1 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU 2 MỞ ĐẦU 3 1 Lý do chọn đề tài 3 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 5 4 Lịch sử nghiên cứu đề tài 5 5 Phƣơng phá[.]
MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Bố cục luận văn 11 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Một số khái niệm 12 1.1.1 Du lịch văn hóa 12 1.1.2 Di tích lịch sử cách mạng 13 1.2 Vai trò phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy di tích lịch sử cách mạng 15 1.3 Phát triển du lịch di tích lịch sử cách mạng 17 1.3.1 Đặc điểm chung 17 1.3.2 Nhân tố ảnh hưởng 19 1.3.3 Nguyên tắc 20 1.3.4 Nội dung tổ chức 22 1.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch số khu di tích lịch sử cách mạng 25 1.4.1 Kinh nghiệm giới 25 1.4.2 Kinh nghiệm số địa phương nước 27 Tiểu kết chƣơng 30 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG ATK ĐỊNH HÓA – THÁI NGUYÊN 30 2.1 Khái quát khu di tích 30 2.1.1 Lịch sử hình thành 30 2.1.2 Hệ thống điểm di tích thuộc khu di tích 32 2.1.3 Hệ thống tài nguyên du lịch đan xen lân cận 35 2.1.4 Các giá trị khu di tích 36 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch khu di tích 38 2.2.1 Chủ trương, sách 38 2.2.2 Hệ thống tổ chức 40 2.2.3 Công tác quy hoạch 44 2.2.4 Công tác bảo tồn, tôn tạo 46 2.2.5 Công tác xây dựng sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật 49 2.2.6 Hệ thống sản phẩm du lịch 55 2.2.7 Công tác quảng bá, xúc tiến 62 2.2.8 Công tác liên kết phát triển du lịch 65 2.2.9 Khách du lịch 66 2.2.10 Doanh thu từ du lịch 74 2.2.11 Những đóng góp hoạt động du lịch công tác bảo tồn, phát huy giá trị khu di tích 75 2.3 Đánh giá chung phát triển du lịch khu di tích ATK Định Hóa 76 Tiểu kết chƣơng 77 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG ATK ĐỊNH HÓA 79 3.1 Các chủ trƣơng, sách Chính phủ tỉnh Thái Nguyên khu di tích ATK Định Hóa 79 3.1.1 Các chủ trương, sách Chính phủ 79 3.1.2 Các chủ trương, sách tỉnh Thái Nguyên 80 3.2 Những định hƣớng phát triển du lịch khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa, Thái Nguyên 82 3.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch khu di tích 83 3.3.1 Giải pháp chế sách 83 3.3.2 Giải pháp tổ chức quản lý 84 3.3.3 Giải pháp phát triển thị trường 85 3.3.4 Giải pháp quy hoạch di tích 86 3.3.5 Giải pháp bảo tồn di tích 88 3.3.6 Giải pháp phát triển sản phẩm 92 3.3.7 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 94 3.3.8 Đầu tư sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật 95 3.3.9 Giải pháp tuyên truyền quảng bá 98 3.3.10 Giải pháp liên kết phát triển du lịch 101 3.4 Một số kiến nghị 102 3.4.1 Kiến nghị đề xuất với quan, ban ngành 102 3.4.2 Kiến nghị đề xuất với công ty du lịch 104 3.4.3 Kiến nghị đề xuất với du khách 104 3.4.4 Kiến nghị đề xuất với cộng đồng địa phương 105 Tiểu kết chƣơng 105 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 113 1) cần làm rõ mặt lý luận nội dung phát triển dl dtlscm nhằm góp phần bảo tồn; 2) bổ sung rõ việc khai thác giá trị sinh thái cảnh quan nhằm làm tăng sức hấp dẫn cho khu di tích Ngồi ra, theo thầy nên bỏ mục 1.1.1 kh/n dlvh Hãy bắt đầu khái niệm DTLSCM (muc 1.1.2) Bổ sung mục phân đặc điểm loại hình di tích DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATK BQL LSCM ICOMOS An toàn khu Ban quản lý Lịch sử cách mạng International Council On Monuments and Sites NĐ-CP NQ/TW QĐUBND QĐ-TTg UBND UNESCO UNWTO WTTC L (Hội đồng Quốc tế Di tích Di chỉ) Nghị định – Chính phủ Nghị quyết/Trung ƣơng Quyết định – Ủy ban nhân dân Quyết định – Thủ tƣớng phủ Ủy ban nhân dân United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa giới) United World Tourism Organnization (Tổ chức du lịch giới) World Tourism and Travel Council (Hội đồng Lữ hành Du lịch Thế giới) DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên oại T rang B Bảng 2.1 : Hệ thống điểm di tích cấp quốc gia thuộc ATK ảng Định Hóa Bảng 2.2 : Hệ thống điểm di tích cấp tỉnh thuộc ATK Định Hóa Bảng 2.3: Doanh thu hoạt động du lịch Khu di tích ATK Định Hóa Bảng 2.4: Mức độ hài lịng du khách hoạt động bảo tồn di tích ATK Định Hóa Bảng 2.5: Mức độ hài lịng du khách chất lƣợng dịch vụ du lịch Bảng 2.6: Kênh thông tin du khách biết đến Khu di tích lịch sử ATK Bảng 1: Đầu tƣ phân kỳ đầu tƣ xây dựng, phục hồi, bảo tồn, tôn tạo giá trị Di tích ATK (2013 – 2020) Bảng 2:Hƣớng chuyên đề du lịch ATK Định Hóa – Thái Nguyên Bảng 3:Bảng tổ chức cán viên chức khu di tích (2014) 7 5 8 14 15 17 B iểu đồ S đồ Biểu đồ 2.1: Vốn đầu tƣ cho bảo tồn du lịch khu di tích ATK giai đoạn 2006 – 1010 Biểu đồ 2.2: Lƣợng khách du lịch đến Khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa (2010 – 2014) Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nghề nghiệp khách du lịch đến khu di tích ATK Định Hóa Biểu đồ 2.4: Cơ cấu độ tuổi khách du lịch nội địa đến khu di tích ATK Định Hóa Biểu đồ 2.5: Cơ cấu mục đích chuyến khách du lịch đến khu di tích ATK Định Hóa Biểu đồ 2.6: Nhu cầu lƣu trú khách du lịch nội địa đến khu di tích ATK Định Hóa Biểu đồ 2.7: Mức chi tiêu khách du lịch nội địa đến khu di tích ATK Định Hóa Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Ban quản lý Khu di tích lịch sử sinh thái – ATK Định Hóa Sơ đồ 3.1: Đề xuất quy hoạch cụm di tích phục vụ du lịch 7 7 7 6 Sơ đồ 3.2: Bảo tồn, xây dựng khai thác theo vùng cụm di tích MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển du lịch từ lâu đƣợc coi giải pháp quan trọng nhằm hỗ trợ hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích nói riêng di sản văn hóa nói chung Cơng ƣớc quốc tế Du lịch văn hóa rõ: “ Du lịch ngày thừa nhận rộng rãi, động lực tích cực cho việc bảo vệ di sản thiên nhiên văn hoá” Đồng thời, Du lịch Việt Nam từ đầu xác định mục tiêu phát triển du lịch nhằm bảo tồn tơn vinh giá trị văn hóa dân tộc Thực tế cho thấy trình phát triển du lịch, nhiều di tích, bao gồm di tích lịch sử cách mạng, tổ chức tốt hoạt động du lịch, đảm bảo đƣợc hài hòa mục tiêu phát triển bảo tồn, vừa thu hút đƣợc du khách, mang lại nguồn thu, vừa bảo vệ, tơn tạo đƣợc di tích trở thành điểm du lịch hấp dẫn Tuy nhiên thực tế phát triển cho thấy hai tƣợng khác: có khơng nơi, với khơng lần, xảy mâu thuẫn xung đột lợi ích phát triển với cơng tác bảo tồn, phát triển du lịch nhiều lúc bị đánh giá có tác động xấu đến cơng tác bảo tồn; hai di tích khơng đủ sức hấp dẫn, khơng thu hút đƣợc du khách, đặc biệt di tích lịch sử cách mạng – dạng di tích đặc thù, nhƣ dĩ nhiên dẫn đến việc khó phát huy đƣợc giá trị di tích Khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa, nằm huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên loại hình di tích đặc thù nhƣ Đây nơi chủ tịch Hồ Chí Minh nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam sống làm việc khoảng thời gian từ 1947 – 1954 để lãnh đạo kháng chiến trƣờng kỳ năm chống thực dân Pháp Với mệnh danh “thủ đô kháng chiến” chứng tích gần nhƣ cịn ngun vẹn, khu di tích đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Quyết định số 548/QĐ-TTg, ngày 10/5/2012 Với giá trị đặc hữu mình, khu di tích có tiềm trở thành điểm du lịch “về nguồn” đặc sắc du lịch Việt Nam Mặc dù vậy, nay, nhiều nguyên nhân, hoạt động du lịch chƣa đƣợc phát triển nhƣ mong muốn Do vậy, đóng góp cho cơng tác bảo tồn, tơn tạo nhƣ cho việc phát huy giá trị di tích đƣơng nhiên chƣa hiệu Nhƣ vậy, câu hỏi đặt cần nghiên cứu tổ chức, quản lý phát triển du lịch nhƣ nào, để đảm bảo đƣợc tính bền vững nhằm góp phàn bảo tồn phát huy hiệu giá trị di tích Cho đến nay, vấn đề ln mang tính thời Đây lý đề tài “ Nghiên cứu phát triển du lịch nhằm bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa – Thái Nguyên” đƣợc chọn làm đề tài cho luận văn Việc nghiên cứu để đƣa đƣợc định hƣớng, giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển du lịch trở thành mục đích nội dung nhiệm vụ luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đề xuất định hƣớng giải pháp góp phần phát triển du lịch nhằm bảo tồn, phát huy hiệu giá trị khu di tích cách mạng ATK Định Hóa – Thái Ngun * Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu tổng quan tài liệu lý thuyết du lịch, du lịch văn hóa phát triển du lịch khu di tích lịch sử cách mạng - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động du lịch khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa – Thái Nguyên - Đề xuất định hƣớng giải pháp phát triển du lịch góp phần bảo tồn, phát huy giá trị khu di tích cách mạng ATK Định Hóa – Thái Nguyên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến phát triển du lịch mối quan hệ với cơng tác bảo tồn khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa – Thái Nguyên * Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Điạ bàn khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa – Thái Nguyên - Phạm vi thời gian: Giai đoạn từ năm 2009 – 2014 - Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu yếu tố phát triển du lịch, bao gồm trình tổ chức phát triển du lịch kinh doanh du lịch khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa - Thái Nguyên; đóng góp cho cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa, Thái Nguyên Lịch sử nghiên cứu đề tài Từ lâu mối quan hệ Phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa trở thành vấn đề đƣợc nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu, văn nƣớc đề cập đến Trong văn bản, tài liệu quốc tế có liên quan đến di sản văn hóa, phát triển du lịch ln đƣợc coi giải pháp hàng đầu cho vấn đề bảo tồn phát huy di sản Năm 1999, Công ƣớc Quốc tế Du lịch văn hóa đƣợc ICOMOS thơng qua Đại hội đồng lần thứ 12 Mexico, nội dung Công ƣớc đề nguyên tắc quản lý du lịch nơi có di sản quan trọng, đồng thời nêu lên mối quan hệ động du lịch di sản văn hóa Tháng 11 – 2002, Hội nghị Quốc tế Venice vào dịp kỷ niệm 30 năm Công ƣớc Di sản giới, “Di sản, Du lịch Phát triển” trở thành chủ đề hội nghị Theo đó, hội nghị khẳng định phát triển du lịch bền vững cách để bảo tồn phát huy di sản văn hóa, đồng thời đề cập đến tác động tiêu cực du lịch di sản văn hóa thiên nhiên Cũng năm 2002, Trung tâm Di sản Thế giới UNESCO xuất tập tài liệu “Quản lý du lịch khu di sản giới” Arthur Pedersen, đƣa hành động thích hợp nhiều cấp độ khác phát triển du lịch bền vững quản lý di sản, tài liệu xác định dùng du lịch nhƣ cơng cụ có lợi cho việc bảo tồn di sản Ở Việt Nam, vấn đề phát triển du lịch bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trong Giáo trình “Quản lý di sản với phát triển du lịch bền vững” Lê Hồng Lý chủ biên, xuất năm 2010, hệ thống hóa sở lý luận du lịch bền vững, đề cập đến vấn đề quản lý quy hoạch di tích gắn với phát triển du lịch Năm 2014, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin phát hành “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam” Nguyễn Kim Loan chủ biên, đó, hệ thống hóa lý luận di sản văn hóa di sản văn hóa Việt Nam, giới thiệu văn quy phạm pháp luật Việt Nam có liên quan đến bảo tồn, phát huy di sản văn hóa, đặc biệt, phần lý luận di sản văn hóa, tác giả có nêu lên vai trị di sản văn hóa phát triển du lịch nhƣ mối quan hệ qua lại hai đối tƣợng Ngồi ra, cịn số viết, báo cáo tạp chí hội thảo chuyên ngành nhƣ: Bài viết “Đôi điều việc bào tồn phát triển du lịch di sản Việt Nam nay” PGS.TS Nguyễn Quốc Hùng tạp chí Di sản văn hóa số 1(22) – 2008 khái quát số đặc điểm chung di sản văn hóa nƣớc ta, đặt vấn đề bảo tồn khẳng định phát triển du lịch giải pháp, đƣa vấn đề tác động tiêu cực du lịch tới di sản văn hóa Bài viết “Bảo tồn di sản văn hóa phát triển du lịch” Th.s Đào Duy Tuấn tạp chí Tuyên giáo điện tử số – 2012 khẳng định vai trò di sản với phát triển du lịch ngƣợc lại, đặt vấn đề thực trạng bảo tồn di sản hoạt động du lịch, đƣa số biện pháp nhằm giải vấn đề Bài viết “Hoạt động bảo tồn di sản văn hóa phát triển du lịch” tác giả Đặng Hoàng Lan tạp chí Văn hóa Du lịch số 11 – 2013 đặt vấn đề bảo tồn di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch Tại hội thảo “Du lịch có trách nhiệm Di sản văn hóa” diễn ngày 3/4/2015 Hà Nội khuôn khổ Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam VITM Hà Nội 2015, lấy Chủ đề “Du lịch góp phần bảo tồn di sản văn hóa” chủ đề chính, hội thảo khẳng định Di sản văn hóa Du lịch có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, nhiên, vấn đề đặt cần phải khai thác di sản văn hóa nhƣ để đảm bảo tăng trƣởng du lịch nhƣng không để lại hậu tiêu cực cho di sản văn hóa địa Di tích lịch sử cách mạng phần Di sản văn hóa, vậy, hệ thống tài liệu gián tiếp đề cập đến vấn đề Di tích lịch sử cách mạng Phát triển du lịch Tuy nhiên, hƣớng đề cập chung, chƣa cụ thể cho loại hình di tích lịch sử cách mạng Xét riêng mảng di tích lịch sử cách mạng, có số viết đề cập đến nhƣ: Bài viết “Di tích cách mạng – chứng thay đổi” PGS.TS Nguyễn Quốc Hùng tạp chí Di sản văn hóa số – 2012 khái quát hệ thống di tích lịch sử cách mạng nƣớc ta, đƣa vấn đề bảo tồn phát huy vấn đề cấp bách; Bài viết “Đơi điều suy nghĩ di tích cách mạng” PGS.TS Phạm Xanh tạp chí Di sản văn hóa số – 2012 đề cập đến số đặc điểm chung di tích lịch sử cách mạng, đặt vấn đề bảo tồn, phát huy loại hình di tích đặc biệt này; Bài viết “Phát huy giá trị di tích cách mạng kháng chiến địa bàn thủ đô Hà Nội” tác giả Trần Đức Nguyên tạp chí Nghiên cứu văn hóa số – 2010 hệ thống lại đƣa thực trạng di tích cách mạng địa bàn thủ đô Hà Nội, Các viết đƣa cách nhìn di tích lịch sử cách mạng loại hình Di sản, hầu nhƣ chƣa đƣa nhìn nhƣ đối tƣợng phục vụ phát triển du lịch nhƣ mối quan hệ hai đối tƣợng 10 ăn mộc mạc nhƣng không phần đặc sắc nơi nhƣ: măng rừng, rau bò khai, lợn rừng quay, thịt nƣớng,… trải nghiệm khó quên cho du khách - Hệ thống vui chơi – giải trí dịch vụ bổ sung khác: Hiện nay, hạng mục vui chơi – giải trí dịch vụ bổ sung khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa bắt đầu đƣợc hình thành: Du khách đến tham quan khu di tích tìm hiểu, nghiên cứu di tích, hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh quan Trung ƣơng, Chính phủ, Bộ tổng Tƣ lệnh di tích, thơng qua thuyết minh hƣớng dẫn viên Đồng thời, khách du lịch cịn mua ấn phẩm lịch sử gian hàng bày bán khu di tích nhƣ: Bác Hồ ATK Đồng Khắc Thọ, Bác Hồ với Thái Nguyên – Thái Nguyên với Bác Hồ Tỉnh uỷ Thái Nguyên biên soạn, ATK in dấu lịch sử Đồng Khắc Thọ, Sửa đổi lối làm việc với bút danh X.Y.Z Chủ tịch Hồ Chí Minh, Di tích quốc gia đặc biệt - An tồn khu (ATK) Định Hóa Thái Nguyên Đồng Khắc Thọ chủ biên, Thái Nguyên di tích, danh thắng triển vọng tương lai Đồng Khắc Thọ chủ biên, Trần Đăng Ninh Trưởng ban họ Hồ ATK Việt Bắc Đồng Khắc Thọ, Ngồi ra, du khách cịn mua số đồ lƣu niệm nhƣ: Bi đông đựng nƣớc chiến sỹ, đĩa phíp in hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh, mê-ca đặt bàn, đặc sản núi rừng Định Hóa trung tâm khu di tích, nhƣ điểm bán hàng trung tâm huyện để làm quà nhƣ: chè, thịt trâu/ bị khơ, măng, miến, mộc nhĩ, cọ, mành cọ, nón Tày, nấm hƣơng, gạo bao Thai, Tuy nhiên, chƣa kể đến chất lƣợng, giá mặt hàng đƣợc bày bán chƣa có kiểm sốt, đánh giá, thực tế cho thấy chủng loại mặt hàng gian hàng khu di tích nhiều, nhƣng chƣa thực đặc sắc, trội, tiêu biểu cho khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa nói riêng Định Hóa nói chung Du khách tìm thấy mặt hàng kể hầu hết điểm du lịch vùng núi lân cận khác nhƣ: Pác Bó, ATK Tân Trào, Thậm chí, gian hàng bày bán đặc sản điểm du lịch tiếng khác nhƣ: cơm cháy Ninh Bình, bánh củ mài chùa 56 Hƣơng, Hệ thống dịch vụ vui chơi – giải trí khu di tích hầu nhƣ chƣa có, khu di tích cung cấp dịch vụ cho hoạt động tọa đàm, hội nghị, du khách phục vụ tổ chức đêm lửa trại, giao lƣu văn nghệ với điệu hát then, đàn tính, hát sli, hát lƣợn, đội văn nghệ dân gian ATK biểu diễn Mở rộng phạm vi toàn trung tâm huyện Định Hóa, dịch vụ vui chơi giải trí ỏi, nghèo nàn: Chỉ có trung tâm văn hóa, nhà thi đấu, sân vận động, khoảng 14 sở kinh doanh Karaoke… đáp ứng phần nhu cầu cộng đồng địa phƣơng khách du lịch Bảng 2.4: Mức độ hài lòng du khách chất lƣợng dịch vụ du lịch Đơn vị:% Mức độ hài lòng K K B H R Yếu tố hó hơng ình ài lịng ất hài nói hài thƣờng lịng lịng Cảnh quan điểm đến 2 ,1 7.6 8.5 9,8 Hệ thống giao thông 3 04 1.2 0.6 4.7 1.5 Hoạt động vui chơi, giải trí 3 0.6 8.8 5.5 Sản vật địa phƣơng, hàng 4 9, lƣu niệm 6.3 3.9 6.5 Hệ thống nhà nghỉ, nhà hàng 3 3, 2.4 4.7 5.7 06 An ninh 0 2 7.6 1.5 1.02 Nguồn: Số liệu tổng hợp từ trình điều tra bảng hỏi ATK Định Hóa Từ bảng cho thấy khách du lịch có mức độ hài lịng cảnh quan tự nhiên chiếm tỉ lệ cao (39.8%) họ cảm nhận đƣợc khơng khí lành, cảnh vật hoang sơ mảnh đất Định Hóa Đồng thời, Khi du lịch Định Hóa, du khách cảm thấy yên tâm vấn đề an ninh khơng bị trộm cắp tài sản, khơng có tƣợng bán rong, chèo kéo khách, tranh giành khách Từ số liệu tổng hợp cho thấy, Định Hóa nơi lý tƣởng để phát triển du lịch, khách du lịch cảm thấy hài lòng 57 an ninh trật tự, chiếm tỷ lệ cao nhất: 51.02% Về sản vật địa phƣơng – hàng lƣu niệm, khách cảm nhận hài lịng tỷ lệ 26.5% Qua cho thấy khách yêu thích sản vật nơi đây, nhiên, số lƣợng sản vật chƣa nhiều, cách thức thể hiện, khai thác lại đơn điệu hấp dẫn mức độ du khách cảm thấy bình thƣờng lên tới 43.9% Đối với hệ thống giao thơng, có đến 34.7% khách đánh giá hài lịng Đối với hệ thống khách sạn, nhà nghỉ, khách du lịch đánh giá mức độ hài lòng chiếm 35.7%, nhƣng mức khơng hài lịng cao chiếm 22.4% Xảy việc Định Hóa khơng có khách sạn, có nhà nghỉ ngƣời dân kinh doanh gần khu di tích lớn nhà nghỉ trung tâm ATK, đáp ứng nhu cầu lƣợng khách bình dân mà chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng khách có thu nhập cao, có nhu cầu nghỉ khách sạn Từ bảng số liệu cho thấy Ban quản lý Khu di tích lịch sử cách mạng – sinh thái ATK Định Hóa q trình đầu tư phát triển du lịch, việc mở rộng số lượng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, cần trọng đến nội dung chất lượng, cho hút, đa dạng, đặc sắc cho riêng điểm di tích, xây dựng hệ thống sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật cần đáp ứng nhu cầu đa dạng khách Từ đó, phát huy hết giá trị tiềm năng, mạnh 2.2.6 Hệ thống sản phẩm du lịch Hiện Khu ATK có sản phẩm du lịch sau: Du lịch tham quan Đến với ATK ngồi việc thăm điểm di tích gắn liền với q trình đấu tranh cách mạng cha ơng ta, chứng tích ghi lại thời kỳ đấu tranh hào hùng dân tộc nhƣ: Đồi Phong Tƣớng, Lán Tỉn Keo, nhà tù Chợ Chu, đồi Khau Tý, cơng trình tƣởng niệm: Nhà trƣng bày ATK Định Hóa, nhà tƣởng niệm Hồ Chí Minh, Du khách cịn đến tham quan điểm di tích danh lam thắng cảnh khác: thác Khn Tát, chùa Hang, trải nghiệm sâu cụm di tích ATK 58 sang ATK Tân Trào, Tuyên Quang thăm lán Nà Lừa, đình Hồng Thái, Có thể nói, nằm địa bàn phong phú, đa dạng tài nguyên du lịch, ATK Định Hóa có điều kiện để đa dạng hóa loại hinh du lịch tham quan, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu du khách Hiện nay, với điều kiện sở vật chất kỹ thuật – sở hạ tầng có phần hồn thiện trƣớc, ATK Định Hóa hƣớng đến mục tiêu đa dạng nguồn khách nhằm tăng lƣợng khách du lịch tìm đến với “Thủ gió ngàn” Du lịch nguồn Có hai hình thức Du lịch nguồn Về nguồn cách mạng Về nguồn cội nguồn Một số điểm du lịch nguồn tiếng nƣớc ta nhƣ: Đền Hùng (Phú Thọ), Đền Mẫu Âu Cơ (Phú Thọ), đền Thƣợng (Lào Cai), đền Đông Cuông (Yên Bái), Xẻo Quýt (Đồng Tháp), Trung ƣơng Cục miền Nam (Tây Ninh), đƣợc du khách lựa chọn cho hành trình hành hƣơng nguồn Hiện nay, vào ngày kỷ niệm nhƣ 27/7, 02/9, 30/4 nhiều đoàn khách thập phƣơng tồn quốc tìm ATK Định Hóa để dâng hƣơng tƣởng nhớ, bày tỏ lịng biết ơn đến Bác Hồ cha ơng gìn giữ đất nƣớc Đây loại hình du lịch mạnh, đƣợc Ban quản lý khu di tích trọng đầu tƣ phát triển Tuy nhiên, tiềm khu di tích chƣa đƣợc khai thác hết, có 20 di tích /128 điểm di tích địa bàn đƣợc đƣa vào khai thác vào hoạt động du lịch, tổng số 20 di tích có số điểm di tích trung tâm, nơi đặt nhà tƣởng niệm Hồ Chí Minh nhƣ lán Tỉn Keo, đồi Khau Tý, đồi Pụ Đồn, đƣợc quan tâm bảo tồn, khai thác cho du lịch mạnh mẽ nhất, lại hầu nhƣ chƣa đƣợc đầu tƣ phát triển, đó, chƣa thu hút đƣợc khách du lịch Du lịch hoài niệm Khi nhắc đến loại hình nƣớc ta, ngƣời thƣờng nghĩ đến Điện Biên hay Quảng Trị, Củ Chi…là chiến trƣờng máu lửa, nơi diễn trận đánh lịch sử dân tộc Du khách thƣờng tìm điểm du lịch để hồi tƣởng khứ hào hùng lịch sử đấu tranh gìn giữ độc lập, tự dân tộc 59 Tuy nhiên, năm gần đây, ATK Định Hóa lên nhƣ địa đỏ thu hút du khách không đến để nghỉ ngơi, để thăm thú, với “sự trở về” đơn thuần, mà cịn để hồi niệm, để tìm hiểu sâu đầy đủ khứ, để tiếp tục vững vàng với tại, tin tƣởng, lạc quan với tƣơng lai Hiện ATK Định Hóa, loại hình du lịch nhằm vào hai đối tƣợng sách thƣơng binh, cựu chiến binh thân nhân liệt sĩ, ngƣời có nhu cầu thăm lại chiến trƣờng xƣa, kiếm tìm đồng đội, ngƣời thân Ngồi ra, cịn có đối tƣợng hệ đến để ôn lại lịch sử dân tộc, chiêm nghiệm tìm hiểu nƣớc nhỏ, nghèo lại thắng đƣợc đế quốc mạnh nhƣ Pháp Đây dạng khách đặc biệt nhƣng tiềm tìm đến ATK Định Hóa Du lịch lễ hội truyền thống Nằm mảnh đất có dân tộc anh em sinh sống, đến với khu di tích LSCM ATK Định Hóa dịp xuân về, du khách đƣợc tham dự vào nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc: Vào ngày 10 tháng Giêng hàng năm, nhân dân dân tộc anh em sinh sống vùng chiến khu xƣa ATK Định Hóa lại tƣng bừng tổ chức lễ hội Lồng Tồng (xuống đồng) Phú Đình (Định Hóa) Đây lễ hội truyền thống đặc sắc dân tộc Tày, Đây di sản phi vật thể quan trọng, tài nguyên du lịch đặc sắc tạo nên sản phẩm du lịch lễ hội cho ATK Định Hóa Đến với lễ hội Lồng Tồng, khách du lịch đƣợc tận mắt nghi lễ truyền thống dân tộc nhƣ: nghi lễ cầu mùa, cầu phúc, xuống đồng, đƣợc thƣởng thức tiết mục nghệ thuật dân gian: hát sli, hát lƣợn, múa rối cạn, ẩm thực đặc sắc nhƣ thƣởng trà, ăn nhƣ xơi ngũ sắc, măng rừng, Đồng thời, du khách cịn đƣợc hịa vào trò chơi dân gian: Tung còn, múa lân, bịt mắt bắt dê, thi cấy, Ngoài ra, địa bàn có lễ hội xuân Chùa Hang (xóm Đồng Chùa, chợ Chu, Định Hóa) vào ngày 14 tháng Giêng âm lịch, lễ hội độc đáo, kết hợp với lễ hội Lồng Tồng hai lễ hội đƣợc khơi phục ngồi việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, mà cịn thu hút 60 khách du lịch đến thẩm nhận giá trị di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa Du lịch homestay dựa vào cộng đồng Đồi Khau Tý đƣợc biết đến địa danh đƣợc cấp di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia, nơi Hồ Chủ Tịch chọn điểm dừng chân đến ATK Định Hóa, mà cịn đƣợc biết đến với Quyên – làng văn hóa dân tộc Tày tiêu biểu, nơi gìn giữ đƣợc nhiều sắc văn hóa vật thể, phi vật thể dân tộc Tày nhƣ nhà sàn, ngôn ngữ, nếp sinh hoạt, công cụ lao động nhƣ cày bừa, dao, cuốc, cung, nỏ, bẫy thú, khung cửi công cụ phục vụ sinh hoạt nhƣ cối giã gạo gỗ, mâm gỗ, đồ chƣng cất rƣợu, Bản Quyên có 36 mái nhà, có 20 ngơi nhà sàn đƣợc xây dựng theo kiểu nhà sàn truyền thống dân tộc Tày, Bản Quyên có 135 nhân với 97% ngƣời dân tộc Tày, nét văn hóa truyền thống chƣa bị pha tạp, ngƣời dân sống hồn hậu mến khách Năm 2009, 15 nhà sàn đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ tiền sửa chữa, nâng cấp để đảm bảo an tồn đón đồn khách du lịch nƣớc đến tham quan, ăn uống, nghỉ ngơi Đến du khách đƣợc tham quan, nghỉ ngơi nhà sàn, đƣợc xem biểu diễn nghệ thuật truyền thống đồng bào Tày, tham gia hoạt động sản xuất, hay tự tay nấu ăn truyền thống nhƣ xôi ngũ sắc, nộm hoa chuối, gà đồi, nhục, rau bồ khai, ngót rừng hay đƣợc ngƣời dân dẫn đƣờng lên núi chọn nguyên liệu, đặc biệt du khách đƣợc trải nghiệm sống thƣờng ngày dân tộc nhƣ nấu ăn đồng bào, cấy lúa, gặt lúa, thu ngô, hay hái chè… tất làm cho du khách thật hài lịng chuyến Giá nghỉ Quyên hợp lý, giao động từ 50 – 70.000đ/1 đêm phù hợp với mức độ chi tiêu nhiều đối tƣợng khách, nhiên chƣa thu hút du khách lƣu trú Tuy nhiên số khách năm đến hạn chế, theo khảo sát lý đƣờng vào chật hẹp, vừa đủ xe, nên nhiều đoàn khách ngại dừng chân lên xe ngay; ra, việc phục 61 vụ nhu cầu ăn uống thƣờng xuyên du khách gần nhƣ chƣa đáp ứng: du khách muốn thƣởng thức ẩm thực phải đặt trƣớc, theo hộ dân, khơng có khách du lịch thƣờng xun nên đồng bào khơng thể mua thực phẩm, chế biến sẵn ăn để chờ đợi Đồng thời, phong cách phục vụ cho thấy, cởi mở chân thành nhƣng chƣa đƣợc chuyên nghiệp, nhân lực hầu hết ngƣời dân địa khơng có trình độ chun mơn nghiệp vụ Do đó, ngƣời dân sống chủ yếu sản xuất nông nghiệp Du lịch thưởng thức nghệ thuật dân gian Định Hóa nơi tập trung nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống ngƣời Tày, ngƣời Sán Chay, ngƣời Nùng nhƣ hát Soọng Cô (dân tộc Sán Dìu), hát Sli (Dân tộc Nùng), hát Lƣợn (dân tộc Tày), hát Then (dân tộc Nùng, Tày), múa rối cạn (dân tộc Tày), hát Sình Ca (dân tộc Sán Chí), hát Páo Dung (dân tộc Dao), Du khách tìm đến thƣởng thức loại hình nghệ thuật dịp lễ hội nhƣ Lồng Tồng, Cầu Mùa, đƣợc tổ chức trung tâm khu di tích ATK Định Hóa Đặc biệt, có số loại hình nghệ thuật nhƣ hát Sli, hát Lƣợn, hát Then, đƣợc tổ chức thành đội văn nghệ phục vụ khách du lịch, vậy, du khách đƣợc thƣởng thức đến với ATK Định Hóa Trong năm qua, tỉnh Thái Nguyên quan tâm, trọng công tác bảo tồn, phát huy khai thác nghệ thuật dân gian dân tộc nhằm phục vụ vào du lịch Đầu năm 2007, Câu lạc Dân ca dân tộc huyện Định Hóa đƣợc hình thành dựa sở nhóm nghệ nhân hát Then, hình thành tổ, đội văn nghệ phục vụ du khách nhƣ đội văn nghệ dân gian ATK, đội văn nghệ Tỉn Keo (Phú Đình), tổ văn nghệ dân gian thơn Khau Diều (Định Biên), đóng góp lớn cho cơng tác bảo tồn, phát huy loại hình nghệ thuật dân gian Ban quản lý Khu di tích lịch sử - Sinh thái ATK Định Hóa bƣớc quan tâm, gắn bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật dân gian với phát triển du lịch: thành lập phịng Di tích, du lịch Văn hóa phi vật thể, làm công tác nghiên cứu, bảo tồn, phối hợp với đội câu lạc văn nghệ, đƣa điệu dân ca truyền 62 thống tham gia phục vụ, giao lƣu với đoàn khách Hoạt động mở triển vọng việc phát huy, gìn giữ giá trị loại hình nghệ thuật truyền thống gắn với phát triển du lịch ATK Định Hóa.Tuy nhiên hoạt động hạn chế Du lịch làng nghề Với đặc điểm vùng tập trung nhiều dân tộc anh em sinh sống, Định Hóa có nhiều nghề thủ cơng truyền thống mang nét đặc sắc riêng dân tộc nhƣ: Dệt mành cọ, chè, mỳ gạo, rƣợu nếp, đƣợc nhận diện tiềm phát triển kinh tế nói chung du lịch nói riêng huyện Định Hóa Nhận thức đƣợc điều này, tháng 8/ 2011, huyện Định Hóa xây dựng Đề án “Phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, làng nghề dịch vụ phục vụ du lịch giai đoạn 2011 – 2015” đƣa nhiều biện pháp nhằm hỗ trợ, khơi phục số làng nghề huyện Định Hóa Kết có làng nghề dệt mành cọ (làng Bầng, Co Quân, Ru Nghệ 1, Ru Nghệ 2), làng nghề chè (Phú Hội 1, Phú Hội 2, Sơn Phú, Quỳnh Hội) đƣợc khôi phục trở thành làng nghề sản xuất có quy mơ Ngồi ra, mảnh đất chiến khu xƣa nhiều nghề truyền thống đƣợc quan tâm đầu tƣ, phát triển nhƣ: làm mỳ gạo, nuôi cá ruộng, du lịch cộng đồng, làm bánh, nấu rƣợu nếp, ẩm thực truyền thống dân tộc… Hiện nay, số làng nghề đón tiếp khách du lịch nhƣ: dệt mành cọ làng Bầng, chè Bộc Nhiêu, chè Quỳnh Hội, mì gạo Cao Lầu, Khi đến tham quan, du khách đƣợc tham gia vào công đoạn sản xuất nhƣ: chè, tráng bột mỳ, dệt mành, mua sản phẩm thủ công làm quà cho bạn bè, ngƣời thân Du lịch ẩm thực Nhƣ trình bày trên, với đặc điểm có cộng cƣ dân tộc anh em, Định Hóa lƣu giữ ăn độc đáo, tiêu biểu cho văn hóa ẩm thực miền núi: Xôi ngũ sắc, cơm lam, thuy, khâu nhục, bánh cc mị, bánh trứng kiến, bánh ngải, ngồi cịn có ăn đƣợc chế biến từ sản vật địa phƣơng: gạo Bao thai, lợn cắp nách, lợn lửng, dê núi, rau sắng, rau bò khai, Giá bữa ăn giao động từ 60.000 đồng đến 250.000 đồng tùy vào nhu cầu du khách Khách du lịch 63 thƣởng thức dễ dàng đặt làm quà ăn trung tâm dịch vụ ATK Định Hóa nhà hàng tập trung lân cận trung tâm khu di tích Với đặc sắc, đa dạng ẩm thực phong cách phục vụ linh động, hồn hậu, mến khách ngƣời dân nơi chắn làm hài lòng du khách Du lịch sinh thái Nằm cảnh quan trùng điệp, núi rừng lƣu giữ nét hoang sợ, xanh mƣớt màu cọ, màu chè, khơng gian thống đãng, mát mẻ, ATK Định Hóa sở để phát triển loại hình du lịch sinh thái với nhiều hoạt động du lịch khác nhau: Du khách ngắm nhìn cánh đồng lúa Nạ Vờ, Nạ Đút, Nạ Tra, Bản Quyên lúa vừa độ chín, khoe hạt mẩy vàng dƣới nắng, kề dịng khe Nà Lạng, Đồng Lá, Nạ Tra mải miết gom nƣớc đổ Hồ Núi Cốc, vạt đồi cọ Khau Tí, vầu Thẩm Tín, chè Đón Ngn, chè Khau Hấu, thằng tắp, xanh tốt, du khách khám phá điểm du lịch thác Khuôn Tát, hang Chờ tranh thiên nhiên hùng vĩ núi rừng ATK Định Hóa Đồng thời, tham gia hoạt động nhƣ cắm trại, đạp xe, bắt cá, với ngƣời dân nơi trải nghiệm thú vị cho du khách Trên thực thế, Ban quản lý khu di tích lịch sử sinh thái ATK Định Hóa chủ trƣơng khai thác tiềm du lịch sinh thái vào xây dựng hoạt động du lịch Tuy nhiên, chƣa thực khai thác có hiệu xứng tầm Du lịch MICE Ngày nay, với quan tâm Nhà nước tỉnh Thái Nguyên, đường quốc lộ đến trung tâm ATK Định Hóa trải nhựa hoàn toàn, từ thành phố Thái Nguyên lên trung tâm khu di tích khoảng 40 phút, giao thông lại dễ dàng Mặt khác, Ban quản lý khu di tích quan tâm đến việc xây dựng sở hạ tầng, xây dựng hoàn thiện Trung tâm dịch vụ du lịch bảo tồn di tích ATK với hệ thống nhà nghỉ, nhà ăn, hội trường đủ điều kiện tổ chức tọa đàm, hội nghị, hội thảo, đủ điều kiện để đáp ứng cho đoàn khách nhu cầu Các đồn khách đến vừa hành hương, đồng thời thưởng thức đặc sản miền núi, tận hưởng khơng gian 64 lành, mát mẻ, ngồi ra, cịn triển khai hoạt động học tập, phục vụ công việc Thực tế, Ban Quản lý khu di tích ATK Định Hóa năm hàng trăm đồn khách có nhu cầu du lịch MICE Tuy nhiên, để du lịch MICE thực trở thành sản phẩm du lịch chủ đạo, Ban quản lý ATK Định Hóa cần đẩy mạnh hoạt động: Xây dựng chiến lược marketing, tiếp tục xây dựng sở hạ tầng phục vụ khách MICE, 2.2.7 Công tác quảng bá, xúc tiến Hoạt động tuyên truyền, quảng bá phương tiện truyền thông đại chúng Trong năm 2015, Ban quản lý khu di tích lịch sử - sinh thái ATK Định Hóa phối hợp với Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch Thái Nguyên Đài Truyền hình VTV2 Cơng ty Quảng cáo Nắng Việt xây dựng phim “Thăm lại chiến khu xưa”, với thời lƣợng 30 phút đƣợc phát sóng Đài Truyền hình VTV2; phát hành 1.000 đĩa DVD giới thiệu đất ngƣời vùng ATK Định Hóa phục vụ khách du lịch; biên tập, phát hành tin du lịch với nội dung phản ánh kiện văn hoá, thể thao du lịch tỉnh; chỉnh sửa, bổ sung tái “Cẩm nang du lịch Thái Nguyên” với số lƣợng 1.500 cuốn, ATK đƣợc xem nhƣ điểm du lịch sáng tỉnh Hiện nay, tỉnh Thái Nguyên có website giới thiệu điểm du lịch tỉnh, có khu du lịch ATK dịch vụ để khách du lịch lựa chọn cho đến ATK Đăng website ban có 1.116 tin, bài, ảnh phối hợp với báo Tiền Phong, báo Quân đội nhân dân, báo Quân khu I, báo Thái Nguyên, báo Văn nghệ Thái Nguyên, Đài phát truyền hình tỉnh, nhằm tuyên truyền quảng bá Khu di tích Phối hợp với bảo tàng Hồ Chí Minh Đặc san Thơng tin tƣ liệu số đặc biệt ATK Định Hóa Xuất tái sách ảnh Di tích Quốc gia đặc biệt ATK Định Hóa với 1600 Vào ngày 08/06/2013, Đài PTTH Thái Nguyên phối hợp với Đài Truyền hình T.P Hồ Chí Minh tổ chức Cầu truyền hình “Ngàn hoa dâng Bác” hai điểm cầu: Khu 65 Di tích ATK Phú Đình (Định Hóa) Bảo tàng Hồ Chí Minh, chi nhánh TP.HCM (Bến Nhà Rồng) Ban quản lý Khu di tích lịch sử - sinh thái ATK Định Hóa xây dựng website để cung cấp thông tin du lịch Định Hóa, đồng thời cầu nối đón khách Tuy nhiên, nội dung website cịn nghèo nàn, thơng tin quảng bá du lịch Website có phiên tiếng Việt làm hạn chế tiếp cận thông tin du khách nƣớc Tham gia đăng cai tổ chức hoạt động kiện nhằm quảng bá du lịch Hàng năm, Ban quản lý khu di tích kết hợp với địa phƣơng tổ chức lễ hội Lồng tồng ATK Định Hóa vào dịp Rằm tháng Giêng âm lịch hàng năm, ngày lễ lớn nhƣ 02/9, 27/7, 30/4, Ban quản lý tổ chức hoạt động kỷ niệm Điều góp phần giới thiệu, quảng bá hình ảnh khu di tích ATK Định Hóa tới du khách Ban quản lý khu di tích chủ động tham gia chƣơng trình du lịch Qua miền di sản Việt Bắc từ lần I đến lần VI Đặc biệt đóng góp nhiều hoạt động chuỗi kiện đăng cai tổ chức Chƣơng trình du lịch “Qua miền di sản Việt Bắc” lần thứ VI (diễn từ 18 - 20/11/2014) Thái Nguyên Đây hoạt động xúc tiến nhằm liên kết di sản văn hóa vùng Việt Bắc để phát triển du lịch, đặc biệt với khu di tích lịch sử ATK Định Hóa Ngồi ra, Ban quản lý ATK Định Hóa chủ trƣơng tham gia tích cực chuỗi hoạt động mùa Du lịch Thái Nguyên qua năm điểm đến đặc biệt quan trọng khn khổ chƣơng trình Festival trà Quốc tế Thái Nguyên 2011, 2013 2015 Tích cực củng cố hình ảnh thơng qua việc triển khai hoạt động xúc tiến khác Năm 2015, Ban quản lý Khu di tích Lịch sử - Sinh thái ATK Định Hóa, Thái Nguyên tổ chức phát động thi thiết kế biểu trƣng (logo) Khu di tích Sau 66 tháng phát động, có 54 mẫu thiết kế 13 tác giả, họa sĩ tỉnh tham gia Qua hai vòng chấm, sơ khảo chung khảo, Ban tổ chức lựa chọn đƣợc 01 tác phẩm đoạt giải Nhất, 01 tác phẩm đoạt giải Nhì, 01 tác phẩm đoạt giải Ba 05 tác phẩm đoạt giải Khuyến khích Ngày 28/01/2015, hội trƣờng Bảo tàng Lực lƣợng Vũ trang Việt Bắc - Quân Khu I, Ban quản lý Khu di tích Lịch sử - Sinh thái ATK Định Hóa, Thái Nguyên tổ chức lễ cơng bố, mắt biểu trƣng (logo) Di tích Quốc gia đặc biệt (ATK) Định Hóa, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Ban quản lý ATK Định Hóa trọng vào nội dung nhƣ thiết kế quảng cáo treo bên đƣờng, bảng dẫn đến điểm di tích Đặc biệt, vào tháng lễ hội, Ban quản lý đạo treo banderol, cờ hoa chào mừng khắp khu di tích làm cho cảnh quan thêm đẹp khơng khí rộn ràng Hàng năm Ban quản lý Khu di tích phát động thiết kế tập gấp, brochure, in phát hành ấn phẩm cần thiết nhằm giới thiệu hình ảnh di lịch ATK Định Hóa đến với du khách gần xa Tuy nhiên chƣa có kênh thơng tin thật có sức thu hút mạnh mẽ, gây ấn tƣợng nhƣ làm nên nét riêng khu di tích lịch sử cách mạng ATK: Những hoạt động quảng bá tập trung vào dịp lễ hội, kỷ niệm, hay thời gian diễn kiện văn hóa du lịch, tính thƣờng xun cơng tác xúc tiến cịn hạn chế; Những hình thức quảng bá cịn chung chung, quen thuộc, chƣa gây ấn tƣợng, Vì thế, hiệu việc tuyên truyền quảng bá cịn chƣa cao, hình ảnh điểm đến du lịch văn hóa chƣa bắt mắt chƣa gây ấn tƣợng sâu sắc cho du khách Bảng 2.5: Kênh thông tin du khách biết đến Khu di tích lịch sử ATK Kênh thơng tin Tỷ lệ (%) Báo, tạp chí 9.2 Tivi 10.2 Radio Bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân 51.02 Tờ rơi Hội chợ du lịch 2.04 67 Đại lý, Công ty du lịch 15.3 Internet 10.2 Sách hƣớng dẫn 2.04 Nguồn: Số liệu tổng hợp từ trình điều tra bảng hỏi ATK Định Hóa Thơng qua kết điều tra kênh thông tin du khách biết đến du lịch ATK Định Hóa cho thấy chủ yếu khách du lịch biết đến chọn tham quan di tích lịch sử ATK từ bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân chiếm tới 51.02%, thông qua Đại lý cơng ty du lịch chiếm 15.3%, cịn lại thông qua kênh phƣơng tiện khác Điều chứng tỏ hoạt động truyền thông quảng bá Khu di tích chƣa thực phát huy hiệu Tải FULL (139 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 2.2.8 Công tác liên kết phát triển du lịch Để hoạt động du lịch ATK Định Hóa nói riêng du lịch Thái Nguyên bƣớc phát triển xứng tầm, từ nhiều năm gần đây, Ban quản lý khu di tích phối hợp với tỉnh Thái Ngun có hoạt động tăng cƣờng liên kết hợp tác phát triển tỉnh vùng Việt Bắc là: Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Hà Giang Lạng Sơn; đồng thời, xác định hoạt động liên kết hợp tác điều kiện tiên cho phát triển ngành du lịch, đặc biệt với tỉnh “Miền di sản Việt Bắc” Ngoài ra, Điểm du lịch khu di tích lịch sử ATK Định Hóa nằm kế hoạch tỉnh Thái Nguyên mở rộng liên kết hợp tác phát triển du lịch với nhiều tỉnh nƣớc nhƣ: Chƣơng trình liên kết hợp tác phát triển du lịch tỉnh: Thái Nguyên – Vĩnh Phúc – Tuyên Quang – Hà Nội (ký kết vào tháng 11/2010) Một số nội dung hợp tác xây dựng Đề án phát triển du lịch xây dựng đƣợc tour du lịch kết nối điểm, khu du lịch tạo thành tour kết nối nhƣ: Tour Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam – Khu di tích ATK Định Hóa (Thái Nguyên) – Khu di tích lịch sử Tân Trào (Tuyên Quang) – Tam Đảo, Tây Thiên Trúc (Vĩnh Phúc) – Thái Nguyên; tour Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam (Thái Nguyên) – Tam Đảo, Tây Thiên 68 Trúc (Vĩnh Phúc) – Khu di tích lịch sử Tân Trào (Tuyên Quang) – Hồ Núi Cốc (Thái Nguyên) Đồng thời, tỉnh Thái Nguyên đăng cai tổ chức Hội thảo Liên kết du lịch Thái Nguyên, Bắc Giang, Hải Dƣơng Quảng Ninh Ở hội thảo này, Thái Nguyên thống với tỉnh việc mở tour du lịch gắn kết điểm du lịch tiếng vùng gồm: Hồ Núi Cốc, Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt ATK Định Hóa, Bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam (Thái Nguyên), Khu di tích Yên Thế, chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang), di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dƣơng), danh thắng Yên Tử, vịnh Hà Long (Quảng Ninh)… Trong đó, di tích lịch sử quốc gia đặc biệt ATK Định Hóa đƣợc xác định trọng điểm du lịch quan trọng Tuy nhiên, để hoạt động liên kết thực hiệu quả, tạo bước đột phá khởi sắc, Ban quản lý khu di tích ATK Định Hóa cần chủ động phối hợp với điểm di tích ngồi tỉnh, thực hoạt động triển khai liên kết cách độc lập, cụ thể 2.2.9 Khách du lịch 2.2.9.1 Số lượng khách Tải FULL (139 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Từ năm 1997 - 2008, sau 22 năm kể từ Thủ tƣớng Võ Văn Kiệt khai trƣơng nhà trƣng bày ATK Định Hóa có khoảng triệu lƣợt khách du lịch nƣớc quốc tế hành hƣơng điểm di tích khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa Riêng năm Du lịch quốc gia Thái Ngun 2007 với chủ đề “Về thủ gió ngàn, chiến khu Việt Bắc” thu hút 578.000 lƣợt khách tham quan, có > 1875 đồn hành hƣơng điểm di tích Đến năm 2009, số lƣợt khách giảm nhẹ với 450.000 lƣợt khách, năm khơng có kiện lớn diễn địa phƣơng nên mức thu hút khách giảm Đến năm 2011, Thái Nguyên tổ chức Festival Trà quốc tế lần thứ với tham gia nhiều nƣớc giới số đồn khách tăng lên đến 2878 đoàn khách, tăng 478 đoàn so với năm 2010, đặc biệt, số lƣợng khách quốc tế tăng vọt, tăng 217 (lƣợt khách), 06 (đoàn khách) so với năm 2010 Từ cuối năm 2013 – đầu năm 2014, số 69 lƣợng lƣợt đoàn khách đat 243 đoàn > 100.000 lƣợt khách so với 2013, dự báo đến năm 2020 vào khoảng 800.000 lƣợt khách Biểu đồ 2.2: Lƣợng khách du lịch đến Khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa (2010 – 2014) 700000 3500 680000 3000 660000 2500 640000 620000 2000 Lượt khách 600000 1500 580000 560000 Đoàn khách 1000 540000 500 520000 500000 2010 2011 2012 2013 2014 Nguồn: Ban quản lý khu di tích lịch sử - sinh thái ATK Định Hóa 2.2.9.2 Cơ cấu khách du lịch Quốc tịch 70 6796573 ... đề phát triển du lịch nhằm bảo tồn, phát huy giá trị khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa Chính vậy, đề tài ? ?Nghiên cứu phát triển du lịch nhằm bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử. .. chức phát triển du lịch kinh doanh du lịch khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa - Thái Nguyên; đóng góp cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa, Thái. .. liệu lý thuyết du lịch, du lịch văn hóa phát triển du lịch khu di tích lịch sử cách mạng - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động du lịch khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa – Thái Nguyên