1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích lịch sử vàm nhựt tảo (xã an nhựt tân, huyện tân trụ, tỉnh long an)

109 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm tiếp cận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Lý thuyết giả thuyết nghiên cứu: .10 Câu hỏi nghiên cứu: 10 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 11 Chương .13 CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN KHU DI TÍCH LỊCH SỬ 13 VÀM NHỰT TẢO 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Khái niệm 13 1.1.2 Một số quan điểm liên quan 17 1.1.3 Cơ sở pháp lý việc bảo tồn phát huy giá trị di tích 20 1.2 Tổng quan khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo 25 1.2.1 Tổng quan vùng đất Long An vùng đất Tân Trụ 25 1.2.2 Lịch sử hình thành khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo 30 1.2.3 Mối liên hệ khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo di tích 38 Tiểu kết chương .41 Chương .43 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ VÀM NHỰT TẢO 43 2.1 Những giá trị lịch sử - văn hóa Khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo 43 2.1.1 Giá trị lịch sử 43 2.1.2 Giá trị văn hóa - giáo dục 46 2.2 Thực trạng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo 49 2.2.1 Hoạt động quản lý nhà nước di sản văn hóa địa bàn Long An 49 2.2.2.Hoạt động bảo tồn khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo 55 2.2.3 Hoạt động phát huy giá trị khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo 60 Tiểu kết chương .77 Chương .79 GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH 79 LỊCH SỬ VÀM NHỰT TẢO 79 3.1 Những yếu tố tác động đến di tích lịch sử văn hóa 79 3.1.1 Tác động tồn cầu hóa 79 3.1.2 Tác động kinh tế - xã hội 82 3.2 Định hướng 83 3.3 Giải pháp 84 3.3.1 Bảo tồn khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo 84 3.3.2 Phát huy giá trị khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo 89 Tiểu kết chương .101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật Di sản văn hóa Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành năm 2001 nêu: “Di sản văn hóa tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta”[40, tr.7] Nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị di tích đặt yêu cầu người làm công tác quản lý, nghiên cứu văn hóa, mà cịn trách nhiệm công dân Đặc biệt, thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, việc bảo tồn phát huy giá trị di tích nguồn lực quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo xã An Nhựt Tân, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An nơi ghi dấu chiến tích oanh liệt vị anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực nhân dân ta kháng chiến chống giặc ngoại xâm Ông gương truyền thống yêu nước, đức tính dũng cảm, thơng minh, u tự do, u giống nòi dân tộc nhân dân Việt Nam thời kỳ đất nước bị xâm lăng Trong giai đoạn hội nhập quốc tế nay, gương đức tính quý báu nên lưu truyền phát huy Trong năm qua, Ban quản lý di tích trọng đầu tư khôi phục, tôn tạo di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo Cố gắng đem lại hiệu tích cực việc bảo tồn phát huy giá trị di tích, đồng thời làm cho nơi trở thành điểm du lịch hấp dẫn nơi để trao truyền cho hệ trẻ đặc biệt em học sinh, sinh viên truyền thống yêu nước đầy tự hào dân tộc, gương sáng ngời vị Danh nhân đất Việt Nguyễn Trung Trực Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác mà hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích cịn gặp nhiều khó khăn Do đó, việc nghiên cứu tìm hiểu cách hệ thống, thấy điểm mạnh điểm yếu công tác bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo để từ đưa giải pháp phù hợp việc làm cần thiết Nhận thức rõ trách nhiệm người làm cơng tác quản lý văn hóa, tơi chọn đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị Khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo ( xã An Nhựt Tân, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An)” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cơng trình có nhắc đến khu di tích nói đến “Lịch sử viễn chinh Nam Kỳ Những năm đầu xứ Nam Kỳ” Paulin Vial, năm 1861, tác phẩm nhắc đến chiến thắng vang dội Vàm Nhựt Tảo, mơ tả địa khó khăn hiểm trở tổn thất, khiếp sợ người Pháp đây[43] Tuy nhiên, tác giả đứng góc nhìn lịch sử đứng phương diện người xâm lược (thực dân Pháp) nên nêu lên nhằm làm bật lên khó khăn mát đường bình định thuộc địa Đến năm 1972, “Gia Định thành thơng chí” Trịnh Hồi Đức, Nxb Sài Gịn, tác giả có nhắc đến khu di tích Vàm Nhựt Tảo chiến công oanh liệt vị anh hùng Nguyễn Trung Trực Tuy nhiên, tác phẩm dạng sách khảo lược nên nội dung không nói rõ, chi tiết khu di tích Năm 1991, “Nguyễn Trung Trực- anh hùng kháng chiến chống Pháp” Giang Minh Đốn, tác giả trình bày tiểu sử, chiến công vị anh hùng Nguyễn Trung Trực Đồng thời, ơng phân tích hai chiến thắng tiêu biểu Vàm Nhựt Tảo đồn Kiên Giang chi tiết Ngồi ra, tác giả cịn có phần miêu tả di tích Vàm Nhựt Tảo đền thờ ông Rạch Giá[14] Đây xem tài liệu có giá trị cho nhà nghiên cứu; Mở đầu cho việc nghiên cứu cách có hệ thống Khu di Lịch sử Vàm Nhật Tảo Bảo tàng tỉnh Long An Trong “Hồ sơ xếp hạng di tích lịch sử Vàm Nhật Tảo (Cấp tỉnh)”được thông qua ngày 28-5-1993, công nhận Khu di Lịch sử Vàm Nhật Tảo di tích cấp tỉnh Hồ sơ tập hợp khảo tả, định hình khu vực bảo vệ, khái lược lịch sử hình thành, giá trị lịch sử khu di tích đơi nét vị anh hùng Dân tộc Nguyễn Trung Trực Với điều kiện thực tiễn giai đoạn này, tài liệu xem cơng trình nghiên cứu bước đầu khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo, góp phần đặt móng cho cơng trình tiếp theo[6] Và đến năm 1996, Bảo tàng Long An dựa cơng trình trước tiếp tục hồn thiện nghiên cứu Khu di Lịch sử Vàm Nhật Tảo Trong “Hồ sơ xếp hạng di tích lịch sử Vàm Nhật Tảo (Cấp quốc gia)”,bao gồm tài liệu, văn bản, vật liên quan tới khu di tích Đồng thời, hồ sơ nêu rõ trạng đề phương án trùng tu, tơn tạo khu di tích Vàm Nhựt Tảo, với mong muốn biến khu di tích thành địa điểm du lịch hấp dẫn du khách tương lai Song, cơng trình dừng lại việc đề giải pháp trùng tu tôn tạo khu di tích mà thơi [7] Năm 1998, “Danh thắng miền Nam”, Sơn Nam, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, tác giả có phần miêu tả khu di tích Vàm Nhựt Tảo chiến công oanh liệt Nguyễn Trung Trực Song, cơng trình mang tính tổng hợp nên việc miêu tả mang tính sơ lược, giới thiệu Năm 2000, tỉnh Long An phê duyệt “Dự án trùng tu, tơn tạo khu di tích vàm Nhựt Tảo” Dự án bảo tàng tỉnh Long An ban quản lý di tích thực hiện, với vốn đầu tư 50 tỉ đồng Dự án bắt đầu khởi công xây dựng vào năm 2003 khánh thành ngày 14 tháng 10 năm 2010 Đây xem hai cơng trình văn hóa trọng điểm tỉnh, với Khu Công viên Tượng đài Long An trung dũng, kiên cường, toàn dân đánh giặc, hai cơng trình chào mừng thành cơng Đại hội Đảng tỉnh Long An lần thứ IX hướng tới Đại hội Đại biểu Toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI Từ đó, khu di tích thức có hình hài ngày hơm nay, khoanh vùng bảo vệ rạch ròi vào hoạt động tiếp đón du khách rầm rộ.Về chức năng, dự án cơng trình đề phương án xây dựng khu lưu niệm Nguyễn Trung Trực, chưa sâu hệ thống lại giá trị di tích phương án hoạt động hiệu giáo dục truyền thống Trong “Nguyễn Trung Trực- thân nghiệp” Lê Quang Khai, 2000, Nxb Mũi Cà Mau, tác giả giới thiệu cách chi tiết tiểu sử, gia phả, nghiệp Nguyễn Trung Trực Đồng thời, ông nêu số truyền thuyết lưu truyền dân gian vị anh hùng này[17] Năm 2001, “Anh hùng kháng Pháp Nguyễn Trung Trực” tác giả Nguyễn Văn Khoa, NXB TP.HCM, hình ảnh Người anh hùng Nguyễn Trung Trực miêu tả đậm nét từ thân đến nghiệp Đặc biệt tác giả có sâu, tìm rõ xuất thân vị anh hùng lỗi lạc Tác giả với góc độ đạt thành công định Năm 2003, “Lịch sử 80 năm chống Pháp” Trần Huy Liệu, Nxb Khoa học xã hội, tác giả có phần đề cập đến bối cảnh, đặc điểm khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực Vàm Nhựt Tảo Tuy nhiên, đứng góc độ nhà sử học nên tác giả dừng lại việc mô tả, nêu liệu mang tính lịch sử mà thơi Năm 2009, “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa lễ hội Nguyễn Trung Trực”, nhiều tác giả, Nxb Kiên Giang, tác giả sâu nghiên cứu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Nguyễn Trung Trực Tác phẩm có phần miêu tả khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo Tuy nhiên, với mục đích nghiên cứu xác định mình, tác giả dừng lại việc giới thiệu sơ lược khu di tích mà Phần trọng điểm tác phẩm nghiên cứu Lễ hội liên quan đến vị anh hùng Nguyễn Trung Trực để từ đề giải pháp tối ưu cho việc bảo tồn phát huy giá trị Lễ hội Năm 2011, “Bước đầu tìm hiểu anh hùng Nguyễn Trung Trực suy tôn ông Kiên Giang”, tác giả Nguyễn Thị Hà Thanh, Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM, tác giả bước đầu hệ thống số huyền thoại, miêu tả đời nghiệp vị anh hùng Nguyễn Trung Trực Tác giả sâu nghiên cứu suy tơn, tín ngưỡng vị anh hùng Kiên Giang Tác giả chưa đề cập nhiều khu di tích Vàm Nhật Tảo[29] Năm 2014 “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tỉnh Kiên Giang nay”, tác giả Võ Thanh Xuân, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, tác giả sâu nghiên cứu hoạt động Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tỉnh Kiên Giang đề số giải pháp Tuy nhiên, tác giả chưa đề cập nhiều khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo[47] Ngồi ra, cịn có viết đăng báo, tạp chí giới thiệu khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo : “Di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo”, đăng ngày 18/12/2014, Cổng thông tin điện tử tỉnh Long An; “ Hỏa hồng Nhựt Tảo oanh thiên địa”, Hà Đình Nguyên, đăng ngày 16/09/2012, Báo niên; “ Nguyễn Trung Trực qua số tư liệu Pháp”, Nguyễn Nghị, Tạp chí Xưa Nay, 10/1998… Tuy nhiên, viết dừng lại mục đích phục vụ bạn đọc du khách mà thơi Như vậy, ta thấy, cơng trình chủ yếu chia thành nhóm: Nhóm khảo tả sơ lược khu di tích, nêu lên giá trị lịch sử phương án để trùng tu, tơn tạo khu di tích phục vụ cho việc phát triển du lịch ; Nhóm nghiên cứu thân thế, nghiệp vị anh hùng Nguyễn Trung Trực Nhóm nghiên cứu suy tôn, hoạt động bảo tồn phát huy giá trị Lễ hội địa bàn tỉnh Kiên Giang Từ đó, ta thấy, chưa có tác giả nghiên cứu khu di tích góc độ người làm cơng tác quản lý văn hóa Tức là, chưa có tác giả nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống hoạt động bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo; đánh giá hiệu hoạt động này; tìm vấn đề để từ đề xuất giải pháp thiết thực, nâng cao hiệu công tác Và vấn đề mà luận văn đề cập tới, sâu, làm rõ Mục đích nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị Khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo xã An Nhựt Tân, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An; thực trạng hoạt động Từ đó, tác giả đề giải pháp bảo tồn phát huy giá trị phù hợp, hiệu Mô tả sơ lược trạng khu di tích cho thấy nhìn tổng thể khu tích đề từ tác giả có nhận định mang tính khách quan khu di tích phục vụ cho mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị Khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo từ đề giải pháp phù hợp để phát huy tiềm lực khu di tích Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị Khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo - Nghiên cứu điều kiện thực tiễn địa phương hội thách thức xu hội nhập - Nghiên cứu đối tượng liên quan đến hoạt động bảo tồn phát huy giá trị Khu di tích như: Ban quản lý di tích, cán sở ngành liên quan, du khách, người dân địa phương 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Luận văn nghiên cứu tổng thể khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo - Thời gian nghiên cứu: khu di tích nơi ghi dấu kiện lịch sử, lưu niệm danh nhân trùng tu, tơn tạo hồn tồn nên dấu tích ngun khơng cịn Khu di tích cịn lại vật kiện chứa đựng Do đó, tác giả chọn thời gian nghiên cứu từ khu di tích trùng tu, tơn tạo lại thức vào hoạt động, năm 2010 Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm tiếp cận Bằng phương pháp tiếp cận hệ thống phân tích hệ thống, tác giả đối chiếu mục tiêu đề tài với thực tiễn, bám sát thực tiễn quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng nhà nước bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc; đánh giá thực trạng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo Từ tất sở đó, tác giả đề giải pháp cho hoạt động bảo tồn phát huy giá trị khu di tích 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phỏng vấn sâu: phương pháp quan trọng qua đó, tác giả thu thập thơng tin thực tiễn cơng tác quản lý di tích Tác giả tiến hành chọn vấn cán quản lý di tích, cán ngành, người dân địa phương khách tham quan, cụ thể: cán Ban quản lý di tích tỉnh, cán quản lý sở, cán ngành liên quan, người dân địa phương, khách tham quan Các câu hỏi vấn dựa theo biên vấn soạn sẵn[ Phụ lục 3, Phụ lục 4] - Khảo sát thực địa, vấn, tham dự: tác giả thực 12 lần khảo sát Tác giả dựa theo số liệu báo cáo Ban quản lý di tích để chọn thời điểm khảo sát chia làm nhóm sau: + Nhóm 1: Thực vào ngày Lễ năm, thời điểm khách tham quan đến khu di tích với số lượng lớn:1 lần Lễ giỗ năm 2015; lần Lễ kỷ niệm chiến thắng Vàm Nhựt Tảo năm 2015; lần vào ngày Lễ lớn có triển lãm chuyên đề: 30/4/2015, 2/9/2015, 27/7/2015; + Nhóm 2: Thực vào ngày dịp mùa, thời điểm khu di 10 tích có đơng khách tham quan:1 vào dịp hè tháng 7/2015; lần vào tháng 2/2015 thời điểm đầu xuân 2015, thời điểm bắt đầu cho năm mới; lần vào dịp Tết Đoan Ngọ năm 2015, thời điểm năm; lần vào cuối tháng 12/2015, thời điểm cuối năm; + Nhóm 3: vào ngày thường năm, thời điểm khu tích tương đối vắng khách: lần vào ngày thứ hai tháng 3/2015; lần vào thứ tư tháng 3/ 2015; lần vào ngày chủ nhật tháng 3/2015; - Phân tích, tổng hợp liệu: Sau thực khảo sát ý kiến, khảo sát thực địa, vấn, tham dự, tác giả tiến hành tổng hợp liệu khảo sát, tài liệu báo cáo qua năm 2010, 2011, 2014, 2015 Ban quản lý để xác định: thời điểm khu di tích đơng khách, vắng khách; xác định nhu cầu, mục đích, độ hài lịng, phản hồi khách tham quan; ưu nhược điểm hoạt động bảo tồn phát huy giá trị khu tích - Phương pháp so sánh: tác giả đặt khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo nằm cạnh di tích khác, đặc biệt di tích Đền tưởng niệm Nguyễn Trung Trực Kiên Giang Phép so sánh làm bật lên giá trị riêng biệt khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo Từ đó, tác giả giúp người đọc nhìn khách quan khu tích Đồng thời, làm sở để tác giả đề xuất giải pháp bảo tồn pháp huy giá trị khu di tích Lý thuyết giả thuyết nghiên cứu - Trên sở quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng nhà nước bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, tác giả nêu thực trạng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo Theo tác giả đề giải pháp để khắc phục, hoàn thiện hoạt động Câu hỏi nghiên cứu - Nêu thực trạng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo? 95 Bên cạnh việc xuất ấn phẩm mới, cần phải nâng cao chất lượng ấn phẩm xuất trước in chất liệu giấy tốt hơn, trang trí in bìa hấp dẫn tăng số lượng ấn phẩm du khách sử dụng nhiều để tận dụng giới thiệu cách tối đa di tích Vàm Nhựt Tảo Nguyễn Trung Trực tới đông đảo độc giả, nhà nghiên cứu Ban quản lý cần đầu tư thiết kế 01 website chuyên biệt, thống giới thiệu khu di tích, làm kênh truyền thơng cho hoạt động khu tích, làm cầu nối để khách tham quan khắp tỉnh thành liên hệ, tìm hiểu thơng tin giá trị khu di tích Ban quản lý cần kết hợp với quan chức đầu tư bổ sung hệ thống bảng dẫn tuyến đường vào khu di tích cách hợp lý Chú trọng vị trí chiến lược tuyến đường kết hợp nâng cấp, sửa chữa công trình có sẵn, tạo thuận tiện, bắt mắt lộ trình tham quan tỉnh, liên tỉnh để khách tham quan miền biết đến dễ dàng tìm thấy khu di tích có nhu cầu Đây cách thức định hướng nhu cầu, khiến người ta quan tâm, khiến người ta tìm đến 3.3.2.5 Đẩy mạnh sinh hoạt giáo dục truyền thống Khu di tích vàm Nhựt Tảo gắn liền với kiện nhân vật lịch sử đông đảo nhân dân biết tới Nơi trở thành “trường học” giáo dục tình yêu quê hương đất nước, đạo đức, truyền thống tốt đẹp cho hệ người Việt Nam Từ mở cửa đón khách thăm quan đến nay, khu di tích đón tiếp đơng đảo du khách đến thăm quan, học tập từ khắp vùng miền nước Khu di tích có số lượng khách đông vậy, trước hết giá trị, ý nghĩa lịch sử đặc biệt di tích Tồn di sản nơi chứng xác thực, minh chứng đóng góp to lớn Nguyễn Trung Trực nghĩa quân việc bảo vệ tự chủ nước nhà, đồng thời phản ánh chân thực, sinh động gương đạo đức anh hùng dân tộc Nguyễn 96 Trung Trực Do vậy, Ban quản lý khu di tích cần khơng ngừng đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền tư tưởng, đạo đức, nhân cách Nguyễn Trung Trực tới tầng lớp nhân dân với nhiều hình thức phong phú như: giới thiệu cho khách đến thăm quan khu di tích; xuất sách, thông tin tư liệu ấn phẩm khác giới thiệu thân nghiệp Nguyễn Trung Trực; tổ chức thi viết tài năng, đạo đức ơng Khu di tích cần phối hợp tuyên truyền thông tin đại chúng; tổ chức viết đăng báo, tạp chí; tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề; Tổ chức triển lãm chuyên đề… Có thể nói hình thức tun truyền có sức lan tỏa rộng rãi tới đông đảo đối tượng khác Tuy nhiên, đối tượng khách tham quan khu di tích nhiều độ tuổi, trình độ khác nên địi hỏi Ban quản lý khu di tích phải đổi phương pháp tiếp cận, phải động hơn, tìm tịi tổ chức nhiều hoạt động nhằm hoàn thành chức giáo dục, thu hút khách thăm quan Để thực mục tiêu trên, trước hết nhà quản lý, đặc biệt đội ngũ thuyết minh phải đổi tư hoạt động giáo dục công chúng tiếp cận nhiều chiều qua hệ thống tài liệu vật để tự rút kết luận, học, kiến thức cho khơng phải chiều hay áp đặt qua người thuyết minh Việc nghiên cứu xây dựng nội dung hoạt động giáo dục, triển khai thực trì hoạt động phải có nguồn kinh phí thường xun Vì vậy, bên cạnh kinh phí nhà nước đầu tư, khu di tích cần đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động nhằm tìm nguồn hỗ trợ kinh phí từ phía quan đơn vị, cá nhân hảo tâm nước 3.3.2.6 Tổ chức triển lãm Trưng bày chun đề hình thức xã hội hóa hoạt động bảo tồn di tích, đem di tích đến với người Từ trước đến nay, khu di tích vàm Nhựt Tảo chủ yếu đón du khách đến tham quan di tích, hình thức trưng 97 bày chuyên đề hạn chế nội dung số lượng Trong giai đoạn nay, khu di tích cần phải chọn lọc hình ảnh vật cổ vật tiêu biểu có đặc điểm chung để giới thiệu giá trị lịch sử, văn hóa khu di tích đến cơng chúng tham quan Đặc biệt lưu ý tài liệu, vật quý mang trưng bày cách thường xuyên khu di tích Tại nội dung này, tài liệu, vật khu di tích với tài liệu, vật khai quật bổ sung thể tranh tồn cảnh q trình hình thành phát triển di tích Thơng qua tài liệu, cổ vật, người hiểu rõ lịch sử xây dựng, trình tồn biến đổi di tích, đồng thời thấy phần hoàn cảnh lịch sử gắn liền với di tích thời điểm khác Ngoài ra, từ triển làm này, Ban quản lý in thành ảnh di tích cổ vật quý để đưa đến trường học, thư viện tỉnh Long An nói riêng tỉnh/thành khác Làm việc quảng bá giới thiệu giá trị khu di tích Vàm Nhựt Tảo ngày hiệu Nhưng để làm chuyên đề này, cần có phối hợp giúp đỡ đội ngũ cán quan chuyên môn Bảo tàng Ban quản lý di tích tỉnh Long An tiến hành nghiên cứu chỉnh lý nội dung, tài liệu, vật trưng bày 3.3.2.7 Nâng cao giá trị Lễ hội Ban quản lý cần trọng đầu tư vào phần Lễ, nghi lễ truyền thống thể biết ơn, ngưỡng bái vị anh hùng Khuyến khích kịch đậm tính lịch sử, giáo dục nhân văn khai thác từ đời, nghiệp vị anh hùng Nguyễn Trung Trực vị anh hùng khác tham gia chiến đấu ông, kết hợp truyền thống cách mạng địa phương Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao ý thức người dân, người tham gia Lễ hội Hướng họ đến giá trị đạo đức, lòng yêu nước, lòng biết ơn lưu truyền cho cháu Từ hạn chế khắc phục dị biến, mê tín làm gí trị thiêng liêng Lễ hội 98 Hạn chế chi tiêu hoang phí di tích Sử dụng kinh phí cho hoạt động mang lại khác hiệu lớn Hoạt động ăn uống nên để doanh nghiệp uy tín địa phương đảm nhiệm Vừa nâng cao vai trò phát triển kinh tế địa phương vừa giới thiệu đến du khách nét riêng địa phương Đồng thời quản lý cách hiệu hoạt động này, hạn chế vấn đề tiêu cực gây hình ảnh giá trị Lễ hội Ngồi ra, dựa hình thức này, nguồn thu đáng kể bổ sung để phục vụ hoạt động khu di tích Kết hợp chặt chẽ phân công cụ thể sở, ban ngành: văn hóa, vệ sinh an tồn thực phẩm, đô thị, kinh tế việc quản lý, kiểm tra, xây dựng cơng trình phục vụ du khách địa phương nhà hàng, khách sạn 3.3.2.8 Kết hợp chặc chẽ với ngành du lịch Để khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo đơng đảo du khách đến tham quan việc kết hợp với công ty du lịch xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo, gắn kết khu di tích lịch sử, văn hóa qua việc thiết lập tour du lịch in ấn tờ rơi quảng bá giá trị lịch sử, văn hóa, thơng qua hệ thống tài liệu vật giải pháp khả thi Những tờ rơi nên có đồ địa điểm di tích, thể nội dung tài liệu vật di tích Đồng thời, tờ rơi cịn cung cấp chương trình tham quan đến khu di tích Điều giúp du khách yên tâm chủ động để xếp công việc cho phù hợp Bên cạnh đó, ban quản lý di tích cịn phải phối hợp với cơng ty du lịch địa bàn để xếp lịch trình tham quan hợp lý Cùng với hoạt động du lịch khu di tích, cần phải mở thêm dịch vụ phục vụ nhu cầu đa dạng ngày cao khách tham quan đến với di tích Cụ thể hình thức kinh doanh văn hóa như: chụp ảnh lưu niệm, bán đồ ăn nhanh, đặc sản địa phương, khu giải khát Trong thời kỳ mở cửa hội nhập với giới, nhu cầu hưởng thụ 99 giá trị văn hóa đòi hỏi mức độ cao Khách du lịch đến Vàm Nhựt Tảo khơng muốn tìm hiểu di tích, kiện nhân vật lịch sử mà cịn tìm hiểu truyền thống lịch sử, văn hóa vùng đất Cho nên, Ban quản lý cần phải có kết hợp chặc chẽ với ngành du lịch đáp ứng nhu cầu du khách 3.3.2.9 Phát triển sâu rộng dịch vụ Khu di tích Vàm Nhựt Tảo cần nghiên cứu đầu tư nâng cao nhiều chất lượng dịch vụ để đủ sức trở thành “điểm đến” tham quan hấp dẫn, đủ sức thu hút đông đảo du khách, đặc biệt bạn trẻ, qua phát huy giá trị tốt giá trị giáo dục truyền thống sản phẩm hàng hóa du lịch Cơng tác đón tiếp khâu quan trọng hoạt động khu di tích cần quan tâm trú trọng qua công tác này, cán Ban quản lý di tích Vàm Nhựt Tảo tiếp nhận câu hỏi, yêu cầu trực tiếp trao đổi với khách tham quan loại hình dịch vụ mở - đóng cửa, phịng để hành lý, vệ sinh đến hoạt động diễn khu di tích Thơng qua đối tượng khách tham quan Ban quản lý di tích biết loại hình dịch vụ di tích tốt hay chưa tốt cần thay đổi để đáp ứng tốt yêu cầu khách tham quan Các loại hình dịch vụ khác quản lý bến bãi, công tác trông giữ xe cần thực cách bản, chuyên nghiệp, đặt quản lý Ban quản lý di tích cấp lãnh đạo nhằm đảm bảo thống nhất, ổn định, tránh tình trạng tranh giành khách xảy làm ảnh hưởng tới mỹ quan di tích 3.3.2.10 Phân bổ hợp lý nguồn kinh phí Kinh phí hoạt động yếu tố quan trọng đảm bảo hoạt động thường xuyên hiệu cho tồn khu di tích Vì cần có phân bổ hợp lý vào hạng mục Ưu tiên cho nhiệm vụ chính: nghiên cứu khoa học; kho trang thiết bị bảo quản vật; sưu tầm vật; hướng dẫn tham quan; giáo dục truyền thống; đầu tư phát triển nguồn nhân lực; quảng bá hình ảnh 100 Tận dụng nguồn lực xã hội vào cơng trình khu di tích: mảng xanh, cơng trình kiến trúc, hạng mục xuống cấp Tránh khoảng kinh phí tốn việc tiệc tùng, đãi khách mùa Lễ hội Vừa tốn hiệu đem lại không cao 3.3.2.11 Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phải đơi với sách, chiến lược thu hút, giữ phát triển nguồn nhân lực Ban quản lý cần có sách chế độ tịnh biên, lương, thưởng hợp lý Tránh trường hợp làm việc theo chế độ hợp đồng kéo dài, lương thưởng thấp, không đủ trang trải sống phát triển trình độ chun mơn Ban quản lý cần có sách tạo ổn định, gắn bó cán với phát triển khu di tích Đào tạo bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác quản lý văn hóa từ tỉnh tới sở việc làm cần thiết Do đó, cần trọng đào tạo cán quản lý, bổ sung nguồn nhân lực cho hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích Vàm Nhựt Tảo cán quản lý, trông coi di tích Tuyển chọn, bố trí, sử dụng cán có chun mơn, nghiệp vụ, có phẩm chất chất trị, trí tuệ, đạo đức, lực có chun mơn sâu quản lý di tích, nhằm kiện tồn đội ngũ cán làm công tác quản lý, bảo vệ di tích có Vàm Nhựt Tảo Xây dựng đề án, kế hoạch theo giai đoạn để đào tạo nâng cao lực hiệu cơng tác cán Ban quản lý di tích địa phương Thường xuyên cử cán học tập, tham quan, nghiên cứu kinh nghiệm quản lý di tích nước nước Xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực, gắn đào tạo lý luận sở đào tạo chuyên ngành với thực hành bảo tàng, di tích, viện nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, tạo nguồn nhân lực bền vững, có chất lượng cho công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa Long An 101 Tiểu kết chương Trong xu giao lưu hội nhập tác động kinh tế - xã hội nay, công tác bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo có nhiều thuận lợi tồn khơng khó khăn Vì thế, nhà quản lý cần nhận định rõ thuận lợi khó khăn Từ đó, hoạch định kế hoạch, chiến lược dài hạn có tham gia cấp quyền, nhà khoa học chung sức cộng đồng, tạo thành sức mạnh tổng hợp để nâng cao hiệu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo Trên sở thực trạng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo, tác giả nhận thấy việc đề giải pháp cụ thể cho hoạt động mũi nhọn như: nghiên cứu khoa học, hoàn chỉnh hồ sơ khoa học, công tác bảo quản vật, hướng dẫn tham quan, phát triển dịch vụ, nâng cao giá trị Lễ hội…là nhiệm vụ cấp thiết để tiến đến phát huy hết giá trị, tiềm lực khu di tích Trong đó, việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực sở phục vụ cho hoạt động bảo quản vật, hướng dẫn tham quan, giáo dục truyền thống cần trọng hàng đầu Vì khâu then chốt, cầu nối để khu di tích đến gần với khách tham quan Ngồi ra, nhà quản lý cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng thành nghiên cứu vào thực tiễn di tích Việc điều chỉnh, phân bổ lại nguồn kinh phí cách hiệu cho hoạt động nhiệm vụ cần thực sớm, tránh việc sa đà vào hoạt động khơng cần thiết, gây hoang phí mà hiệu mang lại khơng thiết thực Về phía quan quản lý, cần đề sách phù hợp để nâng cao hiệu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo Tựu chung lại, tác giả dù đứng góc độ người làm quản lý, có vận dụng sở lý luận ngành, bám sát thực tiễn để đề giải pháp cho khâu hoạt động Tuy nhiên, trình nghiên cứu, tác giả 102 khó tránh khỏi chủ quan, sai sót Song, sở liệu, tài liệu thu thập tổng hợp cách khóa học, tỉ mỹ, giải pháp góp phần hữu ích cho hoạt động bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo nói riêng di tích lịch sử văn hóa nói chung Góp phần làm sáng rõ hiệu cho hoạt động di tích thời gian tới 103 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, tác giả rút số kết luận sau: Một giá trị di tích: khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo gắn liền với đời nghiệp người anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực Nó lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa sâu sắc Khu di tích địa điểm ghi dấu chiến thắng lịch sử Vàm Nhựt Tảo vị anh hùng Nguyễn Trung Trực nhân dân ta thời kỳ kháng chiến chống Pháp Đây địa điểm lưu niệm đời nghiệp vị anh hùng Đồng thời, khu di tích nơi ghi dấu học lịch sử quý báu đấu tranh chống giặc ngoại xâm, gìn giữ độc lập tự dân tộc Do đó, góc độ quản lý, cần phải nhận diện rõ yếu tố liên quan đến khu di tích : lịch sử hình thành, đặc điểm địa phương, danh nhân tôn xưng, cơng trình kiến trúc, vật, lễ hội di tích liên quan Từ đó, có nhìn tổng quan rõ ràng khu di tích để tiến hành nhận xét, đánh giá hoạt động bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Hai thực trạng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo: Hiện nay, Ban quản lý di tích ln bám sát chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc thực hoạt động đạt thành công định Khu vực tọa lạc tài liệu vật khu di tích lưu giữ bảo tồn tình trạng tương đối nguyên trạng Các hoạt động xây dựng hồ sơ khoa học, nghiên cứu khoa học, sưu tầm, trưng bày, bảo quản vật, hoạt động hướng dẫn tham quan, giáo dục truyền thống, tổ chức lễ hội bước đầu đạt hiệu góp phần tạo nên vị thu hút quan tâm xã hội Tuy nhiên, lý khách quan chủ quan hoạt động quản lý như: chế, sách, kinh phí, nguồn nhân lực hạn chế việc vận dụng lý luận vào thực tiễn mà hoạt động chưa 104 phát huy hết giá trị tiềm Ban quản lý di tích chưa có gắn kết chặt chẽ với sở ngành liên quan, chưa có giải pháp chiến lược cụ thể ứng với điều kiện thực tế địa phương, khiến hoạt động hiệu gặp khơng khó khăn Việc bước làm rõ, đánh giá thành công thực trạng hoạt động góp phần quan trọng cho việc định hướng đề mục tiêu, giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu hoạt động khu di tích Ba giải pháp bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo: tác giả cho thấy rõ tác động xu tồn cầu hóa kinh tế - xã hội di sản văn hóa Trên sở thực trạng đề cập, ta thấy rõ vai trị nhiệm vụ đối tượng cụ thể, hoạt động mũi nhọn cần phân bổ đầu tư hợp lý Từ đó, cán quản lý vận dụng hợp lý, bước điều chỉnh, củng cố để phát huy hiệu quả, hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước đề ra, nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị di tích nói chung khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo nói riêng, góp phần vào nghiệp giáo dục truyền thống phát triển kinh tế địa phương Toàn luận văn cấu trúc hoàn chỉnh, liền mạch Tác giả bước nhận diện khu di tích, nhận xét đánh giá hoạt động bảo tồn phát huy giá trị khu tích Sau đó, định hướng đề giải pháp cho hoạt động Trên sở khái niệm, quan điểm Đảng Nhà nước, đồng thời bám sát vào thực tiễn, tác giả đưa nhận định, đánh giá giải pháp theo điều kiện cụ thể khu di tích Do đó, tác giả tin nhận định, đánh giá giải pháp đưa luận văn góp phần quan trọng cho hoạt động bảo tồn phát huy giá trị khu tích thời gian tới Tiến tới hoàn thiện phát huy hiệu giá trị khu tích hoạt động giáo dục truyền thống, phát triển kinh tế - xã hội địa phương 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tàng Cách mạng Việt Nam ( 1996 1997 ),Sự nghiệp bảo tàng: vấn đề cấp thiết, Nxb Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Hà Nội Bộ văn hóa- Thơng tin (24/7/2001), Quyết định số 1706/2001/QĐBVHTT phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử-văn hóa vá danh lam thắng cảnh đến 2020, Hà Nội Bộ văn hóa- Thơng tin (6/2/2003), Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh, Hà Nội BCH Đảng tỉnh Long An (2005), Lịch sử Đảng tỉnh Long An 1930-2000, Nxb Chính trị quốc gia BCH Trung ương Đảng khóa VIII, Nghị hội nghị lần thứ xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Bảo tàng tỉnh Long An (1993), Hồ sơ xếp hạng di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo(Cấp tỉnh), Long An Bảo tàng tỉnh Long An (1996), Hồ sơ xếp hạng di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo(Cấp quốc gia), Long An Bảo tàng tỉnh Long An (2003), Hồ sơ xếp hạng di tích lịch sử -văn hóa Xóm Nghề(Cấp tỉnh), Long An Ban quản lý di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo ( 2014), Báo cáo tổng kết Lễ giỗ lần thứ 143, 144 năm ngày hi sinh Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực, Ban quản lý di tích tỉnh Long An, Long An 10 Ban quản lý di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo ( 2010, 2011, 2014, 2015), Sổ ghi cảm tưởng năm, Long An 106 11 Ban Quản Lý DTLSVH (2015), Báo cáo công tác quản lý di tích lịch sử-văn hóa địa bàn tỉnh Long An đề xuất phương án phân cấp bổ sung số di tích lịch sử - vănhóa, Long An 12 Đảng CS Việt Nam (1998), Nghị Trung ương khóa IIIV, Hà Nội 13 Đảng CS Việt Nam (2001), Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Hà Nội 14 Đặng Văn Bài (2006), Tu bổ tơn tạo di tích lịch sử- giá trị văn hóa hoạt động có tính đặc thù chun ngành, Cục di sản văn hóa, Hà Nội 15 Giang Minh Đoán (1991), Nguyễn Trung Trực- anh hùng kháng chiến chống Pháp, Nxb TpHCM, Tp.HCM 16 Hội khoa học lịch sử thành phố Hồ Chí Minh (2007), Nam đất người, Nxb Trẻ, TP.HCM 17 Lê Quang Khai (2000), Nguyễn Trung Trực- thân nghiệp, Nxb Mũi Cà Mau, Cà Mau 18 Lương Ninh (2005), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Thị Minh Đức (1992), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Bộ mơn bảo tồn di tích, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Huệ (2005), Lược sử nghiệp bảo tồn – bảo tàng Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 22 Nguyễn Quốc Hùng (2005), “Nghiên cứu khoa học, bước mở đầu việc quản lý nhà nước di tích”, Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội 107 23 Nguyễn Quốc Hùng (2005), “Tu bổ, tơn tạo di tích, lý luận thực tiễn”, Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội 24 Nguyễn Phan Quang (2002), Việt Nam kỷ 19, TP HCM, tr 303 25 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giátrị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Quảng Tuân, Huỳnh Lứa, Trần Hồng Liên (1994), Những chùa Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.HCM 27 Nguyễn Thịnh (2005), Quản lý bảo tàng, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 28 Nguyễn Q Thắng & Nguyễn Bá Thế (1992), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb KHXH, tr 674 29 Nguyễn Thị Hà Thanh (2011), Bước đầu tìm hiểu anh hùng Nguyễn Trung Trực suy tôn ông Kiên Giang, Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM, Tp.HCM 30 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2004), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (2000), Nguyễn Trung Trực diễn ca, Nxb Mũi Cà Mau, Cà Mau 32 Nhiều tác giả (2008), Nguyễn Trung Trực- đời nghiệp, Nxb Văn Nghệ TP.HCM,Tp.HCM 33 Nhiều tác giả (2010), Giáo trình quản lý lễ hội kiện, Nxb Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Nhiều người soạn (2008), Hỏi đáp khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, Nxb Q ĐND, tr 26 40-46 35 Nhóm Nhân văn trẻ (2007), Hỏi đáp lịch sử tập 4, Nxb Trẻ, tr 4245 108 36 Phan Khanh (1992), Bảo tàng – di tích – lễ hội, Nxb Thơng tin, Hà Nội 37 PGS.TS.Bùi Hồi Sơn (2013), Quản lý di sản văn hóa, Tài liệu nội bộ, Trường Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh 38 Phạm Văn Sơn (1962), “Đất Nam Bộ”, Việt sử tân biên, (5), tr 196 39 Phan Thành Tài (2001), “Anh hùng Nguyễn Trung Trực”, Nam Bộ - đất người, NXB Trẻ, tr 159 40 Quốc hội ( 2011), Luật di sản văn hóa 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa 2009, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Quốc hội (2005), Luật du lịch,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Trịnh Minh Đức, Phạm Thu Hương (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 43 Trịnh Thị Minh Đức (2002), “Một số phương pháp bảo quản di tích lịch sử - văn hóa”, Văn hóa Nghệ thuật, (3), tr.66-70 44 Trần Huy Liệu (2003), Lịch sử 80 năm chống Pháp, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, Hà Nội 45 TS Mai Hà Phương (2013), Quản lý văn hóa với phát triển du lịch, Tài liệu nội, Trường Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh 46 Thạch Phương, Lưu Quang Tuyến (1989), Địa chí Long An, Nxb Long An, Long An 47 Võ Thanh Xuân (2014), Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tỉnh Kiên Giang nay, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tp.HCM 48 ICOMMOS (1979), Hiến chương Burra,Australia 49 Paulin Vial (1861), Lịch sử viễn chinh Nam Kỳ Những năm đầu xứ Nam Kỳ 109 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN