1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển du lịch nhằm bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích lịch sử cách mạng ATK định hóa – thái nguyên

139 630 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 4,21 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Bố cục luận văn 11 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Một số khái niệm 12 1.1.1 Du lịch văn hóa 12 1.1.2 Di tích lịch sử cách mạng 13 1.2 Vai trò phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy di tích lịch sử cách mạng 15 1.3 Phát triển du lịch di tích lịch sử cách mạng 17 1.3.1 Đặc điểm chung 17 1.3.2 Nhân tố ảnh hưởng 19 1.3.3 Nguyên tắc 20 1.3.4 Nội dung tổ chức 22 1.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch số khu di tích lịch sử cách mạng 25 1.4.1 Kinh nghiệm giới 25 1.4.2 Kinh nghiệm số địa phương nước 27 Tiểu kết chƣơng 30 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG ATK ĐỊNH HÓA – THÁI NGUYÊN 30 2.1 Khái quát khu di tích 30 2.1.1 Lịch sử hình thành 30 2.1.2 Hệ thống điểm di tích thuộc khu di tích 32 2.1.3 Hệ thống tài nguyên du lịch đan xen lân cận 35 2.1.4 Các giá trị khu di tích 36 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch khu di tích 38 2.2.1 Chủ trương, sách 38 2.2.2 Hệ thống tổ chức 40 2.2.3 Công tác quy hoạch 44 2.2.4 Công tác bảo tồn, tôn tạo 46 2.2.5 Công tác xây dựng sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật 49 2.2.6 Hệ thống sản phẩm du lịch 55 2.2.7 Công tác quảng bá, xúc tiến 62 2.2.8 Công tác liên kết phát triển du lịch 65 2.2.9 Khách du lịch 66 2.2.10 Doanh thu từ du lịch 74 2.2.11 Những đóng góp hoạt động du lịch công tác bảo tồn, phát huy giá trị khu di tích 75 2.3 Đánh giá chung phát triển du lịch khu di tích ATK Định Hóa 76 Tiểu kết chƣơng 77 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG ATK ĐỊNH HÓA 79 3.1 Các chủ trƣơng, sách Chính phủ tỉnh Thái Nguyên khu di tích ATK Định Hóa 79 3.1.1 Các chủ trương, sách Chính phủ 79 3.1.2 Các chủ trương, sách tỉnh Thái Nguyên 80 3.2 Những định hƣớng phát triển du lịch khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa, Thái Nguyên 82 3.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch khu di tích 83 3.3.1 Giải pháp chế sách 83 3.3.2 Giải pháp tổ chức quản lý 84 3.3.3 Giải pháp phát triển thị trường 85 3.3.4 Giải pháp quy hoạch di tích 86 3.3.5 Giải pháp bảo tồn di tích 88 3.3.6 Giải pháp phát triển sản phẩm 92 3.3.7 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 94 3.3.8 Đầu tư sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật 95 3.3.9 Giải pháp tuyên truyền quảng bá 98 3.3.10 Giải pháp liên kết phát triển du lịch 101 3.4 Một số kiến nghị 102 3.4.1 Kiến nghị đề xuất với quan, ban ngành 102 3.4.2 Kiến nghị đề xuất với công ty du lịch 104 3.4.3 Kiến nghị đề xuất với du khách 104 3.4.4 Kiến nghị đề xuất với cộng đồng địa phương 105 Tiểu kết chƣơng 105 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 113 1) cần làm rõ mặt lý luận nội dung phát triển dl dtlscm nhằm góp phần bảo tồn; 2) bổ sung rõ việc khai thác giá trị sinh thái cảnh quan nhằm làm tăng sức hấp dẫn cho khu di tích Ngồi ra, theo thầy nên bỏ mục 1.1.1 kh/n dlvh Hãy bắt đầu khái niệm DTLSCM (muc 1.1.2) Bổ sung mục phân đặc điểm loại hình di tích DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATK BQL LSCM ICOMOS An toàn khu Ban quản lý Lịch sử cách mạng International Council On Monuments and Sites NĐ-CP NQ/TW QĐUBND QĐ-TTg UBND UNESCO UNWTO WTTC L (Hội đồng Quốc tế Di tích Di chỉ) Nghị định – Chính phủ Nghị quyết/Trung ƣơng Quyết định – Ủy ban nhân dân Quyết định – Thủ tƣớng phủ Ủy ban nhân dân United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa giới) United World Tourism Organnization (Tổ chức du lịch giới) World Tourism and Travel Council (Hội đồng Lữ hành Du lịch Thế giới) DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên oại T rang B Bảng 2.1 : Hệ thống điểm di tích cấp quốc gia thuộc ATK ảng Định Hóa Bảng 2.2 : Hệ thống điểm di tích cấp tỉnh thuộc ATK Định Hóa Bảng 2.3: Doanh thu hoạt động du lịch Khu di tích ATK Định Hóa Bảng 2.4: Mức độ hài lịng du khách hoạt động bảo tồn di tích ATK Định Hóa Bảng 2.5: Mức độ hài lịng du khách chất lƣợng dịch vụ du lịch Bảng 2.6: Kênh thông tin du khách biết đến Khu di tích lịch sử ATK Bảng 1: Đầu tƣ phân kỳ đầu tƣ xây dựng, phục hồi, bảo tồn, tôn tạo giá trị Di tích ATK (2013 – 2020) Bảng 2:Hƣớng chuyên đề du lịch ATK Định Hóa – Thái Nguyên Bảng 3:Bảng tổ chức cán viên chức khu di tích (2014) 7 5 8 14 15 17 B iểu đồ S đồ Biểu đồ 2.1: Vốn đầu tƣ cho bảo tồn du lịch khu di tích ATK giai đoạn 2006 – 1010 Biểu đồ 2.2: Lƣợng khách du lịch đến Khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa (2010 – 2014) Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nghề nghiệp khách du lịch đến khu di tích ATK Định Hóa Biểu đồ 2.4: Cơ cấu độ tuổi khách du lịch nội địa đến khu di tích ATK Định Hóa Biểu đồ 2.5: Cơ cấu mục đích chuyến khách du lịch đến khu di tích ATK Định Hóa Biểu đồ 2.6: Nhu cầu lƣu trú khách du lịch nội địa đến khu di tích ATK Định Hóa Biểu đồ 2.7: Mức chi tiêu khách du lịch nội địa đến khu di tích ATK Định Hóa Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Ban quản lý Khu di tích lịch sử sinh thái – ATK Định Hóa Sơ đồ 3.1: Đề xuất quy hoạch cụm di tích phục vụ du lịch 7 7 7 6 Sơ đồ 3.2: Bảo tồn, xây dựng khai thác theo vùng cụm di tích MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển du lịch từ lâu đƣợc coi giải pháp quan trọng nhằm hỗ trợ hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích nói riêng di sản văn hóa nói chung Cơng ƣớc quốc tế Du lịch văn hóa rõ: “ Du lịch ngày thừa nhận rộng rãi, động lực tích cực cho việc bảo vệ di sản thiên nhiên văn hoá” Đồng thời, Du lịch Việt Nam từ đầu xác định mục tiêu phát triển du lịch nhằm bảo tồn tơn vinh giá trị văn hóa dân tộc Thực tế cho thấy trình phát triển du lịch, nhiều di tích, bao gồm di tích lịch sử cách mạng, tổ chức tốt hoạt động du lịch, đảm bảo đƣợc hài hòa mục tiêu phát triển bảo tồn, vừa thu hút đƣợc du khách, mang lại nguồn thu, vừa bảo vệ, tơn tạo đƣợc di tích trở thành điểm du lịch hấp dẫn Tuy nhiên thực tế phát triển cho thấy hai tƣợng khác: có khơng nơi, với khơng lần, xảy mâu thuẫn xung đột lợi ích phát triển với cơng tác bảo tồn, phát triển du lịch nhiều lúc bị đánh giá có tác động xấu đến cơng tác bảo tồn; hai di tích khơng đủ sức hấp dẫn, khơng thu hút đƣợc du khách, đặc biệt di tích lịch sử cách mạng – dạng di tích đặc thù, nhƣ dĩ nhiên dẫn đến việc khó phát huy đƣợc giá trị di tích Khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa, nằm huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên loại hình di tích đặc thù nhƣ Đây nơi chủ tịch Hồ Chí Minh nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam sống làm việc khoảng thời gian từ 1947 – 1954 để lãnh đạo kháng chiến trƣờng kỳ năm chống thực dân Pháp Với mệnh danh “thủ đô kháng chiến” chứng tích gần nhƣ cịn ngun vẹn, khu di tích đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Quyết định số 548/QĐ-TTg, ngày 10/5/2012 Với giá trị đặc hữu mình, khu di tích có tiềm trở thành điểm du lịch “về nguồn” đặc sắc du lịch Việt Nam Mặc dù vậy, nay, nhiều nguyên nhân, hoạt động du lịch chƣa đƣợc phát triển nhƣ mong muốn Do vậy, đóng góp cho cơng tác bảo tồn, tơn tạo nhƣ cho việc phát huy giá trị di tích đƣơng nhiên chƣa hiệu Nhƣ vậy, câu hỏi đặt cần nghiên cứu tổ chức, quản lý phát triển du lịch nhƣ nào, để đảm bảo đƣợc tính bền vững nhằm góp phàn bảo tồn phát huy hiệu giá trị di tích Cho đến nay, vấn đề ln mang tính thời Đây lý đề tài “ Nghiên cứu phát triển du lịch nhằm bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa – Thái Nguyên” đƣợc chọn làm đề tài cho luận văn Việc nghiên cứu để đƣa đƣợc định hƣớng, giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển du lịch trở thành mục đích nội dung nhiệm vụ luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đề xuất định hƣớng giải pháp góp phần phát triển du lịch nhằm bảo tồn, phát huy hiệu giá trị khu di tích cách mạng ATK Định Hóa – Thái Ngun * Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu tổng quan tài liệu lý thuyết du lịch, du lịch văn hóa phát triển du lịch khu di tích lịch sử cách mạng - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động du lịch khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa – Thái Nguyên - Đề xuất định hƣớng giải pháp phát triển du lịch góp phần bảo tồn, phát huy giá trị khu di tích cách mạng ATK Định Hóa – Thái Nguyên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến phát triển du lịch mối quan hệ với cơng tác bảo tồn khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa – Thái Nguyên * Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Điạ bàn khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa – Thái Nguyên - Phạm vi thời gian: Giai đoạn từ năm 2009 – 2014 - Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu yếu tố phát triển du lịch, bao gồm trình tổ chức phát triển du lịch kinh doanh du lịch khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa - Thái Nguyên; đóng góp cho cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa, Thái Nguyên Lịch sử nghiên cứu đề tài Từ lâu mối quan hệ Phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa trở thành vấn đề đƣợc nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu, văn nƣớc đề cập đến Trong văn bản, tài liệu quốc tế có liên quan đến di sản văn hóa, phát triển du lịch ln đƣợc coi giải pháp hàng đầu cho vấn đề bảo tồn phát huy di sản Năm 1999, Công ƣớc Quốc tế Du lịch văn hóa đƣợc ICOMOS thơng qua Đại hội đồng lần thứ 12 Mexico, nội dung Công ƣớc đề nguyên tắc quản lý du lịch nơi có di sản quan trọng, đồng thời nêu lên mối quan hệ động du lịch di sản văn hóa Tháng 11 – 2002, Hội nghị Quốc tế Venice vào dịp kỷ niệm 30 năm Công ƣớc Di sản giới, “Di sản, Du lịch Phát triển” trở thành chủ đề hội nghị Theo đó, hội nghị khẳng định phát triển du lịch bền vững cách để bảo tồn phát huy di sản văn hóa, đồng thời đề cập đến tác động tiêu cực du lịch di sản văn hóa thiên nhiên Cũng năm 2002, Trung tâm Di sản Thế giới UNESCO xuất tập tài liệu “Quản lý du lịch khu di sản giới” Arthur Pedersen, đƣa hành động thích hợp nhiều cấp độ khác phát triển du lịch bền vững quản lý di sản, tài liệu xác định dùng du lịch nhƣ cơng cụ có lợi cho việc bảo tồn di sản Ở Việt Nam, vấn đề phát triển du lịch bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trong Giáo trình “Quản lý di sản với phát triển du lịch bền vững” Lê Hồng Lý chủ biên, xuất năm 2010, hệ thống hóa sở lý luận du lịch bền vững, đề cập đến vấn đề quản lý quy hoạch di tích gắn với phát triển du lịch Năm 2014, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin phát hành “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam” Nguyễn Kim Loan chủ biên, đó, hệ thống hóa lý luận di sản văn hóa di sản văn hóa Việt Nam, giới thiệu văn quy phạm pháp luật Việt Nam có liên quan đến bảo tồn, phát huy di sản văn hóa, đặc biệt, phần lý luận di sản văn hóa, tác giả có nêu lên vai trị di sản văn hóa phát triển du lịch nhƣ mối quan hệ qua lại hai đối tƣợng Ngồi ra, cịn số viết, báo cáo tạp chí hội thảo chuyên ngành nhƣ: Bài viết “Đôi điều việc bào tồn phát triển du lịch di sản Việt Nam nay” PGS.TS Nguyễn Quốc Hùng tạp chí Di sản văn hóa số 1(22) – 2008 khái quát số đặc điểm chung di sản văn hóa nƣớc ta, đặt vấn đề bảo tồn khẳng định phát triển du lịch giải pháp, đƣa vấn đề tác động tiêu cực du lịch tới di sản văn hóa Bài viết “Bảo tồn di sản văn hóa phát triển du lịch” Th.s Đào Duy Tuấn tạp chí Tuyên giáo điện tử số – 2012 khẳng định vai trò di sản với phát triển du lịch ngƣợc lại, đặt vấn đề thực trạng bảo tồn di sản hoạt động du lịch, đƣa số biện pháp nhằm giải vấn đề Bài viết “Hoạt động bảo tồn di sản văn hóa phát triển du lịch” tác giả Đặng Hoàng Lan tạp chí Văn hóa Du lịch số 11 – 2013 đặt vấn đề bảo tồn di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch Tại hội thảo “Du lịch có trách nhiệm Di sản văn hóa” diễn ngày 3/4/2015 Hà Nội khuôn khổ Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam VITM Hà Nội 2015, lấy Chủ đề “Du lịch góp phần bảo tồn di sản văn hóa” chủ đề chính, hội thảo khẳng định Di sản văn hóa Du lịch có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, nhiên, vấn đề đặt cần phải khai thác di sản văn hóa nhƣ để đảm bảo tăng trƣởng du lịch nhƣng không để lại hậu tiêu cực cho di sản văn hóa địa Di tích lịch sử cách mạng phần Di sản văn hóa, vậy, hệ thống tài liệu gián tiếp đề cập đến vấn đề Di tích lịch sử cách mạng Phát triển du lịch Tuy nhiên, hƣớng đề cập chung, chƣa cụ thể cho loại hình di tích lịch sử cách mạng Xét riêng mảng di tích lịch sử cách mạng, có số viết đề cập đến nhƣ: Bài viết “Di tích cách mạng – chứng thay đổi” PGS.TS Nguyễn Quốc Hùng tạp chí Di sản văn hóa số – 2012 khái quát hệ thống di tích lịch sử cách mạng nƣớc ta, đƣa vấn đề bảo tồn phát huy vấn đề cấp bách; Bài viết “Đơi điều suy nghĩ di tích cách mạng” PGS.TS Phạm Xanh tạp chí Di sản văn hóa số – 2012 đề cập đến số đặc điểm chung di tích lịch sử cách mạng, đặt vấn đề bảo tồn, phát huy loại hình di tích đặc biệt này; Bài viết “Phát huy giá trị di tích cách mạng kháng chiến địa bàn thủ đô Hà Nội” tác giả Trần Đức Nguyên tạp chí Nghiên cứu văn hóa số – 2010 hệ thống lại đƣa thực trạng di tích cách mạng địa bàn thủ đô Hà Nội, Các viết đƣa cách nhìn di tích lịch sử cách mạng loại hình Di sản, hầu nhƣ chƣa đƣa nhìn nhƣ đối tƣợng phục vụ phát triển du lịch nhƣ mối quan hệ hai đối tƣợng 10 trung bày ATK + Kết thúc chƣơng trình tham quan Nguồn: Trung tâm dịch vụ du lịch bảo tồn Khu di tích ATK Định Hóa Chương trình 9: Dâng hương tưởng nhớ (1 ngày) Hƣớng dẫn viên đón đồn Nhà đón tiếp Khu tƣởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đồn nghỉ ngơi, uống nƣớc, chỉnh đốn trang phục, nghe hƣớng dẫn viên giới thiệu khái qt khu di tích + Đồn dâng hƣơng tƣởng niệm Chủ tịch Hồ Chí minh Nhà 9h tƣởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh: +Lãnh đạo Ban quản lý tặng ấn phẩm “học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” cho đoàn + Kết thúc lễ dâng hƣơng Nguồn: Trung tâm dịch vụ du lịch bảo tồn Khu di tích ATK Định Hóa 08 h30 30 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Kính thưa Anh/chị! Tơi Phùng Thị Kim Anh, học viên cao học ngành Du lịch Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội Hiện tại, thực nghiên cứu đề tài “Phát triển du lịch nhằm bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa (Thái Ngun)” Tơi hy vọng nhận đƣợc tham gia anh/chị vào công tác nghiên cứu thông qua việc trả lời câu hỏi dƣới 125 Những ý kiến anh /chị đƣợc đảm bảo tính khuyết danh sử dụng vào mục đích nghiên cứu Những thơng tin có ý nghĩa với tơi q trình nghiên cứu, góp phần quan trọng vào việc đạt đƣợc kết nghiên cứu có chất lƣợng Xin vui lịng đánh dấu () điền thơng tin để trả lời câu hỏi! I Thông tin cá nhân Quốc tịch Việt Nam Quốc tế Giới tính Nữ Nam Độ tuổi 20 – 35 > 50 < 20 36 – 50 Nghề nghiệp Công chức, cơng nhân  Hƣu trí, cựu chiến binh  Sinh viên  Học sinh  Khác ……………………… II Câu hỏi Đây lần anh/ chị đến ATK Định Hóa? Có  (chuyển câu ) Khơng  (Chuyển câu 1.1) 1.1 Xin cho biết mức độ thƣờng xuyên du lịch Định Hóa anh/chị? – lần  – lần  Từ lần trở lên  Mục đích anh/chị du lịch ATK Định Hóa gì? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) Mục đích Ý kiến Tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử - thắng cảnh Thăm lại chiến khu xƣa Tham gia, trải nghiệm văn hóa dân tộc (thăm quan làng nghề, lễ hội, thƣởng thức ẩm thực, thƣởng thức nghệ thuật truyền thống, ) Kết hợp tham quan với hoạt động cá nhân: Công tác, học tập, tham thân Kết hợp tham quan trƣớc sang điểm di tích khác 126 Mục đích khác Anh/chị biết đến điểm du lịch ATK Định Hóa thơng qua nguồn thơng tin nào? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) Internet  Radio  Tivi  Báo chí, tạp chí  Đại lý, cơng ty du lịch  Thơng qua bạn bè, ngƣời thân  Sách hƣớng dẫn  Tờ rơi  Anh/chị du lịch đến ATK Định Hóa theo hình thức nào? Tự tổ chức  Đi theo chƣơng trình cơng ty du lịch  Hiện tại, anh/chị du lịch ATK Định Hóa với ngƣời? Một  11 – 19 ngƣời  – ngƣời  > 19 ngƣời  – 10 ngƣời  Anh/chị đến ATK Định Hóa phƣơng tiện gì? Xe máy  Ôtô  Khác  Anh/ chị di chuyển đến điểm du lịch khu di tích ATK phƣơng tiện gì? Th ơtơ  Xe máy tự lái  Xe ơm  Xe đạp  Ơ tơ theo chƣơng trình  Khác  Anh/chị du lịch khu ATK Định Hóa ngày? ngày  ngày đêm  ngày đêm  ngày đêm  ngày đêm  > đêm  Anh/chị sử dụng dịch vụ ăn, uống nhà hàng nào? …………………………………………………………………………………… 10 Anh/ chị gặp khó khăn du lịch ATK Định Hóa? (Lựa chọn 03 vấn đề gặp khó khăn nhất) Thơng tin du lịch  An tồn giao thơng  127 Thông tin liên lạc  Di chuyển  An ninh  Vấn đề vệ sinh thực phẩm  Khác……………………… 11 Đánh giá chung anh/chị du lịch khu di tích ATK Định Hóa?  Cảnh quan tự nhiên □ Rất hài lòng □ Hài lòng □ Bình thƣờng □ Khơng hài lịng □ Khó nói  Điều kiện an ninh □ Rất hài lòng □ Hài lịng □ Bình thƣờng □ Khơng hài lịng □ Khó nói  Hàng lưu niệm, sản vật địa phương □ Rất hài lịng □ Hài lịng □ Bình thƣờng □ Khơng hài lịng □ Khó nói  Hệ thống giao thơng □ Rất hài lịng □ Hài lịng □ Bình thƣờng □ Khơng hài lịng □ Khó nói  Vui chơi giải trí □ Rất hài lịng □ Hài lịng □ Bình thƣờng □ Khơng hài lịng □ Khó nói  Nhà nghỉ, nhà hàng □ Rất hài lòng □ Hài lịng □ Bình thƣờng □ Khơng hài lịng □ Khó nói 12 Xin anh/chị cho biết ấn tƣợng du lịch ATK Định Hóa ? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) Ý kiến Nội dung Khơ Có ng Giá trị lịch sử Giá trị văn hóa Giá trị thiên nhiên, cảnh quan Văn hóa dân tộc Thái độ phục vụ khách hàng Sự thân thiện ngƣời dân Ẩm thực Phong cảnh Điều kiện tự nhiên (Khí hậu, đất đai….) Khác …… 13 Trong khu di tích ATK anh/chị có ấn tƣợng với điểm di tích nào? (Có thể lựa chọn nhiều phương án)  Nhà tù Chợ Chu (thị trấn Chợ Chu, huyện Định Hóa):  Địa điểm thành lập Việt Nam Giải phóng quân  Địa điểm Bác làm việc đồi Khau Tý  Địa điểm Bác làm việc đồi Tỉn Keo 128  Cụm di tích Bác Khn Tát  Địa điểm Tổng Bí thƣ Trƣờng Chinh Văn phịng Trung ƣơng Đảng  Địa điểm Cơ quan Bộ Tổng Tƣ lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam  Thắng cảnh thác Khuôn Tát  Địa điểm thành lập Hội Nhà báo Việt Nam  Địa điểm thành lập Ủy ban hịa bình Việt Nam  Địa điểm thành lập Ủy ban Kiểm tra Trung ƣơng  Địa điểm Báo Quân đội nhân dân số đầu  Địa điểm thành lập trƣờng Đảng Nguyễn Ái Quốc  Địa điểm đồi Pụ Đồn, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì lễ phong quân hàm Đại tƣớng Khác……………………… 14 Trong khu di tích ATK anh/chị ấn tƣợng với giá trị đƣợc khai thác?  Giá trị lịch sử  Giá trị văn hóa  Giá trị thiên nhiên, cảnh quan  Giá trị giáo dục truyền thống  Giá trị lƣu niệm danh nhân, kiện 15 Anh/ chị mong muốn có thêm điều từ du lịch khu di tích ATK? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) Muốn có nhiều thơng tin điểm du lịch  Các thông tin nhà nghỉ, nhà hàng  Các tour trọn gói phong phú  Thái độ phục vụ tốt  Các điểm du lịch có đầu tƣ  Các loại hình phƣơng tiện di chuyển đa dạng  Đa dạng hóa sản phẩm du lịch  Đa dạng hóa dịch vụ du lịch  Khác  16 Xin anh/chị cho biết mức độ hài lòng anh/chị với du lịch ATK Định Hóa? Rất hài lịng  Hài lịng  Bình thƣờng  Khơng hài lịng  Rất khơng hài lòng  17 Xin anh/chị cho biết mức độ chi tiêu anh/chị đến ATK Định Hóa? Dƣới 500.000 đồng  Từ 500.000 đồng đến 1000.000 đồng  Trên 1000.000 đồng  III Đề xuất đóng góp ý kiến 129 Anh chị có đề xuất, đóng góp ý kiến nhận xét cơng tác bảo tồn di tích lịch sử ATK Định Hóa? Anh/chị có đề xuất, đóng góp ý kiến nhận xét hoạt động du lịch di tích lịch sử ATK Định Hóa? Xin cảm ơn giúp đỡ anh/chị! MỘT SỐ BẢN ĐỒ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN DI TÍCH 130 Bản đồ Bản đồ hành tỉnh Thái Nguyên ( Nguồn: http://thainguyen.gov.vn/) 131 Bản đồ Bản đồ hành huyện Định Hóa ( Nguồn: http://thainguyen.gov.vn/) 132 Bản đồ Vị trí di tích Hội nơng dân cứu quốc Việt Nam (Điềm Mặc) (Nguồn: Ban quản lý khu di tích ATK Định Hóa Thái Ngun) 133 Bản đồ Vị trí cụm di tích chủ tịch Hồ Chí Minh (Phú Đình) (Nguồn: Ban quản lý khu di tích ATK Định Hóa Thái Ngun) 134 MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀN DÃ KHU DI TÍCH Ảnh Đường lên Nhà tưởng niệm Bác Hồ đèo De (Phú Đình) (Nguồn: Tác giả điền dã) Ảnh Bia ghi dấu kiện thành lập trường Nguyễn Ái Quốc (làng Lng, xã Bình Thành) (Nguồn: Tác giả điền dã) 135 Ảnh Biển dẫn vào Khu di tích trung tâm (Nguồn: Tác giả điền dã) Ảnh Giao thông hào đồi Khau Tý (xã Điềm Mặc) (Nguồn: Tác giả điền dã) 136 Ảnh Đường hầm đồi Nà Đình (xã Phú Đình) (Nguồn: Tác giả điền dã) Ảnh Một số mặt hàng bày bán Khu di tích trung tâm(Nguồn: Tác giả điền dã) 137 Ảnh Bếp đun đồi Khau Tý (xã Điềm Mặc) làm xi măng(Nguồn: Tác giả điền dã) Ảnh Sàn lán họp đồi Khau Tý (xã Điềm Mặc) bị mối xông(Nguồn: Tác giả điền dã) 138 Ảnh Cột nhà lán họp đồi Khau Tý (xã Điềm Mặc) bị mọt, bong tróc sơn (Nguồn: Tác giả điền dã) Suối Khn Tát (xã Phú Đình) (Nguồn: Tác giả điền dã) 139

Ngày đăng: 11/11/2016, 10:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thúy Anh (2004), Ứng xử văn hóa trong du lịch, sách tham khảo, Nxb Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng xử văn hóa trong du lịch
Tác giả: Trần Thúy Anh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2004
3. Trương Quốc Bình (2005), Vai trò các di sản văn hóa với sự phát triển du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3, tr.22-235. Nguyễn Văn Đính-Trần Thị Minh Hòa, Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò các di sản văn hóa với sự phát triển du lịch Việt Nam", Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3, tr.22-235. Nguyễn Văn Đính-Trần Thị Minh Hòa, "Giáo trình kinh tế du lịch
Tác giả: Trương Quốc Bình
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2005
4. Nguyễn Phạm Hùng (2010), Đa dạng văn hóa và sự phát triển du lịch ở Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng văn hóa và sự phát triển du lịch ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Năm: 2010
5. Nguyễn Phạm Hùng (2012), Bảo tồn văn hóa như một hoạt động phát triển du lịch, Hội thảo khoa học “Phát triển du lịch trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế”, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, ngày 06/04/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn văn hóa như một hoạt động phát triển du lịch", Hội thảo khoa học “Phát triển du lịch trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Năm: 2012
6. Đinh Trung Kiên (2004), Một số vấn đề về du lịch Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về du lịch Việt Nam
Tác giả: Đinh Trung Kiên
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2004
7. Nguyễn Thị Kim Loan, Nguyễn Trường Tân (2012), Quản lý di sản văn hóa, Nxb ĐHQG Hà Nội10. Hoàng Lương (2005), Văn hóa các dân tộc Đông Bắc Việt Nam, Trường ĐH Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý di sản văn hóa", Nxb ĐHQG Hà Nội10. Hoàng Lương (2005), "Văn hóa các dân tộc Đông Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Loan, Nguyễn Trường Tân (2012), Quản lý di sản văn hóa, Nxb ĐHQG Hà Nội10. Hoàng Lương
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội10. Hoàng Lương (2005)
Năm: 2005
8. Phạm Trung Lương (2005), Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
10. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Du lịch, Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Du lịch
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2009
11. Dương Văn Sáu (2009), Du lịch lễ hội và lễ hội du lịch ở Việt Nam, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 4, tr.26-2715 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch lễ hội và lễ hội du lịch ở Việt Nam
Tác giả: Dương Văn Sáu
Năm: 2009
12. Dương Văn Sáu, Phát triển sản phẩm du lịch ở Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3/2010, tr.3316 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển sản phẩm du lịch ở Việt Nam
13. Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn khoa học du lịch
Tác giả: Trần Đức Thanh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
14. Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb Tp Hồ Chí Minh
Năm: 1997
15. Thủ tướng chính phủ, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định số 201/QĐ-TTg19. Tổ chức Lao động quốc tế, Bộ công cụ hướng dẫn giảm nghèo thông qua du lịch (bản tiếng Việt) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030", Quyết định số 201/QĐ-TTg19. Tổ chức Lao động quốc tế, "Bộ công cụ hướng dẫn giảm nghèo thông qua du lịch
16. Tổng cục Du lịch (1998), Non nước Việt Nam, Sách hướng dẫn du lịch 17. Đoàn Huyền Trang (2009), Lễ hội văn hóa và du lịch Việt Nam, Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non nước Việt Nam", Sách hướng dẫn du lịch 17. Đoàn Huyền Trang (2009), "Lễ hội văn hóa và du lịch Việt Nam
Tác giả: Tổng cục Du lịch (1998), Non nước Việt Nam, Sách hướng dẫn du lịch 17. Đoàn Huyền Trang
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2009
18. Nguyễn Minh Tuệ và đồng sự (1999), Địa lý du lịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý du lịch
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ và đồng sự
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1999
19. Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình (2001), Kinh tế Du lịch và Du lịch học, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Du lịch và Du lịch học
Tác giả: Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2001
20. Trần Quốc Vƣợng (1998), Việt Nam cái nhìn địa – văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam cái nhìn địa – văn hóa
Tác giả: Trần Quốc Vƣợng
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1998
21. Bùi Thị Hải Yến (2008), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tài liệu về Khu di tích lịch sử ATK Định Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyến điểm du lịch Việt Nam
Tác giả: Bùi Thị Hải Yến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
1. Ban quản lý Khu di tích lịch sử-sinh thái ATK Định Hóa, Thái Nguyên (2014), Di tích quốc gia đặc biệt ATK Định Hóa – Thái Nguyên, Nxb Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích quốc gia đặc biệt ATK Định Hóa – Thái Nguyên
Tác giả: Ban quản lý Khu di tích lịch sử-sinh thái ATK Định Hóa, Thái Nguyên
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2014
2. Nguyễn Thị Bích Ngọc (2008), An toàn khu Định Hóa trong căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc, Luận văn thạc sĩ ngành Lịch sử, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: An toàn khu Định Hóa trong căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Ngọc
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w