1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn bảo tồn và phát huy di sản văn hóa tại huyện cai lây tỉnh tiền giang

148 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Tồn Và Phát Huy Giá Trị Di Sản Văn Hóa Tại Huyện Cai Lậy, Tỉnh Tiền Giang
Tác giả Trần Thị Út
Người hướng dẫn PGS. TS. Trần Văn Ánh
Trường học Trường Đại Học Văn Hóa TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Lý Văn Hóa
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Văn Hóa
Năm xuất bản 2014
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 8,82 MB

Nội dung

TRẦN THỊ ÚT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ ƯT BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TẠI HUYỆN CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG KHÓA: (2011 – 2014) BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HOÁ TẠI HUYỆN CAI LẬY TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỐ TP Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ ƯT BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TẠI HUYỆN CAI LẬY TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 60 31 06 42 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN VĂN ÁNH Tp Hồ Chí Minh, 2014 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Di tích: viết tắt từ “Di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh” GS TS : Giáo sƣ Tiến sĩ Luật di sản văn hóa hành: viết tắt từ sau: Luật di sản văn hóa đƣợc Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 9, thơng qua ngày 29-6-2001; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa đƣợc Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5, thông qua ngày 18-6-2009 Văn Luật di sản văn hóa hành trích dẫn luận văn đƣợc hợp (những nội dung trực tiếp sửa đổi) từ Luật di sản văn hóa năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa năm 2009 [54, tr 7] Nghị định 98/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung: viết tắt từ sau: theo quy định khoản 1, Điều Nghị định 98/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 21 tháng năm 2010 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản sản hóa đƣợc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 01/2012/NĐ-CP ngày 04 tháng 01 năm 2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung, thay bãi bỏ quy định có liên quan đến thủ tục hành thuộc phạm vi chức quản lý Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch [54, tr 8] PGS.TS: Phó giáo sƣ Tiến sĩ UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn Chƣơng 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Khái niệm văn hóa 11 1.1.2 Khái niệm di sản văn hóa 12 1.1.3 Quản lý Nhà nƣớc di sản văn hóa 17 1.2 Tổng quan Cai Lậy, Tiền Giang 25 1.2.1 Địa lý tự nhiên 25 1.2.2 Quá trình hình thành thay đổi địa giới hành 26 1.2.3 Về truyền thống lịch sử 28 1.2.4 Đặc điểm kinh tế - văn hóa – xã hội 30 Tiểu kết chƣơng 36 Chƣơng 38 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TẠI HUYỆN CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG (1998-2013) 38 2.1 Khái quát số di sản văn hóa huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang 38 2.1.1 Di tích lịch sử văn hóa, dân tộc cấp quốc gia Lăng Tứ Kiệt 38 2.1.2 Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia - Đình Long Trung 46 2.1.3 Di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia - Chiến thắng Ấp Bắc 51 2.1.4 Di tích lịch sử cách mạng cấp tỉnh - Chiến thắng Ba Rài 58 2.1.5 Các di tích cấp tỉnh chƣa gắn với hoạt động lễ hội 63 2.2 Một số đánh giá trạng quản lý di sản văn hoá Cai Lậy 66 2.2.1 Những ƣu điểm nguyên nhân 66 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân 69 2.2.3 Bài học kinh nghiệm 74 Tiểu kết chƣơng 75 Chƣơng 77 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TẠI HUYỆN CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG 77 3.1 Giá trị di sản văn hóa đời sống cộng đồng 77 3.1.1 Di sản văn hóa dân tộc tài sản vô giá, tiềm lực tinh thần gắn kết cộng đồng dân tộc quốc gia Việt Nam thống nhất, đa dạng văn hóa 77 3.1.2 Di sản văn hóa dân tộc chuẩn mực cốt lõi phản ánh đậm nét sắc dân tộc, nguồn vốn vô giá sáng tạo giá trị xã hội đƣơng đại 78 3.2 Định hƣớng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa thời gian tới 81 3.2.1 Một số quan điểm bảo tồn phát huy 81 3.2.2 Định hƣớng Trung ƣơng 86 3.2.3 Định hƣớng địa phƣơng 87 3.3 Giải pháp thực 88 3.3.1 Tăng cƣờng trách nhiệm quan quản lý Nhà nƣớc công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang 88 3.3.2 Tăng cƣờng công tác phối hợp 90 3.3.3 Nâng cao vai trò tự quản cộng đồng, khuyến khích cộng đồng tham gia bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 92 3.3.4 Kiện toàn nâng cao chất lƣợng máy nhân 93 3.3.5 Đẩy mạnh công tác truyền thông nhằm tuyên truyền, vận động nhân dân việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa 95 3.3.6 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát định hƣớng hoạt động bảo tồn, khai thác di sản văn hóa 97 3.3.7 Tăng cƣờng nguồn lực, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa 99 3.3.8 Khai thác giá trị di sản văn hóa vào hoạt động du lịch 100 3.4 Một số kiến nghị 101 3.4.1 Với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch – Cục Di sản văn hóa 101 3.4.2 Với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch – Ban Quản lý di tích tỉnh Tiền Giang 102 3.4.3 Với Uỷ ban nhân dân huyện Cai Lậy - Phịng Văn hóa Thơng tin 102 Tiểu kết chƣơng 103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 118 DANH MỤC PHỤ LỤC 129 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ lâu, Đảng Nhà nƣớc ta coi trọng quan tâm đến việc giữ gìn, bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Quán triệt tƣ tƣởng đạo này, từ thành lập Nhà nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa, ngày 23 tháng 11 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh bảo vệ cổ tích Nghị số 03-NQ/TW hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa VIII) ngày 16 tháng năm 1998 “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc ghi rõ: “Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian) văn hóa cách mạng bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” [22, tr.63] Nghị số 33-NQ/TW hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI ngày 09 tháng năm 2014 “Xây dựng phát triển văn hóa, ngƣời Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nƣớc” tiếp tục xác định: “Huy động sức mạnh toàn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, khích lệ sáng tạo giá trị văn hóa mới, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu văn hóa dân tộc”[23, tr.5] Cho nên, di sản văn hóa, cho dù hồn cảnh lịch sử nào, giai đoạn cách mạng nào, Đảng ta đặc biệt quan tâm bảo vệ hồn dân tộc, tảng tinh thần, động lực nội sinh phát triển bền vững, giai đoạn đất nƣớc ta trình đổi mới, hội nhập phát triển Từ đó, bên cạnh ngày Di sản giới (18 tháng 4), Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam định lấy ngày 23 tháng 11 ngày Di sản Văn hóa Việt Nam Nhằm nâng cao nhận thức tồn xã hội vai trị, ý nghĩa, giá trị di sản văn hóa đời sống tinh thần xã hội làm nguồn lực để phát triển kinh tế Đƣợc mệnh danh “quê hƣơng Ắp Bắc anh hùng”, với lợi riêng có vùng đất nằm bên dịng sơng Tiền, cửa ngõ giao lƣu kinh tế - văn hóa nối thành phố Hồ Chí Minh với tỉnh miền Tây, năm gần đây, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang không đƣợc biết đến vùng trọng điểm lúa gạo chất lƣợng cao phong phú chủng loại trái ngon đồng sông Cửu Long, huyện Cai Lậy cịn đƣợc biết đến qua di tích lịch sử văn hóa tiếng nhƣ: Lăng Tứ Kiệt, đình Long Trung, khu di tích Ấp Bắc….Đây “địa đỏ” vừa niềm tự hào, nơi giáo dục truyền thống cho lớp trẻ, vừa có lợi để phát triển du lịch Tuy nhiên, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, hoạt động chƣa đƣợc phát huy đồng bộ, tập trung vào số di tích có hoạt động lễ hội thƣờng xuyên Việc gắn kết địa di tích lịch sử văn hóa địa bàn lại với để giáo dục truyền thống thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua hoạt động du lịch cịn Làm để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn huyện cách đồng bộ, mang tính bền vững giai đoạn vấn đề cần đƣợc đặc biệt quan tâm mức ngành, cấp, ngƣời làm cơng tác quản lý văn hóa Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài "Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang” làm luận văn tốt nghiệp bậc cao học mình, với hy vọng góp phần nâng cao chất lƣợng cơng tác quản lý di sản văn hóa địa bàn huyện Cai Lậy thời gian tới, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, khai thác tiềm du lịch huyện Cai Lậy đáp ứng nhu cầu đổi công tác quản lý di sản văn hóa Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong năm qua, nhiều hoạt động khoa học thực tiễn lĩnh vực bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc phạm vi nƣớc nói chung, địa bàn huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang nói riêng đƣợc học giả nhiều ngƣời quan tâm nghiên cứu bƣớc xây dựng sở lý luận khoa học, góp phần đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Xin đề cập đến số cơng trình tiêu biểu: Năm 1984, sách “Lễ hội truyền thống đại” hai tác giả Thu Linh Đặng Văn Lung, năm 1992, sách “Bảo tàng – Di tích – Lễ hội” Giáo sƣ Phan Khanh đƣợc phát hành góp phần vào việc nghiên cứu lễ hội Việt Nam; Năm 2007, sách “Bảo tàng – Di tích số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nhà giáo ƣu tú Nguyễn Đình Thanh chủ biên đƣợc xuất bản, cơng trình tập hợp nghiên cứu số giáo sƣ, tiến sĩ (GS TS)1, nhà nghiên cứu tiếng Việt Nam nhƣ Phó giáo sƣ Tiến sĩ (PGS.TS)2 Đỗ Văn Trụ với đề tài “Mối quan hệ bảo tồn di sản văn hóa phát triển kinh tế xã hội”; PGS.TS Phan Khanh đề tài “Bảo tàng Di tích Việt Nam thời hội nhập”, PGS.TS Nguyễn Quốc Hùng đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị di sản Việt Nam từ lý luận đến thực tiễn”…vv….Năm 2010, với mục tiêu góp phần nhận thức giá trị văn hóa truyền thống, sách mang tên “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập” GS TS Ngô Đức Thịnh chủ biên đƣợc Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật phát hành; Năm 2012, bối cảnh tồn cầu hóa tác động tới lĩnh vực đời sống xã hội quốc gia, dân tộc, với văn hóa – lĩnh vực mà đặt yếu tố thuộc sắc văn hóa dân tộc trƣớc thách thức có tính chất sống cịn, sách “Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế” hai nhà nghiên cứu Phan Hồng Giang – Bùi Hoài Sơn đồng chủ biên đƣợc Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật phát hành, tài liệu nghiên cứu khoa học có giá trị thực trạng quản lý di sản văn hóa, hội thách thức việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa Nghiên cứu lịch sử văn hóa Nam bộ, có tác giả Trƣơng Ngọc Tƣờng Huỳnh Ngọc Trảng, Hồ Tƣờng với sách “Đình Nam tín ngưỡng nghi lễ” (năm 1993), nhà văn Sơn Nam với cơng trình khảo cứu “Đình Miếu Lễ Hội Dân Gian” (năm 1994), Trƣơng Ngọc Tƣờng - Huỳnh Ngọc Trảng đồng tác giả “Đình Nam xưa nay” (năm 1999) nêu lên giá trị đình, đặc tính văn hóa Xem phụ cụm từ viết tắt [2] Xem phụ cụm từ viết tắt [5] tiêu biểu ngƣời Việt vùng đồng sơng Cửu Long (trong có huyện Cai Lậy, Tiền Giang) Tại tỉnh Tiền Giang, năm 2001, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh xuất sách “Tiền Giang di tích tiếng”, sách giới thiệu với độc giả 17 Di tích tiếng địa bàn tỉnh Tiền Giang; năm 2006 xuất tiếp sách “Các di tích lịch sử văn hóa quốc gia Tiền Giang”, sách sâu giới thiệu Di tích lịch sử văn hóa đƣợc xếp hạng cấp quốc gia địa bàn tỉnh Tiền Giang Ngồi cịn có số viết di sản văn hóa vật thể phi vật thể nhà nghiên cứu văn hóa nhƣ ơng Lê Ái Siêm – Ngun Giám đốc Bảo tàng Tiền Giang “Di sản vấn đề du lịch Tiền Giang”, ơng Nguyễn Ngọc Phan “Góc nhìn văn hóa lễ hội du lịch ” Đây tƣ liệu khoa học có giá trị giúp cho cơng tác nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử văn hóa Tiền Giang đƣợc dễ dàng Tại huyện Cai Lậy có hoạt động nghiên cứu đáng kể nhƣ: năm 2007, ngành Văn hóa Thơng tin huyện kết hợp với phịng nghiệp vụ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức đợt sƣu tầm loại hình văn hóa phi vật thể nhƣ hị, vè, nói thơ, tục cúng tín ngƣỡng…Năm 2010, huyện Cai Lậy xuất sách “Địa chí Cai Lậy”, có thống kê di tích lịch sử số lễ hội tiêu biểu địa bàn huyện Năm 2011, sách “Tứ Kiệt khởi nghĩa nông dân Cai Lậy cuối kỷ XIX” đƣợc ấn hành, giới thiệu vùng đất Cai Lậy, thời điểm lịch sử diễn khởi nghĩa Tứ Kiệt di tích lịch sử Lăng Tứ Kiệt Năm 2011, ông Hồ Đắc Dũng, ngƣời Ban quản lý Đình Long Trung nghiên cứu hồn thành tƣ liệu địa phƣơng “Khảo cứu lịch sử Đình Long Trung” [PL4; hình 18], trƣờng Đại học Tiền Giang tiến hành nghiên cứu thực địa “Tìm hiểu câu liễn đối Đình Long Trung” Năm 2012, phịng Văn hóa Thơng tin huyện tổ chức đồn khảo sát thực địa di tích đƣợc xếp hạng điểm du lịch địa bàn huyện Cai Lậy, tiến hành thu thập tài liệu, làm sở bổ sung cho công tác nghiên cứu di sản văn hóa địa phƣơng 131 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH TƢ LIỆU TẠI DI TÍCH LĂNG TỨ KIỆT Hình Cổng Lăng Tứ Kiệt năm 1967 Hình Bia tƣởng niệm Tứ Kiệt (ảnh chụp năm 2013) Hình Cổng lăng Tứ Kiệt sau đƣợc trùng tu (ảnh chụp năm 1999) PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG LỄ HỘI TỨ KIỆT HìnhLậy Cổ miếucấp) Tứ Kiệt ( ẢnhLăng tư liệu doKiệt phòng Vănđƣợc hốtrùng Thơng tin huyện Cai cung Hình Khu mộ Tứ sau tu năm 1999 (ảnh chụp 2010) 132 Hình Lễ rƣớc kiệu (bài vị Bốn Ơng) Hình Đồn rƣớc kiệu dâng hƣơng Lăng Tứ Kiệt Hình Bài vị Bốn Ơng diễu hành vòng quanh thị trấn (khu vực chợ Cai Lậy cũ) Hình 10 Lãnh đạo tỉnh thắp hƣơng trƣớc mộ Tứ Kiệt năm 2013 (đứng giữa: đ/c Trần kim Mai – phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Tiền Giang) Hình 11 Lãnh đạo huyện Cai Lậy thắp hƣơng Lăng Tứ Kiệt năm 2013 (đứng giữa: đ/c Nguyễn Văn Nhã - Bí thư Huyện uỷ CaiLậy) Hình 12 Đám rƣớc trở Cổ miếu la kết thúc lễ “rƣớc vị” 133 PHỤ LỤC MỘT SỐ ẢNH TƢ LIỆU DI TÍCH ĐÌNH LONG TRUNG ( Ảnh chụp năm 2013 Ban quản lý đình Long Trung cung cấp ) Hình 13 Cổng đình Long Trung hƣớng lộ Ba Dừa (ảnh chụp 2013) Hình 14 Nhìn bên ngồi đình Long Trung thấp tối (Các em học sinh chăm sóc di tích) Hình 15 Vào Đình nhận thống đãng, nghiêm trang ấm cúng… Hình 16 Sáu sắc thần vua Thiệu Trị, Tự Đức… sắc phong cịn lƣu giữ Đình Hình 18 Tƣ liệu địa phƣơng Ban quản lý đình Long Trung nghiên cứu biên soạn năm 2011 Hình 17 Ban quản lý đình Long Trung 134 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG LỄ HỘI KỲ YÊN ĐÌNH LONG TRUNG ( Ảnh chụp năm 2013 Ban quản lý đình Long Trung cung cấp) Hình 19 Lễ viếng nhà bia liệt sĩ trƣớc đƣa Sắc thần viếng chợ Ba Dừa Hình 21 Đám múa lân trƣớc mở đƣờng Hình 23 Nghi thức hành lễ Đình Long Trung Hình 20 Đồn ngƣời khăn, áo, cờ lộng nghiêm trang đƣa sắc Thần viếng chợ Ba Dừa Hình 22 Nhân dân quanh vùng dự lễ đơng vui Hình 24 Đại diện đình lân cận vùng đến cúng viếng lễ Kỳ Yên 135 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ DIỄN BIẾN TRẬN ẤP BẮC Hình 25 (Nguồn: Sách ảnh Chiến thắng Ấp Bắc) 136 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI KHU DI TÍCH ẤP BẮC ( Ảnh chụp năm 2013) Hình 27 Tƣợng đài “Tiểu đội gang thép” Hình 26 Đƣờng vào khu di tích Ấp Bắc Hình 28 Nhà mộ Ba chiến sĩ gang thép (Hùng, Cơng, Đừng) Hình 29 Nhà trƣng bày vật chiến thắng Ấp Bắc Hình 31 Bảng thành tích trận đánh Ấp Bắc Hình 30 Nhà trƣng bày mơ hình phục chế 137 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG LỄ HỘI ẤP BẮC ( Ảnh tư liệu phịng Văn hố Thơng tin huyện Cai Lậy cung cấp) Hình 32 Quang cảnh lễ hội Chiến thắng Ấp Bắc năm 2013 Hình 33 Nhân dân tham dự Mít tinh kỷ niệm 50 năm chiến thắng Ấp Bắc Hình 34 Hoạt động thể dục- thể thao Hình 35 Hoạt động văn hố văn nghệ Hình 36 Tác phẩm chƣng kết hoa trái lễ hội Ấp Bắc năm 2013 Hình 37 Hoạt động “đền ơn đáp nghĩa” đƣợc thực hàng năm lễ hội Ấp Bắc 138 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ DIỄN BIẾN TRẬN PHÕNG NGỰ CHỐNG CÀN Tại ấp 4, xã Cẩm Sơn, huyện Cai Lậy ngày 15/9/1967 139 PHỤ LỤC 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN DI TÍCH BA RÀI ( Ảnh tư liệu phịng Văn hố Thơng tin huyện Cai Lậy cung cấp) Hình 40 Ảnh minh họa sách Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chiến thắng Ba Rài Hình 39 Đài Chiến thắng Ba Rài Hình 41 Hội thảo khoa học Chiến thắng Ba Rài năm 2002 tỉnh Tiền Giang Hình 42 Ảnh bìa sách Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chiến thắng Ba Rài Hình 43 Sách ảnh Chiến thắng Ba Rài 140 PHỤ LỤC 11 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG LỄ HỘI CHIẾN THẮNG BA RÀI ( Ảnh tư liệu phịng Văn hố Thơng tin huyện Cai Lậy cung cấp) Hình 44 Lễ hội Chiến thắng Ba Rài Hình 45 Các đ/c lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc tham dự Lễ hội Chiến thắng Ba Rài (2007) Hình 46 Đơng đảo nhân dân quanh vùng đến tham dự lễ hội Chiến thắng Ba Rài hàng năm Hình 47 Các nghệ nhân tham gia chƣng kết hoa trái lễ hội Chiến thắng Ba Rài (ảnh: 2007) Hình 48 Hoạt động triển lãm kiểng Hình 49 Tái lại trận đánh tàu Mỹ sông Ba Rài ( ảnh chụp 2007) 141 PHỤ LỤC 12 MỘT SỐ VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC: - Nghị 130/NQ-CP ngày 26/12/2013 Chính phủ việc điều chỉnh địa giới hành huyện Cai Lậy để thành lập thị xã Cai Lậy huyện Cai Lậy lại; thành lập phƣờng thuộc thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang - Quyết định 25/1999/QĐ.UB ngày 13/10/1999 UBND tỉnh Tiền Giang V/v ban hành qui định phân cấp quản lý di tích lịch sử văn hóa danh làm thắng cảnh địa bàn tỉnh Tiền Giang - Chƣơng trình hành động số 06-CT/HU ngày 20/10/1998 Huyện ủy Cai Lậy V/v Thực Nghị Trung ƣơng (khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc - Quyết định 3009/ QĐ-UBND ngày 11/12/2007 UBND huyện Cai Lậy V/v thành lập Ban quản lý di tích lịch sử văn hóa xã Cẩm Sơn - Quyết định 6539/QĐ-UBND ngày 26/12/2005 UBND huyện Cai Lậy V/v thành lập Ban quản lý di tích Lăng miếu Tứ Kiệt - Kế hoạch 65/KH-UBND ngày 06/7/2012 UBND huyện Cai Lậy V/v Khảo sát thực trạng di tích lịch sử đƣợc xếp hạng khu, điểm du lịch địa bàn huyện Cai Lậy - Biên họp bầu lại Ban quản lý Đình di tích lịch sử Long Trung ngày 03/5/2010 ( Tài liệu phô tô kèm theo) 142 PHỤ LỤC 13 SỚ VĂN ĐỌC TRONG LỄ KỲ YÊN TẠI ĐÌNH LONG TRUNG DUY Long Phi tuế thứ nhật lƣơng thần, Kiến Đăng phủ, Lợi Hồ tổng, Mỹ Đơng Trung thơn, tín viên chức kiện thành, hiệp nội thôn tân cựu hƣơng chức, cập điền viên gia cƣ, ngụ cƣ, nam phụ lão ấu đẳng, cẫn dỉ can lạp tƣ thành thỉnh chƣớc thứ phẩm chi nghi Cảm chiêu cáo vu Sắc Đại càn quốc gia nam hải, hàm hoằng quang đại chí Đức tứ vị thƣợng đẳng thần, khả gia tặng phổ bác hiển Hố trang vi đơn ngƣng tứ vị thƣợng đẳng thần Sắc Mỹ Đông Trung thôn bảo an chánh trực hựu thiện chi thần Tả ban liệt vị tôn thần Hữu ban liệt vị tôn thần Bổn xứ thành hoàng đại vƣơng Đƣơng cảnh thổ địa chánh thần Kim niên Thiên y a la chúa ngọc Tuý tinh nƣơng nƣơng tôn thần Phong bá võ sƣ Thiên thần địa kỳ Mộc trụ chúa sơn lâm đại thần Tiên sƣ thổ công Tiền hiền khai khẩn Hậu hiền khai khẩn Hy hiền huân vị Kiến hiền tiền vãng chi vị Đẳng chƣ tôn thần đồng lai cảm cách Viết Thiên địa trừ tinh, sơn xuyên dục tú, vi thiên địa chi cơng dụng, thị phất kiến, thính phất văn, hàm tạo hoá chi chơn chiêm tiền, hốt hậu, đại khơn hạp càn, càn khơn chi hố, thần cơng đảng đảng, nan danh, diệu âm phị mặc tƣớng chi cơ, thạnh đức chiêu chiêu khả đổ Tƣ nhơn Tiết chánh bắc thiên, thời đinh đông hậu lệ chánh kỳ yên, cung trần lễ số thƣợng diệc giám lâm tích chi gia hựu bảo thơn nội nhơn cấp túc, tƣ đào ba đán chi càn khôn, hộ hƣơng trung vản, đại tiểu bình an, tái vãng thái hồ chi vũ trụ, ngƣởn lại tôn thần chi huệ dả Cẩn cáo ( Sớ văn ông Võ Thanh Hùng – Trưởng ban tiếp tân lễ Kỳ Yên năm 2012 – chi uỷ viên chi hội người cao tuổi ấp 5, xã Long Trung cung cấp) 143 PHỤ LỤC 14 DANH SÁCH DI TÍCH CẤP QUỐC GIA VÀ DANH SÁCH 104 DI TÍCH CẤP TỈNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG - 144 PHỤ LỤC 15 PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN DI TÍCH VÀ BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ - 145 PHỤ LỤC 16 THƢ NGÕ VỀ CUỘC VẬN ĐỘNG KINH PHÍ XÂY DỰNG ĐÌNH MỸ TRANG XÃ NHỊ MỸ -

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN