ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM (Bộ Khoa học Công nghệ) Kể từ thực sách mở cửa thu hút đầu tư nước (ĐTNN), đến qua 25 năm, đầu tư trực tiếp nước (FDI) kênh thu hút vốn quan trọng để thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cùng với mục tiêu thu hút vốn đầu tư, FDI đánh giá kênh quan trọng để thu hút công nghệ từ nước có công nghiệp tiên tiến vào Việt Nam, góp phần quan trọng vào việc đổi công nghệ, nâng cao trình độ công nghệ toàn kinh tế Về ban hành chế, sách hoạt động FDI lĩnh vực khoa học công nghệ Với chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường, từ năm thực sách đổi mới, Đảng Nhà nước coi FDI kênh quan trọng để thu hút không vốn đầu tư mà kèm theo thu hút công nghệ, máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất tiên tiến, đại vào Việt Nam Chính vậy, sau ban hành Luật Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam năm 1987, Hội đồng nhà nước ban hành Pháp lệnh Chuyển giao công nghệ từ nước vào Việt Nam ngày 05/12/1988 Năm 1995 Bộ Luật Dân có Chương 6, phần thứ III quy định hoạt động chuyển giao công nghệ (CGCN) đánh dấu nhìn nhận, đánh giá vai trò quan trọng Đảng Nhà nước FDI nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Sau đó, Chính phủ ban hành Nghị định số 45/1998/NĐ-CP ngày 01/7/1998 quy định chi tiết chuyển giao công nghê Nghị định số 11/2005/NĐ-CP ngày 02/02/2005 quy định chi tiết chuyển giao công nghê (sửa đổi), bãi bỏ hình thức phê duyệt Hợp đồng CGCN, chuyển sang hình thức đăng ký Hợp đồng CGCN Đồng thời, thời gian Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (nay Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Thông tư số 28/TT-QLKH ngày 22/01/1994 Thông tư số 30/2005/TTBKHCN ngày 30/12/2005 hướng dẫn số điều Nghị định nói Các quy định pháp luật thời gian thường xuyên cập nhật, bổ sung sửa đổi để đáp ứng yêu cầu tăng tính tự chủ doanh nghiệp, đảm bảo vai trò kiểm tra, giám sát hoạt động CGCN Nhà nước 76 Năm 2006, Luật Chuyển giao công nghệ Quốc hội thông qua ngày 29/11/2006 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007 Lần hoạt động CGCN Luật hóa, văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao từ trước đến đánh giá thông thoáng, tạo cho tổ chức, cá nhân tính tự chủ cao trình đàm phán, thương thảo, ký kết thực CGCN Tiếp đó, Chính phủ ban hành Nghị định số 133/2008/NĐCP ngày 31/12/2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chuyển giao công nghệ Luật CGCN có nhiều điểm so với văn quy phạm pháp luật CGCN trước đây: - Ban hành ba Danh mục: Danh mục công nghệ khuyến khích chuyển giao, Danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao Danh mục công nghệ cấm chuyển giao - Không khống chế mức phí toán tối đa cho CGCN - Không quy định thời hạn tối đa Hợp đồng CGCN - Quy định ngôn ngữ Hợp đồng Luật áp dụng phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế khoa học công nghệ Luật quy định trường hợp CGCN thuộc Danh mục công nghệ khuyến khích chuyển giao, bên tham gia giao kết Hợp đồng CGCN có quyền tự nguyện đăng ký để hưởng ưu đãi theo quy định pháp luật Đồng thời Luật Công nghệ cao năm 2008 ban hành quy định sách, biện pháp khuyến khích, thúc đẩy hoạt động công nghệ cao Theo đó, doanh nghiệp công nghệ cao, dự án ứng dụng công nghệ cao hưởng ưu đãi cao theo quy định pháp luật Thành tựu đổi chuyển giao công nghệ 25 năm qua Cùng với việc cung cấp nguồn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế, tạo thêm nhiều công ăn việc làm, FDI góp phần thúc đẩy đổi chuyển giao công nghệ, bước nâng cao lực sản xuất nước Đặc biệt, lĩnh vực: dầu khí, giao thông, xây dựng, khí chế tạo, điện tử - viễn thông - tin học, dệt may - giầy dép đạt số kết tốt đẹp Thông qua FDI, trình độ công nghệ sản xuất nước nâng cao cách rõ rệt so với thời kỳ trước Một số ngành tiếp thu công 77 nghệ tiên tiến với trình độ đại giới như: Bưu - Viễn thông, dầu khí, xây dựng, cầu đường, … Đồng thời, thời gian qua hầu hết doanh nghiệp nước đổi nâng cấp trang thiết bị đáp ứng yêu cầu cạnh tranh ngày cao kinh tế thị trường định hướng XHCN Thông qua FDI, thu hút nhiều công nghệ mới, tiên tiến, sản xuất sản phẩm mà trước Việt Nam chưa có Việc CGCN từ nước thông qua FDI hạn chế đến mức tối đa việc nhập nhiều loại hàng hóa thuộc lĩnh vực: dầu khí, sản xuất vật liệu xây dựng mới, hàng điện tử gia dụng, phương tiện giao thông,… Các doanh nghiệp FDI tạo nhiều sản phẩm có chất lượng cao, với hình thức, mẫu mã đẹp đáp ứng tốt nhu cầu thị trường nước xuất sản phẩm nước sản phẩm điện tử, khí, chế tạo,… Nhiều doanh nghiệp FDI tổ chức sản xuất sản phẩm thuộc lĩnh vực công nghệ cao, xuất gần 100% sản phẩm thị trường nước thuộc lĩnh vực điện tử, quang - điện tử Công ty TNHH Nidec Tosok, Muto, Nissei,… Có doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nghiên cứu - phát triển Công ty TNHH Renesas Việt Nam với mục tiêu nghiên cứu, phát triển thiết kế phần cứng (vi mạch) phần mềm chức cho IC bán dẫn (Mạch tích hợp),… Nhiều doanh nghiệp nước, thúc ép thị trường cạnh tranh ngày cao tạo sản phẩm doanh nghiệp FDI cố gắng đổi công nghệ việc nhập thiết bị công nghệ để sản xuất sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, không thua hàng nhập với giá hợp lý người tiêu dùng ưa chuộng sản phẩm may mặc, giầy da, thực phẩm,… Những thành tựu đạt nêu khẳng định chủ trương đắn Đảng Nhà nước thu hút FDI, sách khuyến khích, thu hút công nghệ nước để đổi công nghệ, góp phần nâng cao lực công nghệ quốc gia Hoạt động quản lý, giám sát CGCN dự án ĐTNN Trước ban hành Luật CGCN, bối cảnh kinh tế Việt Nam vừa chuyển từ chế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường, việc Nhà nước kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động CGCN thực cần thiết, hầu hết doanh nghiệp (chủ yếu doanh nghiệp nhà nước) chưa tiếp cận 78 cọ sát môi trường cạnh tranh kinh tế thị trường Do đó, quy định khống chế mức tóan tối đa cho hoạt động CGCN, bắt buụoc phê duyêt đăng ký Hợp đồng CGCN, … cần thiết Các quy định thực phát huy tác dụng, góp phần giúp doanh nghiệp (đặc biệt doanh nghiệp liên doanh có sử dụng vốn Nhà nước) đàm phán, thương thảo Hợp đồng CGCN, tránh thua thiệt CGCN Thực tế là, giúp cho doanh nghiệp Việt Nam hạn chế việc toán phí CGCN cao so với giá trị ban đầu mà phía đối tác đưa ra, như: Hợp đồng CGCN sản xuất đèn hình (picture tube) Orion Electric Co., Ltd (Hàn Quốc) với Công ty TNHH đèn hình Orion Hanel; Hợp đồng CGCN sản xuất xe máy VMEP Việt Nam; Hợp đồng CGCN sản xuất lốp cao su Inoue Việt Nam, Theo số liệu báo cáo Sở Khoa học Công nghệ đơn vị làm công tác thẩm định thuộc Bộ Khoa học Công nghệ, tổng số Hợp đồng CGCN đăng ký cấp Giấy chứng nhận phê duyệt từ năm 1999 đến tháng 6/2012 toàn quốc 838 hợp đồng Trong đó, số hợp đồng CGCN thuộc dự án FDI chiếm 50% Nội dung hợp đồng CGCN thường tập trung vào việc chuyển giao quy trình công nghệ 82%; bí công nghệ 80 %; trợ giúp kỹ thuật 87%; đào tạo 78%; chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 21%, (trong đó, có nhiều Hợp đồng chuyển giao đồng thời nhiều đối tượng công nghệ nêu trên) Số liệu thống kê Hợp đồng CGCN năm cho thấy, đa số Hợp đồng CGCN thuộc dự án FDI Tuy nhiên, so với số lượng dự án FDI số Hợp đồng CGCN đăng ký/phê duyệt lại chiếm tỷ lệ thấp, mà theo ý kiến đánh giá chuyên gia, khoảng 90% dự án FDI có nội dung công nghệ, chưa xem xét mức trình thẩm định quy định hồ sơ ngày đơn giản (không có nội dung giải trình công nghệ hồ sơ dự án) Như nói trên, Luật CGCN ban hành ba Danh mục: Danh mục công nghệ khuyến khích chuyển giao, Danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao Danh mục công nghệ cấm chuyển giao Tuy nhiên, chưa có Hợp đồng CGCN thuộc Danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao bên trình quan quản lý có thẩm quyền xem xét, phê duyệt Một số tồn đổi chuyển giao công nghệ 79 Hoạt động CGCN dự án FDI có đóng góp tích cực đổi chuyển giao công nghệ, nâng cao lực công nghệ doanh nghiệp Tuy nhiên, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn nhu cầu đổi công nghệ doanh nghiệp toàn kinh tế Hoạt động CGCN có số tồn tại: - Định hướng thu hút công nghệ cao, công nghệ khuyến khích đầu tư chưa đạt kết đặt Mặc dù công nghệ chuyển giao vào Việt Nam hầu hết công nghệ có trình độ cao công nghệ sẵn có Việt Nam, đạt mức trung bình trung bình tiên tiến so với nước khu vực Các công nghệ chuyển giao theo dự án FDI thường công nghệ đưa vào theo lợi ích nhà đầu tư, mà thường theo nhu cầu đổi công nghệ phía Việt Nam chủ động đưa Thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp nặng thành tích lấp đầy diện tích đất công nghiệp, chưa trọng vào việc thu hút dự án có công nghệ cao, công nghệ - Công tác thẩm định công nghệ chưa quan tâm mức Nhà đầu tư thường trọng, quan tâm hàng đầu đến lợi ích đầu tư, đầu tư để sinh lợi, quy định pháp luật lại cho phép nhà đầu tư tự chịu trách nhiệm nội dung công nghệ Thực tế qua thẩm định dự án FDI cho thấy, nội dung giải trình công nghệ thường sơ sài (nhiều trường hợp giải trình công nghệ), mà công nghệ lại có đặc điểm quan trọng hàng hóa vô hình Để lựa chọn công nghệ phù hợp với mục tiêu dự án, thường phải đưa phương án công nghệ để so sánh, lựa chọn phương án tối ưu, xem xét quy trình công nghệ, trình độ công nghệ, nguồn gốc xuất xứ máy móc, thiết bị, tính đồng dây chuyền sản xuất,… Nhưng với xu đơn giản hóa thủ tục hành chính, hồ sơ dự án đầu tư ngày đơn giản, nên quan thẩm định công nghệ đủ sở để xem xét, đánh giá Mặt khác, phân cấp đầu tư, hầu hết quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đầu tư tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lại không gửi hồ sơ dự án hỏi ý kiến Sở Khoa học Công nghệ theo quy định Do đó, trường hợp nhà đầu tư đưa vào máy móc, thiết bị, công nghệ lạc hậu, tiêu hao nhiều lượng, nguyên liệu, gây ô nhiễm môi trường,… chế để ngăn chặn từ đầu, mà phải đợi đến hậu kiểm quan chịu trách nhiệm giải hậu 80 Bên cạnh đó, phải thừa nhận lực thẩm định Sở Khoa học Công nghệ hạn chế - Việc tiếp nhận, học hỏi công nghệ thông qua FDI nhiều yếu Đối với dự án FDI, việc nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ cho người lao động quan trọng để bước tiếp nhận, vận hành bước làm chủ công nghệ Tuy nhiên, với liên doanh ta lại chưa trọng việc tuyển chọn, đãi ngộ cán bộ, công nhân kỹ thuật trẻ có lực để bố trí vào công đọan sản xuất quan trọng Việc đào tạo kỹ thuật nặng lý thuyết, thực hành nên tuyển dụng vào làm việc thường phải đào tạo bổ sung Với doanh nghiệp đòi hỏi lao động kỹ thuật với số lượng lớn lại không tuyển dụng lao động đáp ứng đủ số lượng chất lượng Như trường hợp dự án Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam khó khăn việc tuyển dụng lao động (theo kế hoạch đến năm 2015 cần 28.000 lao động trực tiếp đạt doanh thu xuất 16,5 tỷ USD) Mới có số lượng dự án FDI đầu tư lĩnh vực khoa học công nghệ Hoạt động R&D doanh nghiệp FDI công nghệ nhỏ, đơn giản, nghiên cứu để cải tiến thích nghi phù hợp với điều kiện Việt Nam Nhìn chung, việc khai thác, học hỏi công nghệ thông qua FDI chưa đạt kết mong muốn Một thực tế phải nhìn nhận là, dự án FDI không kỳ vọng vào thu hút công nghệ cao, công nghệ mới, đặc biệt công nghệ chưa thương mại hóa, mục đích nhà đầu tư thực CGCN FDI để tối đa hóa lợi nhuận có chi phí để đổi mới, thay công nghệ Định hướng sách thu hút FDI vào lĩnh vực công nghệ cao Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2011-2020, kế hoạch năm 2011 - 2015 Đại hội Đảng lần thứ XI thông qua đặt mục tiêu: “Giá trị sản phẩm công nghệ cao sản phẩm ứng dụng công nghệ cao đạt 35% tổng GDP vào năm 2015 khoảng 45% tổng GDP 2020” Như vậy, thu hút FDI vào lĩnh vực công nghệ cao ưu tiên hàng đầu giai đoạn từ đến năm 2020 Để thực định hướng trên, cần tập trung vào giải pháp sau: 81 Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan đến đầu tư, chuyển giao công nghệ Để kiểm soát công nghệ, tránh việc đưa vào nước ta công nghệ cũ, lạc hậu, ô nhiễm môi trường, cần sửa đổi, bổ sung quy định nội dung hồ sơ dự án đầu tư Nội dung giải trình công nghệ, thiết bị phải nội dung bắt buộc dự án đầu tư, để quan thẩm định có xem xét, đánh giá, thẩm định, ngăn chặn từ đầu công nghệ, thiết bị cũ, lạc hậu Sửa đổi Luật CGCN theo hướng bắt buộc đăng ký Hợp đồng CGC trường hợp CGCN từ nước vào Việt Nam để kiểm tra, giám sát nội dung công nghệ chuyển giao, tránh việc lập Hợp đồng CGCN để hưởng ưu đãi tính chi phí CGCN vào chi phí sản xuất hợp lý, nội dung lại chuyển giao đối tượng công nghệ Đồng thời, thông qua việc đăng ký Hợp đồng để ngăn chặn việc chuyển giao công nghệ không thích hợp, tránh việc CGCN trùng lặp Khuyến khích doanh nghiệp FDI thành lập phận R&D xây dựng Trung tâm R&D doanh nghiệp Thực việc trích lợi nhuận trước thuế để lập Quỹ đổi công nghệ doanh nghiệp Có sách tập trung đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cao bao gồm: đội ngũ cán quản lý, kỹ sư công nhân kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp công nghệ cao Cần đa dạng hóa loại hình đào tạo, gắn việc đào tạo nghề trường đại học, cao đẳng với doanh nghiệp FDI, cho phép doanh nghiệp công nghệ cao tính chi phí tài trợ cho trường đại học vào chí phí nghiên cứu R&D Thành lập Tổ chức dịch vụ CGCN để hỗ trợ doanh nghiệp đàm phán, lựa chọn, đánh giá, định giá công nghệ Kết luận: Việt Nam nước sau, có xuất phát điểm khoa học công nghệ thấp, việc nhập công nghệ từ nước phát triển để tận dụng ưu nước sau, tiếp cận công nghệ tiên tiến để phục vụ cho công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước tất yếu CGCN đường ngắn để đổi công nghệ, góp phần thực công công nghiệp hoá đại hoá đất nước CGCN thông qua FDI giúp tiết kiệm nguồn lực đồng thời rút ngắn thời gian nghiên cứu để tạo sản phẩm với chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu, nâng cao trình độ công nghệ sản xuất quản lý, kinh doanh, thu hẹp dần khoảng cách công nghệ với nước khu vực giới 82 83