Microsoft Word BT SINH THAI UNG DUNG BAO TON OK docx TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Báo cáo chuyên đề cá nhân môn SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN Tiểu luận “ĐA DẠNG SINH HỌC VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP GIÁ TRN VÀ BẢO TỒN” GVHD PGS TS Lê Quốc Tuấn HVTH Nguyễn Hữu Tuyết Lớp Cao học Quản lý TNMT Khóa 2017 2019 TP HCM, tháng 9 năm 2017 i MỤC LỤC CHƯƠNG 1 1 TỔNG QUAN VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP 1 1 1 Giới thiệu chung 1 1 2 Vị trí địa lý 1 1 3 Chức năng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Báo cáo chuyên đề cá nhân môn: SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN Tiểu luận: “ĐA DẠNG SINH HỌC VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP GIÁ TRN VÀ BẢO TỒN” GVHD: PGS.TS Lê Quốc Tuấn HVTH: Nguyễn Hữu Tuyết Lớp: Cao học Quản lý TNMT Khóa: 2017 - 2019 TP.HCM, tháng năm 2017 MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Vị trí địa lý 1.3 Chức nhiệm vụ CHƯƠNG ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP 2.1 Đa dạng hệ thực vật rừng .3 2.1.1 Thống kế loài thực vật 2.1.2 Thống kế lồi thực vật nguy cấp q 2.2 Đa dạng hệ động vật rừng .7 2.1.1 Đa dạng loài thú .8 2.1.2 Đa dạng loài chim .11 3.2.3 Đa dạng bò sát, ếch nhái .17 3.2.4 Đa dạng côn trùng 20 3.2.5 Đa dạng loài cá 21 CHƯƠNG 3: THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP 24 3.1 Thuận lợi 24 3.1.1 Chủ trương - sách 24 3.1.2 Đa dạng sinh học .24 3.1.3 Tiềm phát triển Du lịch sinh thái 27 3.2 Khó khăn thách thức 27 3.2.1 Những mối đe dọa trực tiếp 28 3.2.2 Đe dọa gián tiếp đến đa dạng sinh học VQG Bù Gia Mập .29 CHƯƠNG 30 i ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHN MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ, BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP 30 4.1 Bảo vệ sinh cảnh Vườn Quốc gia Bù Gia Mập 30 4.2 Biện pháp tuần tra bảo vệ thực thi pháp luật 30 4.3 Đề xuất mở rộng diện tích VQG, thành lập Khu bảo tồn xuyên biên giới 31 4.4 Biện pháp cải tạo sinh cảnh khu vực bị rừng suy thoái .32 4.5 Nghiên cứu điều tra, giám sát bảo tồn đa dạng sinh học .33 4.6 Hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Phân bố số lượng loài theo họ thực vật rừng Bảng 2: Bảng thống kê họ có 25 lồi Bảng 3: Các lồi thực vật nguy cấp q theo Nghị định 32 .5 Bảng 4: Danh sách lồi thực vật có tên sách đỏ Việt Nam, 2007 .6 Bảng 5: Danh sách loài thực vật có tên sách đỏ giới IUCN, 2012 Bảng 6: Cấu trúc thành phần loài thú Vườn quốc gia Bù Gia Mập Bảng 7: Số loài tỷ lệ % số loài thú .8 Bảng 8: Thành phần loài thú khu vực nghiên cứu khu hệ thú Việt Nam Bảng 9: Danh sách lồi thú q 10 Bảng 10: Danh lục loài chim 11 Bảng 11: Tỷ lệ % số loài chim khu vực nghiên cứu 12 Bảng 12: Thành phần loài họ chim VQG Bù Gia Mập .13 Bảng 13: So sánh thành phần loài chim VQG Bù Gia Mập 15 Bảng 14: Danh sách lồi chim q .15 Bảng 15: Cấu trúc thành phần lồi bị sát, ếch nhái VQG Bù Gia Mập 17 Bảng 16: Tỷ lệ % số lồi bị sát, ếch nhái khu vực nghiên cứu 18 Bảng 17: So sánh thành phần lồi bị sát VQG Bù Gia Mập 18 Bảng 18: So sánh thành phần loài ếch nhái VQG Bù Gia Mập với khu hệ ếch nhái Việt Nam 18 Bảng 19: Danh sách lồi bị sát, ếch nhái quí 19 Bảng 20: Cấu trúc thành phần lồi trùng VQG Bù Gia Mập 20 Bảng 21: Thành phần loài cá ghi nhận VQG Bù Gia Mập 21 iii CHƯƠNG TỔNG QUAN VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP 1.1 Giới thiệu chung Vườn Quốc gia Bù Gia Mập khu vực chuyển tiếp cao nguyên vùng đồng đoạn cuối dãy Nam Trường Sơn, với kiểu rừng đặc trưng Hệ sinh thái bán thường xanh rừng thường xanh núi thấp, phân bố địa hình núi thấp có cao độ trung bình từ 300 – 750 m so với mực nước biển Vườn quốc gia chuyển hạng từ khu bảo tồn thiên nhiên Bù Gia Mập thành vườn quốc gia theo định Thủ tướng Chính phủ số 170/2002/QĐ-TTG ngày 27 tháng 11 năm 2002 1.2 Vị trí địa lý Vườn quốc gia Bù Gia Mập nằm phía Đơng Bắc tỉnh Bình Phước, địa bàn xã Phú Nghĩa huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước, vị trí cực Bắc tỉnh - Phía Đơng giáp tỉnh Đắk Nơng; - Phía Tây Bắc biên giới Việt Nam - Campuchia - Tọa độ từ 12°08′30″ tới 12°17′30″ vĩ bắc, từ 107°03′30″ đến 107°14′30″ kinh đông 1.3 Chức nhiệm vụ Vườn quốc gia Bù Gia Mập vừa nơi bảo tồn hệ động vật, thực vật hoang dã, nguồn dược liệu quý hiếm, đồng thời vừa rừng phòng hộ đầu nguồn cho hồ chứa nước thủy điện Thác Mơ thủy điện Cần Ðơn Ngồi ra, cịn phục vụ nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường phát triển dịch vụ du lịch sinh thái Đây nơi bảo tồn nguồn gien quý hệ động, thực vật, nơi bảo tồn phát triển tài nguyên sinh vật, bảo vệ quần xã động thực vật, cảnh quan sinh thái đặc trưng rừng thường xanh bán rụng đặc trưng cho miền Đông Nam Bộ CHƯƠNG ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP 2.1 Đa dạng hệ thực vật rừng 2.1.1 Thống kế loài thực vật Đến thời điểm ghi nhận, cập nhật có 1.117 loài thực vật, thuộc 475 chi, 127 họ, thuộc 05 ngành thực vật khác Vườn quốc gia Bù Gia Mập (Bảng 1) Bảng danh lục thực vật rừng Vườn quốc gia Bù Gia Mập cập nhật, bổ sung trình bày báo cáo kết chuyên đề thực vật kèm theo báo cáo Bảng 1: Phân bố số lượng loài theo họ thực vật rừng STT Họ thực vật Số họ thực vật Tỷ lệ % Họ có từ đến lồi 42 33,0 Họ có từ đến lồi Họ có từ đến 10 lồi 34 21 26,7 16,5 Họ có từ 11 đến 20 lồi 15 11,8 Họ có từ 21 đến 25 lồi 4,0 Họ có 25 lồi 10 7,8 Bảng 2: Bảng thống kê họ có 25 loài STT Tên họ thực vật VN HỌ CÀ PHÊ HỌ LAN HỌ BA MẢNH VỎ Tên họ KH Số loài Tỷ lệ % số lồi có Rubiaceae 66 5,9 Orchidaceae 66 5,9 Euphorbiaceae 63 5,6 HỌ ĐẬU Fabaceae 40 3,6 HỌ DÂU TẰM Moraceae 37 3,3 STT Tên họ thực vật VN Tên họ KH Số loài Tỷ lệ % số lồi có HỌ NA Annonaceae 37 3,3 HỌ CỎ Poaceae 29 2,6 HỌ DẦU Dipterocarpaceae 28 2,5 HỌ GỪNG Zingiberaceae 28 2,5 10 HỌ RE Lauraceae 26 2,3 - 10 họ thực vật có đến 420 lồi (Bảng 2), chiếm 37,6% tổng số loài ghi nhận Vườn quốc gia Bù Gia Mập Riêng họ như: họ Dầu (Dipterocarpaceae) với số lượng loài 28 loài; họ Re (Lauraceae) với số lượng loài 26 loài ; họ Đậu (Fabaceae) với số lượng lồi 40 lồi (là họ khơng phải họ giàu loài nhất) số lượng cá thể lớn, chiếm tầng gỗ (tầng ưu sinh thái) giữ vai trò quan trọng cấu trúc rừng Vườn quốc gia Bù Gia Mập Hình 1: Biểu đồ biểu diễn số họ thực vật có số lồi lớn 25 lồi 2.1.2 Thống kế lồi thực vật nguy cấp q a Các lồi thực vật rừng nguy cấp, q theo Nghị định 32 Chính phủ Trong 1.117 lồi danh lục thực vật Vườn có 06 lồi thực vật ghi nhận lồi q (thuộc nhóm IIA) có tên danh mục lồi q theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 Chính phủ cụ thể sau: Bảng 3: Các lồi thực vật nguy cấp q theo Nghị định 32 TT Tên loài Khoa học Tên loài Việt Nam Mức quý Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib Gõ đỏ IIA Sindora siamensis var siamensis Gõ mật IIA Dalbergia oliveri Gamble ex Prain CNm lai Bà rịa, CNm IIA lai vú Pterocarpus macrocarpus Kurz Giáng hương trái to IIA Stephania longa Lour Dây mối IIA Markhamia stipulata var pierrei (Dop) Thiết đinh bẹ IIA Trong lồi thực vật thuộc nhóm q lồi gõ đỏ (Afzelia xylocarpa), Giáng hương trái to (Pterocarpus macrocarpus), CNm lai bà rịa (Dalbergia oliveri) lồi gỗ có giá trị mặt kinh tế lớn Số lượng nhiều nơi xa khu dân cư (theo đồ phân bố lồi q hiếm) Vườn quốc gia Bù Gia Mập cần tăng cường quản lý khu vực phân bố lồi q b Các lồi thực vật có tên sách đỏ Việt Nam (2007) Trong 17 loài thực vật ghi nhận lồi có Sách đỏ Việt Nam 2007 phần thực vật cụ thể sau: Bảng 4: Danh sách lồi thực vật có tên sách đỏ Việt Nam, 2007 TT Tên loài Khoa học Tên loài Việt Nam Mức quý Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib Gõ đỏ EN Anaxagorea luzonensis A Gray Đầu ngỗng VU Aquilaria crassna Pierre ex Lec Trầm hương EN Callicarpa bracteata Dop Trứng ếch CR Dalbergia cochinchinensis Pierre in Lan CNm lai nam EN Dalbergia oliveri Gamble ex Prain CNm lai Bà rịa EN Dendrobium chrysotoxum Lindl Kim điệp EN Dendrobium farmeri Paxt Thủy tiên trắng VU Dipterocarpus dyeri Pierre Dầu song nàng VU 10 Drynaria bonii Christ Ráng đuôi phụng bon VU 11 Hopea pierrei Hance Kiền kiền Pierre EN 12 Hydnophytum formicarum Jack Kỳ nam kiến EN 13 Mitrephora thorelii Pierre Mao đài Thorel VU 14 Peliosanthes teta Andr ssp humilis 15 (Andr.) Jess Pterocarpus macrocarpus Kurz Giáng hương trái to EN 16 Rauvolfia cambodiana Pierre ex Pit Ba gạc to VU 17 Sindora siamensis Teysm ex Miq var Gõ mật EN VU siamensis c Các lồi có danh sách đỏ giới IUCN (2012) (Bảng5) Bảng 5: Danh sách lồi thực vật có tên sách đỏ giới IUCN, 2012 STT TÊN LOÀI VIỆT NAM Vên vên TÊN LOÀI KHOA HỌC Anisoptera costata Korth MỨC QUÍ HIẾM EN TT TÊN VIỆT NAM TÊN KHOA HỌC 26 11 Cá Rô biển Họ Cá Bống trắng Pristolepis fasciata (Bleeker, 1851) Gobiidae 27 12 Cá bống trứng Họ Cá Quả Pseudogobiopsis oligactis (Bleeker, 1875) Channidae 28 Cá Lóc bơng Channa micropeltes (Cuvier, 1831) 29 Cá Dày Channa lucius (Cuvier, 1831) 30 VI Cá Chành dục BỘ CA NĨC Channa orientalis Schneider, 1801 TETRAODONTIFORMES 13 Họ cá Tetraodontidae 31 Cá Nóc vàng Monotrete leiurus (Bleeker, 1851) 23 CHƯƠNG THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP 3.1 Thuận lợi 3.1.1 Chủ trương - sách Trong năm gần đây, Vườn quốc gia Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập tỉnh quan tâm đầu tư xem chương trình đầu tư trọng điểm Tỉnh quy hoạch 10 ngàn rừng thành khu du lịch sinh thái lớn tổng số 26 ngàn tổng toàn khu rừng đặc dụng Nghị Đại hội Đảng tỉnh nêu rõ tiếp tục đầu tư xây dựng kết nối khu du lịch sinh thái Bù Gia Mập với khu du lịch tâm linh núi Bà Rá Để đạt mục tiêu thu hút đông khách du lịch, góp phần nâng cao kinh tế - xã hội địa phương, nhiều việc phải làm chủ trương hoàn toàn đắn Biết khai thác mạnh du lịch sinh thái, đầu tư vào du lịch vừa chuyển dịch cấu kinh tế hướng vừa góp phần quảng bá rộng rãi hình ảnh địa phương, tuyên truyền để bảo vệ rừng tốt 3.1.2 Đa dạng sinh học - Vườn quốc gia thuộc vùng đất thấp Nam Tây Ngun với hệ thống sơng suối gồm dịng Ðắk Huýt chảy dọc theo biên giới Việt Nam - Campuchia, Ðắk Sa, Ðắk Ka suối Ðắk K'me - Vườn quốc gia Bù Gia Mập nằm vị trí độc đáo, nơi giao lưu với khu hệ có nguồn gốc địa lý khác nhau: hệ Mianmar - Ấn Độ, hệ Malaysia - Indonesia, hệ Trung Hoa - Hymalaya hệ thực vật địa Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa Vườn vừa bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn cho hồ chứa nước cơng trình thủy điện Thác Mơ Cần Đơn vừa phục vụ nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường Trong rừng Bù Gia Mập cịn có di tích lịch sử điểm cuối đường ống dẫn dầu chạy dọc đường Trường Sơn kháng chiến chống Mỹ - Vườn quốc gia Bù Gia Mập nơi có chức bảo tồn loài động vật, thực vật hoang dã nguồn dược liệu quý để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường phát triển dịch vụ du lịch sinh thái 24 Ngoài ra, vườn quốc gia Bù Gia Mập rừng phòng hộ đầu nguồn đảm bảo nguồn nước cho hồ chứa thủy điện Sork Phu Miêng, Cần Đơn, Thác Mơ Ðặc biệt, nơi mang đậm nét rừng nguyên sinh với nhiều loài thuộc họ dầu gỗ quý cNm lai, gõ đỏ, mun, lát hoa, gỗ mật, thạch tùng, giáng hương, trắc hàng trăm giống dùng làm thuốc Bên cạnh đó, cịn nơi cư trú lồi động vật hoang dã, có nhiều lồi ghi sách đỏ Việt Nam gấu chó, báo gấm, sói lửa, bị tót, bị rừng, gà tiền mặt đỏ, gấu ngựa, voi, chà chân đen Do mang đậm nét hoang sơ rừng nguyên sinh với rừng dầu rụng theo mùa, rừng lồ ô xen gỗ, nên vườn quốc gia Bù Gia Mập nơi cư trú lý tưởng nhiều loại động vật thuộc linh trưởng khỉ đuôi lợn, khỉ mặt đỏ, khỉ vàng, voọc ngũ sắc, voọc xám 25 Theo kết nghiên cứu gần đây, vườn quốc gia Bù Gia Mập hai vườn quốc gia Việt Nam (vườn quốc gia Yok Don) nằm Vùng sinh thái Rừng Khô trung tâm Đông Dương hạ lưu sông Mekong thuộc hành lang ưu tiên bảo tồn Tiểu vùng Mekong Qua hội thảo bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia Bù Gia Mập khu vực giáp ranh tỉnh Đắc Nông, chuyên gia nghiên cứu đa dạng sinh học nước cho biết, vườn quốc gia Bù Gia Mập hứa hẹn trung tâm đa dạng sinh học Khu vực giới, nằm vùng chuyển tiếp Tây 26 Nguyên xuống vùng đồng Đơng Nam Bộ Vì thế, đa dạng sinh học nơi vừa mang tính đặc trưng khu vưc Tây Nguyên, vừa mang tính đặc trưng miền Đơng Nam Bộ Cho nên, nơi có nhiều lồi nghiên cứu kỹ lưỡng Vì vậy, cần sách hợp lí để hài hòa nhu cầu sử dụng tài nguyên cộng đồng địa việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên 3.1.3 Tiềm phát triển Du lịch sinh thái Hiện nay, với 20 dòng suối, thác nước lớn nhỏ chạy quanh vườn thác Đăk Mai, thác Sông Bé, thác Lưu Ly nhiều hang động hang Nai, hang Dơi, vườn quốc gia Bù Gia Mập địa du lịch sinh thái hấp dẫn cho du khách thích thể thao mạo hiểm khám phá thiên nhiên hoang dã Ngoài giá trị cảnh quan, sinh thái, vườn quốc gia Bù Gia Mập cịn khu di tích lịch sử quan trọng thời kì kháng chiến chống Mỹ, nơi đây, địa danh Bù Gia Mập vào lịch sử với nhiều trận đánh ác liệt quân dân miền Ðông Nam Bộ Dạo chơi tán rừng nguyên sinh vườn quốc gia Bù Gia Mập, chúng tơi cảm nhận khơng khí mát lạnh tỏa từ cành cây, Thoảng khu rừng, tiếng khướu cất lên lảnh lót làm vang động núi rừng yên tĩnh Đó cảm giác thú vị dành riêng cho du khách đến với vườn quốc gia Bù Gia Mập vào ngày hè Thác Đắk Mai - điểm đến bỏ qua du lịch Vườn quốc gia Bù Gia Mập 3.2 Khó khăn thách thức 27 3.2.1 Những mối đe dọa trực tiếp Theo báo cáo đánh giá nhu cầu bảo tồn kế hoạch quản lý điều hành Vườn quốc gia Bù Gia Mập Ban quản lý Vườn quốc gia Bù Gia Mập, có đe dọa trực tiếp đến tài nguyên đa dạng sinh học Vườn là: (1) Săn bắt động vật hoang dã; (2) Khai thác gỗ trái phép; (3) Lửa rừng; (4) Thu hái LSNG củi; (5) Phát triển sở hạ tầng; (6) Thả rơng gia súc Trong đó, đe dọa nghiêm trọng săn bắt động vật hoang dã người dân địa phương thực để tiêu dung bán cho nhà hàng, tụ điểm buôn bán địa phương Tiếp đến đe dọa khác khai thác gỗ trái phép: Các tác động khai thác lâm sản trái phép khu vực giáp ranh Vườn Quốc gia Bù Gia Mập tỉnh Đắk Nơng năm trước đây, lồi gỗ q gõ đỏ, cNm lai, giáng hương bị khai thác, số lượng ít, nhiên lồi thực vật có giá trị đa dạng cao, có đường kính lớn, tầng tán cao, song tác động làm ảnh hưởng đến sinh cảng sống của nhiều loài động thực vật Xâm lấn đất rừng làm nông nghiệp: Khu vực vùng đệm Vườn Quốc gia đặc biệt phía tỉnh Bình Phước diện tích nằm sát Vườn Quốc gia bị khai thác mức để sản xuất nông nghiệp, kéo theo định cư người làm thu hẹp sinh cảnh 28 sống loài động, thực vật Chia cắt sinh cảnh: Việc xây dựng đường tuần tra biên giới xuyên qua VQG làm diện tích rừng đáng kể, đặc biệt làm cản trở di chuyển nhiều loài động vật Vượn đen má vàng, chà vá chân đen, voi, bị tót từ phía Vườn Quốc gia sang rừng Campuchia Điều làm cho loài động vật rừng dễ bị tổn thương sinh cảnh bị chia cắt thu hẹp 3.2.2 Đe dọa gián tiếp đến đa dạng sinh học VQG Bù Gia Mập Đời sống cịn nhiều khó khăn tập quán dùng lâm sản gỗ đồng bào dẫn đến số lượng người dân vào khai thác lâm sản ngồi gỗ nhíp, măng tre, rừng, nấm, săn bắt bẫy bắt loài động vật rừng cao làm xáo trộn đời sống, tác động sinh cảnh, đời sống loài động, thực vật rừng Tiếng ồn hoạt động giao thông qua đường tuần tra biên giới đường từ trung tâm VQG Quảng Trực (đường ĐT 741) qua Trạm Kiểm lâm số gây ảnh hưởng đến đời sống số loài động vật loài chim, linh trưởng, bò sát, ếch nhái 29 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHN MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ, BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP Từ việc đánh giá mối đe dọa trực tiếp dán tiếp đến hệ sinh thái Vườn Quốc gia Bù Gia Mập, tác giả đề xuât số biện pháp để bảo tồn sinh cảnh sống cho loài động, thực vật sau: 4.1 Bảo vệ sinh cảnh Vườn Quốc gia Bù Gia Mập - Tăng cường công tác tuần tra chặn đứng nạn khai thác lâm sản, săn bắn động vật hoang dã vùng giáp ranh VQG Bù Gia Mập - Vùng đệm Vườn bị khai thác rừng mức để sản xuất nông nghiệp nên dừng việc khai thác nghiêm cấm xây dựng cơng trình nhà cửa, tránh việc di dân vào vùng đệm Thiết lập giải rừng vành đai phía Nam Vườn có chiều rộng từ 200 m trở lên Hạn chế người, phương tiện lại tuyến đường tuần tra biên giới, cần nghiên cứu khoảng cách để xây dựng cầu nối xanh để, đường cống sinh học để loài động vật rừng di chuyển qua lại từ VQG Bù Gia Mập sang phía Campuchi ngược lại - Xây dựng chế chia sẻ lợi ích người dân sống gần rừng phân khu phục hồi sinh thái để giảm tác khai thác lâm sản gỗ vào khu vực phân khu bảo vệ nghiêm ngặt nơi có tính đa dạng sinh học cao 4.2 Biện pháp tuần tra bảo vệ thực thi pháp luật - Tăng cường tuần tra điểm nóng: Khu vực giáp ranh với Đắc Nơng nơi có địa hình phức tạp, nơi địa bàn giáp ranh tỉnh nên vấn đề quản lý việc khai thác lâm sản trái phép săn bắn động vật hoang dã khó khăn Do vậy, cần tổ chức đợt tuần tra khu vực 30 cách thường xuyên nhằm gia tăng diện lực lượng kiểm lâm, lực lượng khoán bảo vệ rừng, tháo dỡ loại bẫy thú, kiểm sốt sung săn Cần có phối hợp tuần tra với kiểm lâm phía tỉnh Đắc Nông nhằm đảm bảo hiệu kiểm lâm VQG xử lý trường hợp lâm tặc chạy khỏi lâm phần VQG Hoạt động tuần tra cần có tham gia người dân nhằm khuyến khích họ bảo vệ tài nguyên rừng, nâng cao nhận thức góp phần tăng thu nhập Từ người dân thấy rõ lợi ích họ gắn liền với tồn VQG - Tăng cường công tác tuần tra bảo vệ - Tăng cường công tác tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho lực lượng Kiểm lâm kỹ tuần tra, sử dụng loại máy móc thiết bị cơng tác ghi nhận, giám sát đa dạng sinh học - Tăng cường quân số lực lượng kiểm lâm, trang thiết bị vũ khi, công cụ hỗ trợ đảm bảo trấn áp hành vi xâm nhập rừng, khai thác lâm sản, săn bắt động vật hoang dã - Xử lý triệt để nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật công tác bảo vệ rừng Đặc biệt vụ vi phạm có tính chất mức độ nguy hiểm đến mức truy tố hình - Làm tốt cơng tác xã hội hóa nghề rừng, vận động cộng đồng dân cư tham gia bảo vệ rừng, tố giác hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 4.3 Đề xuất mở rộng diện tích VQG, thành lập Khu bảo tồn xuyên biên giới Với diện tích sinh cảnh VQG Bù Gia Mập khó đảm bảo tồn lâu dài sinh cảnh cho loài động vật, dặc biệt loài thú lớn có 31 phạm vi hoạt động rộng voi, hổ, bị tót …, mặt khác, tác động tiêu cực đến đời sống lồi động vật đơi khơng kiểm sốt chặt chẽ Nhằm gia tăng diện tích bảo vệ lồi động vật, đặc biệt loài thú lớn, cần thiết phải mở rộng VQG đến vùng rừng lân cận (rừng phòng hộ Đắk Mai) Về phía Đắc Nơng, cần thiết phải thành lập Khu bảo tồn khu vực giáp ranh với VQG Bù Gia Mập để đảm bảo liên tục sinh cảnh giảm thiểu tác động người Ngồi khu rừng giáp ranh phía đất bạn Cam Pu Chia, có Khu bảo tồn Seima có diện tích lớn Các nghiên cứu Tổ chức Bảo tồn động vật hoang dã (WCS) cho thấy mật độ đa dạng khu vực cao, nơi sinh sống hổ, voi, bị tót chà vá chân đen, vượn đen má vàng loài có tầm quan trọng tồn cầu Do vậy, cần thiết phải xây dựng khu bảo tồn xuyên biên giới nhằm phối hợp cách hiệu hoạt động tuần tra bảo vệ nghiên cứu khoa học tranh thủ ủng hộ kỹ thuật tài tổ chức phi phủ WCS CI Việc mở rộng diện tích Vườn quốc gia thành lập khu bảo tồn xuyên biên giới cần có hỗ trợ quan nhà nước Chính phủ, Bộ Ngoại giao, Khu Bảo tồn thiên nhiên Seima, Viện Điều tra qui hoạch rừng, Các Viện nghiên cứu, Cục Kiểm lâm, Ủy ban nhân dân tỉnh Sở, ban ngành liên quan quan nước bạn, tổ chức phi phủ WCS, CI 4.4 Biện pháp cải tạo sinh cảnh khu vực bị rừng suy thoái Cần xác định khu vực sinh cảnh bị suy thoái nhằm tiến hành việc cải tạo sinh cảnh cách chủ động Hoạt động cải tạo sinh cảnh thực việc trồng loài làm thức ăn cho loài động vật rừng, tạo lập bãi thức ăn để tăng cường thức ăn cho loài động vật, đặc biệt lồi thú móng guốc nhiều lồi động vật khác Si, Da, Trường, Chôm chôm rừng, Bứa…Chất lượng sinh cảnh tăng tăng sức chứa sinh cảnh, đảm bảo tồn loài động vật cách lâu dài 32 4.5 Nghiên cứu điều tra, giám sát bảo tồn đa dạng sinh học Cần tiếp tục điều tra, thu thập đa dạng sinh học Vườn quốc gia Bù Gia Mập hàng năm để khẳng định tính đa dạng khu vực này, nhằm có biện pháp cụ thể cho nhóm lồi Xây dựng dự án điều tra số lượng quần thể, phân bố số loài động thực vật quí, hiếm, quan trọng voi, chà vá chân đen, bị tót, gõ đỏ, cNm lai, giáng hương, vên vên, trầm hương… để thiết lập biện pháp bảo vệ lồi tránh tình trạng khai thác q mức dẫn đến tuyệt chủng Tập trung nghiên cứu tập tính sinh thái số loài quan trọng quý để có biện pháp bảo tồn cụ thể cho loài 4.6 Hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức Vùng đệm Vườn Quốc gia vùng đặc biệt khó khăn, đời sống, điều kiện dân sinh kinh tế thấp, nhận thức người dân bảo tồn đa dạng sinh học hạn chế, tập tục địa phương ảnh hưởng lớn đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học sử dụng loài động vật hoang dã làm thức ăn, làm cảnh, dược liệu…khai thác, sử dụng lồi lâm sản ngồi gỗ khơng khoa học Việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cần thực hàng năm, nhiều hình thức tất đối tượng, học sinh, hệ tương lai đất nước độ biên phòng lực lượng đóng rừng 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Akca, 2000 Forest inventory Institute of forest management and Yield Sciences, University of Göttingen, Germany.191p Alder & Synnott, 1992 Permanet sample plot techniques for mixed tropical forest Tropical forest paper 25 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi Trường, 2007 Sách đỏ Việt Nam, phần thực vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ Môi Trường, 2007 Sách đỏ Việt Nam, phần thực vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội Đặng Văn Sơn, 2009 Tài nguyên thực vật thân gỗ hệ sinh thái gò đồi thuộc huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị Khoa học tồn quốc lần thứ III Nxb Nơng Nghiệp Đặng Văn Sơn, Nguyễn Nghĩa Thìn, 2009 Thành phần lồi thực vật thân gỗ hệ sinh thái gò đồi thuộc huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 1, 2009, tr831-836 Đoàn Cảnh cộng sự., 1997 Điều tra đánh giá sinh thái, tài nguyên môi trường Khu bảo tồn thiên nhiên Bù Gia Mập Báo cáo khoa học Đoàn Cảnh cộng sự., 1997 Điều tra đánh giá sinh thái, tài nguyên môi trường Khu bảo tồn thiên nhiên Bù Gia Mập Báo cáo khoa học Hans Lamprecht, 1989 Silviculture in the tropic Eschborn, Germany 296p 10 K Jayaraman, 2000 A statistical manual for forestry research Forspa 34 Publication No Nguyễn Tiến Bân, 1997 C m nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam Nxb Nơng nghiệp 240p 11 Lý Ngọc Sâm cộng sự., 2009 Đa dạng thực vật giá trị tài nguyên thiên nhiên thực vật lâm sản gỗ VQG Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học 12 Min CAO et al., 2008 Xishuangbanna tropical seasonal rainforest dynamics plot: Treedistributionmaps, diametre tables and species documentation Yunnan press and publishing Coporation 13 Nguyễn Đình Nghĩa, Nguyễn Thị Hạnh, Ngơ Trực Nhã, 2001 Cây thuốc đồng bào Thái Con Cuông Nghệ An Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Nghĩa Thìn, 2006 Đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Đa Hang, tỉnh Tuyên Quang Nxb Nông Nghiệp 15 Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007 Phân loại họ Euphorbiaceae (Thầu dầu) Việt Nam Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 16 Nguyễn Nghĩa Thìn, 2008 Các phương pháp nghiên cứu thực vật Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phơ, 2003 Đa dạng sinh học hệ Nấm Thực vật Vườn quốc gia Bạch Mã Nxb Nông nghiệp 18 Nguyễn Tiến Bân, 1997 C m nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam Nxb Nơng nghiệp 19 Phạm Hồng Hộ, 1999-2000 Cây cỏ Việt Nam, quyễn I, II, III Nxb trẻ 20 Phạm Hoàng Hộ, 1999-2000 Cây cỏ Việt Nam, I, II, III Nxb trẻ 35 21 Phạm Hồng Hộ, 2006 Cây có vị thuốc Việt Nam Nxb trẻ 22 Quĩ quốc tế bảo vệ thiên nhiên - WWW Chương trình Đơng Dương, 2003 Sổ tay hướng dẫn Giám sát điều tra đa dạng sinh học NXB Giao Thông Vận Tải 422 trang 23 Thái Văn Trừng, 1998 Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật 24 Trần Đình Lý, 1997 1900 lồi có ích Việt Nam Nxb Thế giới 25 Trần Hợp, 2003 Tài nguyên gỗ Việt Nam Nxb Nông nghiệp 26 Trịnh Thị Lâm, 2005 Đặc điểm hình thái phấn hoa số loài thực vật Vườn quốc gia Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Nxb Nông nghiệp 27 Viện Sinh Học Nhiệt Đới, 2007 Nâng cao lực Bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Bù Gia Mập Báo cáo Khoa học 28 Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, 2003 - 2005 Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 2, Nxb Nông nghiệp 29 Võ Văn Chi, 1997 Từ điển thuốc Việt Nam Nxb Y học 30 Võ Văn Chi, 1997 Từ điển thuốc Việt Nam Nxb Y học 31 Võ Văn Chi, 2003 - 2004 Từ điển thực vật Thông dụng, tập & Nxb Khoa học Kỹ thuật 32 Võ Văn Chi, 2003 - 2004 Từ điển thực vật thông dụng, tập & Nxb Khoa học Kỹ thuật 36 33 Võ Văn Chi, 2004 Cây rau, Trái đậu dùng để ăn trị bệnh Nxb Khoa học Kỹ thuật 34 Võ Văn Chi, 2007 Sách tra cứu tên cỏ Việt Nam Nxb Giáo Dục 35 Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến, 1978 Phân loại học thực vật bậc cao Nxb Khoa học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 36 Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến, 1978 Phân loại học thực vật bậc cao Nxb Khoa học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 37 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao, 1997 Điều tra rừng Nhà xuất Nông Nghiệp 183p http://www.iucnredlist.org/ 37 ... thảo bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia Bù Gia Mập khu vực giáp ranh tỉnh Đắc Nông, chuyên gia nghiên cứu đa dạng sinh học nước cho biết, vườn quốc gia Bù Gia Mập hứa hẹn trung tâm đa dạng sinh. .. dọa gián tiếp đến đa dạng sinh học VQG Bù Gia Mập .29 CHƯƠNG 30 i ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHN MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ, BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP 30 4.1 Bảo. .. tiếp Theo báo cáo đánh giá nhu cầu bảo tồn kế hoạch quản lý điều hành Vườn quốc gia Bù Gia Mập Ban quản lý Vườn quốc gia Bù Gia Mập, có đe dọa trực tiếp đến tài nguyên đa dạng sinh học Vườn là: