1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên Cứu, Đề Xuất Thành Lập Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Khu Vực Hệ Đầm Phá Tam Giang - Cầu Hai 6733367.Pdf

41 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHAN QUANG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT THÀNH LẬP KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KHU VỰC HỆ ĐẦM PHÁ TAM GIANG CẦU HAI Chuyên ngành Khoa học môi trƣờng Mã số 60[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHAN QUANG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT THÀNH LẬP KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KHU VỰC HỆ ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHAN QUANG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT THÀNH LẬP KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KHU VỰC HỆ ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: T.S Đỗ Nam Thắng Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Đỗ Nam Thắng PGS.TS Trần Văn Thụy HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến quý thầy cô giáo tham gia giảng dạy lớp cao học khóa 20 chun ngành Khoa học mơi trường tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập hồn thành đề tài luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đỗ Nam Thắng - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi nghiên cứu đề tài hoàn chỉnh luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, ủng hộ để tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2015 Học viên Phan Quang i MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ, sơ đồ vii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm đất ngập nƣớc .3 1.2 Tổng quan khu bảo tồn thiên nhiên 1.2.1 Khu bảo tồn thiên nhiên 1.2.2 Mục tiêu quản lý khu bảo tồn thiên nhiên 1.2.3 Đặc điểm hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên 1.3 Tổng quan đầm phá Tam Giang - Cầu Hai .9 1.3.1 Vị trí địa lý hình thái 1.3.2 Đặc điểm địa hình .11 1.3.3 Khí hậu 11 1.3.4 Thủy-hải văn .11 1.3.5 Đặc điểm kinh tế - xã hội 12 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .15 2.2 Phƣơng pháp tiếp cận 15 2.2.1 Phương pháp thông qua cộng đồng .15 2.2.2 Phương pháp phân tích sách 15 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .15 ii 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin hồi cứu số liệu 15 2.3.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thu thập thông tin .15 2.3.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp .16 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Đánh giá trạng môi trƣờng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai 17 3.2 Giá trị kinh tế đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 24 3.2.1 Giá trị trực tiếp 24 3.2.2 Giá trị gián tiếp 33 3.2.3 Giá trị phi sử dụng 36 3.3 Tác nhân gây suy thoái đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 39 3.3.1 Tác nhân gây suy thoái trực tiếp 39 3.3.2 Tác nhân gây suy thoái gián tiếp 42 3.4 Thực trạng công tác quản lý, bảo tồn hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 46 3.4.1 Tổ chức quản lý, bảo tồn khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 47 3.4.2 Các sách quy định liên quan đến bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 50 3.4.3 Đánh giá chung quản lý, bảo tồn 52 3.5 Đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai .55 3.5.1 Lợi ích việc thành lập khu bảo tồn thiên nhiên hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 55 3.5.2 Sử dụng mơ hình SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức) để phân tích đề xuất việc thành lập khu bảo tồn 56 3.5.3 Đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 59 3.6 Đề xuất giải pháp thực 62 3.6.1 Về việc ban hành sách, pháp luật .62 iii 3.6.2 Về việc hoàn thiện tổ chức máy 62 3.6.3 Về công tác tra, kiểm tra 63 3.6.4 Về việc xây dựng chương trình quản lý 63 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 PHỤ LỤC 68 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐNN: Đất ngập nước HST: Hệ sinh thái KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên KBVTS: Khu bảo tồn thủy sản NTTS: Nuôi trồng thủy sản QCVN: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia TGCH: Tam Giang - Cầu Hai TTH: Thừa Thiên Huế UBND: Ủy ban nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Giá trị trung bình thơng số chất lượng nước đầm Cầu Hai 18 Bảng 3.2: Giá trị trung bình thơng số chất lượng nước đầm Thủy Tú – Hà Trung 19 Bảng 3.3: Giá trị trung bình thơng số chất lượng nước đầm Sam – Chuồn 20 Bảng 3.4: Giá trị trung bình thơng số chất lượng nước phá Tam Giang 21 Bảng 3.5: Kết sản lượng nuôi trồng thủy sản huyện năm 2012 .26 Bảng 3.6: Thành phần cỏ thủy sinh đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 29 Bảng 3.7: Tính ưu lồi họ động vật Tam Giang - Cầu Hai 37 Bảng 3.8: Tổng hợp hoạt động đầm phá .45 Bảng 3.9: Sử dụng mơ hình SWOT để đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai .56 Bảng 3.10: Các kết hợp chiến lược S-W-O-T 58 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 3.1: Giá trị trung bình thơng số DO số điểm so với QCVN 10:2008/BTNMT 22 Biểu đồ 3.2: Giá trị trung bình thơng số COD số điểm so với QCVN 10:2008/BTNMT 22 Biểu đồ 3.3: Giá trị trung bình thơng số NH4+ số điểm so với QCVN 10:2008/BTNMT 23 Biểu đồ 3.4: Giá trị trung bình thơng số Fe số điểm so với QCVN 10:2008/BTNMT 23 Sơ đồ 3.1 Hệ thống quản lý đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 49 Hình 1.1: Bản đồ vệ tinh đầm phá Tam Giang - Cầu Hai .10 vii Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá trạng môi trƣờng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai mệnh danh “Biển cạn”, vùng đất ngập mặn lớn Đông Nam Á, có hệ sinh thái đa dạng, phong phú, nơi sinh tồn hàng ngàn lồi thủy sinh có giá trị kinh tế Phá Tam Giang - Cầu Hai * Hiện trạng môi trường nước đầm phá Tam Giang - Cầu Hai [6] Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai khơng nguồn sống, nguồn thu nhập người dân hai bên đầm phá từ bao đời mà cịn chiếm vị trí quan trọng việc cân hệ sinh thái khu vực Thừa Thiên Huế Ngồi giá trị to lớn mơi trường sinh thái đầm phá cịn “máy điều hịa khí hậu” khổng lồ, góp phần chống xâm nhập mặn Tuy nhiên, trước sức ép người lên tài nguyên, hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai bị nhiễm, có nhiễm chất thải dẫn đến có thay đổi chất lượng nước Hiện có khoảng 300.000 cư dân sinh sống 41 xã sinh sống chung quanh ven phá Tam Giang Đời sống hộ dân gắn liền với khai thác trực tiếp gián tiếp nguồn tài nguyên đầm phá ven phá, lượng rác thải sinh hoạt cư dân vùng đầm phá ngày nhiều lên, có chất thải khó phân hủy Phong trào ni trồng thủy sản mang lại kinh tế cho người dân khơng quản lý theo quy hoạch, khơng có hình thức ni phù hợp gây nhiễm Mặt khác, cư dân sống xung quanh khu vực đầm phá đa phần nghèo, đánh bắt theo thói quen với mục đích hưởng lợi Do vậy, đánh bắt không đôi với bảo vệ tài nguyên đe doạ trực tiếp đến đời sống họ Theo tài liệu tham khảo tổng hợp, thực trạng ô nhiễm môi trường nước đầm phá Tam Giang - Cầu Hai phân tích cụ thể số địa điểm sau: 17 - Đầm Cầu Hai Bảng 3.1: Giá trị trung bình thơng số chất lƣợng nƣớc đầm Cầu Hai [6] Năm 2009 TT Thông số Đơn vị 0oC QCVN Mùa khô Mùa mƣa 10:2008/BTNMT TB ± S (a) TB ± S (a) (b) 31,50 26,20 30 8,10 7,80 6,5 - 8,5 Nhiệt độ pH DO mg/l 5,70 7,90 COD mg/l 21,10 10,10 NH4+ mg/l 0,02 0,18 0,1 NO3- mg/l 0,15 0,73 KQĐ PO43- mg/l 0,01 0,004 KQĐ Fe mg/l 0,14 0,11 0,1 Mn mg/l 0,03 0,05 0,1 10 Coliform MPN/100ml 935,360 2,540 1.000 Ghi chú: (-): Không xác định; KQĐ: Không quy định; (a) : n=30 cho thơng số có STT 1-3 n=10 cho thơng số cịn lại; (b): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển ven bờ (áp dụng cho nuôi trồng thủy sản) Theo kết phân tích chất lượng mơi trường nước đầm Cầu Hai bảng cho thấy tiêu như: Nhiệt độ, pH, DO, NH4+, NO3-, PO43-, Mn thỏa mãn giới hạn cho phép theo QCVN 10:2008/BTNMT - áp dụng cho vùng nuôi trồng thủy sản (NTTS) yêu cầu chất lượng nước nuôi tôm theo Thông tư số 44/2010/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tuy nhiên, 18 số tiêu như: COD, Fe Coliform có kết phân tích tương đối cao vượt so với giá trị cho phép QCVN 10:2008/BTNMT (áp dụng cho vùng NTTS), điều chứng tỏ đầm Cầu Hai có dấu hiệu nhiễm - Đầm Thủy Tú - Hà Trung Bảng 3.2: Giá trị trung bình thơng số chất lƣợng nƣớc đầm Thủy Tú – Hà Trung [6] Năm 2009 QCVN Mùa khô Mùa mƣa 10:2008/BTNMT TB ± S (a) TB ± S (a) (b) 31,3 26,0 30 8,1 7,8 6,5 - 8,5 mg/l 6,2 8,4 COD mg/l 18,4 6,5 NH4+ mg/l 0,03 0,16 0,1 NO3- mg/l 0,17 1,05 KQĐ PO43- mg/l 0,01 0,005 KQĐ Fe mg/l 0,10 0,17 0,1 Mn mg/l 0,06 0,08 0,1 10 Coliform MPN/100ml 1.534.180 2.930 1.000 TT Thông số Đơn vị Nhiệt độ 0oC pH DO Ghi chú: (-): Không xác định; KQĐ: Không quy định; (a): n=30 cho thơng số có STT 1-3 n=10 cho thơng số cịn lại; (b): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển ven bờ (áp dụng cho nuôi trồng thủy sản) Tương tự đầm Cầu Hai, khu vực Thủy Tú - Hà Trung, kết phân tích chất lượng mơi trường nước cho thấy tiêu như: pH, Độ mặn, DO, NH4+, NO3-, PO43-, Mn thỏa mãn giới hạn cho phép theo QCVN 10:2008/BTNMT (áp 19 dụng cho vùng NTTS) yêu cầu chất lượng nước nuôi tôm theo Thông tư số 44/2010/TT-BNNPTNT Tuy nhiên, số tiêu: nhiệt độ (mùa khơ), COD, Fe Coliform có kết phân tích tương đối cao vượt so với giá trị cho phép theo QCVN 10:2008 /BTNMT (áp dụng cho vùng nuôi trồng thủy sản), đặc biệt tiêu coliform vượt nhiều lần - Đầm Sam -Chuồn Bảng 3.3: Giá trị trung bình thông số chất lƣợng nƣớc đầm Sam – Chuồn [6] Năm 2009 TT Thông số Đơn vị Nhiệt độ 0oC pH DO QCVN Mùa khô Mùa mƣa (a) (a) TB ± S TB ± S 10:2008/BTNMT (b) 30,9 26,4 30 7,9 7,8 6,5 - 8,5 mg/l 5,7 8,4 COD mg/l 13,2 9,5 NH4+ mg/l 0,02 0,22 0,1 NO3- mg/l 0,16 0,68 KQĐ PO43- mg/l 0,010 0,003 KQĐ Fe mg/l 0,23 0,27 0,1 Mn mg/l 0,05 0,07 0,1 10 Coliform MPN/100ml 85.030 6.230 1.000 Ghi chú: (-): Không xác định; KQĐ: Không quy định; (a) : n=30 cho thông số có TT 1-3 n=10 cho thơng số lại; (b): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển ven bờ (áp dụng cho NTTS) Theo kết phân tích chất lượng mơi trường nước khu vực đầm Sam - 20 Chuồn cho thấy giá trị trung bình tiêu như: Nhiệt độ (mùa mưa), pH, DO, NH4+, Mn thỏa mãn giới hạn cho phép theo QCVN 10:2008/BTNMT (áp dụng cho vùng NTTS) Tuy nhiên, số tiêu như: nhiệt độ (mùa khơ), COD, Fe Coliform có giá trị phân tích trung bình tương đối cao vượt so với giá trị cho phép theo QCVN 10:2008/BTNMT (áp dụng cho vùng NTTS) - Phá Tam Giang Bảng 3.4: Giá trị trung bình thơng số chất lƣợng nƣớc phá Tam Giang [6] Năm 2009 TT Thông số Đơn vị 0oC QCVN Mùa khô Mùa mƣa 10:2008/BTNMT TB ± S (a) TB ± S (a) (b) 32,2 26,1 30 7,9 7,5 6,5 - 8,5 Nhiệt độ pH DO mg/l 6,4 7,7 COD mg/l 18,1 6,2 NH4+ mg/l 0,03 0,24 0,1 N-NO3- mg/l 0,31 0,88 KQĐ P-PO43- mg/l 0,01 0,005 KQĐ Fe mg/l 0,20 0,30 0,1 Mn mg/l 0,08 0,07 0,1 10 Coliform MPN/100ml 15.730 4.050 1.000 Ghi chú: (-): Không xác định; KQĐ: Không quy định; (a) : n=30 cho thơng số có TT 1-3 n=10 cho thơng số cịn lại; (b): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển ven bờ (áp dụng cho NTTS) Số liệu đo đạc, phân tích thông số chất lượng nước vùng phá Tam Giang bảng cho thấy giá trị trung bình tiêu như: Nhiệt độ (mùa mưa), pH, 21 DO, NH4+(mùa khô), Mn thỏa mãn giới hạn cho phép theo QCVN 10:2008/BTNMT (áp dụng cho vùng NTTS) Tuy nhiên, mộ số tiêu như: nhiệt độ (mùa khô), NH4+(mùa mưa) COD, Fe Coliform có giá trị phân tích trung bình tương đối cao vượt so với giá trị cho phép theo QCVN 10:2008/BTNMT (áp dụng cho vùng NTTS) Biểu đồ 3.1: Giá trị trung bình thơng số DO số điểm so với QCVN 10:2008/BTNMT Biểu đồ 3.2: Giá trị trung bình thơng số COD số điểm so với QCVN 10:2008/BTNMT 22 Biểu đồ 3.3: Giá trị trung bình thơng số NH4+ số điểm so với QCVN 10:2008/BTNMT Biểu đồ 3.4: Giá trị trung bình thơng số Fe số điểm so với QCVN 10:2008/BTNMT Đánh giá chung: Qua tổng hợp, phân tích, nhận thấy, số tiêu COD, Fe, Coliform đầm phá vượt giới hạn cho phép QCVN 10:2008/BTNMT cho nước biển ven bờ, chứng tỏ nước đầm phá TG-CH có dấu hiệu ô nhiễm Qua bảng số liệu biểu đồ minh họa, thấy: 23 - Thơng số DO, Fe, NH4+ pH vị trí tương đối đáp ứng quy chuẩn, lượng vượt không đáng kể; - COD số điểm vượt QCVN đến lần, cao đầm Cầu Hai, vượt lần, vị trí khác vượt từ - lần; - Thông số Coliform đầm Thủy Tú - Hà Trung, đầm Sam - Chuồn phá Tam Giang vượt QCVN cho nước ven bờ vùng nuôi thủy sản từ 15 lần trở lên Thực tế trình khảo sát thực địa đầm phá Tam Giang - Cầu Hai cho thấy, nay, ô nhiễm từ dư lượng thuốc trừ sâu hóa chất phục vụ nơng nghiệp trở thành nguy đáng báo động Bên cạnh đó, ô nhiễm chất thải rắn từ hoạt động sinh hoạt du lịch nguy lớn Ô nhiễm dầu nước đầm phá thực tế ngày nghiêm trọng Thuận An có cụm cảng hoạt động phương tiện tàu thuyền, bến cá tiếp tục phát triển Sự gia tăng dân số ven đầm phá, ven trục lịng sơng tác nhân làm gia lượng chất thải sinh hoạt xuống đầm phá, điều kiện lưu thông nước làm tăng ô nhiễm chất hữu coliform Đặc biệt vào trận lũ lụt, chất thải sinh hoạt bị lôi xuống đầm phá nhiều 3.2 Giá trị kinh tế đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Thông qua trình điều tra, khảo sát khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai nghiên cứu tổng hợp tài liệu nhận diện số giá trị kinh tế đầm phá sau: 3.2.1 Giá trị trực tiếp Vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có 33 xã thuộc huyện (Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang, Phú Lộc) Tổng diện tích tự nhiên 101.070 ha, 20% diện tích tỉnh Thừa Thiên Huế Có khoảng 300000 - 350000 người sống hoàn toàn phần phụ thuộc vào nguồn lợi mà đầm phá cung cấp Số dân chiếm đến 36% dân số tỉnh Thừa Thiên Huế, cư dân sinh sống dựa vào giá trị trực tiếp gián tiếp nguồn tài nguyên đầm phá 24 Thành phần kinh tế khu vực đầm phá nơng nghiệp thủy sản, nơng nghiệp lĩnh vực nhiều địa phương Hơn nửa dân số đầm phá với khoảng 58% sinh kế dựa vào sản xuất nông nghiệp chăn nuôi Đánh bắt ni trồng thủy sản có khả trở thành ngành hàng đầu phát triển khu vực góp phần thay đổi đời sống người dân khu vực đầm phá Bên cạnh đó, cịn tồn vài hoạt động kinh tế khu vực giao thông vận tải, du lịch, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp chế biến nông sản Sinh kế người dân khu vực đầm phá tương đối đa dạng 3.2.1.1 Giá trị thủy sản Vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai nguồn thủy sản phong phú quy hoạch hệ thống khu bảo tồn vùng nước nội địa đến năm 2020 theo Quyết định 1479/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Nhằm bảo vệ hệ sinh thái đầm phá ven biển tiêu biểu Việt Nam, Tỉnh Thừa Thiên - Huế thành lập khu bảo vệ thủy sản, bước tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản khu vực Nguồn lợi thủy sản có tầm quan trọng kinh tế vùng yếu tố thiếu sống hàng ngày người dân vùng nông thôn Trong giá trị trực tiếp đầm phá Tam Giang - Cầu Hai giá trị thủy sản giá trị mang lại nguồn lợi kinh tế lớn cho hệ sinh thái Có tới 80 lồi có giá trị kinh tế cao, bao gồm cá có 23 lồi, tơm 12 lồi, giáp xác thân mềm 18 lồi Cá tơm có giá trị kinh tế nhất, chiếm khoảng 60% - 70% tổng sản lượng thủy sản đầm phá Thành phần loài cá phong phú, số loài cá quan trọng cá Dầy (Cyprinus centralis), cá Đối mục (Mugil cephalus), cá Dìa (Siganus gattatus), cá Mòi cờ chấm (Clupanodon punctatus), cá Cang (Therapon theraps), … Ưu lồi cá nước lợ, nhóm nước di cư vào mùa mưa lũ nhóm nước biển di cư vào mùa khô - Nuôi trồng thủy sản hoạt động kinh tế phương sách giảm nghèo người dân vùng đầm phá Việc nuôi trồng thủy sản thực phát triển từ năm 1995, đặc biệt từ năm 2000 đến Diện tích ni trồng 25 thủy sản giai đoạn 2000 - 2005 tăng bình quân hàng năm 16%, năm 2005 diện tích ni tơm tồn tỉnh đạt xấp xỉ 4.000 ha, tăng lần năm 2000 Cho đến năm 2012 sản lượng nuôi trồng tăng vượt trội Bảng 3.5: Kết sản lƣợng nuôi trồng thủy sản huyện năm 2012 [5] Sản lƣợng nƣớc lợ, mặn (tấn) Tôm loại ST T Đơn vị Huyện Phú Lộc Huyện Cua, ghẹ Cá nước lợ thủy sản khác Sản lƣợng nƣớc (tấn) Tổng sản lƣợng theo huyện (tấn) 444,00 76,00 205,00 140,00 1.415,00 2.280,00 Phú 1.111,00 257,80 740,10 584,00 2.692,90 Vang Huyện Hương 150,90 60,70 146,90 385,00 743,50 Quảng 329,30 84,60 103,80 573,38 1.091,08 800,00 4.600,00 Trà Huyện Điền Phong Điền 3.800,00 Tổng 11407.48 Tóm lại ni trồng thủy sản năm gần mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho địa phương ngành mũi nhọn vùng để phát triển kinh tế phương sách giảm nghèo khu vực - Sản lượng khai thác thuỷ sản vùng đầm phá đạt mức cao vào năm 1973 4.517 Trong năm gần đây, số ngư cụ khai thác tăng đáng kể sản lượng khai thác lại không tăng Theo tài liệu tham khảo, số ngày đánh bắt bình quân hộ 268 ngày đánh bắt cá 223 ngày tôm Số hộ dân tham gia đánh bắt tự nhiên khoảng 1.620 hộ Hiện ngư dân gặp khó 26 khăn khai thác đánh bắt tự nhiên i) tình trạng sử dụng ngư cụ có tính huỷ diệt cao (77%); ii) ao nuôi gia tăng mạnh, lấn chiếm bãi đẻ thuỷ sản tự nhiên (61%); iii) số hộ đánh bắt gia tăng nhanh (39%) Theo tài liệu tham khảo năm 2013, tôm cua khai thác tự nhiên năm sản lượng đạt đến 1.000 Các huyện Phú Vang, Phú Lộc năm, huyện khai thác 20-30 cua Các loài thân mềm Trìa (Corbicula sp.), Ngao(Meretrix meretrix), Vẹm xanh (Mytilus viridis) đối tượng khai thác tự nhiên, ni trồng có giá trị Theo thống kê ngành thủy sản, qua ba thập niên, sản lượng khai thác thủy sản đầm phá Tam Giang - Cầu Hai giảm gần nửa từ 4.500 trước năm 1980, xấp xỉ 2.500 Tóm lại, giá trị thủy sản Tam Giang - Cầu Hai mang lại nguồn lợi kinh tế lớn cho hệ sinh thái Tuy nhiên có ni trồng thủy sản có chiều hướng phát triển nhanh cịn khai thác thủy sản có chiều hướng giảm có lý số hộ dân đánh bắt gia tăng nhanh; sử dụng ngư cụ đánh bắt có tính hủy diệt cao; ao, hồ gia tăng nhanh lấn chiếm bãi đẻ thủy sản tự nhiên 3.2.1.2 Giá trị nông nghiệp - Sản xuất nông nghiệp nghề chủ yếu đại phận người dân nơi chủ yếu trồng trọt Mặc dù lúa trồng chính, độc canh nơi đây, diện tích sản xuất lúa vùng khơng lớn, nghèo dinh dưỡng, thường xuyên bị thiên tai hạn hán, xâm nhập mặn vào mùa khô hạn; bão lũ ngập úng vào mùa mưa nên khả tăng vụ thấp, suất không cao nhiều rủi ro Sản lượng lúa sản xuất đủ đáp ứng phần lương thực địa phương - Chăn nuôi chủ yếu gia súc, gia cầm với quy mô nhỏ gia đình đủ để phục vụ gia đình địa phương Việc chăn ni thuỷ cầm ven vùng đầm phá có tỷ lệ hộ ni khơng lớn nghề trước phát triển thường mang tính truyền thống gia đình, địa phương Tuy nhiên, năm gần đây, mặt điều kiện diện tích ao, hồ, sơng, đầm nước bị thu hẹp phát 27 triển lúa nước, mặt khác thiên tai dịch bệnh thường xuyên nên số hộ ni quy mơ ni suy giảm nhanh chóng, nhiều hộ ni rơi vào khó khăn nghèo đói Trồng trọt chăn nuôi xem nguồn sinh kế ổn định cho cộng đồng ngư dân ven đầm phá Thừa Thiên Huế quan trọng kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế Điều quan trọng phải tối đa hóa hiệu mà ngành kinh tế mang lại cho người dân địa phương - Nông nghiệp xem hoạt động sinh tồn ni trồng thủy sản mũi nhọn kinh tế, nhiều diện tích nơng nghiệp chuyển thành diện tích ni trồng thủy sản Cây trồng khu vực lúa chiếm 67,62% diện tích trồng nơng nghiệp khác khoai tây, sắn đậu Tỷ lệ lao động nông nghiệp xã ven đầm phá chiếm từ 55% - 60% tổng lao động địa phương Diện tích đất nơng nghiệp vùng đầm phá hạn chế, chiếm khoảng 19% diện tích tự nhiên vùng Cơ cấu trồng chuyển đổi rõ rệt theo hướng tăng diện tích ăn đặc sản, rau đậu, thực phẩm có chất lượng giá trị cao, chuyển đổi diện tích lúa suất thấp sang ni trồng thủy sản theo mơ hình cá - lúa, sen - cá cho giá trị kinh tế cao Việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, công tác giống, tăng tỷ lệ gieo cấy giống lúa tăng cao Hình thành số công nghiệp: sắn, phát triển vườn đặc sản trà Cơng tác trồng rừng phịng hộ rừng kinh tế vùng đất cát ven biển nhằm chống sạt lở cải thiện môi trường sinh thái quan tâm - Với diện tích đất ngập nước lớn, điều kiện lý tưởng để phát triển chăn nuôi thuỷ cầm ven phá Theo tài liệu tham khảo năm 2012 tổng số lượng gia cầm nuôi 43.270 con, vịt đàn chiếm 95,5% Một số xã có chăn ni vịt lớn Quảng Phước, Quảng An, Quảng Thành Hương Phong, bình quân xã có đàn - đàn với số lượng từ 500 - 2000 con/đàn Việc ứng dụng tiến kỹ thuật giống, thức ăn, chăm sóc ni 28 dưỡng, cơng tác phịng chống dịch bệnh rút ngắn thời gian nuôi dưỡng, giảm tỷ lệ chết, tăng chu kỳ sản xuất, nâng cao sản lượng chất lượng sản phẩm chăn nuôi hàng năm 3.2.1.3 Giá trị cỏ thủy sinh Khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có khoảng 17 lồi cỏ thủy sinh thuộc họ khác sống vùng nước biển, nước lợ Trữ lượng cỏ thủy sinh đầm phá có xu hướng giảm xuống nhanh chóng năm gần tham gia khai thác rong cỏ tập trung chủ yếu xã Quảng Thái, Quảng Lợi, huyện Quảng Điền Điền Hòa, Điền Hải thuộc huyện Phong Điền Theo tài liệu tham khảo năm 2005 phá Tam Giang - Cầu Hai có 279 hộ tham gia khai thác rong cỏ Trong đó, có khoảng 12% số hộ khai thác chuyên nghiệp với tổng sản lượng chiếm gần 28% tổng sản lượng khai thác rong cỏ năm 2005 (khoảng 21 nghìn tấn) [11] Theo tài liệu tham khảo năm 2005 số liệu thống kê cho thấy, lượng rong cỏ lưu thông thị trường chiếm gần 30% tổng lượng rong cỏ khai thác, số lại tự cung tự cấp Rong cỏ sử dụng chủ yếu làm thức ăn cho nuôi cá lồng (86%), làm phân xanh khoảng 10% Khai thác rong cỏ chủ yếu sử dụng cơng cụ thơ sơ, chi phí sản xuất thấp Ngồi cịn số hộ ni trồng cỏ thủy sinh quy mô nhỏ, giá trị nuôi trồng chưa cao Bảng 3.6: Thành phần cỏ thủy sinh đầm phá Tam Giang - Cầu Hai STT Tên loài Cỏ biển Họ thủy thảo Hydrocharitceae Cỏ nàn Cỏ xoan Cỏ xoan nhỏ Tải FULL (79 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Họ Hải rong Zosteraceae Cỏ lươn Họ Xuyên Ruppiaceae 29 Cỏ kim Họ Hải Kiều Cymodoceaceae Cỏ hẹ Cỏ nƣớc Họ Lentibulariaceae Rong li Họ Ceratophylaceae Rong chó Họ Haloragaceae Rong xương cá Họ Hydrocharitaceae 10 Rong đen vòng 11 Rong mái chèo 12 Cỏ he Tải FULL (79 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Họ Potanmogetonaceae 13 Cỏ nhãn tue mã lai 14 Cỏ nhãn tử bẹ Họ Najadaceae 15 Rong từ Họ Nymphaeceae 16 Cây súng Họ Poaceae 17 TỔNG Cỏ gà nước 17 30 3.2.1.4 Giá trị du lịch ĐNN đầm phá TGCH khu du lịch, giải trí lý tưởng, có nhiều nét độc đáo, làm phong phú nội dung, tăng thời gian lưu chân khách có khả lớn cho bảo vệ tự nhiên để phát triển du lịch sinh thái, kể du lịch ngầm nước Các đồng cỏ hoang với bầy Ngỗng trời, Vịt trời, Sâm cầm, Vạc, Cò tới hàng ngàn bơi kín mặt nước làm nhà du lịch sinh thái, du lịch khoa học say mê, tăng thêm sức hút mạnh cho du lịch khu vực Trong năm gần nhiều dự án phát triển kinh tế, văn hóa, du lịch triển khai như: dự án tổng thể quản lý khai thác Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai UBND tỉnh TT - Huế hợp tác với phủ Italia, với tổng kinh phí thực 1,7 triệu USD Công ty dịch vụ du lịch Mai Linh khảo sát tour du lịch đầm phá để đưa vào kế hoạch khai thác dịp Festival Huế 2010 Đặc biệt UBND tỉnh TTH định tổ chức lễ hội Tam Giang 2010 với tên gọi “Sóng nước Tam Giang” Lễ hội diễn hai ngày - 2/5/2010, Bến đò Cồn Tộc, xã Quãng Lợi, huyện Quảng Điền, với nhiều hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch đặc sắc gắn với di tích văn hóa vùng sóng nước Tam Giang thành cổ Hóa Châu, Chùa Thành Trung, Khu lưu niệm cố Đại tướng Nguyễn Chí Thanh… Để nhằm phát triển lợi vùng đầm phá ven biển, Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai kết nối với Cố đô Huế để tạo thành quần thể tổng hợp du lịch sinh thái, văn hóa, du lịch biển Từ vùng Tam Giang - Cầu Hai này, hình thành khu du lịch nghỉ dưỡng, du lịch chữa bệnh, du lịch thể thao Bên cạnh đó, kết nối khu bảo tồn, làng nghề hình thành tuyến du lịch biển đầm phá 3.2.1.5 Giá trị giao thơng cảng bến Hệ đầm phá có giá trị giao thông thủy - cảng với nhiều bến thủy, cảng, lớn cảng Tân Mỹ cho phép tàu 3.000 DWT cập cảng Đây nơi thuận lợi phát triển sở hậu cần nghề cá, nơi đơng dân, có ngư dân khai thác đầm phá biển bao gồm 13.170 hộ với 26.435 lao động 4.300 tàu thuyền khai thác biển với tổng cơng suất 33.878CV (1995) Sự có mặt đầm phá Tam Giang - 31 6733367 ... trường sinh thái đầm phá Tam Giang - Cầu Hai + Đánh giá thực trạng quản lý, bảo tồn đầm phá Tam Giang - Cầu Hai + Đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên hệ đầm phá Tam Giang Cầu Hai Chƣơng 1:... trạng quản lý, bảo tồn đầm phá Tam Giang - Cầu Hai; sử dụng mô hình SWOT để đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên khu vực hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai - Nội dung nghiên cứu đề tài: + Đánh... 3.1 Hệ thống quản lý đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 49 Hình 1.1: Bản đồ vệ tinh đầm phá Tam Giang - Cầu Hai .10 vii MỞ ĐẦU Phá Tam Giang, đầm Thủy Tú đầm Cầu Hai hợp thành hệ đầm phá Tam Giang

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN