1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử văn hóa di tích văn thánh miếu ở thành phố cao lãnh tỉnh đồng tháp

146 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Tồn Và Phát Huy Giá Trị Lịch Sử Văn Hóa Di Tích Văn Thánh Miếu Ở Thành Phố Cao Lãnh Tỉnh Đồng Tháp
Tác giả Nguyễn Thanh Thuận
Người hướng dẫn PGS.TS Phan An
Trường học Trường Đại Học Văn Hóa Tp.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Lý Văn Hóa
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Cao Lãnh
Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 5,78 MB

Nội dung

1 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH THUẬN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HĨA DI TÍCH VĂN THÁNH MIẾU Ở THÀNH PHỐ CAO LÃNH TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH THUẬN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HĨA DI TÍCH VĂN THÁNH MIẾU Ở THÀNH PHỐ CAO LÃNH TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Mã số: 8229042 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: - PGS.TS PHAN AN LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân Trong q trình thực Luận văn này, tơi có tham khảo từ nhiều nguồn tƣ liệu, đồng thời có trao đổi với nhà nghiên cứu, ngƣời hiểu biết thơng tin quyền địa phƣơng, cấp ngành có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu Đây tƣ liệu quý báu để tác giả làm luận cứ, luận chứng phục vụ cho việc nghiên cứu Luận văn với mong muốn luận văn đƣợc hồn thành mục đích, u cầu đề tài hy vọng mang lại kết cho ngƣời học lẫn ngƣời dạy Tác giả Nguyễn Thanh Thuận LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy cô trƣờng Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, thầy cô đƣợc mời thỉnh giảng từ nhiều đơn vị, quan đến dạy lớp Cao học Quản lý Văn hóa khóa (năm học 2016 - 2018) Xin chân thành cảm ơn đơn vị, tổ chức cá nhân Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp: Sở VHTTDL tỉnh Đồng Tháp, Bảo tàng Đồng Tháp, Phịng Văn hóa Thơng tin Thành phố Cao Lãnh, BQL Cơng trình cơng cộng thành phố Cao Lãnh, Hội Khoa học Lịch sử Đồng Tháp, Thƣ viện Đồng Tháp, Nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Hiếu - Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Đồng Tháp, ngƣời bạn nhiệt tình giúp đỡ tơi việc cung cấp thông tin, tƣ liệu từ văn việc tạo điều kiện điền dã đƣợc thuận lợi Xin đƣợc cảm ơn tác giả, nhà nghiên cứu cho đời tác phẩm, cơng trình nghiên cứu hữu ích, cung cấp thêm tƣ liệu quý làm tài liệu tham khảo cho đề tài luận văn Và cuối xin đƣợc gửi lời tri ân đến PGS.TS Phan An giảng viên hƣớng dẫn cho đề tài dày công dạy, hỗ trợ tƣ liệu, phƣơng pháp khoa học để thực Luận văn cao học Vì yếu tố chủ quan lẫn khách quan, Luận văn hoàn thành nhƣng khơng thể tránh khỏi thiếu sót chắc tiếp tục đƣợc hoàn thiện, chỉnh lý thời gian tới Rất mong nhận đƣợc giúp đỡ q thầy để luận văn thêm hồn chỉnh Nguyễn Thanh Thuận DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DSVH: Di sản văn hóa NXB: Nhà xuất GS: Giáo sƣ PGS: Phó giáo sƣ TS: Tiến sĩ TP: THÀNH PHỐ UBND: Ủy ban Nhân dân UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc VHTTDL: Văn hóa, Thể thao Du lịch VHTT: Văn hóa Thơng tin BQL: Ban Quản lý MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Không gian 4.2.2 Thời gian 5 Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục Luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VĂN THÁNH MIẾU Ở THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm sơ lược văn hóa 1.1.2 Khái niệm Di sản văn hóa (DSVH) 10 1.1.2.1 Khái niệm DSVH vật thể 11 1.1.2.2 Khái niệm DSVH phi vật thể 11 1.1.3 Khái niệm giá trị phân loại giá trị 12 1.1.3.1 Khái niệm giá trị 12 1.1.3.2 Phân loại giá trị 13 1.1.4 Khái niệm di tích di tích lịch sử văn hóa 13 1.1.4.1 Khái niệm di tích 13 1.1.4.2 Khái niệm di tích lịch sử văn hóa 14 1.1.4.3 Khái niệm Quản lý di tích lịch sử văn hóa 15 1.1.5 Khái niệm quan điểm bảo tồn, bảo tồn di tích 17 1.1.5.1 Khái niệm bảo tồn, bảo tồn di tích 17 1.1.5.2 Quan điểm bảo tồn, bảo tồn di tích 18 1.1.6 Khái niệm quan điểm phát huy phát huy di tích 22 1.1.6.1 Khái niệm phát huy phát huy di tích 22 1.1.6.2 Quan điểm phát huy phát huy di tích 23 1.2 Tổng quan Thành phố Cao Lãnh Văn Thánh Miếu Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 26 1.2.1 Lịch sử thay đổi địa giới hành vùng đất Cao Lãnh 26 1.2.1.1 Lịch sử hình thành nguồn gốc danh xưng Cao Lãnh 26 1.2.1.2 Sự thay đổi địa giới hành chánh qua thời kỳ 29 1.2.1.3 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên Thành phố Cao Lãnh 33 1.2.1.4 Đặc điểm dân cư 34 1.2.1.5 Đặc điểm tình hình kinh tế 35 1.2.1.6 Đặc điểm văn hóa, xã hội 35 1.2.1 Lịch sử hình thành Văn Thánh Miếu 37 1.2.1.1 Lịch sử hình thành Văn Thánh Miếu Nam Kỳ 37 1.2.1.2 Lịch sử kiến trúc Văn Thánh Miếu Cao Lãnh 40 Tiểu kết Chƣơng 47 Chƣơng 48 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH VĂN THÁNH MIẾU 48 2.1 Cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa Văn Thánh Miếu Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 48 2.1.1 UBND tỉnh Đồng Tháp 49 2.1.1.1 Sơ lược tổ chức máy nhiệm vụ UBND tỉnh Đồng Tháp 49 2.1.1.2 Các văn ban hành UBND tỉnh Đồng Tháp liên quan đến Văn Thánh Miếu 49 2.1.2 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Đồng Tháp 51 2.1.2.1 Phòng Quản lý DSVH (nay Phòng Quản lý Văn hóa) 52 2.1.2.2 Bảo tàng Đồng Tháp 52 2.1.2.3 Sơ lược bước quy trình làm hồ sơ để công nhận Văn Thánh Miếu thành di tích cấp Tỉnh 52 2.1.3 UBND Thành phố Cao Lãnh, Phịng Văn hóa Thơng tin, Ban Quản lý cơng trình cơng cộng Thành phố Cao Lãnh 53 2.1.3.1 UBND Thành phố Cao Lãnh 53 2.1.3.2 Phòng VHTT Thành phố Cao Lãnh 54 2.1.3.3 Ban Quản lý cơng trình cơng cộng 55 2.2 Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Văn Thánh Miếu từ quyền quản lý 56 2.2.1 Hoạt động bảo tồn di tích 56 2.2.2 Hoạt động phát huy giá trị di tích 59 Tiểu kết Chƣơng 62 Chƣơng 63 3.1 Những giá trị tiêu biểu di tích lịch sử văn hóa Văn Thánh Miếu 63 3.1.1 Giá trị lịch sử 63 3.1.2 Giá trị văn hóa (kiến trúc, tâm linh, giáo dục…) 64 3.2 Một số nhận xét công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Văn Thánh Miếu thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 64 3.2.1 Những ưu điểm 64 3.2.2 Những hạn chế nguyên nhân 66 3.2.2.1 Những hạn chế 66 3.2.2.2 Nguyên nhân 69 3.2.3 Bài học kinh nghiệm 69 3.3 Một số giải pháp kiến nghị việc bảo tồn phát huy di tích Văn Thánh Miếu Thành phố Cao Lãnh thời gian tới 71 3.3.1 Giải pháp thực 71 3.3.1.1 Giải pháp sách quản lý Nhà nước 71 3.3.1.2 Giải pháp cấu tổ chức 74 3.3.1.3 Giải pháp nhân 77 3.3.1.4 Giải pháp tài 80 3.3.1.5 Giải pháp tuyên truyền, quảng bá, giáo dục 82 3.3.1.6 Giải pháp phát triển kinh tế du lịch gắn với di tích 86 3.3.1.7 Giải pháp công tác tra, kiểm tra di tích 89 3.3.2 Một số đề xuất biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hóa di tích Văn Thánh Miếu Thành phố Cao Lãnh 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Ảnh minh họa di tích lịch sử văn hóa Văn Thánh Miếu thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Phụ lục 2: Một vài nội dung tiêu biểu liên quan đến di tích lịch sử văn hóa Văn Thánh Miếu 24 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đồng Tháp tỉnh đƣợc thành lập khoảng dƣới 40 năm nhƣng lại có bề dày lịch sử văn hóa đặc biệt Nơi dƣới thời nhà Nguyễn dù không bật khoa cử nhƣng đóng góp cho đất nƣớc hàng chục vị cử nhân Nho học nhiều vị Tú tài, số khơng nhân tài tạo nên dấu ấn văn hiến nƣớc nói chung, miền Nam nói riêng Vào kỷ thứ XIX, tri phủ Kiến Tƣờng Hồ Trọng Đính trấn nhậm nơi muốn chấn hƣng Nho học vùng khởi xƣớng dựng nên tịa Văn Thánh Miếu địa phận thơn Mỹ Trà, huyện Kiến Phong, phủ Kiến Tƣờng, tỉnh Định Tƣờng (nay thuộc Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) Đây văn thánh miếu đƣợc xây dựng sớm thứ Nam Kỳ, trƣớc Văn thánh miếu Vĩnh Long số Văn thánh miếu cịn sót lại Việt Nam Trải qua biến thiên lịch sử với lần dời đổi, sửa chữa, đến năm 2001 Văn thánh miếu Cao Lãnh đƣợc công nhận Di tích lịch sử văn hóa cấp Tỉnh Tuy nhiên nơi cơng trình trống rỗng, tự khí văn thánh miếu di sản di tích nầy lại nằm di tích khác So với Văn thánh miếu miền Nam Văn Miếu Trấn Biên Đồng Nai Văn Thánh miếu Vĩnh Long Văn thánh miếu Cao Lãnh chƣa đƣợc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, lịch sử xứng đáng Gần đây, quyền thành phố Cao Lãnh có dự kiến lên số phƣơng án cải tạo lại di tích vị trí di tích nằm trung tâm Thành phố Cao Lãnh bao quanh di tích quảng trƣờng với cơng viên rộng lớn 13 Hình 4.5 Mái Văn Thánh Miếu, nhìn từ dƣới lên 14 Hình 4.6 Lối cầu thang lên, nằm bên ngồi Hình 4.7 (1) Hình 4.7 (2) 15 Hình 4.7 Hiện vật bên (phịng) Văn Thánh Miếu Hình 4.8 Văn Thánh Miếu nhìn cổng 16 Hình 4.9 Văn Thánh Miếu nhìn cổng Hình 4.10 Một góc khơng gian quanh Văn Thánh Miếu 17 Hình 4.11 Văn Thánh Miếu (nhà màu trắng) nhìn qua bờ hồ Khổng Tử Hình 4.12 Khơng gian trƣớc cổng Văn Thánh Miếu đêm 18 Đức Khổng tử thờ nơi khác tỉnh, ảnh tác giả Hình 5.1 Bàn thờ Đức Khổng Tử Phủ thờ ông Trần Văn Chấn huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp Nguồn ảnh: Tác giả chụp ngày 10/9/2019 19 Hình 5.2 Một Văn Thánh Miếu nhỏ làng Phong Mỹ (nay thuộc huyện Cao Lãnh, Đồng Tháp) Mặc dù quy mô không lớn nhƣ Văn Thánh Miếu Cao Lãnh nhƣng việc trì lệ cúng thờ tự trang nghiêm, Hằng năm đến ngày cúng Khổng Thánh, giáo viên làng đến làm lễ họp mặt Nguồn ảnh: Tác giả chụp ngày 12/9/2019 Hình 5.3 Bàn thờ Đức Khổng Tử Văn Thánh Miếu nhỏ làng Phong Mỹ Nguồn ảnh: Tác giả chụp ngày 12/9/2019 20 Tư liệu khác liên quan đến Văn Thánh Miếu thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Hình 6.1 Văn định UBND tỉnh Đồng Tháp “về việc đăng ký di tích lịch sử văn hóa” cho Văn Thánh Miếu năm 2001 Nguồn ảnh: Bảo tàng Đồng Tháp Hình 6.2 Danh sách 10 cử nhân Nho học Đồng Tháp đƣợc tác giả kiến nghị thờ Văn Thánh Miếu sau 21 Hình 6.3 Chân dung Cử nhân Nguyễn Trọng Trì, 01 10 cử nhân Nho học Đồng Tháp Ảnh thờ gia đình Hình 6.4 Cổng cơng viên Văn Miếu, cách Văn Thánh Miếu gần số, nằm đƣờng Ngơ Thì Nhậm, phƣờng 1, thành phố Cao Lãnh, Đồng Tháp 22 Một số hoạt động triển lãm trước Văn Thánh Miếu Hình 7.1 Buổi triển lãm ngày 5/2/2016 trƣớc cổng Văn Thánh Miếu Cao Lãnh, dƣới chủ trì Hội liên hiệp Văn học Nghệ thuật Đồng Tháp (ảnh Cảnh Nhật) 23 Hình 7.2 Buổi triển lãm Địa giới hành tỉnh Đồng Tháp vào ngày 29/4/2017 trƣớc cổng Văn Thánh Miếu Cao Lãnh, dƣới chủ trì Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp (ảnh Thành Nam) Hình 7.3 Quang cảnh buổi phát động phòng chống diệt lăng quăng vào ngày 25/9/2019 trƣớc cổng Văn Thánh Miếu Cao Lãnh Nguồn ảnh tác giả chụp ngày 24 Phụ lục 2: Một vài nội dung tiêu biểu liên quan đến di tích lịch sử văn hóa Văn Thánh Miếu Diện mạo Văn Thánh Miếu sau đợt trùng tu nầy đƣợc mô tả sách Cao Lãnh … đến 1954 tác giả Trần Quang Hạo “Văn Thánh miếu tức miếu thờ Đức Khổng phu tử Miếu nầy xưa nhứt đền thờ khác Chỗ trang nghiêm hàm súc ý nghĩa sâu xa phương diện văn chương, xã hội, tượng trưng cho luân lý văn hóa cổ truyền Khi đặt chân vào Văn miếu, thấy có bàn thờ cao rộng, đặt vị sơn son thiếp vàng, đề danh hiệu Đức Khổng phu tử Vạn Thế Sư Biểu tồn cõi Á Đơng Kế hai bên tả hữu có vị thờ Tứ thánh (Tăng Tử, Nhan Hồi, Tử Tư, Mạnh Tử) Thất thập nhị hiền, cịn hai hai bên thờ bậc tiền hiền, hậu hiền xứ Liễn treo hàng cột mà cịn nhớ câu: - Lễ thành hồ tôn, Nghiêu, Thuấn, Võ, Thang, Văn Võ Đạo nhứt nhi dĩ, thi, thơ, Lễ, Dịch, Xuân Thu - Tại Tề, Khanh tướng vị Cư Lỗ, đế vương sư - Văn tư hồ, thể dung lục kinh thiên địa đạo Thánh chi thời dã, tôn thân vạn cổ đế vương sư - Hiếu tử trung thần, vạn cổ cang trường tư tụ thạch Danh nhơn khôi sĩ, niên phong vận thử quyên dư, - Giáo tường vật tắc dân di, tố cụ cá trung vương thánh Lý quán thiên kinh địa nghĩa, cao siêu phương ngoại thần tiên 25 - Cao sang ngưỡng cảnh hành Giang hớn trại chi, thu dương bộc chi … Hồi ông Đốc phủ sứ Trần Văn Tấn trấn nhậm Cao Lãnh (1935 1940) nho văn khởi sắc lại, miễu trùng tu có chỗ hội họp đường hồng Ơng mời bậc học nho, lập nên Tao đàn mà ông Tao đàn nguyên súy lựa hai mươi tám vị giỏi nho thâm lý, tượng trưng cho Nhị thập bát tú Tao đàn hồi xưa vậy” [25, tr.71 - 72] Tiểu sử Tiến sĩ Hồ Trọng Đính, ngƣời có công khởi xƣớng xây dựng Văn Thánh Miếu Cao Lãnh Hồ Trọng Đính (1813 - 1878) bậc danh nho, làm quan dƣới triều vua Tự Đức Lai lịch nghiệp ông đƣợc sử quan nhà Nguyễn ghi chép sách Đại Nam liệt truyện nhƣ sau: “Hồ Trọng Đính Tự Tử Tấn Tổ tiên vốn người Vũ Lâm thuộc Triết Giang (Trung Quốc) Tổ xa đời Hưng Dật làm Thái thú Diễn Châu nước, để lại người thứ hai Sau lại từ Diễn Châu Quỳnh Lưu Tổ 12 đời Ước Lễ, đỗ tiến sĩ đời Lê, làm chuyển vận sứ Từ kế khoa bảng Trọng Đính đỗ hương tiến Thiệu Trị năm thứ (1847) Hồi đầu Tự Đức (1848) bổ Kinh lịch Ninh Bình tạm thay việc huyện Kim Sơn, xét cử vào ưu đẳng, cất lên chức Tri phủ Kiến Đường Rồi triệu làm Giám sát ngự sử, lại chuyển sang Lang trung Hộ thăng Kinh triệu thừa Thế bổ Hồng lô tự khanh hộ lý ấn quan phịng Vũ khố, thưởng "Liêm, Bình, Cần, Cán" tử kim khánh Sau lại sung hà sứ Bắc kỳ thăng Quang lộc tự khanh Hải Dương, Hải Phòng hiệp lý kiêm quản Nhu viễn quan Thương vụ Gặp lúc bọn giặc lưu động biên giới phía bắc lũ 26 Hồng Anh đương tụ họp nhau, Trọng Đính đổi sung Lạng Bình tán lý quân vụ, hộ dẫn tướng nhà Thanh đánh lui Bấy có Đơ thống (nhà Thanh) Lưu Tùng Linh người Triết Giang tặng Đĩnh thơ có câu rằng: Quái đắc tự văn Nam quốc thịnh Phong lưu nho tướng Vũ Lâm chi Dịch nghĩa: Văn vật nước Nam thịnh lạ, Tướng nho phong lưu chi (họ) Vũ Lâm Sau thự Bố sứ Tuyên Quang Năm thứ 24 (1871), hàm Bố hộ lý tuần phủ Quảng Yên Địa tỉnh liền núi, giáp biển, nơi quần tụ trộm giặc Khi nhậm chức, Đính dâng sớ xin đóng chiến thuyền lập đồn kiểm sốt, mộ tráng lính dõng cho tập thủy chiến để phịng dùng đến Năm 26 (1873) tỉnh Bắc Kỳ hữu sự, Quảng n lập, hẻo lánh, dân tình yên, lại tùy đánh lui giặc biển, giữ vô Năm sau dùng tên phỉ đầu hàng Chung Quốc An dẫn đường, ủy bọn Chánh, phó lãnh binh Nguyễn Trung, Hồng Đình Hướng, hai mặt thủy, đánh ép lại phá sào huyệt giặc Bình Long, việc tâu Bấy gặp tết Nguyên Đán, nhận tờ tâu, vua mừng, làm thơ chí sự, hạ sắc ban thưởng gia cho cấp quân công, liền cho thực thụ Đính trị nhậm suốt năm, đến năm thứ 31 (1878) triệu bổ Tả tham tri Lại bộ, kiêm công việc Đô sát viện, chuyển sang tham tri Hình, Hộ Cơng thự Cơng Thượng thư Bỗng nhân có bệnh xin nghỉ, bị ngự sử tâu hặc, thời có cho lấy làm Tham tri nghỉ chữa bệnh, năm 65 tuổi Đính có làm tập “Cơng hạ thi thảo” [64] 27 Sách Sa Đéc Nhơn vật chí Nguyễn Văn Dần mơ tả diện mạo Văn Thánh Miếu vào năm 1926 nhƣ sau: “Vào xem Văn miếu làng Mỹ Trà (Cao Lãnh), thấy dấu vết vĩ đại, trang nghiêm lưu lại đó, xem thấy tồn miếu cổ nguy nga phụng thờ Thánh hiền, hai dãy bia nghiêm chỉnh đề danh ông sáng tạo, cổ thọ che nắng văn hiến, đủ chứng nghiệm dân tộc ta dân tộc có quốc túy, có quốc hồn … Năm Mậu Dần, Tự Đức 31 (1878) làng có ơng Bang - Biện suất Đội Chủ trưởng Phạm Văn Khanh tình nguyện xuất riêng mua gỗ làm Miễu Thánh cung tiến tòa, cịn ngói gạch vật liệu người làng góp tiếp vào Ông Bang biện Khanh di Miễu Thánh tới trường giang Câu Lãnh, cho tiện bề cúng tế, từ tới (1926) gần 50 năm” [28, tr.27] Tiểu sử ơng Nguyễn Văn Dần Ơng Nguyễn Văn Dần, tác giả Sa Đéc nhơn vật chí, sinh ngày 9/12/1883 làng Tân Quy Đông, tổng An Thạnh Hạ, quận Châu Thành, tỉnh Sa Đéc (nay thuộc phƣờng Tân Quy Đơng, thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp) Ơng ngƣời địa phƣơng, biết rành Văn Thánh miếu Cao Lãnh Những kể lại, điều mắt thấy tai nghe, giúp ta hiểu đƣợc diện mạo vang bóng thời di tích

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN