H. Primavera Æ J. M. A. Esteban, 2008. A review of mangrove rehabilitation in the Philippines: successes, failures and future prospects, Wetlands Ecol Manage

8. Hoàng Văn Thắng, Đặng Anh Tuấn, 2004. Quản lý và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước cửa sông huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.

NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 94 trang.

9. Lê Diên Dực, 2000. Cac phương pháp tham gia trong quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng., NXB Nông nghiệp, tập 1, trang 15-17.

10. Lê Diên Dực, 2000. Quản lý hệ sinh thái đất ngập nước. NXB Nông nghiệp.

11. Lê Diên Dực, 2012. Vai trò của cộng đồng trong phát triển và bảo tồn đa dạng

sinh học.

12. Lê Đức Tuấn, Trần Thị Kiều Oanh, Cát Văn Thanh, Nguyễn Đình Qúy, 2002.

Khu giự trữ sinh quyển rừng ngập mặn cần giờ. Nhà xuất bản nông nghiệp, trang 1-5

13. Lê Trọng Cúc ,2001. Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 247 trang.

14. Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1999. Bảo tồn đa dạng sinh học. NXB Hà Nội. 15. Nguyễn Thị Ngọc Ẩn , Nguyễn Đình Cƣờng và Nguyễn Đình Qúy, 1998.

Hệ sinh thái rừng ngập mặn cần giờ và biện pháp quản lý phát triển. Nhà xuấtbản nông nghiệp.

16. Nguyễn Xuân Niệm, 2011. Đa dạng sinh học rừng ngập mặn tỉnh Kiên Giang

17. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn, 2001. Đa dạng sinh học. NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 159 trang.

18. Phan Nguyên Hồng và Vũ Thục Hiền, 2007. Quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn để bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản.

19. Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản, Nguyễn Hoàng Trí, Trần Văn Ba 1995.

Rừng ngập mặn của chúng ta. NXB giáo dục.

20. Phan Nguyên Hồng ,1997, Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

21. Ngô Đình Quế và CTV, 2008. Đề xuất cơ chế chính sách nhằm khôi phục và phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Việt Nam.

22. Slayde Hawkins và cộng sự, 2010. Căn nguyên vấn đề: Khung pháp lý về chi

trả dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Việt Nam. Nghiên cứu của bộ phận pháp lý nhóm Katoomba, Forest Trends: Washington, DC.

23. Thông Thiện, Nguyễn Vũ Thành Đạt, 2012, Hồi sinh rừng ngập mặn.

25. Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội,

2004. Các phương pháp tham gia trong quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng. Tập 1, 2, 3. Nxb Nông nghiệp.

26. Thang Nam Do, Jeff Bennett, "Willingness to pay for wetland improvement in Vietnam's Mekong River Delta”, Australian Agricultural and Resource Economics Society 51st Annual Conference, February 2007.

Một phần của tài liệu BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI: BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG NGẬP MẶN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)