1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn bảo tồn và phát huy các giá trị của lễ cúng bến nước đồng bào dân tộc ê đê trên địa bàn tỉnh đắk lắk

108 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lễ Cúng Bến Nước Đồng Bào Dân Tộc Ê Đê Trên Địa Bàn Tỉnh Đắk Lắk
Tác giả Đinh Mạnh Dũng
Người hướng dẫn PGS.TS Đỗ Ngọc Anh
Trường học Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh
Thể loại luận văn
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu học tập thực đề tài luận văn, nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình ý kiến truyền đạt, góp ý quý báu quý Thầy, Cô, anh chị, bạn bè, đồng nghiệp Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cám ơn chân thành đến: - Ban Giám hiệu, Quý Thầy, Cô Khoa Sau đại học Phịng, Khoa chun mơn trường Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q tình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp - Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Đỗ Ngọc Anh, người tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập hồn thành đề tài luận văn - Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè hỗ trợ, giúp đỡ tôi, chia sẻ tài liệu kinh nghiệm Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn chắn không tránh khỏi khiếm khuyết, kính mong góp ý Thầy, Cơ, bạn đồng nghiệp…, để tơi tiếp tục học hỏi, trau dồi, hoàn thiện thêm Xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Đỗ Ngọc Anh Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực Những kết luận luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả Đinh Mạnh Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Bố cục luận văn 11 Chương 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Các khái niệm 13 1.1.2 Lý thuyết tiếp cận nghiên cứu 18 1.1.3 Các quan điểm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa 20 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 25 1.2.1 Khái quát tỉnh Đắk Lắk 25 1.2.2 Khái quát đồng bào dân tộc Ê đê Đắk Lắk 28 Tiểu kết chương 35 Chương 36 LỄ CÚNG BẾN NƯỚC CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC Ê ĐÊ, 36 TỈNH ĐẮK LĂK 36 2.1 Đặc trưng lễ cúng bến nước 36 2.1.1 Giới thiệu chung lễ cúng bến nước đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói chung 36 2.1.2 Đặc trưng lễ cúng bến nước dân tộc Ê Đê tỉnh Đắk Lắk 40 2.2 Các giá trị lễ cúng bến nước đồng bào dân tộc ê đê, tỉnh Đắk Lắk 42 2.2.1 Cơ sở hình thành giá trị lễ cúng bến nước 43 2.2.2 Những giá trị lễ cúng bến nước 46 2.3 Công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ cúng bến nước 52 2.3.1 Công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ cúng bến nước đồng bào dân tộc Ê Đê Đắk Lắk 52 2.3.2 Đánh giá chung 63 Tiểu kết chương 69 Chương 70 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ TỒN TẠI CỦA BẾN NƯỚC VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ CỦA 70 LỄ CÚNG BẾN NƯỚC 70 3.1 Các yếu tố tác động đến tồn bến nước giá trị lễ cúng bến nước 70 3.1.1 Biến đổi không gian sản xuất 70 3.1.2 Biến đổi hình thức sản xuất 71 3.1.3 Biến đổi không gian cư trú 72 3.1.4 Biến đổi chế độ sở hữu tài nguyên 74 3.1.5 Biến đổi cấu dân dộc không gian sinh hoạt cộng đồng 74 3.1.6 Biến đổi tín ngưỡng 76 3.2 Một số dự báo xu tiến triển lễ cúng bến nước thời gian tới 78 3.2.1 Dự báo số mặt tích cực 78 3.2.2 Dự báo biến dạng lễ cúng bến nước xã hội đại 80 3.3 Các giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ cúng bến nước người ê đê đời sống xã hội đắk lắk 82 3.3.1 Nhóm giải pháp bảo tồn cơng trình bến nước 82 3.3.2 Nhóm giải pháp nhận thức, giáo dục 83 3.3.3 Nhóm giải pháp cộng đồng 85 3.3.4 Nhóm giải pháp sách 88 3.3.5 Giải pháp công tác đào tạo cán quản lý văn hóa cấp 90 3.3.6 Nhóm giải pháp cơng tác quản lý hoạt động lễ hội 91 3.3.7 Nhóm giải pháp truyền thơng, quảng bá đẩy mạnh xã hội hóa tổ chức lễ hội 91 3.3.8 Nhóm giải pháp gắn du lịch với việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội 93 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 102 CHỮ VIẾT TẮT CNH : Cơng nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa DSVH : Di sản văn hóa UBND : Ủy ban nhân dân NXB : Nhà xuất TSKH : Tiến sỹ khoa học UNESCO : United Nations Educational Scientific and Cultural Organization MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đắk Lắk nằm trung tâm cao nguyên Nam Trung Bộ nước ta, vùng đất tiếng cà phê, cao su lễ - hội Tỉnh Đắk Lắk bao gồm 01 thành phố, 01 thị xã 13 huyện (với 184 xã, phường, thị trấn, 2.447 thơn, bn, có 605 bn đồng bào dân tộc chỗ), thành phố Bn Ma Thuột trung tâm trị, kinh tế văn hoá xã hội tỉnh vùng Tây Nguyên Tỉnh Đắk Lắk có 44 dân tộc anh em, Ê đê, M’nơng Giarai ba dân tộc địa (chiếm khoảng 30%) Ngồi cịn có dân tộc nhập cư khác như: người Xơ Đăng, Bahnar, (phía Bắc Tây Nguyên); Xtiêng, Mạ, K’ho,… (Nam Tây Nguyên) dân tộc phía Bắc như: Tày, Nùng, Dao, Thái,… Mỗi dân tộc cộng đồng dân tộc Đắk Lắk có truyền thống sắc riêng độc đáo, đoàn kết, xây dựng q hương hình thành nên văn hố phong phú giàu sắc Ngày nay, đến Đắk Lắk ngạc nhiên trước thực văn hóa dân gian vơ sống động, phong phú, đa dạng dân tộc cư trú cao nguyên Các văn hóa dân gian thống đa dạng đa dạng thống nhất, tạo thành tranh văn hóa dân gian Đắk Lắk với mảng màu khác nhau, lại kết hợp hài hòa tạo nên nét hòa sắc độc đáo, tinh tế phong cách Đắk Lắk Văn hóa cộng đồng Đắk Lắk hội tụ văn hóa nhà dài (Ê đê, M’nơng) với văn hóa nhà rơng (Ja Rai, Ba Na, Xê Đăng) văn hóa nhà sàn dân tộc thiểu số phía Bắc văn hóa đình làng người Việt Nơi vừa có luật tục bn, vừa có hương ước làng, bản, thể gắn bó cộng đồng việc xây dựng phát triển đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội, gìn giữ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Trong nhiều yếu tố hình thành nên sắc văn hóa tỉnh Đắk Lắk nói riêng Tây Nguyên nói chung hoạt động lễ - hội truyền thống sinh hoạt văn hóa trội nhất, điển hình tính cộng đồng cao dân tộc Tây Nguyên Cùng với quan niệm, tín ngưỡng chu kỳ sản xuất vịng đời người, đồng thời vận dụng tín ngưỡng “vạn vật hữu linh” dẫn đến việc dân tộc thiểu số Tây Nguyên có nhiều lễ - hội Dân tộc Ê đê khơng nằm ngồi quy luật Nghi lễ - lễ hội dân tộc Ê đê thường gắn bó mật thiết với đời sống cộng đồng sống canh tác nương rẫy, gắn với tín ngưỡng tâm linh đa thần cộng đồng Một số lễ hội truyền thống đặc sắc dân tộc Ê đê lễ cúng bến nước Ngoài việc cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt phục vụ sản xuất, bến nước nơi sinh hoạt văn hóa tinh thần cộng đồng Hàng năm, buôn đồng bào dân tộc tổ chức lễ cúng bến nước Trong lễ cúng, bà cầu mong cho mưa thuận gió hịa, mong cho người có sức khỏe dồi dào, làm ăn gặp điều may mắn; cầu mong người làm việc tốt đoàn kết thương yêu nhau, xây dựng quê hương giàu đẹp Với ý nghĩa bến nước văn hóa, theo quy ước người bn điểm dân cư dân tộc người có trách nhiệm giữ nguồn nước, bảo vệ cối quanh bến nước bảo vệ mơi trường sinh thái tự nhiên Tuy nhiên, theo dịng chảy thời gian tác động hàng loạt nhân tố mới, việc bảo tồn, gìn giữ khơng gian văn hóa bn làng, có lễ cúng bến nước chưa phải đối mặt với nhiều khó khăn trước tác động tiêu cực đời sống xã hội trước tác động q trình thị hóa mạnh mẽ Cây cối bên bến nước bị chặt phá, phát rừng làm rẫy, chuyển đổi mục đích sử dụng đất ạt, hủy hoại môi trường khiến mạch nước ngầm dần cạn kiệt, nước sinh hoạt ngày thiếu Chưa kể xung quanh khu vực đầu nguồn bến nước, bà trồng loại công nghiệp dài ngày dẫn đến nguồn nước bị nhiễm phân bón, thuốc trừ sâu Bên cạnh đó, đời sống văn hóa phát triển du nhập hoạt động từ miền xuôi lên nên lễ hội dần bị thương mại hóa hay xuất dịp lễ hội lớn hoạt động văn hóa Nhà nước tổ chức Các nghi lễ truyền thống dần, khơng nằm ngồi quy luật chung đó, lễ cúng bến nước trở nên không cần thiết bến nước dần, nước suối thay nước giếng khoan, nước máy Có thể nói, lễ hội văn hóa vùng miền nói chung lễ cúng bến nước dân tộc Ê đê nói riêng bị mai nhiều Trong nhiều năm qua, thực chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa phủ cơng tác bảo tồn phát huy nghi lễ, lễ hội vùng dân tộc thiểu số tỉnh vùng cao, có tỉnh Đắk Lắk góp phần phần khơng nhỏ làm chuyển biến mặt văn hóa sở nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho quần chúng nhân dân Với chủ trương “bảo tồn có lựa chọn” số di sản thực hành văn hóa tốt, có giá trị truyền thống sắc tộc người lựa chọn để khuyến khích bảo tồn thực hành văn hóa bị coi rườm rà lạc hậu bị hạn chế khuyến khích xóa bỏ Lễ cúng bến nước nằm số lễ - hội khuyến khích phục dựng bảo tồn nhằm hướng tới việc tập trung xây dựng đời sống văn hóa sở đồng bào dân tộc Đi đôi với việc xây dựng quy ước thôn buôn, khu dân cư, địa phương phục hồi bến nước thực nghi lễ cúng bến nước theo phong tục truyền thống, phục hồi lại nét văn hóa đẹp từ bến nước Để thực chủ trương đó, ủy ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên đặc biệt UBND tỉnh Đắk Lắk muốn phục dựng lại, trì lễ cúng bến nước thành nét văn hóa riêng để giữ gìn bảo tồn sắc văn hóa dân tộc đồng thời phát triển du lịch vùng miền Chủ trương định hướng thực tế vấp phải nhiều khó khăn Do vậy, việc nghiên cứu cơng cụ quản lý văn hóa từ đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ cúng bến nước đồng bào dân tộc Ê đê địa bàn tỉnh Đắk Lắk có ý nghĩa thực tiễn cấp thiết bối cảnh Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tiến hành tìm hiểu giá trị văn hóa lễ cúng bến nước đồng bào dân tộc Ê đê tỉnh Đắk Lắk, thực trạng bảo tồn phát huy giá trị nào, từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng bảo tồn phát huy giá trị lễ cúng Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu lễ - hội hướng nghiên cứu Từ trước tới nay, có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề Những nghiên cứu họ tập hợp phân loại theo nhóm sau: - Nhóm cơng trình theo khuynh hướng miêu thuật lễ hội cụ thể: Khuynh hướng sưu tầm nghiên cứu miêu thuật lễ hội cụ thể khuynh hướng trội có số lượng cơng trình nhiều cơng trình tác giả Thạch Phương – Lê Trung Vũ [1], Nguyễn Chí Bền [2], Trương Thìn [3] … Theo nhóm tác giả tuyển chọn mà Nguyễn Chí Bền (là trưởng ban tuyển chọn) có khoảng 212 lễ hội truyền thống miêu thuật qua tìm hiểu, học viên nhận thấy điều đáng quan tâm cơng trình chủ yếu dừng việc miêu thuật giải nghĩa lễ hội chưa nhấn mạnh vào phân tích mối liên hệ lễ hội truyền thống với xã hội đương đưa giải pháp quản lý lễ hội - Nhóm cơng trình theo khuynh hướng nghiên cứu lễ hội bình diện tổng thể: Khuynh hướng chủ yếu nhìn nhận vấn đề giá trị lễ hội truyền thống theo phương pháp định tính Những tác giả tiêu biểu cho khuynh hướng Đinh Gia Khánh, tập thể tác giả Viện Nghiên cứu Văn hoá (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam)… Đáng lưu ý năm 1993, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn (nay Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) tổ chức hội thảo khoa học quốc tế Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại Các nhà nghiên cứu tham gia hội thảo đóng góp nhiều ý kiến vai trị lễ hội 88 đối tượng già làng Tây Nguyên Nâng cao vai trị, vị bn làng, coi buôn làng pháo đài để ổn định phát triển Trong kế hoạch bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc địa phương, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đắk Lắk đưa số giải pháp: đề nghị có can thiệp, hỗ trợ cấp quyền tuyên truyền vận động để dân làng hiểu biết, có ý thức trách nhiệm gìn giữ, bảo tồn di sản văn hóa việc sửa sang lại bến nước để dùng sinh hoạt cộng đồng; Nhà nước cần quan tâm, có chế độ, sách phù hợp để hỗ trợ kịp thời cho nghệ nhân, người có thành tích xuất sắc việc tổ chức nghi lễ cộng đồng buôn chủ bến nước, thầy cúng, già làng, trưởng bn nhằm bảo quản, gìn giữ mơi trường cảnh quan đầu nguồn Có thể nói, việc phục dựng lễ cúng bến nước số nghi lễ, lễ hội có giá trị góp phần tích cực tuyên truyền, giáo dục ý thức cho đồng bào việc giữ gìn sắc dân tộc, giữ gìn nguồn nước, bảo vệ sinh thái núi rừng Tây Nguyên 3.3.4 Nhóm giải pháp sách Chính sách Đảng Nhà nước lĩnh vực văn hóa thể chủ trương xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa Các chủ trương trở thành chỗ dựa vững cho địa phương hoạch định sách bảo tồn, phát huy văn hóa địa phương Điểm cho thấy rằng, sách bảo tồn, phát triển văn hóa (trong có lễ hội), chứng tỏ quan tâm Đảng Nhà nước công tác giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong thời gian qua, Tây Nguyên có lễ hội ngày phát huy mạnh, có số lễ hội bị mai một, lại có lễ hội nhu cầu đặc thù địa phương nảy sinh phát triển Do vậy, sách tiền đề tạo thuận lợi cho việc bảo tồn phát triển giá trị lễ hội, đảm bảo phù hợp với chủ trương định hướng Đảng, Nhà nước hợp 89 lòng dân Trong việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội công việc phức tạp, địi hỏi cấp ngành đồn thể phải có nhận thức đồng bộ, xác định rõ loại hình lễ hội, sắc tiếp biến văn hóa tộc người giá trị cần ưu tiên bảo tồn phát triển Trong thực tế nay, có lễ hội nâng cấp phát triển nhờ vào đóng góp cơng sức, tiền của thành phần xã hội; đó, góc độ quản lý Nhà nước cần có sách khuyến khích người dân tổ chức xã hội tham gia hoạt động tài trợ cho văn hóa Trước nhất, Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk cần có kế hoạch đầu tư cho chương trình tổng điều tra khảo sát phân loại lễ hội toàn tỉnh Xây dựng quy hoạch tổng thể để bảo tồn phát huy giá trị lễ hội gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương tỉnh Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cần ban hành văn hướng dẫn tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk ban hành văn đạo cấp, ngành thực phối hợp thực công tác bảo tồn phát huy giác trị lễ hội địa bàn tỉnh cách chặt chẽ Hoàn thiện chế, sách bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Ban hành văn pháp quy quản lý bảo vệ sử dụng nguồn kinh phí việc tổ chức hoạt động lễ hội địa phương; xây dựng quy chế, chế sách hỗ trợ, chế độ phụ cấp đãi ngộ cán trực tiếp thường xuyên thực nhiệm vụ Theo lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cho biết, nghi lễ cúng bến nước dân tộc Êđê Sở lựa chọn đưa vào làm tư liệu nghiên cứu chuyên ngành Văn hóa dân gian Thời gian tới, Sở tìm hiểu, ghi chép lưu lại cách đầy đủ ngơn ngữ, hình ảnh, thu âm thông qua vốn hiểu biết nghệ nhân, hoạt động trình diễn thực tế cộng đồng nhằm bảo đảm tính chân thực, tồn vẹn nghi lễ nghiên cứu, phục vụ công tác bảo tồn, phát huy nghi lễ tương lai 90 3.3.5 Giải pháp công tác đào tạo cán quản lý văn hóa cấp Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực khâu quan trọng việc quản lý nói chung quản lý lễ hội nói riêng Vì đào tạo người quan trọng cho ngành Mác nói người yếu tố hàng đầu để phát triển sản xuất Mà người vốn tổng hồ mối quan hệ, nên đào tạo, bồi dưỡng cán phục vụ cơng tác quản lý lễ hội vơ khó khăn Trong năm qua đội ngũ cán quản lý lễ hội địa bàn tỉnh bổ sung bước hoàn thành Tuy nhiên, nguồn cán văn hóa xã, phường, thị trấn vừa thiếu, vừa yếu kiêm nhiệm nhiều việc, thiếu kiến thức lễ hội nên khó cho cơng tác quản lý lễ hội địa bàn tỉnh Muốn cho công tác tổ chức, quản lý lễ hội đạt hiệu việc cần thiết phải đào tạo cán văn hóa sở am hiểu địa phương mình, di tích, lễ hội kiến thức chung khác Trong có việc am hiểu ngoại ngữ nơi có lễ hội lớn, khách nước ngồi đến đơng Nhất kiến thức giao tiếp, du lịch, hướng dẫn du lịch Do đó, phải có nhiều sách ưu đãi đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn ngày hay dài ngày cách hiệu quả; khuyến khích cán văn hoá học tập nâng cao nghiệp vụ chuyên môn Tăng cường giáo dục học sinh phổ thông chương trình ngoại khóa, cho em học sinh tham quan, chứng kiến lễ hội, di tích lịch sử văn hóa, để qua bồi dưỡng kiến thức lịch sử, nhận thức giá trị văn hóa cội nguồn lịch sử truyền thống cha ông Việc đào tạo nguồn nhân lực nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nói chung lễ hội nói riêng Đắk Lắk trình đổi mới, phát triển đất nước nay, khơng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho người làm công tác bảo tồn, quản lý văn hóa, mà phải hiểu rộng nâng cao trình độ cho bao gồm tất thành viên tỉnh Bởi vì, họ người tham gia bảo tồn, sáng tạo, trao truyền, hưởng thụ trực tiếp giá trị văn hóa 91 3.3.6 Nhóm giải pháp cơng tác quản lý hoạt động lễ hội Nhà nước cần tạo điều kiện sở đồng thuận, tự nguyện nhân dân địa phương, phục hồi số sinh hoạt lễ hội có nguy thất truyền số lễ hội tín ngưỡng - tơn giáo Cần trọng đến tính tích cực sinh hoạt lễ hội cổ truyền người dân nhằm tập hợp, phát huy tinh thần đồn kết, tính sáng tạo qua trao đổi kinh nghiệm,quảng bá tiêu thụ sản phẩm nhằm góp phần nâng cao đời sống kinh tế người dân Tiếp tục làm tốt công tác vận động quần chúng để phân biệt đâu tín ngưỡng, đâu mê tín, tự giác chấm dứt tượng đốt vàng mã, thắp nhang với số lượng lớn làm lãng phí tiền của, làm ảnh hưởng xấu đến môi trường cảnh quan di tích Tiếp tục thực phân cấp quản lý Nhà nước lễ hội phù hợp với nội dung, tính chất quy mơ lễ hội Có quy định cụ thể an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, cảnh quan Nên phát huy vai trị đồn thể địa phương hoạt động quản lý lễ hội Phát huy tính tự giác nhân dân hoạt động lễ hội, tạo sân chơi bổ ích, lành mạnh cho tầng lớp nhân dân như: Không gian thiêng cho người già, không gian hội cho giới trẻ Ngoài cần ý đến hoạt động kinh doanh, dịch vụ văn hố phục vụ khách du lịch Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm lễ hội Đây nội dung quan trọng quản lý Nhà nước với lễ hội xem biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế vi phạm Quy chế lễ hội lễ hội Cơng tác phải có phối hợp ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch với ngành liên quan quyền địa phương nơi có lễ hội 3.3.7 Nhóm giải pháp truyền thơng, quảng bá đẩy mạnh xã hội hóa tổ chức lễ hội Đẩy mạnh loại hình truyền thơng để quảng bá giá trị lễ hội Mở chuyên mục “Văn hóa lễ hội” kênh truyền hình địa phương, làm nhiều phim phóng giá trị lễ hội, tổ chức hoạt động xúc tiến du lịch, quảng bá văn hóa lễ hội với tỉnh khu vực, nước giới Đầu tư 92 chất lượng nội dung, tầm ảnh hưởng sâu rộng để lễ hội Đắk Lắk không dừng lại phạm vi lễ hội cấp tỉnh mà mở rộng giao lưu, liên kết với tỉnh khu vực, thơng qua quảng bá nét văn hóa đặc sắc Đắk Lắk, giao lưu tiếp thu nét văn hóa độc đáo tỉnh khu vực nước; để lễ hội thật điểm đến hấp dẫn Xã hội hóa văn hóa nói chung lễ hội nói riêng chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm triển khai thực giải pháp phát triển văn hóa đề từ nghị Trung ương (khóa VIII) Đảng Đây phương châm nhằm đạt tới hiệu xã hội hóa ngày cao văn hóa Hoạt động xã hội hóa cơng tác bảo tồn giá trị lễ hội năm gần quan tâm, trọng hoạt động liên quan trực tiếp tới truyền thống tốt đẹp, đạo lý uống nước nhớ nguồn dân tộc Chính mà hoạt động thu hút tham gia tầng lớp nhân dân địa phương người quê hương làm ăn xa Có thể khẳng định, Đắk Lắk hơm hầu hết cơng trình kiến trúc tôn giáo bến nước, nhà dài , cồng chiêng … trùng tu tôn tạo bảo tồn, nâng cấp…phần lớn cơng tác xã hội hóa đem lại Vì vậy, để làm tốt cơng tác xã hội hóa hoạt động bảo tồn giá trị lễ hội thời gian tới quyền cộng đồng người dân địa phương cần tiếp tục nâng cao nhận thức cho người dân trách nhiệm họ việc giữ gìn, bảo tồn giá trị lễ hội Bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đời sống cộng đồng không trách nhiệm ngành Văn hóa mà trách nhiệm cấp, ngành tầng lớp nhân dân Tạo điều kiện để mở rộng, phát động tồn dân tiếp tục tham gia đóng góp cơng sức, tiền ý kiến nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội địa phương ngày tốt Những giá trị lễ hội đóng vai trị vơ quan trọng đời sống tinh thần người dân nơi Việc bảo tồn phát huy giá trị cao đẹp sống, giáo dục hệ người nơi cần 93 thiết có ý nghĩa to lớn Những giải pháp cụ thể, thiết thực bảo tồn phát huy giúp cho giá trị văn hóa tốt đẹp lễ hội Đắk Lắk mãi hữu ngày phát triển 3.3.8 Nhóm giải pháp gắn du lịch với việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Đắk Lắk có nhiều tiềm phát triển mạnh du lịch với loại hình đa dạng như: du lịch sinh thái, cảnh quan: Thác Dray Nur, thác Gia Long, Dray H'Linh, Krông Kmar, vườn quốc gia Yok Đôn, Chư Yang Sin, khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô, hồ Lắk, hang đá Đăk Tuor, hồ Ea Sup thượng… Du lịch văn hóa, lịch sử: Nhà đày Bn Ma Thuột, nhà bảo tàng dân tộc Đắk Lắk, sa bàn chiến thắng Buôn Ma Thuột Du lịch lễ hội: Lễ hội cồng chiêng, đua voi, đâm trâu, lễ hội dân tộc thiểu số có lễ cúng bến nước…Hòa với xu phát triển du lịch, năm gần đây, Đắk Lắk tổ chức nhiều kiện văn hóa - lễ hội lớn mang nhiều nét đặc sắc văn hóa riêng nâng tầm từ cấp tỉnh lên cấp quốc gia với quy mô lớn thu hút hàng ngàn lượt du khách ngồi tỉnh tham gia Cũng từ cần thiết phát triển du lịch gắn kết với kiện văn hóa, lễ hội nhằm tạo nên bước đột phá chiến lược phát triển du lịch Đắk Lắk tương lai Nhằm khai thác tiềm du lịch trở thành sản phẩm du lịch, điểm hẹn du lịch hấp dẫn, ngành du lịch Đắk Lắk cần có giải pháp cụ thể kế hoạch đầu tư dài hạn Trước hết, cần nhận thức rõ sắc địa phương tài nguyên du lịch thiên nhiên văn hoá mặt hấp dẫn điểm đến du lịch Trên sở tiến hành rà soát tài nguyên du lịch văn hố trội (trong có lễ hội) mang đặc thù riêng địa phương để quy hoạch chương trình phát triển du lịch Đặc biệt, phát triển loại hình du lịch theo hướng khai thác mạnh địa phương như: du lịch gắn với cảnh quan thiên nhiên; xây dựng tuyến du lịch gắn với văn hố, lịch sử Trước mắt tỉnh cần có đánh giá thống nhất, kế hoạch phục chế, xây dựng di tích này, đồng thời tích cực tuyên truyền, quảng bá sản phẩm du lịch văn hoá, lịch sử 94 phương tiện thông tin đại chúng, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, tăng cường nguồn đầu tư sở vật chất, khai thác giá trị văn hoá độc đáo, đặc sắc phục vụ cho phát triển du lịch, đặc biệt gắn du lịch với phát triển lễ hội Đưa giá trị độc đáo lễ hội đến với khách thập phương Ngành du lịch Đắk Lắk cần làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân, giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường điểm du lịch, nâng cao nhận thức cộng đồng cư dân việc bảo tồn trì, tơn tạo di tích văn hố, lịch sử, giữ gìn phong mỹ tục, giữ gìn giá trị văn hoá nguyên địa phương Đối với quan chức công tác quản lý lễ hội cần có phối kết hợp chặt chẽ ngành du lịch với cấp uỷ, quyền, đồn thể địa phương để triển khai tổ chức lễ hội trật tự, an tồn, đảm bảo khơng khí linh thiêng, chống mê tín dị đoan việc khơi phục nguyên hoạt động văn hoá dân gian lễ hội Tỉnh cần tăng cường đầu tư, nâng cấp, tơn tạo bảo vệ di tích, danh thắng, tổ chức hoạt động văn hoá truyền thống tạo thành sản phẩm du lịch để thu hút lưu giữ khách, đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững, tạo nên đa dạng phong phú cho sản phẩm du lịch 95 Tiểu kết chương Qua q trình phân tích trên, thấy, yếu tố tác động đến tồn bến nước lễ cúng bến nước nằm yếu tố tác động không gian sản xuất, hình thức phương thức sản xuất, khơng gian cư trú, chế độ sở hữu tài nguyên, cấu dân tộc, không gian sinh hoạt cộng đồng đặc biệt tín ngưỡng Bên cạnh đưa số dự báo xu diễn tiến lễ cúng bến nước thời gian tới, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy lễ cúng bến nước điển giải pháp bảo tồn cơng trình bến nước, giả pháp nhận thức giáo dục, giải pháp cộng đồng, giải pháp sách, giải pháp công tác đào tạo cán quản lý văn hóa cấp, giải pháp cơng tác quản lý hoạt động lễ hội, giải pháp truyền thông, quảng bá đẩy mạnh xã hội hóa tổ chức lễ hội, giải pháp gắn du lịch với việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Trong phạm vi luận văn nghiên cứu, tác giả tập trung nghiên cứu dạng tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa, nội dung giá trị lễ cúng Đắk Lắk, nhóm giải pháp nhận thức giáo dục, sách, nâng cao đào tạo chuyên môn hay công tác quản lý nhóm giải pháp truyền thơng, quảng bá đẩy mạnh xã hội hóa tổ chức lễ hội gắn du lịch với bảo tồn phát huy giá trị lễ cúng bến nước, mang tính chất định hướng ban đầu Thiết nghĩ vấn đề khai thác bảo tồn phát huy giá trị lễ cúng bến nước Đắk Lắk cần có nghiên cứu sâu đáp ứng cách khoa học đầy đủ Về mặt ngun lý, khơng có khn mẫu hay mơ hình chung cho việc bảo tồn phát huy giá trị lễ cúng mà tùy thuộc vào điều kiện nhu cầu người dân, hoàn cảnh lịch sử, xã hội, kinh tế văn hóa địa phương Do đó, tác giả cho quyền địa phương cấp tỉnh tập trung đầu tư có trọng điểm, xây dựng bảo tồn cơng trình bến nước tổ chức lễ cúng bến nước theo hướng dân tộc đại, tạo điều kiện cho người dân giao lưu, học hỏi kinh nghiệm lẫn 96 KẾT LUẬN Luận văn thực nghiêm túc trình bày qua chương với 10 tiểu mục phần khắc họa tổng quan tỉnh Đắk Lắk, khái quát đồng bào dân tộc người Ê đê Đắk Lắk, giới thiệu đặc trưng giá trị lễ cúng bến nước đồng bào dân tộc Ê đê, công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ cúng bến nước, yếu tố tác động đến tồn bến nước, số dự báo xu tiến triển số đề xuất nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ cúng bến nước Cũng nghi lễ khác người Ê đê, lễ cúng bến nước hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng mang nhiều ý nghĩa tích cực đời sống tâm linh người Ê đê Đây dịp sinh hoạt lễ hội quan trọng năm đồng bào Ê đê Trong lễ cúng bến nước thiếu tiếng cồng chiêng, hàng trăm người dân Ê đê tập trung nhà cộng đồng buôn làng để mở tiệc, uống rượu cần nhảy múa vui chơi Có thể thấy, lễ cúng bến nước khơng đơn tín ngưỡng, phong tục mà giúp người dân nâng cao ý thức tầm quan trọng nước đời sống hàng ngày để giữ gìn bảo vệ nguồn nước cho cộng đồng Lễ cúng bến nước loại hình văn hóa đặc sắc tồn suốt chiều dài lịch sử, phần di sản quan trọng văn hóa dân tộc nói chung, văn hóa Đắk Lắk nói riêng Mỗi giai đoạn lịch sử lễ cúng có ý nghĩa quan trọng khơng gian thời gian thiêng liêng lễ thức trang trọng loại hình văn hóa cộng đồng xuất phát từ nhu cầu nhân dân Lễ cúng bến nước Đắk Lắk phong phú, đa dạng nội dung, loại hình thật hoạt động văn hóa tổng hợp mang nội dung sắc thái cộng đồng sâu sắc, giúp nâng cao nhận thức giá trị lịch sử, hướng người cội nguồn dân tộc, góp phần giáo dục tinh thần yêu nước cho người chi phối sâu sắc đến đời sống cộng đồng phát triển kinh tế - xã hội 97 Qua khảo sát đánh giá việc bảo tồn phát huy lễ cúng bến nước, luận văn cố gắng xem xét đưa nhìn tổng thể tranh bảo tồn phát huy giá trị lễ cúng bến nước Đắk Lắk Các giá trị cần xem xét để bảo tồn phát huy bao gồm: giá trị cố kết cộng đồng, giá trị hướng cội nguồn, giá trị văn hóa tâm linh, giá trị giáo dục, giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa tinh thần, giá trị bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị sắc dân tộc giá trị kinh tế Trải qua nhiều biến động biến đổi khơng gian sản xuất, biến đổi hình thức sản xuất, biến đổi không gian cư trú, biến đổi chế độ sở hữu tài nguyên, biến đổi cấu dân tộc không gian sinh hoạt cộng đồng, biến đổi tín ngưỡng làm cho lễ cúng có xu hướng đơn điệu hóa, trần tục hố , áp đặt khn mẫu mang tính thương mại Do vậy, nói, để đạt kết đạt việc bảo tồn phát huy giá trị lễ cúng bến nước Đắk Lắk nỗ lực lớn địa phương Điều chứng tỏ quan tâm cấp ủy Đảng, quyền, quan hữu quan đặc biệt cộng đồng nhân dân địa phương việc bảo tồn giữ gìn phát huy giá trị lễ cúng bến nước Bên cạnh thành tựu đạt được, việc bảo tồn phát huy giá trị lễ cúng bến nước Đắk Lắk cịn có hạn chế có nguy mai một, chí có giá trị khơng cịn tồn khơng biết đến Đáng lo ngại lại có ý nghĩa với hệ trẻ Điều đặt vấn đề cần quan tâm giải thời gian tới luận văn cố gắng đưa số nội dung có tính định hướng giải pháp cần thiết, có khả thực thi Tuy nhiên, luận văn nghiên cứu số kết bước đầu việc bảo tồn phát huy giá trị lễ cúng bến nước Chính vậy, tính tồn diện, đầy đủ bao qt luận văn cịn bó hẹp, hạn chế Những luận văn thực thực đóng góp nhỏ bước đầu Bản thân tác giả tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện để có cơng trình tồn diện, sâu sắc chủ đề khoa học, thực tiễn, ý nghĩa mang đậm nét văn hóa đặc trưng 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thạch Phương - Lê Trung Vũ (1995), 60 lễ hội truyền thống người Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (trưởng ban tuyển chọn) (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội Trương Thìn (chủ biên) (1990), Hội hè Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Vũ Ngọc Khánh (1993), Lễ hội cổ truyền q trình thích nghi với đời sống xã hội đại tương lai, Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên), Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Thu Linh, Phan Văn Tú (chủ nhiệm đề tài) (2004), Quản lý lễ hội cổ truyền: thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%AFk_L%E1%BA%AFk#cit e_note-dsnongthong2011-44 http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx?siteid=1&sitepageid=310&articl eid=2305 http://baodaklak.vn/channel/3522/201301/le-cung-ben-nuoc-cua-nguoi-ede-obuon-ea-nur-2215647/ http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/di-san/item/26749102-tai-hien%E2%80%9Cle-cung-ben-nuoc%E2%80%9D-nguoi-dan-toc-e-de.html 10 http://www.baotainguyenmoitruong.vn/suc-khoe-doi-song/201603/doc-dao-lecung-ben-nuoc-va-le-cung-suc-khoe-cho-voi-2672944/index.htm 11 http://baotanglichsu.vn/portal/vi/Tin-tuc/Kien-thuc-lich-su -vanhoa/2014/08/3A924181/ 12 Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn & Nguyễn Hữu Thấu (2001), Luật tục Ê đê, Nxb Văn hóa dân tộc 13 Trung tâm Từ điển học (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 99 14 Trần Ngọc Thêm (2014), Khái luận văn hóa, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-vande-chung/2569-tran-ngoc-them-khai-luan-ve-van-hoa.html, ngày truy cập 25/8/2018 15 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, NXB Khoa học xã hội 16 Tổng cục Thống kê Việt Nam, Kết toàn Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2018 17 Nguyễn Lân (2006), Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB thành phố Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 18 Hồ Sỹ Quý (2005), Về giá trị giá trị Châu Á, NXB Chính Trị Quốc Gia 19 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, NXB Khoa học xã hội 20 Nguyễn Văn Hiệu (2009), Steward, Julian Haynes (1902-1972), http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/cac-nha-van-hoa-hoc-noi-tien, ngày truy cập 25/12/2017 21 Ủy ban quốc gia Thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Bộ văn hóa Thơng tin thể thao, Hà Nội, tr 23 22 UNESCO (Trần Hải Vân, Vụ Hợp tác – Quốc tế, Bộ Văn hóa-Thơng tin dịch) (2003), Công ước UNESCO bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, http://.unesco.org/new/fileadmin/MULTIMEDIA/FIELD/ /Convention_2003 pdf, truy cập ngày 22/12/2018 23 http://buonmathuot.daklak.gov.vn/-/i-ieu-kien-tu-nhien 24 Ngô Đức Thịnh (2008), Một cách tiếp cận lịch sử văn hóa Việt Nam, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/vhvn-nhung-van-dechung/429-ngo-duc-thinh-mot-cach-tiep-can-ve-lich-su-van-hoa-vietnam.html, ngày truy cập 30/03/2018 100 25 Ngô Đức Thịnh (2007), Bảo tồn phát huy văn hóa phi vật thể, Tạp chí Cộng sản, số 15(135) 26 Ban Chấp hành Trung ương (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII Đảng cộng sản Việt Nam 27 Ban chấp hành Trung ương Đảng (1998), Nghị số 03-NQ/TW ngày 16 tháng 07 năm 1998 xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 28 Ban chấp hành Trung ương Đảng (2014), Nghị số 33 NQ/TW ngày 09 tháng 06 năm 2014 xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 29 PGS TS Nguyễn Văn Huy (2001), Bức tranh văn hoá dân tộc Việt Nam (Chủ biên), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 30 Jacques Dournes (Dambo) + dịch giả Nguyên Ngọc (2003), Miền đất huyền ảo - Nhà xuất Hội nhà văn 31 Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn Nguyễn Hữu Thấu (2001), Luật tục Ê đê, Nhà xuất văn hóa dân tộc 32 Nguyễn Hữu Thấu (2003), Khan Đăm Săn Khan Đăm Kteh Mlan: sử thi Ê đê, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 33 Lương Thanh Sơn (2013), Bảo tồn lễ cúng bến nước góp phần bảo vệ môi trường nước nông thôn Đắk Lắk nay, Bảo tàng Đắk Lắk 34 Hồ Thị Diệu Hiền (3-2012), Bến nước góc nhìn văn hố học, Luận văn thạc sĩ 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ BCH TW khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia 37 Diêm Thị Đường (1998), Bảo tồn phát huy giá trị danh nhân văn hóa truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin 101 38 Hội đồng biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Toàn thư, tập 1, Trung tâm Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam 39 Lương Văn Hy (2011), Lý thuyết nhân học việc áp dụng nghiên cứu văn hóa xã hội Việt Nam nay; Phương pháp liên ngành nghiên cứu văn hóa xã hội nay, Trường Đại học Văn hóa TP.HCM 40 Lương Văn Hy (2015), Bài giảng “ Thiết kế phương pháp nghiên cứu văn hóa xã hội”, Trường Đại học Văn hóa TP, HCM 41 Nguyễn Văn Hy, Phan Văn Tú, Hoàng Sơn Cường, Lê Thị Hiền, Trần Thị Diên (1998), Quản lý hoạt động văn hóa, NXB Văn hóa Thơng tin 42 Nhiều tác giả (2013), Những vấn đề Khoa học Xã hội & Nhân văn – Chuyên đề Văn hoá học, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 43 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ Hà Nội 44 Chu Thái Thành (2007), Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, Tạp chí Cộng sản, số 14(134) 45 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp TP HCM 46 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2013), Hội nghị tổng kết 15 năm thực Nghị TW khóa VIII 47 Bộ Thương mại (1996), TT15-TM/CSTTTN 48 Chính phủ (2009), Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 49 Đề tài ĐLNN “Nghiên cứu đề xuất mơ hình thu gom khai thác bền vững nguồn nước mạch lộ phục vụ cấp nước cho vùng núi cao, vùng khan nước khu vực Tây Nguyên”- Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 2018 102 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Trung tâm Từ điển học (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Trung tâm Từ điển học
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2005
14. Trần Ngọc Thêm (2014), Khái luận về văn hóa, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van-de-chung/2569-tran-ngoc-them-khai-luan-ve-van-hoa.html, ngày truy cập 25/8/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái luận về văn hóa
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Năm: 2014
15. Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2010), Bảo tồn, làm giàu và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trong đổi mới và hội nhập, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn, làm giàu và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trong đổi mới và hội nhập
Tác giả: Ngô Đức Thịnh (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2010
17. Nguyễn Lân (2006), Từ điển từ và ngữ Việt Nam, NXB thành phố Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ và ngữ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Lân
Nhà XB: NXB thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
18. Hồ Sỹ Quý (2005), Về giá trị và giá trị Châu Á, NXB Chính Trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về giá trị và giá trị Châu Á
Tác giả: Hồ Sỹ Quý
Nhà XB: NXB Chính Trị Quốc Gia
Năm: 2005
19. Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2010), Bảo tồn, làm giàu và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trong đổi mới và hội nhập, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn, làm giàu và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trong đổi mới và hội nhập
Tác giả: Ngô Đức Thịnh (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2010
21. Ủy ban quốc gia về Thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1992), Thập kỷ thế giới phát triển văn hóa, Bộ văn hóa Thông tin và thể thao, Hà Nội, tr. 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thập kỷ thế giới phát triển văn hóa
Tác giả: Ủy ban quốc gia về Thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa
Năm: 1992
25. Ngô Đức Thịnh (2007), Bảo tồn và phát huy văn hóa phi vật thể, Tạp chí Cộng sản, số 15(135) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát huy văn hóa phi vật thể
Tác giả: Ngô Đức Thịnh
Năm: 2007
29. PGS. TS. Nguyễn Văn Huy (2001), Bức tranh văn hoá các dân tộc Việt Nam (Chủ biên), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bức tranh văn hoá các dân tộc Việt Nam
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Văn Huy
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2001
30. Jacques Dournes (Dambo) + dịch giả Nguyên Ngọc (2003), Miền đất huyền ảo - Nhà xuất bản Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miền đất huyền ảo
Tác giả: Jacques Dournes (Dambo) + dịch giả Nguyên Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Hội nhà văn
Năm: 2003
31. Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn và Nguyễn Hữu Thấu (2001), Luật tục Ê đê, Nhà xuất bản văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật tục Ê đê
Tác giả: Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn và Nguyễn Hữu Thấu
Nhà XB: Nhà xuất bản văn hóa dân tộc
Năm: 2001
32. Nguyễn Hữu Thấu (2003), Khan Đăm Săn và Khan Đăm Kteh Mlan: sử thi Ê đê, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khan Đăm Săn và Khan Đăm Kteh Mlan: sử thi Ê đê
Tác giả: Nguyễn Hữu Thấu
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
33. Lương Thanh Sơn (2013), Bảo tồn các lễ cúng bến nước góp phần bảo vệ môi trường nước sạch ở nông thôn Đắk Lắk hiện nay, Bảo tàng Đắk Lắk Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn các lễ cúng bến nước góp phần bảo vệ môi trường nước sạch ở nông thôn Đắk Lắk hiện nay
Tác giả: Lương Thanh Sơn
Năm: 2013
34. Hồ Thị Diệu Hiền (3-2012), Bến nước dưới góc nhìn văn hoá học, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bến nước dưới góc nhìn văn hoá học
35. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ 5 BCH TW khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ 5 BCH TW khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
36. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
5. Nguyễn Thu Linh, Phan Văn Tú (chủ nhiệm đề tài) (2004), Quản lý lễ hội cổ truyền: thực trạng và giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 6. https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%AFk_L%E1%BA%AFk#cite_note-dsnongthong2011-44 Link
20. Nguyễn Văn Hiệu (2009), Steward, Julian Haynes (1902-1972), http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/cac-nha-van-hoa-hoc-noi-tien, ngày truy cập 25/12/2017 Link
22. UNESCO (Trần Hải Vân, Vụ Hợp tác – Quốc tế, Bộ Văn hóa-Thông tin dịch) (2003), Công ước UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, http://.unesco.org/new/fileadmin/MULTIMEDIA/FIELD/.../Convention_2003.pdf, truy cập ngày 22/12/2018 Link
24. Ngô Đức Thịnh (2008), Một cách tiếp cận về lịch sử văn hóa Việt Nam, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/vhvn-nhung-van-de-chung/429-ngo-duc-thinh-mot-cach-tiep-can-ve-lich-su-van-hoa-viet-nam.html, ngày truy cập 30/03/2018 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN