1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của người cor ở huyện trà bồng, tỉnh quảng ngãi

119 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Bảo Tồn Và Phát Huy Giá Trị Di Sản Văn Hóa Phi Vật Thể Của Người Cor Ở Huyện Trà Bồng, Tỉnh Quảng Ngãi
Trường học Trường Đại Học Quảng Ngãi
Chuyên ngành Bảo Tồn Văn Hóa
Thể loại Luận Văn
Thành phố Quảng Ngãi
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu * Câu hỏi nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn * Ý nghĩa khoa học * Ý nghĩa thực tiễn Bố cục luận văn 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ HUYỆN TRÀ BỒNG VÀ NGƯỜI COR Ở HUYỆN TRÀ BỒNG, TỈNH QUẢNG NGÃI 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Các khái niệm công cụ 12 1.1.2 Lý thuyết tiếp cận nghiên cứu nguyên tắc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa đời sống xã hội 16 1.1.3 Vai trò việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa xã hội đương đại 23 1.2 Tổng quan huyện Trà Bồng người Cor huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi 25 1.2.1 Môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Trà Bồng 25 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội văn hóa người Cor 28 Tiểu kết 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA NGƯỜI COR Ở HUYỆN TRÀ BỒNG, TỈNH QUẢNG NGÃI 39 2.1 Đặc trưng văn hóa phi vật thể người Cor huyện Trà Bồng 39 2.1.1 Ngữ văn dân gian 39 2.1.2 Nghệ thuật trình diễn dân gian 41 2.1.3 Tập quán xã hội tín ngưỡng 45 2.1.4 Nghi lễ - lễ hội truyền thống 48 2.1.5 Tri thức dân gian 54 2.1.6 Nghề thủ công truyền thống 55 2.2 Các giá trị 55 2.2.1 Giá trị nhân văn 55 2.2.2 Giá trị lịch sử 56 2.2.3 Giá trị cố kết cộng đồng 57 2.2.4 Giá trị nghệ thuật 58 2.3 Thực trạng hoạt động bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể người Cor huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi 59 2.4 Thực trạng hoạt động phát huy di sản văn hóa phi vật thể người Cor huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi 66 2.5 Đánh giá thực trạng hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể người Cor huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi 70 2.5.1 Ưu điểm 70 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân 72 Tiểu kết 76 CHƯƠNG 78 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔI VĂN HÓA VÀ CÁC GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA NGƯỜI COR Ở HUYỆN TRÀ BỒNG, TỈNH QUẢNG NGÃI 78 3.1 Các yếu tố tác động đến biến đổi văn hóa phi vật thể người Cor 78 3.1.1 Chính sách Đảng Nhà nước 78 3.1.2 Sự phát triển kinh tế 85 3.1.3 Sự phát triển khoa học kỹ thuật 86 3.1.4 Sự phát triển đời sống xã hội 87 3.2 Dự báo xu vận động biến đổi giá trị di sản văn hóa phi vật thể người Cor huyện Trà Bồng 89 3.3 Một số giải pháp 92 3.3.1 Nhóm giải pháp chung 92 3.3.2 Nhóm giải pháp cụ thể 95 3.4 Một số kiến nghị 99 3.4.1 Đối với Bộ Văn hóa, Thể Thao Du lịch 99 3.4.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi 101 3.4.3 Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Phịng, Ban văn hóa tỉnh102 3.4.4 Đối với Ủy ban nhân dân huyện Trà Bồng 103 KẾT LUẬN .107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 116 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc, 54 màu sắc văn hóa hình thành khác biệt điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội tạo nên văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Văn hóa vùng miền gắn liền phản ánh toàn sống phát triển xã hội dân tộc, thể qua hai dạng văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Những giá trị văn hóa người sáng tạo thước đo trình độ phát triển thể sắc riêng dân tộc Chính vậy, nghiên cứu đời sống văn hóa dân tộc nghiên cứu toàn sáng tạo, phát minh dân tộc lịch sử phát triển xã hội, từ tìm hệ thống giá trị văn hóa để tơn vinh, kế thừa phát huy nhằm phục vụ tốt đời sống xã hội hôm mai sau Quảng Ngãi tỉnh nằm duyên hải Nam Trung Bộ với dân tộc sinh sống người Kinh, Cor, Hrê, Ca Dong Địa bàn sinh sống chủ yếu dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi vùng miền núi tỉnh Dân tộc Cor dân tộc thiểu số sinh sống tỉnh, địa bàn cư trú chủ yếu huyện Trà Bồng, Tây Trà tỉnh Quảng Ngãi (và số huyện Bắc Trà My, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam) với dân số vào khoảng 33.817 người (số liệu Ủy ban nhân dân huyện Trà Bồng cung cấp) Trong lịch sử tồn phát triển, cộng đồng người Cor tỉnh Quảng Ngãi tạo dựng nên giá trị di sản văn hoá đặc sắc cần bảo tồn phát huy Trong trình giao lưu hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ nay, tác động sách Đảng Nhà nước lĩnh vực văn hóa, đặc biệt chung sức cộng đồng dân tộc nói chung cộng đồng dân tộc Cor địa bàn huyện Trà Bồng nói riêng, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Cor đạt nhiều kết tích cực Tuy nhiên, trước tác động chế thị trường, trình giao lưu hội nhập văn hố nhiều di sản văn hóa cộng đồng dân tộc Cor bị mai một, pha trộn, lai căng khơng cịn giữ sắc văn hóa truyền thống Chính vậy, để làm sở, tiền đề cho việc xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hoá dân tộc việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Cor nói riêng văn hố dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung giai đoạn cần thiết Là người tham mưu cơng tác quản lý nhà nước văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, thân nhận thấy vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số có ý nghĩa sống cịn đối dân tộc, đặc biệt điều kiện chế thị trường vấn đề trọng quan tâm hết Những nguy thách thức công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nói chung di sản văn phi vật thể dân tộc Cor địa bàn huyện Trà Bồng nói riêng cần quan tâm có chủ trương, sách hợp lý việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi đạt kết Với lý chọn đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể người Cor huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi” làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành Quản lý văn hóa Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể người Cor huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi Để đạt mục đích trên, luận văn xây dựng mục tiêu nghiên cứu sau: - Nhận diện rõ giá trị di sản văn hóa phi vật thể người Cor huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi - Phân tích, đánh giá thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể người Cor huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể người Cor huyện Trà Bồng giai đoạn năm Tổng quan tình hình nghiên cứu Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, tác giả luận văn trình bày số cơng trình liên quan đến đề tài sau: * Các cơng trình nghiên cứu văn hóa văn hóa dân tộc thiểu số Tác phẩm “Các dân tộc người Việt Nam” [74] Viện Dân tộc học Việt Nam tổ chức biên soạn với tham gia nhiều nhà nghiên cứu, Nhà Xuất Khoa học Xã hội ấn hành năm 1984 Trong tác phẩm này, dân tộc thiểu số Việt Nam khảo sát cách tồn diện, xác, tư liệu điền dã công phu, nghiêm túc Năm 2012, sách “Quản lý Văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế” [30] tác giả Phan Hồng Giang Bùi Hoài Sơn (đồng chủ biên), Nhà Xuất Chính trị Quốc gia xuất Qua sách, tác giả đưa số kinh nghiệm quản lý văn hóa số nước giới, đồng thời tác giả khái quát bối cảnh nước, quốc tế trực trạng quản lý văn hóa Việt Nam Từ kinh nghiệm quản lý thực trạng quản lý văn hóa Việt Nam tác giả đưa quan điểm, giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế Tập sách “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam” [75] nhiều tác giả Viện Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội xuất năm 2009 Tập sách đề cập đến định hướng, giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Việt Nam Tập sách Rừng người thượng “vùng núi cao nguyên miền Trung Việt Nam” [79] Henri Maitre Lưu Đình Tuân dịch, Nhà xuất Trí thức xuất năm 2008 Tập sách dài 369 trang đề cập đến hành trình Henri Maitre đặt chân lên vùng đất Trường Sơn - Tây Nguyên năm 1909 đến 1910 Cuốn sách khảo sát, ghi chép toàn diện vùng đất Trường Sơn - Tây Nguyên, từ thiên nhiên với hệ thống núi non trùng điệp, hệ thống sơng ngịi chằng chịt đến khí hậu, thời tiết, hệ động, thực vật phong phú đến lịch sử, văn hóa người nơi đây, tất điều ghi chép chi tiết, khách quan * Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa dân tộc Cor dân tộc thiểu số Quảng Ngãi Tài liệu sớm đề cập đến người miền núi Quảng Ngãi “Phủ biên tạp lục” [29] nhà bác học Lê Quý Đôn, tác phẩm chưa giới thiệu cụ thể tộc người mà đề cập đến thuế “nguồn”, tên “nguồn” Đến đời nhà Nguyễn người ta gọi chung người thiểu số miền núi Man (hay mọi), cách gọi vừa có phần miệt thị thái độ, lại chưa phân biệt tộc người khác Ở sách “Đại Nam thực lục tiền biên” [58] hay “Đại Nam thống chí” [59] có số nội dung chép người miền núi Quảng Ngãi, nhiên đề cập nói chung dân tộc chưa phân biệt rõ dân tộc Sách “Phủ man tạp lục” [61] Nguyễn Tấn có đề cập đến người “man La Thụ”, “man Thanh Bồng” ghi chép sông núi, phong tục, tập quán,… qua chuyến hành quân tác giả, vào địa danh ta xác định người Cor Đến thời Pháp thuộc, người Cor đề cập đến qua tài liệu quan chức thực dân Pháp viết, “Chú dẫn dân tộc học người Mọi vùng Quảng Ngãi” [78] H Haguet đăng Tạp chí Đơng Dương số năm 1905, “Tỉnh Quảng Ngãi” A Laborde viết năm 1925 hay tác phẩm Rừng người thượng “vùng núi cao nguyên miền Trung Việt Nam” (phần 3) [79] Henry Maitre viết vào đầu kỷ XX Trong tài liệu đó, dân tộc Cor nhiều đề cập đến tên gọi “mọi Thanh Bồng”, “mọi Trà Bồng” hay “mọi Trầu”, Henry Maitre đề cập đến người Cor với phiên âm tộc danh “Ta-Kua”, có lúc gọi “mọi Quế” Tài liệu “Quảng Ngãi tỉnh chí” [45] Nguyễn Bá Trác, Nguyễn Đình Chi, Khiếu Hữu Kiều đăng Nam Phong tạp chí năm 1933, tài liệu tác giả dành phần nội dung để viết người miền núi Quảng Ngãi, người Cor gọi “Cua”, “Trầu” hay “mọi Trà Bồng” Ở giai đoạn dân tộc Cor chưa đề cập nhiều, nhiên có số chi tiết đáng ý phong tục, tập quán Đến giai đoạn chống Mỹ cứu nước tác giả Nguyễn Hồ đề cập đến văn hoá Cor qua tác phẩm “Bão lửa Trà Bồng” [33] viết năm 1974 Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Quảng Ngãi xuất năm 1989, tác phẩm chủ yếu đề cập đến khởi nghĩa Trà Bồng miền Tây Quảng Ngãi, có số nhân tố văn hoá Cor Năm 1992, hai tập “Truyện cổ Cor” [36] hai tác giả Vũ Hùng Lê Như Thống Nhà Xuất Đà Nẵng xuất bản, tác phẩm đề cập đến câu chuyện cổ người Cor Năm 1996, tác giả Tạ Hiền Minh, Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Xuân Hồng có tập “Đời sống văn hoá dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi” [46] Sở Văn hố Thơng tin Quảng Ngãi xuất Đây cơng trình đề cập đến vấn đề dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn tỉnh Quảng Ngãi tương đối tồn diện, nhiên tác phẩm có lối viết đan xen dân tộc với nên nghiên cứu dân tộc cụ thể khó để phân biệt nét đặc trưng riêng biệt dân tộc Năm 1997, tác phẩm “Quảng Ngãi - Đất nước, người, văn hoá” [47] nhiều tác giả Sở Văn hố Thơng tin xuất bản, tác phẩm dân tộc Cor, văn hoá Cor trình bày với số nội dung bản, hạn định Đến năm 2007, đề tài “Văn hố dân tộc Co” [17] Hồng Nam Chu Đồn Bích thực từ đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Khoa học Công nghệ Quảng Ngãi ấn hành, sở tiếp thu nguồn nghiên cứu có trước, thêm mơ tả tỉ mỉ nhà sàn dân tộc Cor Năm 2016, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam xuất sách “Văn hóa dân gian cộng đồng cư dân Quảng Ngãi” [37] tác giả Lê Hồng Khánh, cơng trình tác giả nói văn hóa dân gian dân tộc tỉnh Quảng Ngãi, có văn hóa người Cor (chương III, từ trang 335 đến trang 389) Nói cơng trình nghiên cứu văn hóa dân tộc Cor khơng thể không nhắc đến tác giả Cao Chư (Cao Văn Chư), nói ơng nhà nghiên cứu chun sâu dân tộc Cor, tác phẩm ông giúp ta hiểu rõ nét văn hóa, người dân tộc Cor, tiêu biểu số cơng trình bao gồm: Trong khn khổ chương trình bảo tồn văn hố phi vật thể Bộ Văn hố Thơng tin (nay Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch) tác giả có hai cơng trình nghiên cứu chun sâu người Cor “Nghi thức cưới dân tộc Cor” [18] “Lễ hội ăn trâu dân tộc Cor” [19] hai cơng trình tác giả đề cập cách đầy đủ nghi thức lễ cưới người Cor lễ hội tiêu biểu người Cor Năm 2013, Nhà xuất Thông xuất sách “Người Cor Việt Nam” [76] hai tác giả Trần Tuấn Vịnh Cao Chư, tác phẩm hình ảnh kèm theo giải đời sống sinh hoạt ngày, nghi thức, lễ hội, sản vật, phong tục tập quán,… người Cor Năm 2016, Nhà xuất Khoa học xã hội xuất tập sách “Văn hóa cổ truyền dân tộc Cor, tổng thể giá trị đặc trưng” [25], qua tập sách tác giả cho ta thấy nhìn tổng thể đời sống văn hóa, vật chất tinh thần, tín ngưỡng, tập tục, mạch sống tinh thần người Cor từ cổ truyền đến đại, cơng trình đời kết kế thừa cách nghiêm túc, có chọn lọc thành nghiên cứu trước đây, đồng thời phát tư liệu mới, phương pháp mới, tạo nên bước tiến đường nghiên cứu văn hoá truyền thống dân tộc Cor Kết công trình nghiên cứu trước dù chưa đề cập nhiều đến vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể người Cor huyện Trà Bồng nói riêng dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nói chung, nhiên nghiên cứu cơng trình nguồn tư liệu quý báu làm sở giúp giải vấn đề đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng dân tộc Cor huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi * Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cộng đồng dân tộc Cor Trà Bồng từ năm 2001 Sở dĩ tác giả chọn mốc thời gian từ năm 2001 đến để nghiên cứu năm 2001 Luật Di sản văn hóa đời, đời Luật Di sản văn hóa làm cho cơng tác bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc nước, có văn hóa dân tộc Cor có nhiều thay đổi để phù hợp với quy định Luật di sản văn hóa - Phạm vi khơng gian: nghiên cứu luận văn không gian huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi, sâu khảo sát xã Trà Bùi, Trà Tân, Trà Sơn, Trà Lâm, Trà Hiệp, Trà Thủy, Trà Giang Thị trấn Trà Xuân Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu * Câu hỏi nghiên cứu - Di sản văn hóa phi vật thể người Cor huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi gồm loại hình nào? - Các giá trị di sản văn hóa phi vật thể người Cor huyện Trà Bồng? Việc bảo tồn phát huy giá trị nào? 102 Có ý kiến mạnh mẽ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trương, sách khơng phù hợp với văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh, như: việc cấm đâm trâu lễ hội hay đề án tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số hay việc học sinh dân tộc thiểu số mặc áo dài người Kinh vào thứ hai hàng tuần nhà trường,… Quy định cụ thể tiêu chuẩn, đối tượng điều kiện cụ thể cán cơng tác ngành văn hóa tỉnh nói chung cán công tác vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng, quy định điều kiện, tiêu chuẩn để bổ nhiệm cán cơng tác ngành văn hóa tỉnh như: không tuyển cán công chức trái ngành, không với vị trí việc làm, người tốt nghiệp chức, trường dân lập, trường khơng có uy tín,…; việc bổ nhiệm phải theo tiêu chuẩn khơng có trường hợp ngoại lệ Có sách thu hút người có lực với chun mơn vị trí việc làm 3.4.3 Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Phịng, Ban văn hóa tỉnh Tăng cường nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền quan liên quan việc thực nhiệm vụ khoa học văn hoá, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá đặc sắc dân tộc sống địa bàn tỉnh, huyện; đạo, tổ chức thực có hiệu “Chương trình mục tiêu quốc gia văn hố”, Nghị 03-NQ/TU ngày 19/10/2016 Tỉnh ủy Quảng Ngãi xây dựng phát triển văn hóa, người Quảng Ngãi đáp ứng yêu cầu đổi mới, hội nhập phát triển bền vững, Kế hoạch số 5250/KH-UBND ngày 20/12/2013 thực Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” địa bàn tỉnh Quảng Ngãi; quy hoạch, dự án phát triển văn hoá; phát huy tiềm mạnh địa phương phong cảnh tự nhiên để kết hợp phát triển du lịch với văn hóa 103 Phân công cán làm công tác quản lý nhà nước văn hóa cho phù hợp với chun mơn, vị trí việc với chun ngành đào tạo có kinh nghiệm cơng tác quản lý nhà nước văn hóa văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số Phối hợp với địa phương việc tổ chức lễ hội, kiểm kê giá trị di sản văn hóa địa bàn huyện, tổ chức lớp truyền dạy dân ca, dân nhạc, dân vũ dân tộc Cor địa bàn huyện Trà Bồng Hỗ trợ kinh phí cho huyện hoạt động bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Cor địa bàn huyện Tham mưu cho cấp lãnh đạo văn quy định công tác tổ chức, quản lý hoạt động văn hóa, để có cách tổ chức quản lý thống Coi trọng làm tốt cơng tác bảo tồn di sản văn hố dân tộc; thống kê, lập hồ sơ di sản văn hóa; khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nghiên cứu, bảo quản, truyền dạy giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể; áp dụng biện pháp cần thiết quyền cấp để bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, ngăn chặn nguy làm mai một, sai lệch thất truyền 3.4.4 Đối với Ủy ban nhân dân huyện Trà Bồng Cần có sách tạo điều kiện bảo vệ phát triển tiếng nói, chữ viết dân tộc Cor; khuyến khích sưu tầm, biên soạn, phân loại lưu giữ tác phẩm văn học nghệ thuật, lễ hội cộng đồng, lễ hội truyền thống loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian, Khuyến khích việc trì phong tục tập quán lành mạnh dân tộc; phục hồi phát triển nghề thủ công truyền thống có giá trị tiêu biểu; khơi phục nâng cao lễ hội truyền thống, trừ hủ tục có hại đến đời sống văn hóa nhân dân; tổ chức phục dựng lại lễ hội truyền thống, thi, sưu tầm, nghiên cứu văn hóa dân tộc; trọng công tác tổ chức đào tạo cán nghiên cứu người dân tộc chỗ; đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu di sản văn hóa phi vật thể, tạo điều kiện thuận lợi cho văn học, nghệ thuật phát triển mạnh mẽ, 104 đa dạng đề tài, nội dung, loại hình, phương pháp sáng tác Đặc biệt việc đẩy mạnh hoạt động xã hội hoá lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật để có nhiều cơng trình, nhiều sản phẩm văn hố đáp ứng nhu cầu cơng chúng Tơn vinh có sách đãi ngộ nghệ nhân, nghệ sĩ nắm giữ có cơng phổ biến nghệ thuật truyền thống Chú trọng xây dựng môi trường văn hóa Tuyên truyền cho đồng bào dân tộc biết tự hào trân trọng giá trị tinh thần, đạo đức, phong tục tốt đẹp mình, phát huy giá trị văn hóa tích cực truyền thống sống Xây dựng thực quy ước văn hóa sở kết hợp yếu tố truyền thống tốt đẹp Tổ chức hình thức hoạt động văn hóa lành mạnh để thu hút nhân dân tham gia Có sách hỗ trợ cơng tác bảo tồn, phát triển văn hố, cơng tác bồi dưỡng, đào tạo cán văn hoá văn nghệ sĩ dân tộc huyện; lồng ghép chương trình đầu tư vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn vào việc hỗ trợ sở vật chất, trang thiết bị văn hoá để nâng cao mức hưởng thụ văn hố cho đồng bào dân tộc Cor Tăng cường cơng tác tra kiểm tra, xử lí vi phạm quy định liên quan đến văn hóa nhằm hạn chế thấp tiêu cực có ảnh hưởng xấu đến đời sống nhân dân Văn hóa lĩnh vực đa dạng phong phú phức tạp, cán làm cơng tác văn hóa phải nhạy bén kéo léo, cần đẩy mạnh công tác đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán làm công tác văn hóa cấp Tiểu kết Từ thực trạng, nguyên nhân, hạn chế, kết đạt công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể người Cor địa bàn huyện Trà Bồng sở quan điểm Đảng, Nhà nước địa 105 phương bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc thiểu số, nói mơi trường sống yếu tố thể chế trị hay phát triển khoa học, cơng nghệ có ảnh hưởng lớn đến biến đổi văn hóa truyền thống dân tộc, có dân tộc Cor huyện Trà Bồng Văn hóa phi vật thể có ảnh hưởng lớn đến tâm thức người Cor có ý nghĩa quan trọng đời sống tâm linh Ngày văn hóa phi vật thể người Cor Trà Bồng có nhiều biến đổi, biến đổi giúp di sản văn hóa phi vật thể người Cor nơi thích ứng với xã hội đương đại làm cho di sản văn hóa phi vật thể người Cor nơi có nguy ngày mai một, khơng có biện pháp hữu hiệu nguy giá trị văn hóa điều tránh khỏi Nhận thấy tầm quan trọng này, cấp quyền tồn thể bà người Cor huyện Trà Bồng nỗ lực việc gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Trong lực lượng nịng cốt, tiên phong chiến sĩ văn hóa, cán quản lý hoạt động văn hóa chủ thể già làng, nghệ nhân, người cao tuổi có uy tín làng Để công tác bảo tồn phát huy tốt giá trị di sản văn hóa phi vật thể người Cor nơi đòi hỏi nhà quản lý, cấp ngành cần xây dựng sách kịp thời, hợp lý để bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Cor nơi Đồng thời trọng vậ động tuyên truyền người Cor tham gia vào cơng tác bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Người làm cơng tác quản lý có làm nữa, sách Đảng, Nhà nước địa phương có tốt mà khơng có hưởng ứng tham gia cộng đồng người Cor nơi cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa người Cor nơi làm Để hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể người Cor huyện Trà Bồng đạt kết mang tính bền vững cần kết hợp nhiều yếu tố với 106 Trên sở quan điểm Đảng, Nhà nước địa phương cơng tác bảo tồn phát huy văn hóa phi vật thể, tác giả nêu lên nguyên nhân dự báo xu làm biến đổi văn hóa phi vật thể người Cor huyện Trà Bồng Cơ sở trước tiên phải xác định rõ nguyên nhân, yếu tố tác động đến văn hóa phi vật thể để từ đưa giải pháp, biện pháp kiến nghị phù hợp như: cần xây dựng chiến lược văn hóa theo giai đoạn cụ thể, có sách, biện pháp phù hợp; cần phải quan tâm hỗ trợ mức, để văn hóa phi vật thể phát triển bền vững, khơng bị lỗi thời, thích hợp với sống văn hóa phi vật thể; cần phải có đổi cho phù hợp, thay yếu tố lạc hậu sáng tạo Chính sách bảo tồn cần đổi mới, xu hướng bảo tồn khôi phục văn hóa truyền thống cần có kết hợp truyền thống đại Quá trình hội nhập mạnh mẽ giai đoạn làm cho di sản văn hóa phi vật thể người Cor huyện Trà Bồng có biến đổi mạnh mẽ, biến đổi diễn hai mặt tích cực tiêu cực, biến đổi giúp di sản văn hóa người Cor nơi thích ứng với thời đại xã hội làm cho di sản văn hóa có nguy mai ngày cao Từ yếu tố đòi hỏi nhà làm cơng tác quản lý phải có nghiên cứu, khảo sát để xây dựng nên nhóm giải pháp kiến nghị nhằm đưa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể người Cor Trà Bồng vào nề nếp hướng Việc đưa kiến nghị xây dựng giải pháp cần ý đến việc giải hài hòa bảo tồn phát triển, đảm bảo lợi ích công tác bảo tồn với phát triển kinh tế, đồng thời phải tiến hành đồng giải pháp với việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể người Cor Trà Bồng đạt hiệu cao Cho dù sống xã hội có thay đổi khơng nên để di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng dân tộc này giá trị ý nghĩa vô to lớn mà chúng mang lại 107 KẾT LUẬN Trong trình thực nghiên cứu đề tài, tác giả rút số nhận định di sản văn hóa phi vật thể người Cor Trà Bồng sau: - Cũng giống hầu hết dân cư địa vùng Trường Sơn - Tây Nguyên, trình sinh hoạt, trồng trọt chăn ni, dân tộc Cor sáng tạo nên kho tàng văn hóa truyền thống đặc sắc Trong kho tàng văn hóa đặc sắc, bật có di sản văn hóa phi vật thể nét văn hóa độc đáo, mang đậm nét truyền thống riêng biệt dân tộc Cor Trà Bồng - Sự hình thành phát triển cộng đồng dân tộc Cor thêu dệt nên tranh sống động xã hội nhóm cư dân Cuộc sống họ chủ yếu dựa vào thiên nhiên với phương thức canh tác trồng trọt truyền thống hình thành nên nét văn hóa truyền thống, loại hình di sản văn hóa phi vật thể trội diễn quanh năm Đó nghi lễ nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh họ, lễ hội giúp họ vui chơi, giải trí lúc rảnh rỗi - Trải qua nhiều thời kỳ khác nhau, sống lúc no đủ, lúc nghèo đói, trường hợp di sản văn hóa phi vật thể nghi lễ, lễ hội, trò chơi dân gian, nghệ thuật trình diễn dân gian người Cor Trà Bồng hữu làng truyền thống, đáp ứng nhu cầu tâm linh, nhu cầu sáng tạo, nhu cầu hưởng thụ văn hóa, nghệ thuật, nhu cầu dù ước nguyện túy hay niềm tin cao sang hướng mong muốn cho sống sung túc, đầy đủ, ấm no, người mạnh khỏe, mùa màng bội thu - Thông qua việc tổ chức nghi lễ, lễ hội người Cor gửi gắm tâm tư, nguyện vọng tới thần linh, tổ tiên, bày tỏ mong muốn, khát vọng mùa màng, sức khoẻ, hạnh phúc người Nó cịn nơi thể cách ứng xử người với người, người với thiên nhiên, với thần linh 108 nơi người tụ họp quây quần bên Đây điều kiện để cha ông trao truyền lại kinh nghiệm sống, lao động sản xuất, đồng thời cịn mơi trường lý tưởng để bảo tồn loại hình nghệ thuật dân gian như: diệu dân ca, diễn tấu cồng chiêng, múa cà đáo, nghệ thuật trang trí, điêu khắc Nêu gu, câu chuyện cổ,… - Theo thời gian, người tiếp nối từ hệ sang hệ khác, q trình hội nhập văn hóa truyền thống đại không tránh khỏi xung đột, cũ tất yếu phải sinh Điều thể rõ hệ già hệ trẻ Nếu lớp trẻ thái độ tâm lý họ văn hóa phi vật thể mù mờ có biết số ít, họ khơng mặn mà với văn hóa truyền thống dân tộc nhu cầu sống đại lấy họ Ngược lại, người trung niên hay người già tâm lý thái độ họ lại khác, họ, văn hóa phi vật thể đáp ứng nhu cầu tâm linh, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt sống hàng ngày, họ bị lôi trước niềm tin huyền thoại từ bé gắn chặt, thấm sâu vào tìm thức, đời sống họ - Ngày nay, trước thay đổi hoạt động kinh tế truyền thống, cấu làng truyền thống bị phá vỡ, số nơi người dân chuyển đổi niềm tin tôn giáo từ thờ đa thần sang độc thần, sách phát triển kinh tế xã hội, giao lưu tiếp thu yếu tố văn hóa ngày mở rộng đẩy mạnh Tất yếu tố nguyên nhân gây nên biến đổi văn hóa phi vật thể người Cor Trà Bồng Đó biến đổi không gian, thời gian, cách thức hành lễ, vật hiến tế tất yếu tố liên quan đến việc tổ chức hoạt động văn hóa tín ngưỡng biến đổi theo sống đại Từ đó, văn hóa phi vật thể mà cụ thể nghi thức hành lễ, hoạt động lễ hội dần khỏi mơi trường thiêng, không gian thiêng mang đậm màu huyền thoại Con người bắt đầu bước vào không gian với lối sống đại, thay đổi xã hội theo 109 lối sống làm cho hoạt động văn hóa truyền thống khơng cịn ngự trị sống họ khơng cịn phản ánh đầy đủ phong tục tập qn xã hội, sắc văn hoá làng Yếu tố tâm linh, sợi dây liên kết cộng đồng khơng cịn ngự trị tâm thức số người Cor cộng đồng dân tộc Việc nghiên cứu tìm hiểu văn hóa phi vật thể người Cor Trà Bồng cho nhận thức đắn đời sống tinh thần dân tộc này, để từ đề xuất giải pháp ứng xử cụ thể với chủ thể Trong cơng trình này, bước đầu tác giả tìm hiểu sơ lược di sản văn hóa nói chung di sản văn hóa phi vật thể nói riêng, biến đổi nguyên nhân gây nên biến đổi Từ kết tác giả mong muốn góp phần nhỏ cơng tác định hướng, quản lý nhà nước công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh nói chung giá trị di sản văn hóa phi vật thể người Cor Trà Bồng nói riêng để từ có hướng đắn nhằm bảo tồn phát huy tốt giá trị đặc sắc văn hóa dân tộc Cor nơi Phạm vi luận văn dừng lại phạm vi địa phương, cộng đồng dân cư nên chưa có điều kiện so sánh đánh giá nhằm đưa kiến nghị, giải pháp mang tính tổng quát Do vậy, tác giả hiểu rõ để nghiên cứu chuyên sâu đưa lý luận thực tiễn cần có thời gian dài hướng tác giả dự định nghiên cứu thời gian 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương (tái bản), NXB Đồng Tháp Toan Ánh (2003), Phong tục Việt Nam, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Đảng huyện Trà Bồng (2016) Lịch sử Đảng huyện Trà Bồng, NXB Đà Nẵng Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V- Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Chí Bền (2002), Nghiên cứu, sưu tầm, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể, Tạp chí Di sản Văn hóa (số 1), trang 11,12 Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hóa Việt Nam Mấy vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Phạm Văn Bé (1993), Tây Nguyên sử lược, Hội Sử học Việt Nam Trần Ngọc Bình (2008), Văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB Thanh niên Trần Lâm Biền (2000), Trang trí mỹ thuật truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 10 Tơn Thất Bình (1988), Lễ hội dân gian, Sở Văn hóa - Thơng tin Bình Trị Thiên, Huế 11 Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục (tái bản), NXB Thành phố Hồ Chí Minh 12 Bộ Văn hóa - Thơng tin (1999), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc: thực tiễn giải pháp, Báo Văn hóa - Tạp chí 13 Nguyễn Văn Bổn (2004), Văn học Dân gian Quảng Nam “truyện cổ dân tộc thiểu số miền núi”, Sở Văn hóa - Thơng tin Quảng Nam 14 Chính phủ (2010), Nghị định 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản Văn hóa Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản Văn hóa 111 15 Chính phủ (2011), Nghị định số 05/NĐ-CP Công tác dân tộc 16 Chính phủ (2011), Quyết định số 1270/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020 17 Hồng Nam Chu, Đồn Bích (2007), Văn hóa dân tộc Co, Sở Khoa học Công nghệ Quảng Ngãi 18 Cao Chư (2000), Nghi thức cưới dân tộc Cor, Sở Văn hóa - Thơng tin Quảng Ngãi 19 Cao Chư (2002), Lễ hội ăn trâu dân tộc Cor, Sở Văn hóa - Thơng tin Quảng Ngãi 20 Cao Văn Chư (2006), Báo cáo khoa học đề tài ”Tín ngưỡng, lễ hội, diễn xướng dân gian dân tộc tỉnh Quảng Ngãi, Sở Văn hóa - Thơng tin Quảng Ngãi 21 Cao Chư (2009), Văn hóa cổ truyền dân tộc Cor, tổng thể giá trị đặc trưng, NXB Đà Nẵng 22 Cao Chư (2012), Cổ lũy luồng văn hóa biển Việt Nam, NXB Thanh niên 23 Cao Chư, Nguyễn Quang Lê (2012), Phong tục, nghi lễ người Cor người Ba Na, NXB Văn hóa dân tộc 24 Cao Chư (chủ biên) (2013), Từ điển địa danh Quảng Ngãi, NXB Từ điển Bách khoa 25 Cao Chư (2016), Văn hóa cổ truyền dân tộc Cor, tổng thể giá trị đặc trưng (tái bản), NXB Khoa học xã hội 26 Cục Văn hóa Thơng tin sở (1999), Tín ngưỡng, mê tín, NXB Thanh niên 27 Phạm Đức Dương (2013), Lịch sử Văn hóa Đơng Nam Á, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 28 Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa xã hội người Tây Nguyên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Lê Qúy Đôn (2008), Phủ biên tạp lục (phần 2), NXB Giáo dục 112 30 Phan Hồng Giang, Bùi Hồi Sơn (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia 31 Võ Đình Hịe (2005), Tết xứ Quảng, NXB Đà Nẵng 32 Võ Văn Hòe (2006), Tập tục xứ Quảng theo vòng đời, NXB Đà Nẵng 33 Nguyễn Hồ (1989), Bão lửa Trà Bồng, Sở Văn hóa - Thơng tin Quảng Ngãi 34 Nguyễn Xuân Hồng (2014), Lễ hội truyền thống người Việt đồng sông Cửu Long vấn đề bảo tồn phát huy, NXB Văn hóa, Thơng tin, Hà Nội 35 Lưu Hùng (1996), Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 36 Vũ Hùng, Lê Như Thống (1992), Truyện cổ Cor, NXB Đà Nẵng 37 Lê Hồng Khánh (2016), Văn hóa Dân gian cộng đồng cư dân Quảng Ngãi (Việt, Hre, Cor, Ca Dong), NXB Hội Nhà văn 38 Lê Hồng Khánh (2016), Ca dao Quảng Ngãi, NXB Sân khấu 39 Nguyễn Văn Mạnh (1999), Văn hóa làng làng văn hóa Quảng Ngãi, NXB Thuận hóa, Huế 40 Hồ Chí Minh (1971), Về Văn hóa văn nghệ, NXB Sự thật, Hà Nội 41 Sơn Nam (1997), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, NXB Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 42 Phan Ngọc (1999), Một cách tiếp cận văn hóa, NXB Văn hóa - Thông tin 43 Nghị số 33-NQ/TW ngày 09 tháng năm 2014, Hội nghị lần thứ Chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 44 Hồng Nhân (2004), Phù sa sông Trà, NXB Đà Nẵng 45 Nhiều tác giả (1933), Quảng Ngãi tỉnh chí, Nam Phong tập chí 1933 46 Nhiều tác giả (1996), Đời sống văn hoá dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi, Sở Văn hóa - Thơng tin Quảng Ngãi 113 47 Nhiều tác giả (1997), Quảng Ngãi - Đất nước, người, văn hố, Sở Văn hóa, Thơng tin Thể thao Quảng Ngãi 48 Nhiều tác giả (1997), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 50 Nhiều tác giả (2002), Cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 51 Nhiều tác giả (2002), Đại cương cơng tác Nhà văn hóa, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 52 Nhiều tác giả (2009), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam, Viện Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (2013), Di tích thắng cảnh Quảng Ngãi, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Ngãi 54 Nhiều tác giả (2016), Văn hóa tộc người Co, NXB Quân đội Nhân dân 55 Hoàng Phê (chủ biên) (2004), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 56 Quốc hội (2001), Luật di sản văn hóa 57 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa 58 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1970), Đại Nam thực lục tiền biên (tổ biên dịch Viện Sử học dịch), NXB Sử học, Hà Nội 59 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1970), Đại Nam thống chí (tập 2), (Phan Trọng Điềm dịch), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Chu Thái Sơn, Phạm Lợi (2005), Người Co, NXB Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Tấn (1970), Phủ man tạp lục, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Hồng Thanh (2012), Cái nhìn tổng thể văn hóa cổ truyền người Cor, Tạp chí Cẩm thành (số 69), trang 18 63 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội 114 64 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 65 Trần Ngọc Thêm (2016), Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại đường tới tương lai, NXB Văn hóa - Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 66 Ngơ Đức Thịnh - Chủ biên (2001), Tín ngưỡng Văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 67 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa phân vùng Văn hóa Việt Nam, NXB Trẻ 68 Ngơ Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 69 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 499/QĐ-TTg việc phê duyệt “Chiến lược Công tác dân tộc đến năm 2020” 70 Tỉnh ủy Quảng Ngãi (2016), Nghị số 03 xây dựng phát triển văn hóa, người Quảng Ngãi đáp ứng yêu cầu đổi mới, hội nhập phát triển bền vững 71 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2008), Địa chí Quảng Ngãi, NXB Từ điển Bách khoa 72 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2013), Kế hoạch số 5250/KH-UBND việc thực Đề án ”Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 73 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (2005), Tìm hiểu người miền núi Quảng Nam, Ban Dân tộc tỉnh Quảng Nam 74 Viện Dân tộc học Việt Nam (1984), Các dân tộc người Việt Nam (tập 2), NXB Khoa học Xã hội 75 Viện Văn hóa Nghệ thuật (2009), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam, NXB Hà Nội 76 Trần Tuấn Vịnh, Cao Chư (2013), Người Cor Việt Nam, NXB Thông 115 77 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2015), Văn hóa Việt Nam hướng tiếp cận liên ngành, NXB Văn học 78 H Haguet (1905), Chú dẫn dân tộc học người Quảng Ngãi, Tạp chí Đơng Dương số năm 1905 79 Henri Maitre (2008), Rừng người thượng ”vùng núi cao nguyên miền Trung Việt Nam” (phần 3), (Lưu Đình Tuân dịch), NXB Trí thức 80 E.B.Tylor (2001), Văn hóa ngun thủy (bản dịch Huyền Giang), Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Hà Nội (số 4), trang 116 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w