1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu phát triển và đề xuất mô hình du lịch sinh thái phục vụ bảo vệ môi trường và phát triển bền vững vườn quốc gia cát bà

125 323 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƢ̣ NHIÊN HOÀNG TUẤN ANH NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH DU LỊCH SINH THÁI PHỤC VỤ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VƢỜN QUỐC GIA CÁT BÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƢ̣ NHIÊN HOÀNG TUẤN ANH NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH DU LỊCH SINH THÁI PHỤC VỤ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VƢỜN QUỐC GIA CÁT BÀ Chuyên ngành: Khoa ho ̣c môi trƣờng Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS: LÊ ĐƢ́C MINH HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Qua luận văn này, em xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy, giáo trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy cô cán viên chức khoa Môi Trường giảng dạy giúp đỡ em suốt trình học tập trường Em xin tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Lê Đức Minh- Khoa Môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội người tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến quý báu cho em suốt trình thực hoàn thành luận văn mình Để hoàn thành luận văn em nhận giúp đỡ nhiệt tình từ phía ban quản lý cán cơng nhân viên VQG Cát Bà, Hải Phịng, quyền địa phương người dân sinh sống khu vực nghiên cứu, em xin chân thành cảm ơn Ngoài bên cạnh cố gắng thân, em nhận nhiều động viên, giúp đỡ quan trọng từ gia đình bạn bè Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2015 Học viên Hoàng Tuấn Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Khái niệm du lịch sinh thái .3 1.2 Đặc điểm du lịch sinh thái 1.3 Du lịch sinh thái số quốc gia giới số loại hình du lịch sinh thái thịnh hành Việt Nam 10 1.3.1 Du lịch sinh thái số quốc gia giới: 10 1.3.2 Mô hình phát triển du lịch sinh thái số Vườn Quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên 11 1.3.3 Một số loại hình du lịch sinh thái thịnh hành Việt Nam: 24 1.4 Tiềm phát triển DLST KBTTN 26 CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .28 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 28 2.3.2 Phương pháp xử lý thông tin 29 2.4 Phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài .30 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đánh giá tiềm du lịch sinh thái Vƣờn Quốc gia Cát Bà .31 3.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội VQG Cát Bà 31 3.1.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên .42 3.2 Tài nguyên đa dạng sinh học .42 3.2.1 Đa dạng hệ sinh thái 42 3.2.2 Khu hệ thực vật rừng 46 3.2.3 Khu hệ động vật rừng 49 3.2.4 Động, thực vật biển 50 3.2.5 Tài nguyên cảnh quan .51 3.2.6 Văn hóa lịch sử 53 3.2.7 Các tuyến, điểm tham quan .54 3.3 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn Vƣờn Quốc Gia Cát Bà 57 3.3.1 Kết kinh doanh du lịch qua năm theo tiêu ngành 57 3.3.2 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái 61 3.3.3 Thực trạng công tác tổ chức quản lý nhà nước du lịch 63 3.3.4 Đánh giá thực trạng quản lý, khai thác tài nguyên du lịch .64 3.4 Dự báo tác động môi trƣờng từ hoạt động DLST .65 3.4.1 Tác động đến môi trường tự nhiên 65 3.4.2.Tác động đến môi trường kinh tế văn hóa - xã hội 67 3.4.3 Những biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực từ hoạt động du lịch .69 3.5 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội mối đe dọa 71 3.6 Các học kinh nghiệm đƣợc rút từ mơ hình du lịch sinh thái VQG giới 74 3.7 Đề xuất xây dựng mơ hình du lịch sinh thái phu ̣c vu ̣ bảo vê ̣ môi trƣờng phát triển bền vững Vƣờn Quốc Gia Cát Bà .75 3.7.1 Các u cầu cấp thiết phải xây dựng mơ hình 75 3.7.2 Xây dựng mô hình 79 3.7.3 Q trình xây dựng mơ hình 79 3.7.4 Mơ hình tổ chức phát triển du lịch sinh thái Cát Bà 80 3.7.5 Đề xuất giải pháp thực mơ hình phát triển du lịch sinh thái 84 KẾT LUẬN 91 Kết luận 91 Kiến nghị 92 PHỤ LỤC 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQL : Ban quản lý BVMT : Bảo vệ môi trường CSHT : Cơ sở hạ tầng DL : Du lịch DLST : Du lịch sinh thái DLSTCĐ : Du lịch sinh thái cộng đồng HST : Hệ sinh thái KBT : Khu bảo tồ n KBTTN : Khu bảo tồ n tự nhiên KDTSQ : Khu dự trữ sinh quyể n KDTSQCB : Khu dự trữ sinh quyể n Cát Bà NGOs : Các tổ chức phi phủ UBND : Ủy ban nhân dân UBNDTP : Ủy ban nhân dân thành phố VQG : Vườn quốc gia VQGCB : Vườn quốc gia Cát Bà DANH MỤC BẢNG Bảng Phân chia lợi nhuận bên dự án phát triển du lịch cộng đồng Gunung Halimun- Indonesia 14 Bảng Dân số Cơ cấu lao động ngành xã vùng đệm .38 Bảng 3: Thống kê diện tích kiểu thảm thực vật rừng đảo Cát Bà .42 Bảng 4: Thành phần thực vật VQG Cát Bà .47 Bảng 5: Thành phần loài động vật ghi nhận VQG Cát Bà 49 Bảng Lượng khách du lịch 57 Bảng Doanh thu du lịch VQGCB giai đoạn 2009-2014 59 Bảng Phân tích Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Đe dọa 69 Bảng Mức độ tham gia cộng động hoạt động du lịch 78 DANH MỤC HÌ NH Hình Mô hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Vườn quốc gia Gunung Halimun - Indonesia 13 Hình Mô hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Huay Hee .16 Hình Mô hình cấu tổ chức phát triển DLST dựa vào cộng đồng VQG Ba Bể 18 Hình Mơ hình phát triển du lịch sinh thái có tham gia cộng đồng Sín Chải - Lào Cai .22 Hình Quy trình thu thập thông tin xử lý thông tin 30 Hình Vị trí Vườn Quốc Gia Cát Bà 31 Hình Sơ đồ tổ chức VQG Cát Bà 32 Hình Bản đồ quy hoạch Vườn Quốc Gia Cát Bà 33 Hình Cơ cấu lao động ngành xã vùng đệm 39 Hình 10 Cơ cấu lao động ngành nông nghiệp phi nông nghiệp 40 Hình 11 Kế t quả phỏng vấ n khách nước 60 Hình 12 Kế t quả phỏng vấ n khách nước ngoài .60 Hình 13 Mô hình tổ chức phát triển du lịch sinh thái VQG Cát Bà 80 MỞ ĐẦU Vườn Quốc Gia Cát Bà thành lập ngày 31/3/1986 theo định số 79/CP Hội đồng Bộ trưởng Việt Nam (nay phủ) Gồm hệ sinh thái biển, hệ sinh thái rừng cạn, hệ sinh thái rừng ngập mặn Toàn VQG Cát Bà gồm vùng núi non hiểm trở có độ cao

Ngày đăng: 18/11/2017, 22:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cục kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2002), “Tổng quan và khuyến nghị về kế hoạch- thể chế tài chính ở các khu rừng đặc dụng tại Việt Nam”, Dự án tăng cường quản lý hệ thống các khu bảo tồn tại Việt Nam, tr 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan và khuyến nghị về kế hoạch- thể chế tài chính ở các khu rừng đặc dụng tại Việt Nam
Tác giả: Cục kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Năm: 2002
2. IUCN Việt Nam (2008), “Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên”, tr47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên
Tác giả: IUCN Việt Nam
Năm: 2008
3. IUCN Việt Nam(2008), “Tổng quan về Áp dụng Tiếp cận hệ sinh thái vào các khu đất ngập nước tại Việt nam”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về Áp dụng Tiếp cận hệ sinh thái vào các khu đất ngập nước tại Việt nam
Tác giả: IUCN Việt Nam
Năm: 2008
4. Lê Huy Bá (2003), Du lịch sinh thái, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2003
7. Đỗ Thị Thanh Hoa (2007), Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thái ở Việt Nam, Viện nghiên cứu Phát triển du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thái ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thị Thanh Hoa
Năm: 2007
8. Lê Văn Minh (2008), Du lịch sinh thái - tiềm năng và thế mạnh của du lịch Việt Nam, Viện nghiên cứu Phát triển du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái - tiềm năng và thế mạnh của du lịch Việt Nam
Tác giả: Lê Văn Minh
Năm: 2008
9. Phạm Trung Lương (1996), Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam, Viện nghiên cứu Phát triển du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương
Năm: 1996
10. Phạm Trung Lương (2002), Xây dựng mô hình bảo vệ môi trường du lịch với sự tham gia của cộng đồng, góp phần đảm bảo phát triển du lịch bền vững tại đảo Cát Bà- Hải Phòng, Nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, Tổng cục Du lịch 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình bảo vệ môi trường du lịch với sự tham gia của cộng đồng, góp phần đảm bảo phát triển du lịch bền vững tại đảo Cát Bà-Hải Phòng
Tác giả: Phạm Trung Lương
Năm: 2002
12. Nguyễn Đình Hoà (2004), “ Du li ̣ch sinh thái - thực tra ̣ng và giải pháp để phát triển ở Viê ̣t Nam”, Tạp chí kinh tế và phát triển, (3), tr, 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du li ̣ch sinh thái - thực tra ̣ng và giải pháp để phát triển ở Viê ̣t Nam"”, Tạp chí kinh tế và phát triển
Tác giả: Nguyễn Đình Hoà
Năm: 2004
14. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Những vấn đề an sinh xã hội và phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại vùng đệm Vườn Quốc gia Cúc Phương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề an sinh xã hội và phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại vùng đệm Vườn Quốc gia Cúc Phương
15. Tổng cu ̣c du li ̣ch (2004), Kỷ yếu hội thảo bảo vệ môi trường du lịch, Hà Nội. Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Kỷ yếu hội thảo bảo vệ môi trường du lịch
Tác giả: Tổng cu ̣c du li ̣ch
Năm: 2004
16. Gill Shepherd,(2004), “The Ecosytem Approach, Learning from Experience”, Published by: IUCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Ecosytem Approach, Learning from Experience”
Tác giả: Gill Shepherd
Năm: 2004
17. Gill Shepherd,(2004), “The Ecosytem Approach, Five steps to implementation”, Ecosystem management Series,(3), Published by: IUCN.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The Ecosytem Approach, Five steps to implementation
Tác giả: Gill Shepherd
Năm: 2004
19. Khu dự trữ sinh quyển Cát Bà “tổn thương” vì biến đổi khí hậu http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/46498_Khu-du-tru-sinh-quyen- Cat-Ba-ton-thuong-vi-bien-doi-khi-hau.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: tổn thương
18. Áp dụng hướng tiếp cận hệ sinh quyển vào quản lý vùng đất ướt ở Việt Nam,09 January 2008.http://www.iucn.org/news_homepage/news_by_date/?2274/p-dng-hng-tip-cn-h- sinh-quyn-vao-qun-ly-vung-t-t-Vit-Nam Link
20. Ô nhiễm môi trường ở vùng biển Cát Bà. http://www.rimf.org.vn/bantin/news.asp?cat_id=4&news_id=2424 Link
21. Tiếp cận sinh thái trong quản lý khu dự trữ sinh quyển và người hưởng lợi. http://www.ngheandost.gov.vn/JournalDetail/ar257_Tiep_can_sinh_thai_trongqua n_ly_khu_du_tru_sinh_quyen_va_nguoi_huong_loi.aspx) Link
22. Vườn quốc gia Cát Bà đang bị xâm hại. http://www.vnppa.org.vn/?m=news&a=page_newsdetail&newsid=1461&levelone= Link
5. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Khác
6. Bộ Xây Dựng (2007), Quy hoạch chi tiết khu du lịch sinh thái Vân Long, Hà Nội. 4 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN