BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI

57 14 0
BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC  SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI:  TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN  BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI GVHD PGS TS LÊ QUỐC TUẤN HVTH NGUYỄN TUYẾT PHƯỢNG LỚP CAO HỌC QUẢN LÝ TN MT TP Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2017 i MUC̣ LUC̣ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN  BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI GVHD: PGS.TS LÊ QUỐC TUẤN HVTH: NGUYỄN TUYẾT PHƯỢNG LỚP: CAO HỌC QUẢN LÝ TN & MT TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT SÔNG ĐỒNG NAI 1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 1.1.1 Khái niệm BĐKH 1.1.2 Nguyên nhân tượng biến đổi khí hậu 1.1.2.1 Biến đổi tự nhiên 1.1.2.2 Tác động người 1.1.3 Tác động biến đổi khí hậu tới tài nguyên nước Việt Nam 1.2 Hiện trạng tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai 10 1.2.1 Tổng quan Đồng Nai 10 1.2.2 Hiện trạng nguồn nước mặt tỉnh Đồng Nai 14 1.2.3 Chất lượng nguồn nước mặt tượng xâm nhập mặn sông Đồng Nai 16 1.2.3.1 Chất lượng nguồn nước mặt 16 1.2.3.2 Xâm nhập mặn 20 1.2.4 Lưu lượng nguồn nước mặt sông Đồng Nai 21 Chương 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNGNAI 22 2.1 Kịch BĐKH tỉnh Đồng Nai 22 2.1.1 Kịch nhiệt độ 23 2.1.2 Kịch lượng mưa 28 2.1.3 Xâm nhập mặn 32 2.2 Đánh giá tác động BĐKH đến nguồn nước mặt 39 2.2.1 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến lưu lượng nước 39 i 2.2.2 mặn Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến q trình xâm nhập 41 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG BĐKH ĐỐI VỚI NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI 43 3.1 Các giải pháp thích ứng quản lý 43 3.2 Giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả thích ứng biến đổi khí hậu tài nguyên nước 45 3.3 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng việc sử dụng hợp lý cải thiện chất lượng nguồn nước 46 Chương 4: KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BOD Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hóa BQN Bình qn năm COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long GTVT Giao thơng vận tải KNK Khí nhà kính TM&DV Thương mại dịch vụ TNMT Tài nguyên môi trường iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh, tổng hợp phát thải khí nhà kính năm 1994, 2000, 2010 Bảng 1.2: Kết kiểm kê quốc gia khí nhà kính năm 2010 .7 Bảng 1.3: Kết kiểm kê khí nhà kính lĩnh vực lượng năm 2010 Bảng 1.4: Nhiệt độ trung bình tháng từ năm 2006 – 2011 12 Bảng 1.5: Lượng mưa trung bình tháng từ năm 2006 – 2011 13 Bảng 1.6: Độ ẩm trung bình tháng từ năm 2006 - 2011 14 Bảng 1.7: Tổng hợp trữ lượng nước số sơng, suối tỉnh Đồng Nai 15 Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình (oC) khu vực tỉnh Đồng Nai theo kịch 23 Bảng 2.2 Lượng mưa trung bình (mm) theo kịch khu vực tỉnh Đồng Nai 28 Bảng 2.3: Diện tích (km2) nồng độ mặn trạng tỉnh 32 Bảng 2.4: Diện tích (km2) nồng độ mặn tỉnh theo kịch phát thải cao 32 Bảng 2.5: Diện tích (km2) nồng độ mặn tỉnh theo kịch phát thải trung bình 32 Bảng 2.6: Diện tích (km2) nồng độ măn tỉnh theo kịch phát thải thấp 32 Bảng 2.7: So sánh lưu lượng trạng với lưu lượng năm 2020 trạm Biên Hòa 39 Bảng 2.8: So sánh lưu lượng trạng với lưu lượng năm 2030 trạm Biên Hòa 40 Bảng 2.9: So sánh lưu lượng trạng với lưu lượng năm 2050 trạm Biên Hòa 41 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Biểu đồ kết kiểm kê khí nhà kính (KNK) năm 1994, 2000, 2010 Việt Nam .6 Hình 1.2: Biểu đồ kết kiểm kê quốc gia khí nhà kính năm 2010 Hình 1.3: Bản đồ ranh giới hành tỉnh Đồng Nai 11 Hình 1.4: Vị trí lưu vực sơng Đồng Nai 16 Hình 1.5: Diễn biến DO sơng Đồng Nai giai đoạn 2006 – 2010 18 Hình 1.6: Diễn biến BOD5 sông Đồng Nai giai đoạn 2006 – 2010 18 Hình 1.7: Diễn biến COD sông Đồng Nai giai đoạn 2006 – 2010 19 Hình 1.8: Biểu đồ diễn biến thơng số TSS sông Đồng Nai giai đoạn 2006 – 2010 19 Hình 1.9: Biến trình đặc trưng mực nước (cm) cực đại, trung bình cực tiểu tháng theo năm trạm Biên Hòa .21 Hình 2.1: Biểu đồ giá trị nhiệt độ trung bình (oC) khu vực tỉnh Đồng Nai theo kịch bản…………………………………………………………………………….24 Hình 2.2: Phân bố nhiệt độ tỉnh Đồng Nai theo kịch biến đổi khí hậu .27 Hình 2.3: Lượng mưa trung bình năm (mm) khu vực tỉnh Đồng Nai theo kịch .28 Hình 2.4: Phân bố mưa tỉnh Đồng Nai theo kịch biến đổi khí hậu 31 Hình 2.5: Ranh giới mặn tỉnh Đồng Nai vào năm 2010 33 Hình 2.6: Ranh giới mặn năm 2020 kịch .34 Hình 2.7: Ranh giới mặn năm 2030 kịch .35 Hình 2.8: Ranh giới mặn năm 2050 kịch .36 Hình 2.9: Ranh giới mặn năm 2070 kịch .37 v Hình 2.10: Ranh giới mặn năm 2100 kịch 38 Hình 2.11: So sánh lưu lượng trạng với lưu lượng năm 2020 trạm Biên Hòa 39 Hình 2.12: So sánh lưu lượng trạng với lưu lượng năm 2030 trạm Biên Hòa 40 Hình 2.13: So sánh lưu lượng trạng với lưu lượng năm 2050 trạm Biên Hòa 41 Hình 3.1: Các vấn đề liên quan đến tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai phụ cận 44 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên nước thành phần chủ yếu môi trường sống, định thành công chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia Hiện nguồn tài nguyên thiên nhiên quý quan trọng phải đối mặt với nguy ô nhiễm cạn kiệt Nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, người cố tình bỏ qua tác động đến mơi trường cách trực tiếp gián tiếp Nguy thiếu nước, đặc biệt nước nước hiểm họa lớn tồn vong người toàn sống trái đất Biến đổi khí hậu (BĐKH) mà biểu nóng lên tồn cầu mực nước biển dâng, thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Thiên tai tượng khí hậu cực đoan khác gia tăng hầu hết nơi giới, nhiệt độ mực nước biển trung bình tồn cầu tiếp tục tăng mối lo ngại quốc gia giới Theo tính tốn Bộ Tài nguyên Môi trường (MONRE, 2012), Việt Nam, khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,5 đến 0,7°C, mực nước biển dâng khoảng 20cm Hiện tượng El-Nino, La-Nina ngày tác động mạnh mẽ đến Việt Nam Biến đổi khí hậu thực làm cho thiên tai, đặc biệt bão, lũ, hạn hán ngày nghiêm trọng Nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 3°C mực nước biển dâng 1m vào năm 2100 Biến đổi khí hậu đe doạ nghiêm trọng đến lợi ích sống cịn nhiều dân tộc, nhiều quốc gia khắp hành tinh này, có Việt Nam Biểu rõ nét tượng thời tiết bất thường, trái đất nóng lên; hậu làm băng tan, mực nước biển dâng cao, mưa lũ, bão lốc, giông tố gia tăng Con người phải đối mặt với tác động khôn lường biến đổi khí hậu dịch bệnh, đói nghèo, nơi ăn chốn ở, thiếu đất canh tác, suy giảm đa dạng sinh học Báo cáo phát triển người 2007/2008 Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) nhận định: Biến đổi khí hậu gây cho nhân loại bước thụt lùi: (1) Trang Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến lượng mưa, nhiệt độ nước dùng cho nông nghiệp Năm 2008, giới có thêm khoảng 600 triệu người bị suy dinh dưỡng (2) đến năm 2080, có khoảng 1,8 tỉ người sống tình trạng khan nước, đặc biệt Bắc Trung Quốc, Trung Đông, Nam Mỹ Bắc Nam Á (3) Khoảng 330 triệu người chỗ tạm thời vĩnh viễn lũ lụt nhiệt độ trái đất tăng thêm 30C - 40C (4) Tốc độ tuyệt chủng loài tăng lên nhiệt độ ấm lên khoảng 20C (5) Các bệnh chết người lan rộng Có thể có thêm 400 triệu người bị bệnh sốt rét Tỉnh Đồng Nai Tp Biên Hịa nói riêng xem tám vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Với tốc độ phát triển kinh tế nhanh, Đồng Nai góp phần làm gia tăng khí nhà kính dẫn đến BĐKH BĐKH làm thay đổi phân bố tài nguyên nước, dòng chảy sông, chất lượng nước việc cung cấp nước Lưu vực sơng Đồng Nai nguồn cấp nước đóng vai trị định cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói riêng 11 tỉnh, thành với 20 triệu dân sinh sống lưu vực Do đó, để quản lý bền vững nguồn nước mặt tỉnh Đồng Nai cần thiết cấp bách để đảm bảo sống người dân phát triển kinh tế - xã hội tồn tỉnh Trang Hình 2.7: Ranh giới mặn năm 2030 kịch Trang 35 Hình 2.8: Ranh giới mặn năm 2050 kịch Trang 36 Hình 2.9: Ranh giới mặn năm 2070 kịch Trang 37 Hình 2.10: Ranh giới mặn năm 2100 kịch Trang 38 2.2 Đánh giá tác động BĐKH đến nguồn nước mặt 2.2.1 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến lưu lượng nước Kết lưu lượng trạm Biên Hòa theo kịch phát thải trung bình từ 2020 đến năm 2050 so với trạng lưu lượng sông Đồng Nai trạm Biên Hịa thể hình 2.11 – 2.13 bảng 2.7 – 2.9 Hình 2.11: So sánh lưu lượng trạng với lưu lượng năm 2020 trạm Biên Hòa Bảng 2.7: So sánh lưu lượng trạng với lưu lượng năm 2020 trạm Biên Hòa Trạm Biên Hòa (m3/s) Biên Hòa trạng (m3/s) Chênh lệch (m3/s) Nhận xét Lưu lượng lớn 3775,75 2423,668 1352,082 Tăng Lưu lượng vào lớn Giảm -1215,272 -2312,045 1096,773 Trang 39 Hình 2.12: So sánh lưu lượng trạng với lưu lượng năm 2030 trạm Biên Hòa Bảng 2.8: So sánh lưu lượng trạng với lưu lượng năm 2030 trạm Biên Hòa Trạm Lưu lượng lớn Lưu lượng vào lớn Biên Hòa Biên Hòa Chênh lệch Nhận (m3/s) trạng (m3/s) (m3/s) xét 3730,226 2423,668 1306,558 -1275,606 -2312,045 1036,606 Tăng Giảm Trang 40 Hình 2.13: So sánh lưu lượng trạng với lưu lượng năm 2050 trạm Biên Hòa Bảng 2.9: So sánh lưu lượng trạng với lưu lượng năm 2050 trạm Biên Hòa Trạm Lưu lượng lớn Biên Hòa Biên Hòa Chênh lệch Nhận (m3/s) trạng (m3/s) (m3/s) xét 3.732 2.424 1.309 Tăng Lưu lượng vào lớn Giảm 1.304 -2.312 3.616 Kết lưu lượng trạm Biên Hòa theo kịch có lênh lệch lưu lượng năm trạng năm 2020, 2030 2050 điều chứng tỏ BĐKH có tác động đến lưu lượng sơng Đồng Nai Tp Biên Hịa Lưu lượng có lúc tăng cao có lúc giảm xuống thấp 2.2.2 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến trình xâm nhập mặn Xâm nhập mặn tượng quan trọng đáng quan tâm sơng Đồng Nai nói chung vị trí sơng Đồng Nai Tp Biên Hịa nói riêng Xâm nhập mặn yếu tố nhạy cảm cho việc khai thác nguồn nước thượng hạ lưu Trang 41 Trong điều kiện tự nhiên, sông Đồng Nai, mặn g/l trung bình hàng năm lên đến cầu Đồng Nai (117 km từ cửa), mặn 0,3 g/l lên đến Biên Hịa mặn 0,1 g/l vượt qua trạm bơm Hóa An vài km Theo kịch xâm nhập mặn Đồng Nai tính đến năm 2100 ranh giới mặn xâm nhập gần qua huyện Nhơn Trạch, theo thời gian ranh giới mặn tiến sâu vào nội đồng Cụ thể kịch phát thải cao năm 2100 ranh giới 4‰ xâm nhập sâu khoảng 25 km, ranh giới 2‰ xâm nhập sâu khoảng 30 km, kịch thấp vào năm 2020 ranh giới mặn 2‰ xâm nhập km ranh giới mặn 4‰ xâm nhập khoảng km Theo đó, diện tích nước mặt bị nhiễm mặn tăng dần Trong kịch bản, diện tích mặn 4‰ kịch cao có xu tăng đột ngột so với kịch trung bình thấp Diện tích nước mặt nhiễm mặn 2‰ năm 2020 khoảng 68 – 69 km2 tùy theo kịch bản, đến năm 2100 khoảng dao động khoảng 77 – 80 km2 Theo kịch trung bình diện tích xâm nhập mặn theo nồng độ mặn 1-2 ‰, 24‰ 4‰ năm 2020, 2030 có xu hướng tăng so với trạng, điều cho thấy BĐKH có tác động đến chất lượng nước mặt, xâm nhập mặn làm thay đổi chất lượng nước Huyện Nhơn Trạch khu vực bị ảnh hưởng nước biển dâng nhiều huyện khác nằm khu vực gần biển, huyện Long Thành bị ảnh hưởng lũ, thay đổi dịng chảy, diện tích khơng đáng kể Tỷ lệ diện tích ngập tồn kịch theo năm dao động khoảng 1,56 – 1,68% tương ứng với diện tích ngập khoảng 92,21 – 99,09 km2 Việc xâm nhập mặn vào sông rạch, đất canh tác ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nước mặt ảnh hưởng đến nhu cầu sản xuất sinh hoạt người dân Trang 42 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG BĐKH ĐỐI VỚI NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI 3.1 Các giải pháp thích ứng quản lý Lưu vực sơng Đồng Nai có tầm quan trọng phát triển kinh tế - xã hội không khu vực Đơng Nam Bộ mà cịn cho vùng Nam Tây Nguyên (Đắc Nông, Lâm Đồng), cực Nam Trung (Ninh Thuận, Bình Thuận) ĐBSCL (Long An) Trong đó, sơng Đồng Nai có vị trí vơ quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội Tp Biên Hòa Phát triển, khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sông tốn kết hợp tổng hồ mối quan hệ, vừa đảm bảo cho phát triển với nhịp độ tăng trưởng cao, vừa bảo vệ ngày tốt môi trường sinh thái Chính thế, nhiệm vụ quản lý tài nguyên nước lưu vực hệ thống sông Đồng Nai đặt vấn đề quan trọng cần giải quyết, cần xem xét không góc độ vấn đề, khu vực, mà tổng thể nhiều vấn đề toàn lưu vực Những vấn đề quan trọng quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai phụ cận khát quát hình 3.1 Trang 43 3.Lũ ngập lụt 2.Phát triển thủy điện 1.Quản lý rừng đầu nguồn 4.Sự cạn kiệt nguồn nước 15.Chuyển nước lưu vực 5.Tưới cho nông nghiệp # DA K'L AK # Su oi Vang Re se r DA K N ON G # DA # Can Do n Re se r # 6.Cấp nước dân sinh-công nghiệp LA T LAC D U ON G PH UO C BIN H Tu yen La m Res er # LOC N IN H Don g N Re ser Don Du ong Re ser So ng Sat Re ser BU D AN G Th ac Mo Re ser LAM H A Don g N Re ser # Loc Qu an g R ese r # # # BIN H LON G NI NH S ON DON D U ON G # Pu M ien g R ese r An Kh uon g Res er Ta n M y R ese r Pr o Res LIEN K H UO NGer NI NH H AI BAO LAM # # Ta n R Re se r TA N BIE N CA T T IEN Don g Xo R ese r # DON G XOA I # # DI LIN H # # # Lan h Ra R ese r Dai N inh Res er TH AP C H AM NI NH P HU OC # # BAO LOC Da T e 'h Re ser DA T EH Su oi Cam Re se r # Ka L a R ese r Ta n G ian g R ese r Ph uo c H oa Res er DA H OAI Su oi Gia i Res er # Tr i An Res er # Ca G iay Res er Ham T hu an Re ser Da T o n Re se r # BAC BI NH # # So ng Q uao Re ser # Su oi Da Rese r Bie n La c La ke TA N UY EN Tr a T a n Re se r # VIN H C UU CU C H I DU C H OA # # # # # # BIEN H OA TH U AN A N TH ON G NH AT So ng M ay Rese r XU AN LO C # # HA M T H U AN BA C TA NH L IN H # # # La Buo ng Res er LON G T H AN H # # 14.Sa mạc hoá vùng ven biển PH AN T H IET # So ng Pha n Res er HA M T H U AN N AM Gia Ui Re ser Du C on g Ho i Re ser PH UO C LY Ba u Tr an g la ke So ng M on g R ese r Ba Ba u Re se r # Nui L e Rese r # Ta n la p Rese r So ng Von g Res er # # Ka Be t Re ser GIA RA I HOC M ON HO CH I MI NH C IT Y TU Y PH ON G # DU C LI NH # GO D AU H A # TR AN G BAN G Lon g Song Re ser # Da M i R ese r DI NH QU A N BEN C AT # Da Ba c R ese r TA N PH U TA Y N IN H Can No m R ese r 7.Ô nhiễm nguồn nuuớc So ng L uy R ese r Don g N Re ser CH AU T H AN HDU ON G M IN H C H AU # So ng Din h Re ser Su oi Ca Rese r Nui D at Rese r Da Va ng Re ser HA M T A N Ta m Bo Re se r CH AU D U C # # So ng Ra y Re ser Da D en Res er Su oi Gia u Re se r XU YEN M OC Da Ba ng Re ser BA R IA # CA N GIO # Bin h Cha u R ese r Ba T o Rese r 13.Khai thác nước ngầm LON G D AT # # VU NG T AU 8.Ảnh hưởng lũ từ ĐBSCL 9.Ngập úng đô thị # 12.Tác động từ hoạt động biển 10.Xói lở ổn định lịng sơng 11.Ni trồng thuỷ sản & bảo vệ rừng ngập mặn Hình 3.1: Các vấn đề liên quan đến tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai phụ cận Giải pháp thực - Lập quy hoạch phát triển bền vững tài nguyên nước sở gắn kết với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển công nghiệp, đô thị quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh - Tăng cường nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ điều tra, khảo sát, quan trắc đánh giá tài nguyên nước lực thích ứng với BĐKH - Nâng cao lực thích ứng với BĐKH lĩnh vực tài nguyên nước, bao gồm tăng cường đầu tư tài chính, trang thiết bị nhân lực - Áp dụng thí điểm cơng nghệ tiên tiến cảnh báo, dự báo khí tượng thủy văn, đặc biệt phương pháp cảnh báo, dự báo mưa, bão, khô hạn… Nghiên cứu áp Trang 44 dụng phương pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nước, phòng chống khắc phục hậu thiên tai nước gây điều kiện BĐKH - Mở rộng diện tích hồ chứa, nâng cấp cơng trình kênh mương điều tiết hệ thống cấp - nước thị; - Sử dụng nguồn nước khoa học tiết kiệm sản xuất đời sống; - Tăng cường biện pháp quản lý vùng có nguy ngập lụt; - Xây dựng chương trình quy hoạch quản lý nhằm bảo vệ nguồn nước mặt; - Điều chỉnh quy hoạch đất đai hợp lý để trồng rừng, tích nước mưa, giữ ẩm giảm cường độ bốc nước 3.2 Giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả thích ứng biến đổi khí hậu tài nguyên nước Theo tài liệu tác động BĐKH đến tài nguyên nước Việt Nam (2011), giải pháp sau áp dụng cho tỉnh Đồng Nai nói chung Tp Biên Hịa nói riêng bao gồm: Củng cố, nâng cấp hồn thiện hệ thống cơng trình khai thác, sử dụng nguồn nước (đập dâng, hồ chứa thủy lợi, hồ chứa thủy điện) hệ thống kênh mương tưới tiêu, cơng trình khai thác nước ngầm (giếng đào, giếng khoan, lỗ khoan, bể chứa hệ thống dẫn nước) điều kiện biến đổi khí hậu nhằm nâng cao hiệu khai thác tài nguyên nước công trình bảo đảm vận hành an tồn Xem xét, điều chỉnh xây dựng bổ sung cơng trình thủy lợi, thủy điện (hồ chứa, đập dâng) để tăng cường điều tiết dòng chảy nhằm phòng chống ngập lụt, cấp nước trì mơi trường sinh thái cho hạ du khai thác tài nguyên thủy điện điều kiện BĐKH nước biển dâng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội bền vững tỉnh giai đoạn tương lai Tùy theo đặc điểm tài nguyên nước, mức độ tác động BĐKH đến tài nguyên nước kinh tế xã hội khu vực mà lựa chọn ưu tiên loại cơng trình cấp nước ngăn mặn, chống ngập… Chú Trang 45 trọng phát triển cơng trình khai thác, sử dụng tổng hợp, đa mục tiêu, công trình chứa nước, ngăn mặn giữ - Củng cố, nâng cấp hệ thống bờ bao, đê sông, bờ bao chống lũ ngăn mặn có xây dựng tuyến đê nhằm phòng chống giảm nhẹ thiệt hại giông bão nước biển dâng, xâm nhập mặn điều kiện biến đổi khí hậu Xây dựng cụm dân cư, nhà ứng phó, thích nghi với bão, lũ, nước biển dâng - Nâng cao mức bảo đảm an tồn cơng trình tăng khả trữ nước hồ chứa có: xem xét lại quy phạm tính tốn tiêu thiết kế cơng trình có tính tới điều kiện biến đổi khí hậu có ảnh hưởng tới tần suất thiết kế - Nâng cấp mở rộng công trình tiêu úng nhằm đảm bảo tiêu úng, ngập mưa lớn điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng - Hoàn chỉnh, nâng cấp đại hóa hệ thống quan trắc, cảnh báo, dự báo lũ lụt, có xét đến diễn biến biến đổi khí hậu Với độ tin cậy cao kéo dài thời gian cảnh báo, dự báo nhằm chủ động ứng phó có hiệu với thiên tai nước - Phân vùng nguy ngập lụt, hạn hán, xâm nhập mặn nước biển dâng lưu vực sông/các vùng Chú trọng lưu vực, vùng có nguy thiên tai cao điều kiện BĐKH có nguy tăng cao tần suất cường độ 3.3 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng việc sử dụng hợp lý cải thiện chất lượng nguồn nước Một số giải pháp cần thực để nâng cao hiệu thích ứng với BĐKH lĩnh vực nâng cao nhận thức cộng đồng: - Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục mơi trường - Giảng dạy ngoại khóa BĐKH, tác động có hại giải pháp thích ứng trường phổ thông hệ thống giáo dục tỉnh - Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng BĐKH, giải pháp chiến lược ứng phó với với BĐKH Trang 46 - Xây dựng chương trình, kế hoạch liên tịch với ngành Giáo dục, Y tế, Chữ thập đỏ, Đoàn niên, Mặt trận tổ quốc Việt Nam đoàn thể quần chúng để phối hợp ký kết liên tịch triển khai chương trình hành động BĐKH Tổ chức hội thi, hội diễn, thi sáng tác ca khúc môi trường, sáng tác kịch bản, in ấn tài liệu, tờ rơi, phát xe loa, hỗ trợ cơng tác phí cho cán cấp tổ chức vận động, tuyên truyền nâng cao kiến thức cộng đồng biện pháp thích ứng giảm thiểu BĐKH - Khuyến khích hỗ trợ sáng kiến quản lý tài nguyên nước có tham gia cộng đồng - Cần đa dạng hóa nguồn đóng góp cho quản lý tài nguyên nước từ cộng đồng - Tuyên truyền, giáo dục cộng đồng trạng nguồn tài nguyên nước, tỷ lệ nước sử dụng ý nghĩa việc sử dụng nước tiết kiệm Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm toàn dân việc bảo vệ môi trường đặc biệt bảo vệ nguồn nước; phổ biến, quán triệt rộng rãi chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước bảo vệ môi trường lĩnh vực tài nguyên nước; xây dựng chương trình truyền thông môi trường phương tiện thông tin đại chúng địa phương; đưa nội dung bảo vệ nguồn tài nguyên nước vào hệ thống giáo dục quốc dân; trọng giáo dục truyền thống yêu thiên nhiên, nếp sống gần gũi, gắn bó với mơi trường; tăng cường công tác tuyên truyền sở sản xuất kinh doanh để giúp sở nhận thức rõ trách nhiệm tự giác thực sử dụng tiết kiệm bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá không vô tận nước Trang 47 Chương KẾT LUẬN Tác động BĐKH lên dịng chảy khiến tổng lượng dịng chảy năm tồn lưu vực tăng Dòng chảy đến tăng mùa lũ giảm mùa kiệt Tuy nhiên biến thiên khơng lớn, song xu dịng chảy ảnh hưởng tới việc đánh giá tác động biến đổi khí hậu tính cân nước hạn hán Về mùa lũ, dòng chảy lũ tăng lên theo kịch biến đổi khí hậu làm mực nước sơng hạ lưu sông Đồng Nai tăng lên tất kịch BĐKH Sự gia tăng lớn theo kịch A2, kịch B2, kịch B1 nhỏ Trên lưu vực sông Đồng Nai, có hệ thống đê bảo vệ hệ thống hồ chứa cắt lũ nên hạ lưu không bị ngập lụt nước sông tràn vào Trong tương lai, lưu lượng nước sông Đồng Nai không ổn định, lượng nước vào mùa mưa tăng mùa khô giảm đáng kể Điều ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất công nghiệp sinh hoạt người dân Tp Biên Hịa, đặc biệt vào mùa khơ vấn đề thiếu nước nhiều Hiện tại, Tp Biên Hòa đối mặt với vấn đề thiếu nước vào mùa khơ Trong tình hình BĐKH với lượng mưa giảm vào mùa khô chắn vấn đề thiếu nước trầm trọng Ngược lại, vào mùa mưa, lượng mưa lớn làm cho lưu lượng dòng chảy tăng theo Trước tác động này, Tp Biên Hịa nói riêng tỉnh Đồng Nai cần có giải pháp thích ứng để đảm bảo nguồn nước cho phát triển bền vững Các giải pháp thích ứng BĐKH tài nguyên nước bao gồm giải pháp quản lý, kỹ thuật, cơng trình phi cơng trình Bên cạnh đó, giải pháp nâng cao nhân thức cộng đồng việc sử dụng hợp lý cải thiện chất lượng nguồn nước thiếu giải pháp thích ứng Quản lý nguồn nước dựa vào cộng đồng để nâng cao ý thức trách nhiệm toàn dân việc bảo vệ môi trường đặc biệt bảo vệ nguồn tài nguyên nước, vốn tài nguyên quý giá không vô tận Trang 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bích Nhàn, 2014 Đồng Nai chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu http://www.laodongdongnai.vn/Thoi-su/chinh-tri/2B9047/dong-nai-chiu-tacdong-nang-ne-cua-bien-doi-khi-hau.aspx Cổng thông tin điện tử tỉnh Đồng Nai http://www.dongnai.gov.vn/Pages/glp-introtongquankinhtexahoi-glpstatic-10-glpdyn-0-glpsite-1.html Đỗ Đức Dũng, Nguyễn Ngọc Anh, Đoàn Thu Hà Đánh giá biến động tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai vùng phụ cận Tạp chí khoa học thủy lợi môi trường, số 12/2014 Do Minh Duc, Mai Trong Nhuan and Pham Van Cu (2010) Impact and Opportunities for the Red River Basin and Delta, Vietnam Paper presented at Climate Change Impact in Red River Basin, Vietnam, Hà Nội Nguyễn Kỳ Phùng, 2012 Ứng dụng mơ hình Swat đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến dịng chảy lưu vực sơng Đồng Nai Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy lợi, số 12/2012 Nguyễn Thọ Nhân (2009) Biến đổi khí hậu lượng Nhà xuất Tri thức, Hà Nội Phân viện Khí tượng thủy văn Mơi trường phía Nam (2011) Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho tỉnh Đồng Nai Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai (2009) Báo cáo tổng hợp kết quan trắc tài nguyên nước mặt địa bàn tỉnh Đồng Nai Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai (2010) Hiện trạng môi trường tỉnh Đồng Nai 05 năm (2006 – 2010) 10 Thanh Tuyền (2011), Báo Quy hoạch đô thị Biến đổi khí hậu tác động tới tài nguyên nước: thành phố ĐBSCL bị ngập (online) ngày xem 04/01/2011, http://mag.ashui.com/index.php/chuyenmuc/nangluong-moitruong/70nangluong-moitruong/4013-bien-doi-khi-hau-tac-dong-toi-tai-nguyen-nuoc-9thanh-pho-o-dbscl-se-bi-ngap.html 11 Viện quy hoạch thủy lợi miền Nam (2008) Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai Trang 49 ... 1.2.4 Lưu lượng nguồn nước mặt sông Đồng Nai 21 Chương 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNGNAI 22 2.1 Kịch BĐKH tỉnh Đồng Nai 22 2.1.1... 32 2.2 Đánh giá tác động BĐKH đến nguồn nước mặt 39 2.2.1 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến lưu lượng nước 39 i 2.2.2 mặn Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến q trình xâm nhập... 21 Chương ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI 2.1 Kịch BĐKH tỉnh Đồng Nai Các kịch phát thải lựa chọn cho Đồng Nai tương tự kịch BĐKH, nước biển dâng lựa chọn

Ngày đăng: 30/04/2022, 12:48

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Biểu đồ kết quả kiểm kê khí nhà kính (KNK) các năm 1994, 2000, 2010 của Việt Nam - BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC  SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI:  TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI

Hình 1.1.

Biểu đồ kết quả kiểm kê khí nhà kính (KNK) các năm 1994, 2000, 2010 của Việt Nam Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1.2: Kết quả kiểm kê quốc gia khí nhà kính năm 2010 - BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC  SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI:  TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI

Bảng 1.2.

Kết quả kiểm kê quốc gia khí nhà kính năm 2010 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.3: Kết quả kiểm kê khí nhà kính lĩnh vực năng lượng năm 2010 - BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC  SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI:  TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI

Bảng 1.3.

Kết quả kiểm kê khí nhà kính lĩnh vực năng lượng năm 2010 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.3: Bản đồ ranh giới hành chính tỉnh Đồng Nai - BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC  SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI:  TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI

Hình 1.3.

Bản đồ ranh giới hành chính tỉnh Đồng Nai Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.4: Nhiệt độ trung bình các tháng từ năm 2006 – 2011 - BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC  SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI:  TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI

Bảng 1.4.

Nhiệt độ trung bình các tháng từ năm 2006 – 2011 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1.5: Lượng mưa trung bình các tháng từ năm 2006 – 2011 - BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC  SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI:  TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI

Bảng 1.5.

Lượng mưa trung bình các tháng từ năm 2006 – 2011 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 1.6: Độ ẩm trung bình các tháng từ năm 2006 - 2011 Tháng   - BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC  SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI:  TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI

Bảng 1.6.

Độ ẩm trung bình các tháng từ năm 2006 - 2011 Tháng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1.4: Vị trí lưu vực sông Đồng Nai - BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC  SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI:  TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI

Hình 1.4.

Vị trí lưu vực sông Đồng Nai Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 1.6: Diễn biến BOD5 trên sông Đồng Nai giai đoạn 2006 – 2010 - BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC  SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI:  TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI

Hình 1.6.

Diễn biến BOD5 trên sông Đồng Nai giai đoạn 2006 – 2010 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 1.5: Diễn biến DO trên sông Đồng Nai giai đoạn 2006 – 2010 - BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC  SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI:  TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI

Hình 1.5.

Diễn biến DO trên sông Đồng Nai giai đoạn 2006 – 2010 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 1.7: Diễn biến COD trên sông Đồng Nai giai đoạn 2006 – 2010 - BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC  SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI:  TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI

Hình 1.7.

Diễn biến COD trên sông Đồng Nai giai đoạn 2006 – 2010 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 1.9: Biến trình các đặc trưng mực nước (cm) cực đại, trung bình và cực tiểu tháng theo các năm của trạm Biên Hòa  - BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC  SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI:  TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI

Hình 1.9.

Biến trình các đặc trưng mực nước (cm) cực đại, trung bình và cực tiểu tháng theo các năm của trạm Biên Hòa Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình (oC) khu vực tỉnh Đồng Nai theo các kịch bản - BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC  SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI:  TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI

Bảng 2.1.

Nhiệt độ trung bình (oC) khu vực tỉnh Đồng Nai theo các kịch bản Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.1: Biểu đồ giá trị nhiệt độ trung bình (oC) khu vực tỉnh Đồng Nai theo các kịch bản  - BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC  SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI:  TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI

Hình 2.1.

Biểu đồ giá trị nhiệt độ trung bình (oC) khu vực tỉnh Đồng Nai theo các kịch bản Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.2: Phân bố nhiệt độ tỉnh Đồng Nai theo kịch bản biến đổi khí hậu - BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC  SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI:  TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI

Hình 2.2.

Phân bố nhiệt độ tỉnh Đồng Nai theo kịch bản biến đổi khí hậu Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.2. Lượng mưa trung bình (mm) theo các kịch bản ở khu vực tỉnh Đồng Nai  - BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC  SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI:  TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI

Bảng 2.2..

Lượng mưa trung bình (mm) theo các kịch bản ở khu vực tỉnh Đồng Nai Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.4: Phân bố mưa tỉnh Đồng Nai theo kịch bản biến đổi khí hậu - BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC  SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI:  TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI

Hình 2.4.

Phân bố mưa tỉnh Đồng Nai theo kịch bản biến đổi khí hậu Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.4: Diện tích (km2) của các nồng độ mặn của tỉnh theo kịch bản phát thải cao - BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC  SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI:  TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI

Bảng 2.4.

Diện tích (km2) của các nồng độ mặn của tỉnh theo kịch bản phát thải cao Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.5: Ranh giới mặn tại tỉnh Đồng Nai vào năm 2010 - BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC  SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI:  TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI

Hình 2.5.

Ranh giới mặn tại tỉnh Đồng Nai vào năm 2010 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.6: Ranh giới mặn của năm 2020 của các kịch bản - BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC  SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI:  TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI

Hình 2.6.

Ranh giới mặn của năm 2020 của các kịch bản Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.7: Ranh giới mặn của năm 2030 của các kịch bản - BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC  SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI:  TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI

Hình 2.7.

Ranh giới mặn của năm 2030 của các kịch bản Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.8: Ranh giới mặn của năm 2050 của các kịch bản - BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC  SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI:  TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI

Hình 2.8.

Ranh giới mặn của năm 2050 của các kịch bản Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.9: Ranh giới mặn của năm 2070 của các kịch bản - BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC  SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI:  TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI

Hình 2.9.

Ranh giới mặn của năm 2070 của các kịch bản Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.10: Ranh giới mặn của năm 2100 của các kịch bản - BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC  SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI:  TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI

Hình 2.10.

Ranh giới mặn của năm 2100 của các kịch bản Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.7: So sánh lưu lượng hiện trạng với lưu lượng năm 2020 tại trạm Biên Hòa - BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC  SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI:  TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI

Bảng 2.7.

So sánh lưu lượng hiện trạng với lưu lượng năm 2020 tại trạm Biên Hòa Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.11: So sánh lưu lượng hiện trạng với lưu lượng năm 2020 tại trạm Biên Hòa - BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC  SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI:  TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI

Hình 2.11.

So sánh lưu lượng hiện trạng với lưu lượng năm 2020 tại trạm Biên Hòa Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.12: So sánh lưu lượng hiện trạng với lưu lượng năm 2030 tại trạm Biên Hòa - BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC  SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI:  TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI

Hình 2.12.

So sánh lưu lượng hiện trạng với lưu lượng năm 2030 tại trạm Biên Hòa Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.8: So sánh lưu lượng hiện trạng với lưu lượng năm 2030 tại trạm Biên Hòa - BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC  SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI:  TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI

Bảng 2.8.

So sánh lưu lượng hiện trạng với lưu lượng năm 2030 tại trạm Biên Hòa Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.13: So sánh lưu lượng hiện trạng với lưu lượng năm 2050 tại trạm Biên Hòa - BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC  SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI:  TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI

Hình 2.13.

So sánh lưu lượng hiện trạng với lưu lượng năm 2050 tại trạm Biên Hòa Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.1: Các vấn đề liên quan đến tài nguyên nước trên lưu vực sông Đồng Nai và phụ cận - BÀI CÁ NHÂN MÔN HỌC  SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐỀ TÀI:  TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI

Hình 3.1.

Các vấn đề liên quan đến tài nguyên nước trên lưu vực sông Đồng Nai và phụ cận Xem tại trang 52 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan