Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
611,66 KB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNGNGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNGNGHỆ W X BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨUPHÁTTRIỂNHOẠTĐỘNGTƯVẤN,MÔIGIỚI CHUYỂN GIAOCÔNGNGHỆỞVIỆTNAM Chủ nhiệm Đề tài: TS. HOÀNG XUÂN LONG Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN 7472 31/7/2009 Hà Nội, 2009 1 LỜI NÓI ĐẦU Thời gian qua, hoạtđộng tổ chức tưvấn,môigiớichuyểngiaocôngnghệở nước ta đã được nhiều công trình nghiêncứu đề cập. Đồng thời, cũng có những khía cạnh khác nhau được cách tiếp cận về chủ đề nghiêncứu này. Có những công trình đề cập tới tổ chức tưvấn,môigiớichuyểngiaocôngnghệ như một khía cạnh có liên quan khi bàn về các chủ đề khác (về thị trường KH&CN, chuyểngiaocông nghệ, gắn kết nghiêncứu với sản xuất, ) (điển hình như Đề tài nghiêncứu cấp Bộ năm 2005: Thị trường khoa học và côngnghệởViệtnam - Thực trạng và giải pháp" - Hà Nội 2006). Có những nghiêncứu đi vào phân tích một loại hình tổ chức dịch vụ môigiớichuyểngiaocôngnghệ nhất định (điển hình là "Vai trò tư vấn pháp lý trong hoạtđộngchuyểngiaocông nghệ", Báo cáo tham luận tại Hội thảo "Đổi mớicôngnghệ trong doanh nghiệp và pháttriển thị trường côngnghệởViệt Nam, do Bộ KH&CN tổ chức tại Hà Nội, 28-12-2004). Có những nghiêncứu tìm hiểu hoạtđộng dịch vụ môigiớichuyểngiaocôngnghệ trong một lĩnh vực hoạtđộng kinh tế (điển hình là "Chuyển giao tiến bộ KH&CN trong sản xuất nông nghiệp: Hiện trạng và giải pháp", Tạp chí Hoạtđộng Khoa học - số 11/2004). Có những nghiêncứu phân tích tình hình đang diễn ra và chưa có điều kiện đi sâu tìm kiếm các giải pháp khắc phục những tồn tại hiện nay (điển hình các bài tham luận tại Hội thảo: "Chuyển giaocộngnghệpháttriển nông thôn miền núi phía Bắc Việt Nam" do Chương trình NghiêncứuViệtNam - Hà Lan tổ chức tại Tp. Thái Nguyên, ngày29 - 30/8/2003). Những công trình nghiêncứu đã có là những đóng góp quan trọng vào nghiêncứu tổ chức tưvấn,môi giới, xúc tiến mua bán, chuyểngiaocông nghệ. Tuy nhiên, nhìn chung, đây vẫn là vấn đề chưa được nghiêncứu một cách hệ thống, toàn diện. Đặc biệt hiện vẫn đang có nhiều bất cập từ thực tiễn đặt ra chưa được giải quyết thoả đáng. Như vậy cần phải tiếp tục nghiêncứu về tổ chức tưvấn,môi giới, xúc tiến mua bán, chuyểngiaocôngnghệở nước ta. Nghiêncứupháttriển các tổ chức tưvấn,môigiới chuyển giaocôngnghệởViệtNam là công trình nghiêncứu thuộc khuôn khổ Đề tài cấp cơ sở năm 2008 do Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN chỉ trì. Mục tiêu của Đề tài là xây dựng các căn cứ lý luận và thực tiễn làm cơ sở cho việc xây dựng chính sách thúc đẩy pháttriển các tổ chức tưvấn,môigiớichuyểngiaocôngnghệở nước ta. Ngoài các phương pháp khảo cứu các tài liệu từ nhiều nguồn, phân tích lôgic, nghiêncứu so sánh, Đề tài đã chú ý đến những cách tiếp cận sau: dựa trên quan điểm thực tế để nắm bắt các vấn đề đặt ra và vận dụng lý luận, kinh nghiệm của thế giới và của đổi mới trong nước thời gian qua để giải quyết các vấn đề đặt ra; tiếp cận hệ thống và liên ngành để phân tích các vấn đề liên quan tới các tổ chức tưvấn,môigiới chuyển giaocôngnghệở nước ta. 2 Phù hợp với mục tiêu và phương pháp nghiêncứu trên, Đề tài được kết cấu làm các phần chính: Phần 1:Lý luận và kinh nghiệm thế giới về hoạtđộngtưvấn,môigiớichuyểngiaocông nghệ. Phần 2: Pháttriểnhoạtđộngtưvấn,môigiớichuyểngiaocôngnghệở nước ta. Mặc dù có nhiều cố gắng, chắc chắn công trình nghiêncứu không tránh khỏi những thiếu sót. Nhóm tác giả xin hoan nghênh và trân trọng mọi ý kiến góp ý, bổ sung đối với sản phẩm của mình. Hà Nội, Tháng 12 năm 2008 Nhóm thực hiện đề tài 3 PHẦN I: LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VỀ HOẠTĐỘNGTƯVẤN,MÔIGIỚICHUYỂNGIAOCÔNGNGHỆ I.1 THỐNG NHẤT KHÁI NIỆM VÀ GIỚI HẠN NGHIÊNCỨU Theo Luật Chuyểngiaocôngnghệ được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa ViệtNam thông qua tại kỳ họp thứ 10, Khoá XI (Từ ngày 17 tháng 10 đến ngày 29 tháng 11 năm 2006), tư vấn chuyểngiaocôngnghệ là: "hoạt động hỗ trợ các bên trong việc lựa chọn công nghệ, đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồngchuyểngiaocông nghệ" (Điều 3), môigiớichuyểngiaocôngnghệ là "hoạt động hỗ trợ bên có công nghệ, bên cần côngnghệ trong việc tìm kiếm đối tác ký kết hợp đồngchuyểngiaocôngnghệ ) (Điều 3). Tư vấn chuyểngiaocôngnghệ và môigiớichuyểngiaocôngnghệ (gọi tắt là tưvấn,môigiới CGCN) là một phần của dịch vụ chuyểngiaocông nghệ. Với ý nghĩa được quy định như trong Điều 3 và Điều 28 của Luật Chuyểngiaocông nghệ, dịch vụ chuyểngiaocôngnghệ được bao gồm nhiều hoạtđộng khác nhau, ngoài tưvấn,môigiớichuyểngiaocôngnghệ được còn có đánh giá công nghệ, định giá công nghệ, giám định công nghệ, xúc tiến chuyểngiaocôngnghệ được. Có những cách khác nhau để thu nhận công nghệ: thông qua giao dịch thương mại (bao gồm: mua trực tiếp, đầu tư vốn, liên doanh, cấp lixăng, đặc quyền kinh tiêu, mua thiết bị, hợp đồng phụ, hợp tác nghiêncứu và triển khai hoặc thoả thuận hợp tác sản xuất); thông qua các biện pháp phi chính thức (bao gồm: nhập sản phẩm, trao đổi cán bộ KH&CN, hội nghị khoa học, triển lãm KH&CN, đào tạo, tham quan thương mại, tư liệu được công bố (tạp chí, sách báo, ), các chương trình hỗ trợ của chính phủ, gián điệp công nghiệp) 1 . Tưvấn,môigiới CGCN sẽ hỗ trợ vào loại thứ nhất. Điều này cũng phù hợp với khái niệm chuyểngiaocôngnghệ được được nêu trong Luật Chuyểngiaocôngnghệ được là: "chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một phần hoặc toàn bộ côngnghệtừ bên có quyền chuyểngiaocôngnghệ được sang bên nhận công nghệ" (Điều 3). Trên thực tế, có các hoạtđộngtưvấn,môigiới CGCN phù hợp với các đối tượng khác nhau là doanh nghiệp, tổ chức NC&PT và nhà nước 2 . Tuy nhiên, trong khuôn khổ của Đề tài này, chúng ta sẽ tạm thời tập trung vào đối tượng doanh nghiệp và chưa nói nhiều đến hoạtđộngtưvấn,môigiới CGCN phục với tổ chức NC&PT và nhà nước. 1 Trung tâm Thông tin Tư liệu KH&CN quốc gia: Tổng luận Khoa học - Kỹ thuật - Kinh tế, số 3/1999, trang 30. 2 Như sẽ có dịp trình bày sau này, không chỉ doanh nghiệp và tổ chức NC&PT, mà cả nhà nước cũng có nhu cầu đựơc tư vấn côngnghệ nói chung và tư vấn CGCN nói riêng. 4 I.2 Ý NGHĨA VÀ VỊ TRÍ CỦA HOẠTĐỘNGTƯVẤN,MÔIGIỚICHUYỂNGIAOCÔNGNGHỆ Việc tham gia vào chuyểngiaocôngnghệ thường gặp nhiều khó khăn. Đó chính là lý do cần có sự hỗ trợ từ bên ngoài của các tổ chức tưvấn,môigiớichuyểngiaocông nghệ. Trước hết và là điều dễ nhận thấy nhất là khó khăn của doanh nghiệp trước sự phức tạp trong chuyểngiaocông nghệ. Xoay quanh vấn đề công nghệ, các học giả đã từng đưa ra nhiều tranh luận. Chẳng hạn như các bàn thảo dai dẳng về những điều cơ bản như định nghĩa về công nghệ và chuyểngiaocông nghê (hàm chứa đằng sau là cách tiếp cận khác nhau), đánh giá đóng góp của côngnghệ vào tăng trưởng kinh tế Các doanh nghiệp có thể không quan tâm tới những gì mang tính học thuật hoặc tác độngở tầm vĩ mô, nhưng còn có cả những phức tạp khác liên quan trực tiếp đến hoạtđộngchuyểngiaocôngnghệ của doanh nghiệp. Có nhiều phương thức chuyểngiaocôngnghệ khác nhau mà doanh nghiệp phải lựa chọn: mua thiết bị, hợp đồng chìa khoá trao tay, liên doanh, mua lixăng, liên kết NC&TK, Các phương thức này có liên quan tới lợi ích của các bên và đặc điểm công nghệ. Thông thường, người bán thích được tham gia cổ phần để có thể giám sát được nhiều hơn đối với người mua công nghệ, nhất là đối với những côngnghệ quan trọng hoặc đang ở giai đoạn đầu của vòng đời sản phẩm. Trái lại, nếu côngnghệ thuộc loại không quan trọng hoặc ở vào giai đoạn cuối của vòng thì người bán thích phương thức bán lixăng. Về phía người mua, quyết định lựa chọn phương thức chuyểngiao nào phụ thuộc chủ yếu bởi năng lực côngnghệ và các nguồn lực hiện có. Nếu côngnghệ định mua đòi hỏi nguồn lực quá cao, người mua thích phương thức liên doanh; nếu người mua có năng lực côngnghệ cao, họ không thích việc tham gia cổ phần, trì khi có những lý do như để tiếp cận thị trường. Lựa chọn đúng phương thức chuyểngiaocôngnghệ có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp bởi, như Ramanathan đã chỉ ra3, nó giúp cho chuyểngiaocôngnghệ có hiệu quả, năng lự c côngnghệpháttriển và lớn mạnh lên một cách vững chắc. Có những giai đoạn khác nhau của quá trình chuyểngiaocôngnghệ mà doanh nghiệp phải trải qua. Trong giai đoạn nhận biết cơ hội doanh nghiệp cần nhận biết được các nhu cầu và lập luận chứng cho việc giao dịch. Giai đoạn lựa chọn đối tác bao gồm việc tìm đối tác, đánh giá và chọn đối tác. Giai đoạn tiếp theo là hoàn thiệ n phương thức giao dịch với nội dung nhận dạng phương thức chuyểngiaocôngnghệ khả thi và chọn 3 Ramanathan. K,. "Application of Industria Technological Indicators", in Science and Technology Management Informtion Systems, N. Sharif and K. Ramanathan, eds., UNDP - UNESCO - Indonesian Institute of Sciences, Jarkarta, 1994. 5 phương thức giao dịch. Tiếp đến là giai đoạn đàm phán; doanh nghiệp tiến hành đàm phán các điều khoản của hợp đồng, đồng thời hoàn tất các khía cạnh về pháp lý, nguồn lực và hậu cần. Một trong các hoạtđộng quan trọng trong chuyểngiaocôngnghệ là đánh giá côngnghệở mức doanh nghiệp nhằm lưa chọn một trong số nhiều côngnghệ khác nhau để thoả mãn tối ưu những thông số do doanh nghiệp xác định trước. Đánh giá này thường diễn ra với 4 bước: đánh giá sơ bộ, đánh giá khả năng chuyển giao, đánh giá thị trường, đánh giá thương mại. ở đây có nhiều yếu tố phải xem xét đến. Chẳng hạn, trong đánh giá thị trường - tức là nghiêncứu sản phẩm được tạo ra từcôngnghệ đáp ứng thị trường tiềm năng như thế nào, những yếu tố có liên quan là: thị trường (nội địa, khu vực, toàn cầu; hiện nay, mới, có tính chiến lược) mà côngnghệ hoặc sản phẩm tạo ra có thể đáp ứng; đánh giá thị phần (giá trị và khối lượng) của sản phẩm tạo ra do côngnghệ trong vòng đời công nghệ; chi phí lưu thông và tiếp thị; độ nhậy của công nghệ/sản phẩm đối với biến động/thay đổi của thị trường/công nghệ; các chiến lược cạnh tranh; các đối tác tiềm năng/ có tính chiến lược để đảm bảo thành công trên thị trường; Trước những phức tạp trên, cùng với các nỗ lực xử lý của doanh nghiệp, sự trợ giúp từ bên ngoài của tổ chức tưvấn,môigiớichuyểngiaocôngnghệ là rất cần thiết và hữu ích. Thứ hai, chuyểngiaocôngnghệ không phải chỉ có nhiều thông tin phải xử lý và thể hiện sự phức tạp mà còn liên quan tới một số vấn đề khá xa lạ đối với doanh nghiệp, loại hình tổ chức vốn quen với hoạtđộng sản xuất, kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ thông thường. Đó là cảnh báo công nghệ, đánh giá công nghệ, môi trường pháp lý liên quan tới chuyểngiaocông nghệ, chính sách pháttriển công nghệ và chuyểngiaocôngnghệ của nước xuất và nhậ p công nghệ, Chuyểngiaocôngnghệ đòi hỏi phải có hiểu biết sâu sắc, hệ thống về côngnghệ và môi trường pháp lý để có những quyết sách chính xác, kịp thời. Lấy ví dụ, thông thường, cơ quan có thẩm quyền của mỗi quốc gia (hệ thống hành chính hoặc hệ thống toà án) đều được phép tự do hành động với một phạm vi rất rộng trong việc xem xét tính hợp pháp của các hợp đồngchuyểngiaocông ngh ệ. Nếu hợp đồng có các điều khoản thương mại không lành mạnh thì sẽ bị coi là vô hiệu. Hậu quả tất yếu là không thể tiến hành việc thanh toán ngoại hối, không có sự bồi thường về mặt pháp lý - một rủi ro mà bất kỳ nhà doanh nghiệp nào cũng phải biết để phòng xa khi tham gia các hợp đồngchuyểngiaocôngnghệ với các đối tác nước ngoài. Không thể phủ nhận rằng hiện nay đã có những doanh nghiệp chú trọng pháttriểnhoạtđộng NC&PT, tăng cường thu lượm thông tin công nghệ. Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy những nỗ lực đồng thời hướng vào các lĩnh vực khác nhau đang đặt các doanh 6 nghiệp trước mâu thuẫn. Nổi bật là mâu thuẫn giữa chú trọng kế hoạch hoá quá trình sản xuất ngắn hạn, bám sát vào thực tại và đi vào giải quyết những sự cố kỹ thuật cụ thể với phải tiếp cận được với kiến thức khoa học của những tổ chức KH&CN hàng đầu, phải có khả năng tiến hành những nghiêncứu giầu trí tưởng tượng (thoát ly khỏi thực tế hiện tại) và phải tạo ra một môi trường thuận lợi cho sự đổi mới, sáng tạo Như vậy, thay vì phải tự mình đơn độc, sự hỗ trợ của các tổ chức tưvấn,môigiớichuyểngiaocôngnghệ sẽ giúp nâng cao tính chuyên nghiệp hơn và vị thế của doanh nghiệp trong đàm phán mua bán công nghệ. Thứ ba, cũng như trao đổi hàng hoá nói chung, chuyểngiaocôngnghệ được diễn ra trên cơ sở đồng thuận lợi ích giữa các bên tham gia. Đồng thời lại có đặc thù ở đây là tồn tại sự khác biệt nhất định khiến việc thống nhất lợi ích trở nên khó khăn: - Trong chuyểngiaocôngnghệ có nhiều yếu tố cần tính toán lợi ích và chỉ có ít yếu tố liên quan đến chi phí thuần tuý về tri thức công nghệ, còn hầu hết các yếu tố khác là về các dịch vụ có liên quan như cung cấp các chi tiết, phụ kiện, thiết bị, đặc quyền kinh doanh, tên nhãn hàng, các dịch vụ chuyên môn, Trong chuyểngiaocông nghệ, các bên thường có động cơ và chiến lược riêng của mình. Do côngnghệ là vũ khí cạnh tranh tiềm tàng quan trọng nên nhiều khi nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ sản phẩm liên quan tới côngnghệchuyểngiao cũng là nội dung được chú ý trong đàm phán. - Khoảng cách sẽ càng rõ nét khi chuyểnchuyểngiaocôngnghệ diễn ra giữa giới khoa học và giới kinh doanh, bởi các nhà khoa học thường đánh giá quá cao sản phẩm nghiêncứu và học còn có xu hướng muốn phổ biến kết quả khoa học do mình tạo ra (liệu có cái này không). Hiện tại đang có nhiều phương pháp định giá côngnghệ khác nhau: phương pháp tiếp cận từ góc độ kinh tế của bên cung, phương pháp tiếp cận từ góc độ của bên cầu, phương pháp tiếp thị (tạo nhu cầu thị trường), phương pháp định giá thay thế, phương pháp định giá giá trị bán lại trong tương lai, ẩn chứa đằng sau các phương pháp định giá này chính là sự giằng co giữa các lợi ích khác nhau. Những khó khăn về thống nhất lợi ích giữa các bên mua bán côngnghệ có thể khắc phục phần nào với sự hỗ trợ của tổ chức tưvấn,môigiớichuyểngiaocông nghệ. Đóng vai trò trung gian, các tổ chức tưvấn,môigiớicôngnghệ có nh ững ưu thế để đưa ra các ý kiến công bằng, tỉnh táo của người thứ ba. 7 Thứ tư, khác với mua bán hàng hoá thông thường, chuyểngiaocôngnghệ đòi hỏi những quan hệ sâu sắc, lâu dài giữa các bên chuyểngiao và tiếp nhận. Độ tin cậy của hàng hoá CN không cao do người ta không thể sờ mó và không dễ nhận biết trực tiếp các thuộc tính KH&CN. Trong khi người bán biết rõ hàng hoá của mình, thì người mua thường có rất ít thông tin về chất lượng thực của hàng hoá được mang trao đổi. Giá trị sử dụng của côngnghệ chỉ thực sự bộc lộ trong quá trình sử dụng để sản xuất ra các sản phẩm và dịch vụ. Trước một đối tượng khá bí ẩn, quan hệ tin tưởng lẫn nhau có ý nghĩa quan trọng giúp chuyểngiao diễn ra trôi chảy. Chuyểngiaocôngnghệ bao hàm cả việc chuyển giao, hấp thụ kiến thức mới của phía tiếp nhận. Sau hành vi mua bán còn có cả những hoạtđộng thiếp theo như đào tạo, sửa chữa, thể hiện mối quan hệ gắn bó lâu dài của những người tham gia. Trường hợp người tiếp nhận tiếp tục cải tiến, pháttriểncôngnghệ được chuyểngiao và cần sự hợp tác từ phía chuyển giao, quan hệ giữa các bên càng phải bền chặt. Chuyểngiaocôngnghệ chứa đựng nhiều rủi ro. Người bán khó biết được người mua có giữ cam kết trong hợp đồng sau khi đã làm chủ được tri thức hay không. Người có hàng hoá KH&CN dễ bị tổn thương về mặt sở hữu và lợi ích. Tri thức KH&CN có những điểm khác với hàng hoá truyền thống. Việc một người sử dụng một khối lượng tri thức nhất định không ngăn ngừa được người khác sử dụng cũng những khối lượng tri thức đó. Đồng thời, khi tri thức đã bộc lộ ra ngoài xã hội, thì người tạo ra nó rất khó ngăn không cho người khác dùng. Tính chất "không loại trừ" và "không thể bị loại trừ" - theo cách gọi của các nhà kinh tế, thường làm tách rời giữa quyền sở hữu pháp lý và quyền sở hữu thực tế. Chính vì vậy, trong chuyểngiaocôngnghệ người ta nhấn mạnh thuật ngữ ''Đối tác" với ý nghĩa là mua bán côngnghệ cần quan hệ mặt thiết hơn nhiều so với "mua đứt - bán đoạn", một sự hợp tác trên cơ sở bền vững. Việc hình thành quan hệ hợp tác bền vững rất cần trợ giúp từ tổ chức tưvấn,môigiớichuyểngiaocôngnghệ giống như những "bà mối". Bà mối là người có điều kiện đi sâu tìm hiểu các bên, là người làm chứng và bảo lãnh uy tín của các bên tham gia chuyểngiaocông nghệ. Trong khi những gì liên quan tới chuyểngiaocôngnghệ là khá phức tạp thì khả năng bên trong của những chủ thể tham gia mua bán côngnghệ lại thường rất hạn chế, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN). Các nhà nghiêncứu đã chỉ ra các doanh nghiệp, nhất là DNVVN, thường chỉ biết đến những nhu cầu côngnghệ liên quan tới những cải tiến dần dần về chất lượng sản phẩm và năng suất hoặc nâng cấp thiết bị, và không nắm được các nhu cầu côngnghệ liên quan tới đổi mới mang tính đột phá có tính 8 chiến lược. Các doanh nghiệp cũng thường có nhiều hạn chế trong nhìn nhận đánh giá về các quan hệ đối tác công nghệ. Một trong những kiến nghị của Trung tâm chuyểngiaocôngnghệ Châu Á - Thái Bình Dương (APCTT) đưa ra tại khoá họp bàn về "Vấn đề hợp tác giữa các doanh nghiệp và cộngđồng NC&PT trong việc nghiên cứu, thương mại hoá/ứng dụng các kết quả công nghệ" tổ chức tại Niu Đeli từ ngày 7 đến 10 tháng 11 năm 1994 là: các DNVVN không tiếp cận được thông tin côngnghệ cần thiết và không có được những năng lực côngnghệ cần thiết, do đó cần phải có những hỗ trợ liên quan tới chuyển gia công nghệ.4 Thậm chí, dù biết rõ là hạn chế, các doanh nghiệp vẫn không dễ tự mình khắc phục. Kinh nghiệm của các công ty như Martin Marietta của Mỹ cho thấy, để đào tạo một tiến sỹ khoa học vừa mới bảo vệ xong luận án thành một nhà quản lý côngnghệgiỏi cần phải mất 15 năm. Người ta thấy rằng các doanh nghiệp ở các nước đang pháttriển không dễ có được khả năng đào tạo như vậy và do đó phải trông cậy nhiều vào hệ thống tư vấn bên ngoài.5 Cuối cùng, ý nghĩa của hoạtđộngtưvấn,môigiớichuyểngiaocôngnghệ được nhấn mạnh hơn nữa trong bối cảnh hiện nay, khi mà đang có những thay đổi lớn trong quản lý côngnghệ trong hoàn cảnh kinh doanh mới: với việc giảm thiểu sự can thiệp của nhà nước trong các quản lý xã hội nói chung, quyền quyểt định về côngnghệ đã chuyển cơ bản từ Chính phủ sang cho bản thân doanh nghiệp; trong bối cảnh tự do hoá, toàn cầu hoá ngày càng tưng, phạm vi lựa chọn côngnghệ sẽ rộng hơn, đồng thời giá cả biến động hơn và liên quan tới nhiều hệ thống luật pháp hơn. Qua đây có thể thấy, việc không đề cập tới tưvấn,môigiới CGCN trong nhiều tài liệu chuyên trình bày về chuyểngiaocôngnghệ như:"Quản trị công nghệ", Nhà xuất bản Văn hoá Sài Gòn (Trần Thanh Lâm); Cẩm nang chuyểngiaocôngnghệ (Trung tâm Chuyểngiaocôngnghệ Châu Á - Thái Bình Dương ); không hắn là sự phản ánh thực tế mà chính là khiếm khuyết chủ quan của các tác giả. Điều này cần khắc phục ở các tài liệu khác Hoạtđộngtưvấn,môigiới CGCN có ý nghĩa và vai trò to lớn đối với chuyểngiaocông nghệ. Tuy nhiên cũng cần thấy rõ giới hạn vai trò này. Ở các nước đang phát triển, các doanh nghiệp thường không có khả năng mua các côngnghệ cần thiết là do các lý do như: vị thế thương lượng kém (trong lượng thấp); năng lực KH&CN ( vốn, h ạ tầng 4 Trung tâm Thông tin Tư liệu KH&CN quốc gia: Tổng luận Khoa học - Kỹ thuật - Kinh tế, số 1/1999, trang 45. 5 Trung tâm Thông tin Tư liệu KH&CN quốc gia: Tổng luận Khoa học - Kỹ thuật - Kinh tế, số 1/1999, trang 37 9 và nhân lực KH&CN) kém; kỹ năng thương thuyết kém 6 . Tư vấn chuyểngiaocôngnghệ chỉ có thể hỗ trợ vào nâng cao khả năng thương thuyết và hầu như không có tác dụng đối với các cản trở khác. Xét về những mặt có thể tác động, dù tích cực đến đâu, tưvấn,môigiới CGCN không thể thay thế được khách hàng, mà trái lại phụ thuộc rất nhiều vào đối tượng chịu tác động. Cụ thể là phụ thuộc vào ý đồ và mục tiêu của từng doanh nghiệp khác nhau, các loại hình doanh nghiệp khác nhau thì có nhu cầu côngnghệ khác nhau. Chẳng hạn: + DNVVN sẽ chủ yếu cần các loại công nghệ: sử dụng nhiều nhân lực; nhu cầu đàu tư ít (trên 1 tấn sản phẩm đầu ra); dễ hiểu và vận hành đối với nhân công thao tác không có kỹ năng cao; có khả năng kiểm tra chất lượng bằng kiểm nghiệm thủ công; phục vụ cho thị trường địa phương. + Doanh nghiệp lớn thông thường cần các loại công nghệ: sử dụng tương đối ít công nhân; có năng suất cao; tựđộng hoá cao; khả năng kiểm tra chất lượng bằng công cụ hiện đại; có thể phục vụ cho thị trường quốc gia và xuất khẩu. Trong nhiều trường hợp các chuyên gia tưvấn,môigiới CGCN còn chịu sự chỉ đạo của phía doanh nghiêp như khi chuyên gia tư vấn tham gia là thành viên của Đội ngũ lập kế hoạch và Đội ngũ đàm phán thì phải theo người đứng đầu của nhóm vốn là cán bộ của doanh nghiệp. Khi tiến hành tiếp nhận chuyểngiaocôngnghệ doanh nghiệp phải hình thành Đội ngũ lập kế hoạch và Đội ngũ đàm phán. Đội ngũ lập kế hoạch lập nên kế hoach cho những cuộc đàm phán và đội ngũ này bao gồm ít nhất một chủ dự án, một chuyên gia về kỹ thuật và một chuyên gia về pháp luật. Đội ngũ đàm phán bao gồm các chuyên gia kỹ thuật, tài chính, sản xuất, tiếp thị, pháp luật. Kể cả Đội ngũ lập kế hoạch và Đội ngũ đàm phán, nếu doanh nghiệp (nhất là DNVVN) thiếu các chuyên gia thì cần sự tham gia của tư vấn từ bên ngoài. Trong những trường hợp doanh nghiệp sử dụng đồng thời nhiều loại tư vấn khác nhau nhằm vào những mặt khác nhau trong một quá trình chuyểngiaocôngnghệ (vó dụ tư vấn về pháp lý, tư vấn về kỹ thuật, tư vấn về thương mại, ), nhiệm vụ kết nối những tư vấn đó phải là do phí doanh nghiệp đảm nhận. Có thể hình dung về chuỗi xoán kép, một cấu tạo ra sự sống - hai dải DNA quấn vào nhau nhưng không dính liền nhau. Sự liên minh giữa tổ chức tư vấn chuyểngiaocôngnghệ và các khách hàng cũng giống với mô hình gắn kết này, trong đó mỗi bên phải có sự độc lập và phát huy được vai trò của mình. Cần có sự kết hợp giữa tổ chức tư vấn và tổ chức được tư vấn. Trường hợp cực đoan là doanh nghiệp trông cậy hoàn toàn vào tổ chức tư vấn bên ngoài sẽ không tránh khỏi những khó khăn cho hoạtđộngtư vấn và 6 Trung tâm Thông tin Tư liệu KH&CN quốc gia: Tổng luận Khoa học - Kỹ thuật - Kinh tế, số 3/1999, trang 34 [...]... tỏc, ngun cụng ngh; ỏnh giỏ, la chn cụng ngh; m phỏn hp ng chuyn giao cụng ngh; thc hin u t, thc hin chuyn giao cụng ngh, Theo k nng chuyn giao cụng ngh, t vn CGCN nhm vo ỏnh giỏ cụng ngh, nh giỏ cụng ngh, m phỏn cụng ngh, Theo nng lc cụng ngh, t vn CGCN nhm vo cỏc mt nh: nng lc giao dch (nng lc tỡm kim, ỏnh giỏ, m phỏn, mua bỏn, chuyn giao, thit k nh xng, lp t cỏc phng tin sn xut), nng lc vn hnh (nng... ng chuyn giao cụng ngh v cỏc tho thun liờn quan; khuyn cỏo cỏc quy inh bt buc ca phỏp lut m cỏc bờn phi tuõn th trong giao kt chuyn giao cụng ngh, hoc lu ý v cỏc quy nh m phỏp lut cho phộp cỏc bờn tu nghi n nh; tỡm kim v xut cỏc gii phỏp hp lý v hp phỏp gii quyt cỏc b tc phỏp lý cú th phỏt sinh nu cỏc bờn cú yờu cu nm ngoi phm vi phỏp lut cho phộp Khõu ký kt v phờ duờt/ng ký hp ng chuyn giao cụng... chuyn giao cụng ngh v h tr doanh nghip cỏc ni dung nh: gii quyt cỏc vng mc phỏt sinh; xut, son tho cỏc Ph lc hp ng sa i hoc b sung tho thun chuyn giao cụng ngh trc ú cho phự hp vi tỡnh hỡnh thc t khi thc hin chuyn giao cụng ngh 12 Khõu thanh lý hp ng Khi thanh lý hp ng, cỏc bờn s phi thc hin cỏc th tc phỏp lý cui cựng tng kt ton b quỏ trỡnh hp ng, xỏc nh thit hai (nu cú) Ngay c khi kt thỳc chuyn giao. .. Ngun: CONCETTI "D tho Chin lc phỏt trin t vn Vit Nam, H Ni, 5/1998 13 Tuy nhiờn, cng cn phõn bit mc chớnh/ch yu v ph/th yu trong cỏc ni dung ca hot ng t vn CGCN trong h tr mua bỏn cụng ngh ca doanh nghip Trong s cỏc nng lc cụng ngh (nng lc giao dch, nng lc vn hnh, nng lc thớch nghi, nng lc i mi) hot ng t vn chuyn giao cụng ngh ch yu thng gn vi nng lc giao dch ca doanh nghip10 Trong cỏc khõu ỏnh giỏ... Ngc Lng, trang 244) 13 Th eo Phm Th Thu H "Vai trũ ca t vn phỏt lý trong hot ng chuyn giao cụng ngh", trang 3 B KH&CN, Hi tho "i mi cụng ngh trong doanh nghip v phỏt trin th trng cụng ngh Vit Nam" , H Ni, 28/12/2004 15 Hỡnh 1: Cỏc loi t vn phỏp lý trong lnh vc chuyn giao cụng ngh Nh t vn phỏp lý trong lnh vc chuyn giao cụng ngh LUT S Lut s l ngi cú iu kin hnh ngh theo quy inh ca phỏp lut v tham gia... Chớnh sỏch KH&CN: "Nghiờn cu kinh nghim iu chnh phỏp lut v chuyn giao cụng ngh ca mt s nc" (Ti liu tham kho phc v son tho Lut Chuyn giao cụng ngh), Thỏng 11/2005, trang 22 17 chc h tr chuyn giao cụng ngh ca Bang v a phng; xõy dng ngõn hng d liu ỏp ng nhu cu v h tr k thut; to iu kin thun li truyn bỏ thụng tin v hp tỏc vi cỏc t chc chuyn giao cụng ngh cụng v t; Hỡnh 2: H thng h tr ph bin cụng ngh Hn... rừ tin hnh giao dch cụng ngh bt buc phi hp ng di hỡnh thc vn bn (khụng th tho thun bng li) Lý do c nờu ra trong vn bn "Gii thớch mt s chớnh sỏch c th i vi th trng cụng ngh ca U ban Khoa hc v K thut Nh nc" l: 1/ Giao dch õy liờn quan ti quyn li cụng ngh v li ớch kinh t ca ngi ng s, khụng ớt giao dch cụng ngh cú liờn quan ti nhiu vn phc tp nh bo h quyn s hu trớ tu, phõn chia quyn li chuyn giao cụng... trong quỏ trỡnh chuyn giao cụng ngh C th, hot ng t vn phỏp lý s giỳp khng nh quyn s hu, quyn s dng cụng ngh, son tho cỏc giy t nhm rng buc v mt phỏp lý, yờu cu chm dt hoc bi thng thờt hi khi cú hnh vi vi phm xy ra 9 Theo Phm Th Thu H "Vai trũ ca t vn phỏt lý trong hot ng chuyn giao cụng ngh" - B KH&CN, Hi tho "i mi cụng ngh trong doanh nghip v phỏt trin th trng cụng ngh Vit Nam" , H Ni, 28/12/2004... giao dch s c th hin nhng cụng vic thuc cỏc giai on khỏc nhau: - Giai on nhn bit c hi: (i) Nhn bit cỏc nhu cu; (ii) Lp lun chng cho vic giao dch - Giai on la chn i tỏc: (i) Tỡm i tỏc; (ii) ỏnh giỏ v chn i tỏc - Giai on hon thin phng thc giao dich: (i) Nhn dng phng thc giao dch kh thi; (ii) Chn phng thc - Giai on m phỏn: (i) m phỏn cỏc iu khon ca hp ng; (ii) Hon tt cỏc khớa cnh liờn quan n phỏp lý, ngun... hỡnh th ba, vai trũ ca doanh nghip dn c nõng lờn v mi quan h gia t vn, chuyn giao CGCN vi doanh nghip cng gn vi thc t hn i tng nghiờn cu ca ti chớnh l loi hỡnh th ba nờu trờn 10 I.3 NI DUNG CA HOT NG T VN, MễI GII CHUYN GIAO CễNG NGH Cú nhiu khớa cnh liờn quan ti ni dung ca hot ng t vn, mụi gii CGCN Theo quy trỡnh chuyn giao cụng ngh, t vn CGCN nhm vo cỏc khõu nh: lp phng ỏn sn phm - th trng; lp k . tục nghiên cứu về tổ chức tư vấn, môi giới, xúc tiến mua bán, chuyển giao công nghệ ở nước ta. Nghiên cứu phát triển các tổ chức tư vấn, môi giới chuyển giao công nghệ ở Việt Nam là công. Luật Chuyển giao công nghệ, dịch vụ chuyển giao công nghệ được bao gồm nhiều hoạt động khác nhau, ngoài tư vấn, môi giới chuyển giao công nghệ được còn có đánh giá công nghệ, định giá công nghệ, . chuyển giao công nghệ ) (Điều 3). Tư vấn chuyển giao công nghệ và môi giới chuyển giao công nghệ (gọi tắt là tư vấn, môi giới CGCN) là một phần của dịch vụ chuyển giao công nghệ. Với ý nghĩa