Tiểu luận Ứng dụng sinh thái, đa dạng sinh học và bảo tồn Hiện trạng đa dạng sinh học và các vấn đề trong quản lý đa dạng sinh học tại Việt Nam GVHD: PGS.TS LÊ QUỐC TUẤN HVTH: NGUYỄN ANH ĐÀO

25 18 0
Tiểu luận Ứng dụng sinh thái, đa dạng  sinh học và bảo tồn  Hiện trạng đa dạng sinh học và các vấn đề trong quản lý đa dạng sinh học tại Việt Nam  GVHD: PGS.TS LÊ QUỐC TUẤN HVTH: NGUYỄN ANH ĐÀO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tiểu luận Ứng dụng sinh thái, đa dạng sinh học và bảo tồn Hiện trạng đa dạng sinh học và các vấn đề trong quản lý đa dạng sinh học tại Việt Nam GVHD PGS TS LÊ QUỐC TUẤN HVTH NGUYỄN ANH ĐÀO TP HCM, tháng 92017 2 Mục lục I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 II HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA VIỆT NAM 2 2 1 Tầm quan trọng của đa dạng sinh học 2 2 2 Hiện trạng đa dạng sinh học 3 2 2 1 Hiện trạng các hệ sinh thái ở Việt Nam 3 2 2 2 Hiện trạng thành lậ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tiểu luận Ứng dụng sinh thái, đa dạng sinh học bảo tồn Hiện trạng đa dạng sinh học vấn đề quản lý đa dạng sinh học Việt Nam GVHD: PGS.TS LÊ QUỐC TUẤN HVTH: NGUYỄN ANH ĐÀO TP HCM, tháng 9/2017 Mục lục I ĐẶT VẤN ĐỀ II HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA VIỆT NAM 2.1 Tầm quan trọng đa dạng sinh học 2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 2.2.1 Hiện trạng hệ sinh thái Việt Nam 2.2.2 Hiện trạng thành lập quản lý khu bảo tồn Việt Nam 2.2.3 Hiện trạng loài Việt Nam 2.2.3 Hiện trạng nguồn gen 14 III CÁC VẤN ĐỀ ƯU TIÊN TRONG QUẢN LÝ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VIỆT NAM 15 3.1 Củng cố hệ thống sách pháp luật đa dạng sinh học: 15 3.2 Tăng cường hệ thống tổ chức quản lý, phân công, phân cấp: 17 3.3 Tăng tính hiệu thực thi pháp luật: 18 3.4 Tăng cường nguồn lực tài cho đa dạng sinh học: 19 3.5 Nâng cao nhận thức xã hội hóa công tác bảo tồn đa dạng sinh học: 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 I ĐẶT VẤN ĐỀ Đa dạng sinh học (ĐDSH) tảng cho sống phát triển người ĐDSH xem “vốn tự nhiên” cho giảm nghèo, tăng trưởng xanh phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH), an ninh lương thực, khủng hoảng kinh tế mà nhiều khu vực, quốc gia phải đối mặt Cam kết bảo tồn đầu tư cho bảo tồn ĐDSH quốc tế xem đầu tư cho tương lai trở thành điều kiện, nội dung bắt buộc tiến trình đàm phán hợp tác kinh tế thương mại quốc tế Việt Nam quốc gia giàu có ĐDSH, xếp hạng thứ 16 giới mức độ đa dạng tài nguyên sinh vật Tính đa dạng hệ sinh thái (HST) bao gồm rừng, biển, đất ngập nước; phong phú giàu có lồi nguồn gen sinh vật; dịch vụ sinh thái-môi trường chúng mang lại; hệ thống kiến thức truyền thống văn hóa địa phương quản lý sử dụng tài nguyên làm cho ĐDSH có vai trị giá trị vơ to lớn việc đảm bảo an ninh lương thực phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam, lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản Du lịch sinh thái trở thành ngành kinh tế đầy tiềm năng, thu hút đầu tư nước Nhận thức cần thiết phải bảo tồn ĐDSH, từ đầu năm 1960 kỷ trước, Đảng nhà nước có sách bảo vệ khu rừng nguyên sinh (rừng cấm), nhờ Vườn quốc gia Cúc Phương thành lập Tuy nhiên, tâm cam kết bảo tồn ĐDSH nhà nước trọng sau Việt Nam trở thành viên công ước CBD CITES năm 1994 Một hệ thống vườn quốc gia khu bảo tồn (VQG/KBT) Việt Nam quy hoạch thành lập toàn quốc (theo Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Luật Thủy sản) Đến nay, Việt Nam có 164 KBT rừng đặc dụng với tổng diện tích gần 2,2 triệu dự kiến đến năm 2020 nâng lên 176 khu tương đương 2,4 triệu ha[1] Thành tựu cột mốc quan trọng cho nghiệp bảo tồn ĐDSH Việt Nam Luật ĐDSH Quốc hội thơng qua ngày 13/11/2008 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/7/2009 Luật ĐDSH đánh giá tiến bộ, có tầm nhìn, hệ thống tiếp cận đầy đủ cam kết chuẩn mực quốc tế bảo tồn ĐDSH Đây khung luật Việt Nam quy định bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH; quyền nghĩa vụ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH Trên sở này, đến có 10 Nghị định Chính phủ, 12 Quyết định Thủ tướng Chính phủ 23 Thông tư Bộ trưởng ban hành, thể chế hóa chiến lược, quy hoạch, chế bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH Việt Nam Tuy vậy, phủ nhận thực tế tài nguyên ĐDSH Việt Nam liên tục bị suy giảm suy thoái áp lực gia tăng dân số, khai thác mức tài nguyên sinh vật đánh đổi với ưu tiên phát triển kinh tế Việt Nam trường hợp cá biệt, mà tình trạng chung giai đoạn chuyển đổi quốc gia phát triển có kinh tế dựa vào khai thác tài nguyên Nghị số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 Ban chấp hành TƯ Đảng chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường nhận định: “…ĐDSH suy giảm, nguy cân sinh thái diễn diện rộng, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế-xã hội, sức khỏe đời sống nhân dân” Đồng thời, Nghị giao nhiệm vụ cho quan quản lý Nhà nước thực nội dung: (i) Bảo vệ, phục hồi, tái sinh rừng tự nhiên, đẩy mạnh trồng rừng, rừng ngập mặn, rừng phòng hộ ven biển, rừng đầu nguồn Ngăn chặn có hiệu nạn phá rừng, cháy rừng Sớm dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên; (ii) Tăng cường quản lý, mở rộng diện tích khu bảo tồn thiên nhiên có nơi có đủ điều kiện đẩy nhanh việc thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Ưu tiên nguồn lực cho bảo vệ cảnh quan, sinh thái, di sản thiên nhiên; (iii) Bảo vệ nghiêm ngặt loài động vật hoang dã, giống trồng, dược liệu, vật ni có giá trị, lồi q có nguy bị tuyệt chủng Ngăn chặn xâm nhập, phát triển sinh vật ngoại lai xâm hại; (iv) Tăng cường quản lý rủi ro từ sinh vật biến đổi gen Nhằm trì bảo tồn ĐDSH thực Nghị số 24-NQ/TW Ban chấp hành TƯ Đảng, quan Nhà nước phải triển khai đồng nhiều giải pháp, biện pháp Tuy nhiên, để công tác bảo tồn ĐDSH sớm vào nề nếp đạt hiệu việc xác định rõ tổ chức triển khai nhiệm vụ ưu tiên nhằm trì, bảo tồn ĐDSH Quốc gia việc quan trọng phải làm II HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA VIỆT NAM 2.1 Tầm quan trọng đa dạng sinh học ĐDSH Việt Nam có ý nghĩa to lớn đời sống tự nhiên người, thể hiê ̣n qua chức và tầ m quan tro ̣ng của hệ sinh thái Không chỉ là nơi cư trú, mơi trường sống nhiều lồi sinh vật, HST cịn có chức cung cấp loại hình dịch vụ sau: Dịch vụ cung cấp: HST mang đến lợi ích trực tiếp cho người, thường có giá trị kinh tế rõ ràng, đóng góp lớn cho kinh tế quốc gia, đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản; sở đảm bảo an ninh lương thực đất nước; trì nguồn gen tạo giống vật ni, trồng; cung cấp vật liệu xây dựng nguồn nguyên liệu, dược liệu; cung cấp khoảng 80% lượng thủy sản khai thác từ vùng biển ven bờ đáp ứng gần 40% lượng protein cho người dân Nghề thủy sản đem lại nguồn thu nhập cho khoảng triệu người phần thu nhập cho khoảng 12 triệu người Tổng trữ lượng hải sản biển Việt Nam ước tính khoảng 3,075 triệu (số liệu điều tra giai đoạn 2011-2012 Viê ̣n Nghiên cứu hải sản) Tổng sản lượng khai thác nên mức 1,7 đến 1,9 triệu năm Hiện nay, tổng sản lượng khai thác mức 2,7 triệu tấn/năm Dịch vụ văn hóa: HST khơng cung cấp lợi ích vật chất trực tiếp mà cịn đóng góp vào nhu cầu lớn xã hội Các HST có tính ĐDSH cao cung cấp giá trị vơ to lớn cho ngành giải trí Việt Nam với loại hình du lịch sinh thái, hứa hẹn đem lại nhiều giá trị kinh tế góp phần quan trọng vào việc nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng ĐDSH công tác bảo tồ n thiên nhiên (BTTN) Khoảng 70% tăng trưởng du lịch từ vùng duyên hải có HST tự nhiên giàu ĐDSH Theo báo cáo 14/30 VQG khu BTTN, năm 2011 đón tiếp 728.000 lượt khách, với tổng doanh thu 30 tỷ đồng Dịch vụ điều tiết: Dịch vụ điề u tiế t bao gồm: điều hịa khí hậu thơng qua lưu trữ cacbon kiểm soát lượng mưa, lọc khơng khí nước, phân hủy chất thải môi trường, giảm nhẹ tác hại thiên tai lở đất hay bão lũ Giá trị lưu giữ hấp thụ cacbon rừng Việt Nam đáng kể, đặc biệt rừng tự nhiên Giá trị tỷ lệ thuận với trữ lượng sinh khối rừng Kết nghiên cứu xác định: giá trị lưu giữ cacbon rừng tự nhiên 35-85 triệu đồng/ha/năm giá trị hấp thụ cacbon hàng năm khoảng 0,4-1,3 triệu đồng/ha/năm Miền Bắc Ở Miền Trung, giá trị lưu giữ cacbon khoảng 37- 91 triệu đồng/ha/năm giá trị hấp thụ cacbon 0,5- 1,5 triệu đồng/ha/năm Ở Miền Nam, giá trị lưu giữ cacbon 46-91 triệu đồng/ha/năm giá trị hấp thụ cacbon 0,6-1,5 triệu đồng/ha/năm Dịch vụ hỗ trợ: Đây yếu tố thiết yếu chức HST và gián tiếp ảnh hưởng đến tất loại dịch vụ khác Có thể ví dụ về dich ̣ vu ̣ hỡ trơ ̣ hình thành đất hay trình sinh trưởng thực vật Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, hàng năm phải chịu từ đến bão áp thấp nhiệt đới kèm theo mưa lớn Nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu HST rừng ngập mặn (MERC) cho thấy, hệ thống rễ dày đặc loài rừng ngập mặn có tác dụng lớn việc bảo vệ đất ven biển vùng cửa sông Chúng vừa ngăn chặn hiệu công phá bờ biển sơng, vừa làm vật cản cho trầm tích lắng đọng giữ hoa lá, cành rụng mặt bùn phân hủy chỗ nên bảo vệ đất Một số loài tiên phong Mắm biển, Mắm trắng, Bần trắng sinh trưởng đất bồi non có khả giữ đất phù sa, mở rộng đất liền phía biển vùng Tây Nam mũi Cà Mau, dọc sơng Đồng Tranh, Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh, bãi bồi cửa sông Hồng Các nghiên cứu cho thấy, dải rừng ngập mặn ven biển Việt Nam góp phần giảm 20 – 50% thiệt hại bão, nước biển dâng sóng thần gây Đặc biệt, hệ thống rừng ngập mặn trồng ven đê cịn đóng vai trị chắn xanh, giảm 20 – 70% lượng sóng biển, đảm bảo an toàn cho đê biển, giúp tiết kiệm hàng nghìn tỷ đồng cho việc tu, sửa chữa đê biển 2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 2.2.1 Hiện trạng hệ sinh thái Việt Nam a) Các hệ sinh thái quan trọng HST Việt Nam đa dạng, có nhóm chính: HST cạn, HST đất ngập nước HST biển – HST cạn: Trên phần lãnh thổ vùng lục địa Việt Nam, phân biệt kiểu HST cạn đặc trưng như: rừng, đồng cỏ, savan, đất khô hạn, đô thị, nông nghiệp, núi đá vơi Trong kiểu HST cạn, HST rừng có tính đa dạng thành phần lồi cao nhất, đồng thời nơi cư trú nhiều lồi động vật, thực vật hoang dã có giá trị kinh tế khoa học Tổng diện tích hệ sinh rừng khoảng 32 triệu tập trung nhiều vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên Mục tiêu thời gian tới tăng độ che phủ rừng lên 42 – 43% vào năm 2015 44 – 45% vào năm 2020, góp phần đáp ứng các yêu cầ u về môi trường cho triǹ h phát triể n bề n vững của đấ t nước Theo báo cáo tổng kết Dự án “Trồng triệu rừng” kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2001 – 2010 Chính phủ (báo cáo số 1328/CP – ngày 09 tháng năm 2011), năm 2005, tổng trữ lượng gỗ nước 811,6 triệu m3 (chiếm 6,5% tổng trữ lượng gỗ) Đến năm 2010, tổng trữ lượng gỗ nước 935,3 triệu m3, đó, gỗ rừng tự nhiên chiếm 92,8% 8,5 tỷ tre nứa, trữ lượng gỗ rừng trồng 74,8 triệu m3 (chiếm 7,9% tổng trữ lượng gỗ) So với năm 2006, trữ lượng gỗ nước tăng 123,7 triệu m3 (chiếm 15,24%) Tuy nhiên, chất lượng rừng số trạng thái rừng giàu, trung biǹ h, rừng ngập mặn thuộc rừng tự nhiên tiếp tục giảm Theo thống kê Cục Kiểm lâm Viện Điều tra Quy hoạch Rừng độ che phủ rừng năm 2010 đạt 39,5% – HST đất ngập nước (ĐNN): ĐNN Việt Nam đa dạng kiểu loại với 10 triệu ha, phân bố hầu hết vùng sinh thái nước ta, gắn bó lâu đời với cộng đồng dân cư có vai trò to lớn đời sống nhân dân phát triển kinh tế – xã hội ĐNN chia thành nhóm ĐNN ven biển ĐNN nội địa ĐNN ven biển Việt Nam đa dạng kiểu, gồm 20 kiểu (Hệ thống phân loại ĐNN Việt Nam, Cục Bảo vệ Môi trường, 2007) với tổng diện tích khoảng 1,9 triệu (Theo đồ ĐNN ven biển Việt Nam tỷ lệ 1:100.000, Trung tâm Viễn thám – Bộ TN&MT, 2007) phân bố phạm vi 126 huyện ven biển (29 tỉnh, thành phớ có biển) có đường ranh giới tiếp giáp với biển phần đất ven biển chịu tác động nước biển HST thuỷ vực nước đa dạng bao gồm thuỷ vực nước đứng hồ, hồ chứa, ao, đầm, ruộng lúa nước; thuỷ vực nước chảy suối, sông, kênh rạch Trong đó, số kiểu có tính ĐDSH cao suối vùng núi đồi, đầm lầy than bùn với nhiều loài động vật cho khoa học phát Các HST sông, hồ ngầm hang động cát tơ cịn nghiên cứu Việt Nam có vùng ĐNN nội địa quan trọng vùng cửa sông Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long: (i) ĐNN vùng cửa sông Đồng sơng Hồng có diện tích 229.762 (Hội khoa học đất Việt Nam, 2009) Đây nơi tập trung HST nước lợ mặn với thành phần loài thực vật, động vật phong phú vùng rừng ngập mặn, đặc biệt nơi cư trú nhiều lồi chim nước; (ii) ĐNN Đồng sơng Cửu Long có diện tích đất ngập nước 4.939.684 Đây bãi đẻ quan trọng nhiều loài thủy sản di cư từ phía thượng nguồn sơng Mê Kơng Những khu rừng ngập nước đồng ngập lũ vùng có tiềm sản xuất cao Có HST tự nhiên Đồng sơng Cửu Long HST ngập mặn ven biển, HST rừng tràm vùng ngập nước nội địa HST cửa sông – HST biển: Theo thống kê, Việt Nam có 20 kiểu HST biển điển hình Dựa kết kết nghiên cứu phân tích kiểu HST biển với đặc trung điều kiện tự nhiên mơi trường biển, đặc biệt tính ĐDSH rạn san hơ, phân chia vùng biển Việt Nam thành vùng ĐDSH Các kết nghiên cứu cho thấy kiểu HST rạn san hô, thảm cỏ biển quanh đảo ven bờ nơi có mức ĐDSH biển cao đồng thời nhạy cảm với biến đổi môi trường Trong vùng biển Việt Nam, quần đảo Trường Sa vùng có tính đa dạng rạn san hơ cao giới Theo dẫn liê ̣u điề u tra, nghiên cứu giai đoa ̣n 2008 – 2010 của Viê ̣n Tài nguyên và Môi trường biể n, tổ ng diê ̣n tić h thâ ̣t có của ̣n san hô Viê ̣t Nam chỉ còn khoảng 14.130 Hiê ̣n nay, các ̣n san hô chủ yế u ở tình tra ̣ng xấ u Các điề u tra từ năm 2004 đế n 2007 ta ̣i vùng ̣n san hô tro ̣ng điể m của Viê ̣t Nam cho thấ y chỉ có 2,9% diê ̣n tích ̣n san hô đươ ̣c đánh giá là điề u kiê ̣n phát triể n rấ t tố t, 11,6% ở tiǹ h tra ̣ng tố t, 44,9% ở tình tra ̣ng xấ u và rấ t xấ u Các ̣n san hơ phân bớ ở vùng ven bờ có nguy suy giảm nhanh theo thời gian Điề u này thể hiê ̣n qua đô ̣ phủ giảm mô ̣t cách đáng kể Theo kế t quả nghiên cứu của Viê ̣n Hải dương ho ̣c Nha Trang, từ năm 1994 – 2007, đô ̣ phủ ̣n san hô giảm khoảng 2,8 – 29,7% (trung bình là 10,6%), đă ̣c biê ̣t ở vùng biể n Côn Đảo, vùng ven bờ Ninh Hải – Ninh Thuâ ̣n và vinh ̣ Nha Trang Ra ̣n san hô Cô Tô – Quảng Ninh vố n đươ ̣c xem là phát triể n rấ t tố t, tỷ lê ̣ phủ đa ̣t 60 – 80%, có nơi đa ̣t đô ̣ phủ gầ n 100% Năm 2007, các quan trắ c và theo dõi hiê ̣n tra ̣ng ̣n san hô đươ ̣c Viê ̣n Tài nguyên và Môi trường biể n thực hiê ̣n, kế t quả cho thấ y ̣n san hô ở đã bi ̣chế t nhiều, có nơi ̣ phủ của san hô chế t của toàn đảo lên đế n 90% Nguyên nhân gây chế t phầ n lớn các loài san hô ở xung quanh quầ n đảo Cơ Tơ phần là số ngư dân đánh bắ t cá ̣n san hô Cũng rạn san hô, HST thảm cỏ biển nước ta bị giảm dần diện tích phần tai biế n thiên nhiên, phần khác lấn biển để làm ao ni thủy sản xây dựng cơng trình ven biển Theo thống kê chung nước diện tích thảm cỏ biển Việt Nam bị giảm từ 40 – 70% Diện tích thảm cỏ biển Cửa Đại (Quảng Nam) giảm gần 70% (2009); thảm cỏ biển nam mũi Đá Chồng (Đồng Nai) giảm từ 45 – 60% xuống 19% (2009) Hàm Ninh (Quảng Bình) giảm từ 30% (2004) xuống cịn 15% (2009) Như vậy, độ phủ thảm cỏ biển khu vực nửa so với năm trước Chất lượng môi trường biển suy giảm làm môi trường sống hầu hết loài sinh vật biển bị phá hủy, gây nhiều tổn thất ĐDSH: nhiều loài sinh vật biển giảm số lượng, chí có lồi tuyệt chủng cục Theo thống kê, tính đến năm 2012, 56% tổng diện tích rừng ngập mặn tồn quốc rừng trồng, loại, chất lượng rừng kích cỡ, chiều cao đa dạng thành phần loài Những cánh rừng ngập mặn nguyên sinh khơng cịn Sự suy thối thể rõ nét qua suy giảm nhanh chóng diện tích chất lượng khu rừng ngập mặn Năm 1943, nước ta có 408.500 rừng ngập mặn, nhiên đến năm 1990, diện tích rừng ngập mặn khoảng 255.000 ha, năm 2006 209.741 ha[2], đến 2010 140.000 và tiń h đế n cuố i năm 2012 chỉ còn la ̣i 131.520 ha[3] b) Quy hoạch hệ sinh thái quan trọng Việt Nam Quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH nước đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 (ban hành kèm theo Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 Thủ tướng Chính phủ) (sau gọi tắt Quy hoạch tổng thể) quy hoạch HST tự nhiên, quan trọng nước sau: – Vùng Đông Bắc: Bảo vệ HST rừng tự nhiên lưu vực sông Hồng, sông Lô, sông Gâm; HST núi đá vôi Tuyên Quang, Hà Giang, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Cao Bằng, Quảng Ninh; HST đất ngập nước Đầm Hà, Yên Hưng (Quảng Ninh) – Vùng Tây Bắc: Bảo vệ HST rừng tự nhiên lưu vực sông Đà, sông Mã; rừng đai cao 1.500 m Lào Cai, Sơn La – Vùng Đồng sông Hồng: – Bảo vệ HST rừng ngập mă ̣n tự nhiên Hải Phịng, Thái Bình; HST đất ngập nước quan trọng Ninh Bình, Nam Định – Vùng Bắc Trung Bộ: Bảo vệ HST rừng nguyên sinh Nghệ An, Hà Tĩnh; rừng tự nhiên lưu vực sông Mã, sông Cả, sông Gianh; rừng ngập mặn ven biển Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa; HST núi đá vơi Thanh Hố Quảng Bình; HST đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Thừa Thiên Huế – Vùng Nam Trung Bộ: Bảo vệ ̣ sinh thái rừng tự nhiên lưu vực sông Cái (tỉnh Phú n, Ninh Thuận, Khánh Hịa), sơng Cơn, sơng Đà Rằng, sông Ba, sông Trà Khúc, sông Thu Bồn; HST rừng khộp Ninh Sơn (Ninh Thuận), Hoàn Giao (Khánh Hịa); rạn san hơ, thảm cỏ biển Cù Lao Chàm, Ninh Hải, vịnh Vĩnh Hy, vịnh Cam Ranh, đầm Thủy Triền, vịnh Vân Phong; HST đất ngập nước khu vực đầm Thị Nại, Trà Ổ, Cù Mông, Ô Loan, Nha Phu – Vùng Tây Nguyên: Bảo vệ HST rừng nguyên sinh gồm: rừng núi trung bình (Ngọc Linh, Chư Yang Sin), rừng nửa rụng (rừng lăng), rừng rụng họ Dầu (rừng khộp); rừng tự nhiên lưu vực sông Sê San, sông Ba, sông Đồng Nai – Vùng Đông Nam Bộ: Bảo vệ HST rừng nguyên sinh; HST rạn san hô, thảm cỏ biển Cà Ná, Côn Đảo; HST đất ngập nước đầm Thị Nại, rừng ngập mặn Cần Giờ – Vùng Đồng sông Cửu Long: Bảo vệ và phát triển bền vững 30.000 HST rừng ngập mặn tự nhiên; HST rạn san hô, thảm cỏ biển Phú Quốc; HST rừng ngập mặn HST rừng tràm Tràm Chim, U Minh, Trà Sư c) Đánh giá thực trạng hệ sinh thái Việt Nam Báo cáo quốc gia ĐDSH năm 2011 (Bộ Tài nguyên Môi trường) xu hướng suy thoái hầu hết HST tự nhiên, quan trọng hoạt động chặt phá rừng, xây dựng cơng trình thủy điện, khai thác q mức tài nguyên nuôi trồng không cách Hệ q trình suy thối HST tự nhiên kéo theo sinh cảnh loài, đặc biệt loài thú lớn voi, hổ…, dẫn đến suy giảm loài Hiện nay, phần lớn HST nằm khu bảo tồn bảo vệ theo quy định pháp luật Phần lại nằm khu bảo tồn, Quy hoạch tổng thể, chiếm diện tích khơng nhỏ đóng vai trị quan trọng bảo tồn ĐDSH nước Thực tế cho thấy, việc suy thoái HST xảy khu bảo tồn khu bảo tồn Ngoài ra, HST khu bảo tồn cịn có tính nhậy cảm cao trước tác động môi trường không khoanh vùng bảo vệ 2.2.2 Hiện trạng thành lập quản lý khu bảo tồn Việt Nam a) Hiện trạng thành lập khu bảo tồn Việt Nam Năm 1962, khu bảo tồn (KBT) thành lập hệ thống KBT Việt Nam có tên gọi khu “rừng cấm” Cúc Phương Từ đến nay, hệ thống KBT cạn thiết lập quản lý theo Luật Bảo vệ Phát triển rừng với 180 khu bao gồm: 30 vườn quốc gia, 58 khu dự trữ thiên nhiên, 16 KBT loài – sinh cảnh, 56 khu bảo vệ cảnh quan 20 khu rừng nghiên cứu thực nghiệm Các HST vùng ĐNN vùng biển có giá trị ĐDSH cao Chính phủ quy hoạch thành 45 KBT vùng nước nội địa Quyết định số 1479/QĐ-TTg ngày 13/10/2008, 16 KBT biển Quyết định số 742/QĐ-TTg ngày 26/5/2010 47 KBT ĐNN Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 Tuy nhiên, đến có sáu (06) KBT biển thành lập với mục tiêu bảo tồn ĐDSH biển Một số KBT vùng nước nội địa quy hoạch chi tiết chưa thành lập Các KBT ĐNN hình thành nhiều khu tồn hình thức KBT rừng đặc dụng VQG Xuân Thuỷ, Mũi Cà Mau, U Minh Thượng; KBT thiên nhiên Tiền Hải, Thạnh Phú, Láng Sen Các KBT thành lập quản lý theo Luật Thuỷ sản Luật Bảo vệ Phát triển rừng Năm 2008, Luật ĐDSH đời bổ sung thêm hành lang pháp lý quan trọng cho công tác quản lý ĐDSH KBT Việt Nam Đây văn pháp lý cao quy định trực tiếp phân cấp, phân hạng KBT thống toàn quốc Căn vào tiêu chí KBT theo quy định Luật ĐDSH, Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết rà sốt KBT ban hành danh mục KBT Việt Nam Quyết định số 1107/QĐ-BTNMT ngày 12/5/2015 Bộ trưởng Bộ TNMT, bao gồm 166 khu phân hạng sau: 31 vườn quốc gia, 64 khu dự trữ thiên nhiên, 16 khu bảo tồn loài – sinh cảnh 55 khu bảo vệ cảnh quan Trong đó, đề xuất nâng cấp 01 khu dự trữ thiên nhiên Núi Phia Oắc thành Vườn quốc gia Phia Đén – Phia Oắc; nâng cấp 01 KBT loài sinh cảnh Lung Ngọc Hoàng 02 KBT biển Bạch Long Vĩ Cù Lao Chàm thành khu dự trữ thiên nhiên b) Hiện trạng thể chế, sách quản lý khu bảo tồn Việt Nam Hệ thống thể chế sách quản lý KBT Việt Nam ngày hoàn thiện góp phần quan trọng cơng tác bảo tồn ĐDSH Việt Nam như: Quyết định số 1250/QĐTTg ngày 31/7/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia ĐDSH đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định số 218/QĐ-TTg ngày 07/02/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định số 1216/QĐTTg ngày 5/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 nhiều văn bản, Nghị định hướng dẫn Luật có liên quan Tuy nhiên, q trình thực thi sách văn cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập Nguyên nhân chủ yếu khác biệt quy định phân hạng, phân khu chức khu bảo tồn bất cập quy định quản lý khu bảo tồn Hiện nay, số KBT đất ngập nước tồn hệ thống rừng đặc dụng điều chỉnh 03 Luật (Luật Thuỷ sản năm 2003, Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Luật ĐDSH năm 2008) Mặc dù, vùng nước nội địa hợp phần vùng đất ngập nước (đất ngập nước bao gồm đất ngập nước nội địa đất ngập nước ven biển) quy định quản lý vùng nước nội địa, vùng đất ngập nước KBT loại hình HST khác biệt Luật Thuỷ sản, Luật ĐDSH Nghị định hướng dẫn Luật Như vậy, đối tượng KBT thuộc HST cạn, đất ngập nước, biển quản lý Bộ, ngành khác văn khác nhau, đặc biệt chưa thống loại hình KBT vùng nước nội địa KBT đất ngập nước, dẫn đến việc thành lập KBT đất ngập nước thực tế gặp nhiều khó khăn vậy, giá trị ĐDSH vùng đất ngập nước có nguy suy thối nhanh Qua thực tế nêu cho thấy, đến quy định KBT quản lý KBT chưa thực thống Luật văn hướng dẫn Luật có liên quan c) Một số khó khăn, vướng mắc quản lý khu bảo tồn Mặc dù Việt Nam có nhiều thành cơng việc quy hoạch, thiết lập quản lý hệ thống KBT nhằm đẩy mạnh công tác bảo tồn ĐDSH nước Tuy nhiên, công tác quản lý KBT gặp nhiều thách thức: – Các KBT phân hạng quản lý theo loại hình HST khác nhau, nên dẫn tới chồng chéo mâu thuẫn phân hạng hệ thống KBT, không thống phân khu chức vùng đệm KBT Qua đó, cho thấy việc xây dựng ban hành định quản lý, đặc biệt chế, sách cho kiểu loại KBT việc thực được, đặc biệt điều kiện kinh tế-xã hội Việt Nam – Về tiêu chí, tiêu chuẩn để xác lập KBT thiên nhiên thiếu chưa rõ ràng, khó áp dụng – Hệ thống văn điều chỉnh KBT thiếu, chưa đồng có quy định chưa rõ ràng, khó khả thi việc phân công, phân cấp quản lý KBT thiên nhiên chia cắt, chưa rõ quyền hạn, trách nhiệm – Việc thành lập KBT nặng quy mơ diện tích mà chưa cân đối khả quản lý, đáp ứng nguồn lực tương ứng – Tổ chức máy quản lý KBT nhiều bất cập, nguyên nhân hạn chế hiệu quản lý KBT Việt Nam – Việc quản lý, vận hành KBT chưa tiếp cận phương pháp, kỹ thuật bảo tồn đại – Nhận thức tầm quan trọng KBT chưa thực đầy đủ thiếu thông tin giá trị ĐDSH dịch vụ HST KBT – Nguồn lực đầu tư cho KBT hạn chế 2.2.3 Hiện trạng loài Việt Nam a) Nơi cư trú động vật hoang dã bị thu hẹp thay đổi phương thức sử dụng đất số lượng cá thể loài quý, có nguy tuyệt chủng giảm Trên cạn, HST rừng tự nhiên, đó, loại rừng giàu, trung bình thường xanh nơi cư trú nhiều lồi động vật hoang dã ĐDSH cao Nếu hoạt động chặt phá rừng tự nhiên tiếp tục cho mục đích khác nơi cư trú động vật hoang dã bị thu hẹp Hiện tượng quần thể voi rừng phá hoại nhà cửa, mùa màng nghiêm trọng giết hại dân số địa phương miền Đơng Nam Bộ Tây Ngun xem phản ứng tự nhiên bầy voi hoang dã nơi cư trú chúng bị xâm hại thu hẹp Hầu hết loài thú hoang dã khác hổ thấy dấu vết phân bố khu bảo tồn Theo số nguồn thông tin, Việt Nam khoảng 30 cá thể hổ tự nhiên Tổng số loại động-thực vật ghi vào Sách Đỏ Việt Nam 2007 882 loài (418 loài động vật 464 loại thực vật), tăng 161 loài so với giai đoạn 1992-1996 (Lần xuất thứ tập Sách Đỏ Việt Nam) Trong giai đoạn mức độ bị đe dọa lồi dừng lại hạng “nguy cấp-EN”, có tới 10 lồi động vật xem tuyệt chủng tự nhiên (EW) Việt Nam Số lượng loài thuỷ sinh vật, đặc biệt lồi tơm, cá có giá trị kinh tế bị giảm sút nhanh chóng Số lượng cá thể lồi cá nước quý hiếm, có giá trị kinh tế, lồi có tập tính di cư bị giảm sút Thống kê trạng loài động vật nguy cấp, quý cho thấy nhiều loài mức báo động, đứng trước nguy bị tuyệt chủng cao nguyên nhân việc khai thác mức mơi trường sống, đặc biệt có nhiều loài đặc hữu như: Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) ước tính cịn khoảng 190 cá thể Đầu kỷ 20, loài phân bố rừng núi tỉnh: Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Cạn Thái Ngun Hay lồi voọc mơng trắng (Trachypithecus delacouri) phân bó VQG Cúc Phương, khu BTTN Văn Long (Ninh Bình) cịn khoảng 100 cá thể Tê giác Java Việt Nam (Rhinoceros sondaicus annamiticus) hai quần thể tê giác cịn sót lại Trái đất đã đươ ̣c xác nhâ ̣n bi ̣tuyê ̣t chủng ta ̣i Viê ̣t Nam vào năm 2010 b) Các kết đạt cơng tác bảo vệ lồi hoang dã, lồi nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Tổng cục Mơi trường: Bảo tồn lồi nguy cấp, q ưu tiên bảo vệ nhiệm vụ quan trọng quy định Luật ĐDSH năm 2008.Để thực quy định Luật, Tổng cục Môi trường triển khai nhiều giải pháp cụ thể như: kiện toàn khung pháp lý, tăng cường giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức, tăng cường hợp tác quốc tế thu hút quan tâm Bộ, ngành hữu quan hoạt động bảo tồn loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Tổng cục Môi trường xây dựng trình phê duyệt nhiều văn quan trọng nhằm tăng cường bảo tồn quản lý, bảo vệ hiệu loài hoang dã, loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Nghị định số 160/2013/NĐ-CP[4], Chiến lược quốc gia ĐDSH[5], Quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH nước, Thông tư liên tịch số 160/2014/TTLT-BTC-BTNMT[6]; Góp ý kiến sửa đổi văn luật quan trọng Nghị định số 179/2013/NĐ-CP[7], Nghị định số 157/2013/NĐ-CP[8], Điều 190 Bộ Luật hình sửa đổi năm 2009; Thực rà soát hệ thống pháp luật hành quản lý, bảo tồn loài nguy cấp, quý, nhằm xác định lộ trình chỉnh sửa kiện tồn khung pháp lý sách bảo tồn loài hoang dã, đặc biệt loài nguy cấp, q, Tổng cục Mơi trường tích cực huy động hợp tác, hỗ trợ tài kỹ thuật từ tổ chức quốc tế tổ chức bảo tồn công tác bảo tồn loài nguy cấp, quý, hiếm, cụ thể: từ năm 2012-2015, Tổng cục Mơi trường xây dựng, trình phê duyệt triển khai thành công dự án “Tăng cường công tác bảo tồn ĐDSH thông qua cải cách sách thay đổi thực trạng tiêu thụ loài động vật hoang dã Việt Nam” Dự án huy động tham gia nhiều Bộ, ngành, quan đồn thể tổ chức trị xã hội, phi phủ thơng qua việc thành lập diễn đàn hợp tác động vật hoang dã (Vietnam- BCA- Wildlife Partnership) Trong khuôn khổ dự án, Tổng cục Môi trường phối hợp, hỗ trợ Bộ, ngành liên quan ban hành nhiều văn đạo nhằm tăng cường bảo tồn loài hoang dã Công văn số 79/YDCT-QLHN ngày 31 tháng năm 2015 Cục Quản lý Y dược, cổ truyền, Bộ Y tế tăng cường bảo vệ động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, y học cổ truyền Hướng dẫn số 98HD/BTGTW Ban tuyên giáo Trung ương tăng cường công tác tuyên truyền không bn bán, tiêu thụ bất hợp pháp lồi động vật hoang dã; đồng thời tổ chức nhiều văn quy phạm pháp luật quản lý loài nguy cấp nêu Tổng cục Môi trường triển khai nhiều chương trình hội thảo tập huấn, nâng cao kiến thức cho cán quản lý địa phương, vườn quốc gia, khu BTTN công tác quản lý loài 10 nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ 03 miền chiến dịch truyền thơng giảm tiêu thụ trái phép lồi hoang dã nguy cấp với quy mô lớn đặc biệt ngày quốc tế ĐDSH, ngày hội tình nguyện viên quốc tế đợt trọng điểm nghỉ lễ, tết v.v Những vướng mắc, tồn tại: Việc khai thác, buôn bán, tiêu thụ động, thực vật hoang dã nguy cấp diễn chưa kiểm sốt được.Các lồi hoang dã tiếp tục bị suy giảm.Nhiều loài đứng trước bờ tuyệt chủng hổ, voi…Các chương trình bảo tồn lồi chưa quan tâm mức Một số chương trình phê duyệt khơng bảo đảm kinh phí thực Tại khu bảo tồn, tình trạng khai thác trái phép lồi hoang dã diễn mâu thuẫn đói nghèo, phát triển bảo tồn.Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, phát triển hạ tầng làm chia cắt thu hẹp sinh cảnh nhiều loài Nguyên nhân: Các ngun nhân gây nên suy giảm lồi nguy cấp bao gồm: – Về mặt quản lý: sách, quy định pháp luật chưa đồng bộ, cơng tác bảo tồn ĐDSH nói chung bảo tồn lồi nói riêng chưa quan tâm mức Vấn đề bảo vệ loài hoang dã, đặc biệt lồi nguy cấp, q, cịn có chồng chéo phân quyền, trách nhiệm quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài nguyên Mơi trường Chính vậy, q trình xây dựng văn triển khai Luật ĐDSH chưa đạt thống dẫn đến chậm ban hành văn hướng dẫn, quản lý, bảo tồn lồi Bên cạnh đó, vấn đề bảo tồn lồi quy định rải rác nhiều văn liên quan đến bảo tồn ĐDSH quản lý bảo vệ rừng gây khó khăn, thiếu hiệu trình quản lý, thực thi pháp luật Nguồn lực đầu tư cho cơng tác bảo tồn lồi cịn hạn chế, thiếu quan tâm hỗ trợ Lực lượng tài nguyên môi trường địa phương chưa tăng cường lực để triển khai quy định Luật ĐDSH – Nhận thức toàn xã hội cơng tác bảo tồn lồi, bảo tồn ĐDSH nhiều hạn chế, số phận người dân có thói quen sử dụng lồi ĐVHD nguy cấp dẫn đến nạn săn bắt, buôn bán, tiêu thụ gia tăng trở thành vấn đề nóng, xúc xã hội; nhận thức cấp, ngành nâng lên chưa đủ chưa liệt nhằm góp phần bảo tồn lồi nguy cấp, quý, cách hiệu toàn diện c) Các kết đạt cơng tác quản lý sinh vật ngoại lai xâm hại Tổng cục Môi trường: Theo Luật ĐDSH (2008), nội dung kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại quy định Mục gồm nội dung như: Điều tra lập Danh mục loài ngoại lai xâm hại; Kiểm sốt việc nhập lồi ngoại lai xâm hại, xâm nhập từ bên loài ngoại lai; Kiểm sốt việc ni trờ ng lồi ngoại lai có nguy xâm hại; Kiểm sốt lây lan, phát triển lồi ngoại lai xâm hại; Cơng khai thông tin loài ngoại lai xâm hại Thực quy định Luật ĐDSH, Tổng cục Môi trường tiến hành xây dựng trình ban hành văn sách, pháp lý lĩnh vực quản lý sinh vật ngoại lai xâm hại 11 Quyết định số 1896/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án ngăn ngừa kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại Việt Nam đến năm 2020; Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT ngày 26 tháng năm 2013 Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn quy định tiêu chí xác định lồi ngoại lai xâm hại ban hành danh mục loài ngoại lai xâm hại; Quyết định số 200/QĐ-BTNMT ngày 20 tháng 01 năm 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường việc phê duyệt chương trình truyền thơng nâng cao nhận thức ngăn ngừa kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại Việt Nam giai đoạn 2015-2020 Trong giai đoạn 2012-2015, khuôn khổ Dự án “Ngăn ngừa quản lý sinh vật rừng ngoại lai xâm hại rừng sản xuất rừng bảo vệ khu vực Đông Nam Á”, Tổng cục Môi trường xây dựng tài liệu tập huấn, ấn phẩm phim tài liệu tuyền truyên, nâng cao nhận thức tiến hành nhiều hoạt động tập huấn, nâng cao kiến thức cho cán quản lý địa phương, ban quản lý vườn quốc gia, khu BTTN công tác quản lý loài ngoại lai xâm hại; tiến hành điều tra xây dựng sở liệu sinh vật ngoại lai xâm hại số khu bảo tồn, vườn quốc gia nước; thí điểm diệt trừ lồi Trinh nữ móc Mimosa diplotrica Vườn quốc gia Cúc Phương Những vướng mắc, tồn tại: Luật ĐDSH có nhiều quy định quản lý sinh vật ngoại lai xâm hại chưa triển khai xây dựng chưa có thống hai Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn quy định khảo nghiệm lồi ngoại lai có nguy xâm hại Một số quy định đánh giá rủi ro loài ngoại lai nhập khẩu, hệ thống phát sớm phản ứng nhanh loài ngoại lai xâm hại nhằm hỗ trợ cơng tác ngăn ngừa kiểm sốt sinh vật ngoại lai xâm hại cũngchưa đề cập Luật ĐDSH.Các hoạt động kiểm soát diệt trừ số loài ngoại lai xâm hại nghiêm trọng Mai dương, ốc Bươu vàng, Trinh nữ móc… thực rải rác chưa mangtính đồng nước thiếu nguồn kinh phí nhân lực chưa tìm giải pháp khoa học công nghệ hữu hiệu áp dụng cho công tác diệt trừ lồi Các chương trình ngăn ngừa kiểm sốt du nhập lồi ngoại lai xâm hạichưa xây dựng thực địa phương nước Nguyên nhân: Nguyên nhân vướng mắc, tồn nêu hệ thống quy định pháp luật chưa hoàn thiện, nguồn nhân lực tài hỗ trợ cơng tác quản lý loài ngoại lai xâm hại từ Trung ương đến địa phương chưa quan tâm trọng, giải pháp khoa học công nghệ phục vụ công tác kiểm sốt diệt trừ lồi ngoại lai xâm hại nguy hiểm chưa trọng nghiên cứu, đầu tư d) Các kết đạt cơng tác quản lý an tồn sinh học sinh vật biến đổi gen Tổng cục Môi trường: Trong thời gian qua, công tác quản lý an toàn sinh học (ATSH) sinh vật biến đổi gen nhận quan tâm, đạo Quốc hội Chính phủ Việt Nam Thực quy định 12 Luật ĐDSH, Tổng cục Môi trường tiến hành xây dựng trình ban hành văn sách, pháp lý lĩnh vực quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen như: Nghị định số 69/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ ATSH sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sản phẩm sinh vật biến đổi gen; Nghị định số 108/2011/NĐ-CP ngày 30 tháng 11 năm 2011 Chính phủ sửa đổi số điều Nghị định số 69/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ ATSH sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sản phẩm sinh vật biến đổi gen; Thông tư số 09/2012/TTBTNMT ngày 22 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định việc cung cấp, trao đổi thông tin liệu sinh vật biến đổi gen; Thông tư số 08/2013/TTBTNMT ngày 16 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định trình tự, thủ tục cấp thu hồi Giấy chứng nhận ATSH trồng biến đổi gen; Thông tư số 13/2013/TT-BTNMT ngày 21 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quy trình kỹ thuật định mức kinh tế-kỹ thuật phát sinh vật biến đổi gen phương pháp phân tích định tính, định lượng axit deoxyribonucleic Với vai trò Đầu mối quốc gia thực Nghị định thư Cartagena an toàn sinh học, Tổng cục Môi trường tham mưu cho Bộ Tài nguyên Mơi trường báo cáo Chính phủ việc gia nhập Nghị đinh ̣ thư bổ sung Nagoya-Kuala Lumpur về Nghiã vu ̣ pháp lý và bồ i thường khn khổ Nghi ̣đinh ̣ thư Cartagena về an tồn sinh học Ngày 12 tháng năm 2014, Chiń h phủ ban hành Nghi ̣quyế t số 10/NQ-CP về viê ̣c gia nhâ ̣p Nghi ̣đinh ̣ thư bổ sung Việc gia nhập Nghị định thư bổ sung tạo cho Việt Nam sở pháp lý quốc tế vững việc yêu cầu tổ chức, cá nhân vận chuyển xuyên biên giới sinh vâ ̣t biế n đổ i gen qua lañ h thổ Việt Nam để xảy thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại, thơng qua hạn chế rủi ro đến mơi trường, ĐDSH sức khỏe người Thực chức giao, thời gian qua, Tổng cục Môi trường tiến hành tiếp nhận, thẩm định cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học trồng biến đổi gen: đến nay, Tổng cục Môi trường tiếp nhận 05 hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học kiện ngơ biến đổi gen mang đặc tính kháng sâu hại cánh vảy chống chịu thuốc trừ cỏ gốc glyphosate Sau tiếp nhận hồ sơ nêu trên, Tổng cục Môi trường triển khai hoạt động thẩm định theo trình tự quy định Thông tư số 08/2013/TT-BTNMT: (i) Thành lập Tổ chuyên gia bao gồm chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực liên quan; (ii) Thành lập Hội đồng ATSH với thành viên đại diện cho Bộ, ngành liên quan; (iii) Đăng tải báo cáo đánh giá rủi ro giống ngô biến đổi gen đăng ký trang thông tin điện tử ATSH để lấy ý kiến công chúng; (iv) Tổ chức phiên họp thẩm định hồ sơ Tổ chuyên gia Hội đồng ATSH Việc đánh giá hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận ATSH kỹ lưỡng, khoa học Hội đồng ATSH Tổ chuyên gia, người có chuyên mơn, kinh nghiệm lĩnh vực có liên quan Đến nay, Tổng cục Môi trường thẩm định xong 04 hồ sơ trình Bộ Tài ngun Mơi trường cấp Giấy chứng nhận ATSH cho 04 kiện ngô biến đổi gen: MON89034 (Quyết định số 1836/QĐ-BTNMT ngày 27 tháng năm 2014), NK603 (Quyết định số 2486/QĐ-BTNMT ngày 03 tháng 11 năm 2014); GA21 (Quyết định số 2485/QĐ13 BTNMT ngày 03 tháng 11 năm 2014); Bt11 (Quyết định số 70/QĐ-BTNMT ngày 14 tháng 01 năm 2015) Có thể nói, việc thẩm định hồ sơ nêu Bộ Tài nguyên Môi trường thực bản, khoa học, theo trình tự, thủ tục quy định văn quy phạm pháp luật quản lý ATSH sinh vật biến đổi gen quy trình thẩm định dựa theo kinh nghiệm chuẩn mực đánh giá hồ sơ chứng nhận ATSH tiến hành giới Tiến hành hoạt động tăng cường lực, nâng cao nhận thức sinh vật biến đổi gen công khai thông tin sinh vật biến đổi gen môi trường, ĐDSH, sức khỏe người vật nuôi: Từ năm 2006, Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng vận hành Cổng thông tin điện tử ATSH địa chỉ: www.antoansinhhoc.vn Cổng thơng tin địa tra cứu hữu ích cho doanh nghiệp, công chúng quan tâm thông tin liên quan đến ATSH sinh vật biến đổi gen nước quốc tế công cụ để nâng cao nhận thức cộng đồng công nghệ chuyển gen Phối hợp với quan truyền thơng xây dựng phóng sự, phim tài liệu việc quản lý ATSH sinh vật biến đổi gen; in ấn phát hành ấn phẩm có nội dung liên quan đến vấn đề ATSH sinh vật biến đổi gen; Phối hợp với tổ chức nước quốc tế tổ chức hội thảo, tập huấn, đào tạo nhằm tăng cường lực cho cán quản lý, nhà nghiên cứu nâng cao nhận thức cộng đồng sinh vật biến đổi gen 2.2.3 Hiện trạng nguồn gen Việt Nam xếp hạng thứ 16 giới đa dạng tài nguyên sinh vật 10 trung tâm ĐDSH phong phú giới[9] với nhiều kiểu HST, loài sinh vật, nguồn gen phong phú đặc hữu Tuy nhiên, đa dạng bị đe dọa nghiêm trọng việc khai thác bừa bãi thiếu ý thức, thiên tai, thói quen canh tác lạc hậu, gia tăng dân số đô thị hóa Đặc biệt, tượng biến đổi khí hậu, nước biển dâng đe dọa tới tài nguyên di truyền Thực tế cho thấy, có số giống cịn lợn Ỉ, lợn Ba Xuyên, gà Hồ… Một nguyên nhân gây suy giảm nguồn gen Việt Nam giá tri ̣về nguồ n gen chưa đươ ̣c nhâ ̣n thức đầ y đủ Đă ̣c biê ̣t khu vực miề n núi ven biể n, nơi sở hữu nguồn gen phong phú quý trình độ dân trí còn hạn chế nên người dân chưa nhận thức đầy đủ giá trị nguồn tài nguyên nắm giữ Trong đó, tổ chức, cá nhân khai thác nguồn gen không ý thức trách nhiệm phải chia sẻ lợi ích với bên cung cấp tài nguyên, khiến cho quyền lợi cộng đồng không đảm bảo Hơn nữa, nguyên nhân khác dẫn tới suy giảm nguồn gen Việt Nam chưa kiểm sốt hoa ̣t ̣ng khai thác nguồn gen của tổ chức, cá nhân nước ngồi tiến hành thơng qua hợp tác nghiên cứu khoa học, liên doanh, sưu tầm, du lịch… Nhận thức rõ tầm quan trọng việc bảo tồn sử dụng bền vững nguồn gen, từ năm 2011 đến 2013, Tổng cục Môi trường phố i hơ ̣p với các quan có liên quan nghiên cứu nội dung điều khoản quy định của Nghị định thư Nagoya tiếp cận nguồn gen, chia sẻ công hợp lý lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen theo Công ước ĐDSH (gọi tắt Nghị định thư Nagoya ABS) tham mưu cho Bộ Tài nguyên Mơi trường trình Chính phủ xem xét, gia nhập 14 Nghị định thư Ngày 17 tháng năm 2014, Chính phủ ban hành Nghị số 17/NQ-CP việc gia nhập Nghị định thư Nagoya ABS Ngày 23 tháng năm 2014, Việt Nam thức gia nhập trở thành thành viên thứ 31 Nghị định thư Nagoya ABS Việc gia nhâ ̣p Nghị định thư Nagoya về ABS tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam số hoạt động, (i) tạo lập sở pháp lý vững bảo vệ quyền lợi ích cơng bên cung cấp nguồn gen tri thức truyền thống nguồn gen Việt Nam; (ii) góp phần thực nghĩa vụ cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên, đặc biệt Công ước ĐDSH Tuyên bố Rio Phát triển bền vững; (iii) tạo hội để Việt Nam tiếp cận nguồn lực quốc tế hỗ trợ xây dựng lực vấn đề này; (iv) nâng cao nhận thức quản lý nguồn gen, thúc đẩy hoạt động ứng dụng nguồn gen, tri thức truyền thống nguồn gen, góp phần nâng cao đời sống cộng đồng dân cư và bảo tồ n ĐDSH Sau gia nhập Nghị định thư, thực nội dung Chính phủ giao Nghị số 17/NQ-CP, Tổng cục Môi trường tiến hành hoạt động sau: – Rà soát, đánh giá hợp tác với tổ chức, cá nhân nước việc tiếp cận nguồn gen giai đoạn 2000 – 2013; – Xây dựng dự thảo Đề án ”Tăng cường lực về quản lý tiế p câ ̣n nguồ n gen và chia sẻ công bằng, hợp lý lơ ̣i ić h phát sinh từ việc sử dụng ng̀ n gen” trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt; – Xây dựng Nghi ̣đinh ̣ quản lý tiế p câ ̣n nguồ n gen và chia sẻ công bằng, hợp lý lơ ̣i ích phát sinh từ việc sử dụng nguồ n gen trình Chính phủ xem xét, ban hành III CÁC VẤN ĐỀ ƯU TIÊN TRONG QUẢN LÝ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VIỆT NAM 3.1 Củng cố hệ thống sách pháp luật đa dạng sinh học: Phạm vi nội dung quản lý nhà nước ĐDSH điều chỉnh, quy định 04 luật: Luật Bảo vệ Phát triển rừng, 2004 Luật Thủy sản, 2003 (do Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì triển khai) Luật Bảo vệ Môi trường, 2005 2013 Luật ĐDSH 2008 (do Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì triển khai) Xét từ cách tiếp cận quản lý HST, hệ thống luật HST có Việt Nam rừng (trên cạn ngập mặn), biển đất ngập nước (nội địa) Việc phân chia HST có tính tương đối trên, chế tài luật tương ứng, chủ yếu phục vụ mục đích quản lý sử dụng bảo tồn Vì thế, Luật ĐDSH đời hướng công tác quản lý tài nguyên theo hướng tổng hợp tồn diện hơn, khơng quản lý theo hình thức chia cắt thành phần ĐDSH Trong đó, Luật Bảo vệ Mơi trường 2005 2013 tiếp tục cung cấp nguyên tắc chế tài cần thiết cho việc phòng ngừa giảm thiểu tác động phát triển lên ĐDSH 15 Luật Thủy sản Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 (số 17/2003/QH11) có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2004 Luật quy định 02 hệ thống khu bảo tồn vùng nước thủy nội địa khu bảo tồn biển với mức phân hạng: vườn quốc gia; khu bảo tồn loài sinh cảnh; khu dự trữ tài nguyên thiên nhiên thủy sinh Luật Bảo vệ Phát triển rừng Quốc hội thông qua ngày 14 tháng 12 năm 2004 (số 29/2004/QH11) có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2005 Đây văn quan trọng công tác bảo vệ HST rừng, HST có diện tích lớn nhất, giầu ĐDSH có nhiều giá trị quan trọng đời sống đất nước người Việt Nam Luật Bảo vệ Phát triển rừng quy định Hệ thống rừng đặc dụng sử dụng chủ yếu để BTTN, mẫu chuẩn HST rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phịng hộ, góp phần bảo vệ mơi trường, bao gồm: (i) Vườn quốc gia; (ii) Khu BTTN gồm khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài – sinh cảnh; (iii) Khu bảo vệ cảnh quan gồm khu rừng di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh; (iv) Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học Luật ĐDSH Quốc hội thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 (số 20/2008/QH12) có hiệu lực ngày 01 tháng năm 2009 Theo luật này, bảo tồn ĐDSH hiểu (i) việc bảo vệ phong phú HST tự nhiên quan trọng, đặc thù đại diện; (ii) bảo vệ sinh cảnh tự nhiên thường xuyên theo mùa loài hoang dã, cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo thiên nhiên; và, (iii) ni, trồng, chăm sóc loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Luật ĐDSH phân chia khu BTTN theo loại HST: (i) rừng, (ii) biển, (iii) đất ngập nước, (iv) núi đá vôi, (v) đất chưa sử dụng (Điều 34) Theo luật này, khu bảo tồn phân thành loại: (i) Vườn Quốc gia; (ii) khu BTTN; (iii) khu bảo tồn loài sinh cảnh; và, (iv) Khu bảo vệ cảnh quan Luật đồng thời quy định “vùng đệm” vùng bao quanh, tiếp giáp khu bảo tồn, có tác dụng ngăn chặn, giảm nhẹ tác động tiêu cực từ bên khu bảo tồn Bị chi phối nhiều luật khác nhau, hiểu thực hành yêu cầu quản lý nhà nước thống ĐDSH thách thức có q nhiều quy định sách áp dụng, chí số có quy định trùng lặp, chồng chéo chí mâu thuẫn Tình trạng gây khó khăn cho bên liên quan có nghĩa vụ chấp hành, tuân thủ thực thi pháp luật, sở bảo tồn, họ phải đối mặt với hạn chế, thiếu hụt lực, người cố vấn/chỉ dẫn Đây nút thắt đòi hỏi quan soạn thảo ban hành sách phải hợp tác, điều phối, lồng ghép chặt chẽ để thể hóa, đồng hóa quy chế quản lý ĐDSH Dẫn chứng giai đoạn 2010-2013, kể từ Luật ĐDSH có hiệu lực, Chính phủ ban hành 10 Nghị định Chính phủ, 12 Quyết định Thủ tướng Chính phủ 23 Thơng tư Bộ trưởng ban hành, thể chế hóa chiến lược, quy hoạch, chế bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH Việt Nam Một số chiến lược, sách quan trọng sau: 16 – Chiến lược quốc gia ĐDSH đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (theo Quyết định 1250/QĐ-TTg ngày 31/7/2013 Thủ tướng Chính phủ) – Quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (theo Quyết định 45/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 Thủ tướng Chính phủ) – Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (theo Quyết định 218/QĐ-TTg ngày 07/02/2014 Thủ tướng Chính phủ) – Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (theo Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 Thủ tướng Chính phủ) Theo Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật “Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật có quy định khác vấn đề áp dụng văn có hiệu lực pháp lý cao hơn” (Điều 83.2); “Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật quan ban hành mà có quy định khác vấn đề áp dụng quy định văn ban hành sau” (Điều 83.3) Theo vậy, hiểu Luật ĐDSH ban hành có điều khoản áp dụng “thay thế” điều khoản liên quan Luật Thuỷ sản, Luật Bảo vệ Phát triển rừng xét mục đích bảo tồn ĐDSH Ngồi ra, chất, HST tự nhiên chia cắt Do vậy, việc phân chia đối tượng HST để quản lý khơng phù hợp cho mục đích bảo tồn ĐDSH Do vậy, việc tiếp cận để bảo tồn ĐDSH Việt Nam cần theo hướng tổng thể Luật ĐDSH Hiện nay, đối tượng quản lý Luật ĐDSH khu bảo tồn Tuy nhiên, thực tế thời điểm này, Luật ĐDSH chưa có đối tượng cụ thể để quản lý đối tượng điều chỉnh Luật Thuỷ sản Luật Bảo vệ Phát triển rừng thời gian qua Do đó, để bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH giai đoạn cần thiết phải thực số nội dung sau: – Rà soát đồng bộ, chỉnh sửa, bổ sung Luật Luật có liên quan đến ĐDSH: Luật ĐDSH, Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Luật Thủy sản theo hướng thống quản lý ĐDSH – Tiếp tục hoàn thiện, thống văn luật hướng dẫn ĐDSH – Thống hệ thống khu bảo tồn toàn quốc phân cấp, phân loại khu bảo tồn phục vụ quản lý hiệu khu vực có giá trị ĐDSH cao Việt Nam 3.2 Tăng cường hệ thống tổ chức quản lý, phân công, phân cấp: Quy định Luật ĐDSH 2008 “Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước ĐDSH” (Điều khoản 2) đảm bảo tính hợp pháp, thẩm quyền, phù hợp với quy định Luật Tổ chức Chính phủ Điều phù hợp quy định 17 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường Nghị định số 21/2013/NĐ-CP, theo đó, lĩnh vực môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường Chính phủ giao nhiệm vụ, quyền hạn “Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định pháp luật BTTN ĐDSH phạm vi chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật” Quy định Luật ĐDSH 2008 đáp ứng tiêu chí phù hợp với tính đặc thù ĐDSH, bao qt tất HST tự nhiên, loài nguồn gen sinh vật mà không phân chia phụ thuộc vào tính chất, loại hình HST Ngồi ra, chế phối hợp đa ngành, liên ngành thể rõ quy định Luật ĐDSH 2008 Đây cách tiếp cận Công ước ĐDSH cộng đồng quốc tế ghi nhận Tuy nhiên, phân công trách nhiệm quản lý nhà nước ĐDSH theo Luật ĐDSH 2008 lại chưa đáp ứng tiêu chí rõ ràng, cụ thể khả thi Do quy định “Bộ, quan ngang pha ̣m vi nhiê ̣m vu ̣, quyề n ̣n của mình thực hiê ̣n quản lý nhà nước về ĐDSH theo phân cơng Chính phủ” (Điều khoản 3), nên trách nhiệm bộ, ngành khác “chế độ chờ” phân công Chính phủ Ngược lại, quy định trách nhiệm bộ, ngành quản lý nhà nước ĐDSH Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004, Luật Thủy sản 2003 đáp ứng tốt tiêu chí hợp pháp, thẩm quyền, rõ ràng, cụ thể lại chưa đáp ứng tiêu chí phù hợp với đặc thù ĐDSH Lí kể từ trước Luật ĐDSH 2008 ban hành, cách tiếp cận phân công chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn bộ, ngành chủ yếu dựa sở chia HST tự nhiên, phận ĐDSH thành: rừng, biển, đất ngập nước… để quản lý, phân tích thân yếu tố chỉnh thể thống nhất, có độ tương tác cao khơng dễ dàng phân biệt rạch rịi chúng Do đó, cần tăng cường hệ thống tổ chức quản lý, phân công, phân cấp quản lý nhà nước ĐDSH thông qua nội dung sau: – Từng bước thống quan phân cấp, quy định rõ nội dung trách nhiệm quản lý nhà nước ĐDSH – Tăng cường tổ chức, triển khai thực quản lý ĐDSH cấp tỉnh, mạnh vai trò trách nhiệm quản lý ĐDSH địa phương – Tăng cường lực lượng thực thi pháp luật ĐDSH 3.3 Tăng tính hiệu thực thi pháp luật: Luật ĐDSH có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2009 đến ngày 14 tháng 11 năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 179/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, có quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo tồn ĐDSH Tuy nhiên ban hành chung lĩnh vực bảo vệ môi trường nên số trường hợp việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực ĐDSH xuất 18 nhiều bất cập khó khăn Chính vậy, hành vi vi phạm liên quan đến bảo tồn ĐDSH lĩnh vực cụ thể xử lý theo luật văn chuyên ngành Ví dụ: vi phạm ĐDSH rừng xử lý theo Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; số vi phạm xử lý theo Nghị định số 128/2005/NĐ-CP ngày 11/10/2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực thủy sản… Nhiều trách nhiệm hành liên quan đến nội dung cụ thể bảo tồn ĐDSH chưa cụ thể văn hành Về trách nhiệm hình sự, Luật số 37/2009/QH12 ngày 29/06/2009 Quốc hội sửa đổi bổ sung số điều Bộ Luật Hình quy định tội danh liên quan tới bảo tồn ĐDSH điều từ 182 đến 191 Tuy nhiên, quy định hướng dẫn chậm ban hành nên số tội danh giai đoạn “chờ” đủ sở để xử lý Việc tra xử lý vi phạm ĐDSH thực chưa có bước phát triển rõ rệt Số vụ vi phạm ĐDSH cịn nhiều mức hình phạt chưa đủ sức răn đe khiến khả tái phạm lớn Do đó, để bảo tồn ĐDSH tốt giai đoạn tới, đề xuất: – Thực nghiêm chế tài xử lý vi phạm pháp luật ĐDSH – Công khai thông tin vụ vi phạm ĐDSH – Tăng cường giám sát thực thi pháp luật, bao gồm việc giám sát cộng đồng – Thực sáng kiến sách chế khuyến khích thay đổi hành vi (đối với cán quản lý cộng đồng) 3.4 Tăng cường nguồn lực tài cho đa dạng sinh học: Theo số liệu thống kê, vốn đầu tư cho cơng tác BVMT (trong có cơng tác bảo tồn ĐDSH) từ ngân sách Nhà nước thời gian qua tăng lên đáng kể Trong giai đoạn trước năm 2005, tổng chi ngân sách cho nghiệp môi trường khoảng 150-200 tỷ đồng/năm, tính đến giai đoạn nay, số tăng lên nhiều lần Theo số liệu Bộ Tài năm 2009, tổng chi ngân sách nhà nước cho công tác BVMT khoảng 5.264 tỷ đồng, chi ngân sách Trung ương khoảng 850 tỷ đồng, chi ngân sách địa phương 4.414 tỷ đồng Đến năm 2010, số 6.590 tỷ đồng (Trung ương: 980 tỷ đồng; địa phương: 5.610 tỷ đồng) Tuy nhiên, thực tế cho thấy nguồn chi thường xuyên ngân sách Nhà nước hoạt động bảo vệ mơi trường cịn ít, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Chi cho nghiệp môi trường Việt Nam đạt 1% tổng ngân sách từ năm 2006 trì tỷ lệ Tuy nhiên, so với GDP, tỉ lệ chi ngân sách cho môi trường năm 2010 đạt xấp xỉ 0,4% GDP Trong đó, Trung Quốc nước ASEAN đầu tư cho mơi trường trung bình hàng năm chiếm khoảng 1% GDP, nước phát triển thường chiếm 2-3% GDP So bình quân đầu người, tỉ lệ chi cho môi trường từ nguồn ngân sách đạt 4,5 USD/người năm 2010 Tỷ lệ thấp 19 nhiều so với mức trung bình nước giới (khoảng 5% so với mức trung bình) Bên cạnh đó, qua giám sát cho thấy, việc sử dụng nguồn kinh phí 1% ngân sách cho nghiệp mơi trường cịn dàn trải, hiệu quả; có số địa phương cịn sử dụng kinh phí vào mục đích khác Hầu hết nguồn kinh phí nghiệp môi trường địa phương sử dụng cho thu gom chất thải đô thị, nên nội dung chi khác bị hạn chế đáng kể, không đạt hiệu mong muốn Do tính chất nguồn chi thường xun nên kinh phí từ nguồn khơng thể bố trí để đầu tư giải triệt để vấn đề môi trường xúc ngày gia tăng, có vấn đề xúc bảo tồn ĐDSH Việc phân bổ, thực nguồn chi nhiều địa phương chưa có tham gia quan chun mơn (Sở TN&MT), chưa có giám sát chặt chẽ Hội đồng nhân dân cấp Cơ chế sử dụng nguồn thu từ phí BVMT, tiền phạt, tài trợ ODA, tài trợ phi phủ cho BVMT chưa rõ ràng; thiếu điều hòa, phối hợp Từ nguồn ngân sách cho nghiệp BVMT nói chung cho thấy kinh phí chi cho hoạt động bảo tồn ĐDSH hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế công tác quản lý lĩnh vực Tại Bộ Tài nguyên Môi trường, đầu tư cho quản lý bảo tồn chiếm chưa đến 10% ngân sách chi cho bảo vệ môi trường Tại bộ, ngành, địa phương, tình trạng tương tự Đối với Khu bảo tồn, ngân sách đầu tư cho Vườn quốc gia (06 VQG) trực thuộc khoảng 3,5 triệu USD/năm, Vườn quốc gia trực thuộc tỉnh (khoảng 24 khu) triệu USD/năm Tuy nhiên, khoản kinh phí đầu tư tập trung cho xây dựng làm đường, xây dụng nhà cửa, trụ sở làm việc khu bảo tồn, kinh phí đầu tư cho cơng trình bảo tồn ĐDSH nhỏ Đối với nguồn từ tổ chức quốc tế: Giai đoạn 2006 – 2010, Việt Nam thu hút 41 dự án hợp tác quốc tế mơi trường biến đổi khí hậu, với tổng kinh phí 223.643.207 USD (trong đó, nguồn ODA 190.038.704 USD đối ứng 33.604.503 USD) 19 dự án chuyển tiếp với tổng kinh phí 33.116.170 USD (nguồn ODA 32.259.665 USD đối ứng 856.505 USD) Chỉ riêng lĩnh vực bảo vệ môi trường sinh thái biển, vốn viện trợ phát triển thức (ODA) ký kết giai đoạn 2000 – 2007 theo thống kê khoảng 70,24 triệu USD, 31,8 triệu USD vốn vay ưu đãi, 38,44 triệu USD vốn viện trợ khơng hồn lại Hàng năm, Quỹ mơi trường tồn cầu (GEF) đầu tư phần kinh phí khơng nhỏ cho hoạt động BVMT Việt Nam Tổng kinh phí đầu tư từ năm 2005 đến hết 2009 GEF cho dự án cấp quốc gia Việt Nam đạt khoảng 80 triệu USD, đó, tỷ trọng vốn đầu tư GEF cho dự án lĩnh vực ô nhiễm chất hữu cơ, ĐDSH BĐKH lớn (trên 92%), qua đó, dễ dàng nhận thấy quan tâm cộng đồng quốc tế đến vấn đề Việt Nam ngày tăng Có thể thấy, việc tăng đầu tư tài cho bảo tồn ĐDSH Việt Nam cần thiết, đề xuất số ý kiến để tăng cường tài thực sau: – Cần xác định việc đầu tư nhà nước cho công tác bảo tồn ĐDSH đầu tư cho xã hội phát triển bền vững, cần xác định tỉ lệ chi ngân sách cho hoạt động bảo tồn ĐDSH % 20 GDP dịng ngân sách riêng khơng phụ thuộc vào dịng chi chung cho mơi trường Bên cạnh cần xác định hạng mục đầu tư bắt buộc hàng năm cho công tác bảo tồn ĐDSH – Áp dụng chế tài cho bảo tồn ĐDSH: cần xác định chế tập trung hay phân cấp nguồn ngân sách nhà nước – Áp dụng sáng kiến tài cho bảo tồn: + Xem xét khả đề nghị Quốc hội ban hành Chương trình mục tiêu quốc gia ĐDSH – bảo tồn lồi nguy cấp q khơng; + Phát triển chế bồi hoàn đa dạng sinh học; + Xây dựng phát triển Quỹ ủy thác bảo tồn ĐDSH chi trả dịch vụ HST; + Huy động đầu tư doanh nghiệp, thành phần kinh tế cho công tác bảo tồn ĐDSH 3.5 Nâng cao nhận thức xã hội hóa công tác bảo tồn đa dạng sinh học: Việc huy động tham gia cộng đồng vào công tác bảo tồn ĐDSH nội dung quan trọng để công bảo tồn đạt hiệu Đây cơng việc có tính xã hội hố, nhiệm vụ toàn dân, cộng đồng cư dân vùng đệm Vườn quốc gia, khu bảo tồn Nếu khơng có hỗ trợ tham gia người dân sống vùng đệm cơng tác bảo vệ các giá trị Vườn quốc gia, khu bảo tồn, nơi có giá trị ĐDSH cao khơng thể đạt kết tốt Do đó, việc tuyên truyền nâng cao nhận thức tạo điều kiện thuận lợi nâng cao chất lượng sống cộng đồng dân cư vùng đệm yếu tố then chốt để đảm bảo thành công công tác bảo tồn Vườn quốc gia, khu bảo tồn Hiện nay, nhà nước ban hành số văn việc phối hợp Ban quản lý Khu Bảo tồn với quyền địa phương vùng đệm để nâng cao đời sống nhân dân lôi họ tham gia vào công tác bảo vệ rừng Bên cạnh cộng đồng nhóm người có đặc điểm thái độ, cách ứng xử, tập quán sinh hoạt ước muốn tương đối giống nhau, kể tổ chức xã hội cộng đồng lập sống bối cảnh tự nhiên, kinh tế, xã hội Ở nhiều dân tộc thiểu số, Già làng, Trưởng người giàu kinh nghiệm, nắm giữ phong tục tập quán cộng đồng mình, đồng thời trung tâm hoà giải, tranh chấp, xung đột, cộng đồng tơn sùng nên hồn tồn đại diện cho cộng đồng Hầu hết cộng đồng dân cư vùng đệm đặc biết số đồng bào dân tộc thiểu số sống vùng sâu vùng xa chưa có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng cần thiết để bảo tồn giá trị khu Vườn quốc gia, khu bảo tồn vậy, tài nguyên sinh vật, đặc biệt tài nguyên vùng đệm bị suy giảm nhanh đe doạ trực tiếp đến kế sinh nhai thân họ Việc đào tạo cán khoa học lĩnh vực quản lý bảo vệ tài nguyên sinh vật giáo dục nâng cao nhận thức BTTN bảo vệ môi trường bước đầu quan tâm Trong năm qua, công tác giáo dục nâng cao nhận thức hoạt động bảo tồn ĐDSH đạt kết tiến định Các tổ chức đoàn thể Đoàn niên, Đội thiếu niên, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội 21 Nông dân xã vùng đệm hưởng ứng tham gia nhiệt tình vào cơng tác bảo tồn giá trị ĐDSH Sự tham gia cộng đồng công tác bảo tồn ĐDSH quan trọng, thời gian tới đây, Việt Nam cần tiếp tục thực chương trình, đề án tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân địa, cộng đồng vùng đệm giá trị ĐDSH cần thực nội dung sau để đảm bảo việc phát triển bền vững: – Xác lập hệ thống quản trị bảo tồn chia sẻ lợi ích đa bên cấp sở – Hướng dẫn tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích – Quyền cộng đồng bảo tồn ĐDSH – Mơ hình bảo tồn mới: vai trò tổ chức xã hội cộng đồng – Thể chế hóa giáo dục bảo tồn ĐDSH hệ thống giáo dục phổ thông – Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật, phổ biến vi phạm hình phạt áp dụng phương tiện thông tin đại chúng để răn đe, phòng ngừa 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO [01] Bộ Tài nguyên Môi trường Báo cáo quốc gia thực Công ước ĐDSH Việt Nam lần thứ 4, 2008 [02] Cơ sở sinh học bảo tồn (tài liệu dịch R.B Primack) NXB Khoa học Kỹ thuật, 2000 [03] Chiến lược quốc gia ĐDSH đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, 2013 [04] Chỉ số lợi ích ĐDSH Quỹ Mơi trường tồn cầu GEF, Chỉ số Mundi, 2008 [05] Cục Bảo tồn ĐDSH Bản tóm lược sách kiểm sốt bn bán, tiêu thụ động vật hoang dã Việt Nam Dự án WLC, 2015 [06] Cục Bảo tồn ĐDSH Phân tích mơ hình quản lý ĐDSH áp dụng số quốc gia giới Dự án PA, 2014 [07] Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam Báo cáo tổng kết Đề án tư vấn phản biện xã hội Đánh giá việc thực Luật ĐDSH 2008 đề xuất điều chỉnh sửa đổi, 2013 [08] Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam Báo cáo tổng kết đề án Kiện toàn hệ thống tổ chức QLNN ĐDSH ATSH, 2010 [09] Đặng Huy Huỳnh Nguyễn Ngọc Sinh Tham luận Hội thảo “Bảo tồn ĐDSH Việt Nam – Thực trạng giải pháp” Ủy ban KH,CN&MT Quốc Hội, Bộ Tài nguyên Môi trường UNDP tổ chức, tháng 11/2014 [10] Luật Bảo vệ môi trường 2005 [11] Luật Bảo vệ môi trường 2014 văn luật kèm theo [12] Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004 văn luật kèm theo [13] Luật ĐDSH 2008 văn luật kèm theo 23 ... ĐẶT VẤN ĐỀ II HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA VIỆT NAM 2.1 Tầm quan trọng đa dạng sinh học 2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 2.2.1 Hiện trạng hệ sinh. .. thái Việt Nam 2.2.2 Hiện trạng thành lập quản lý khu bảo tồn Việt Nam 2.2.3 Hiện trạng loài Việt Nam 2.2.3 Hiện trạng nguồn gen 14 III CÁC VẤN ĐỀ ƯU TIÊN TRONG. .. không khoanh vùng bảo vệ 2.2.2 Hiện trạng thành lập quản lý khu bảo tồn Việt Nam a) Hiện trạng thành lập khu bảo tồn Việt Nam Năm 1962, khu bảo tồn (KBT) thành lập hệ thống KBT Việt Nam có tên

Ngày đăng: 30/04/2022, 11:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan