TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Đề tài TỔNG QUAN CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI Đồng Nai, tháng 92017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Đề tài TỔNG QUAN CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI P Giảng viên hướng dẫn PGS TS LÊ QUỐC TUẤN Lớp Sau đại học.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN _ _ SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Đề tài: TỔNG QUAN CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI Đồng Nai, tháng 9/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN _ _ SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Đề tài: TỔNG QUAN CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI P Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS LÊ QUỐC TUẤN Lớp: Sau đại học- Quản lý Tài nguyên Mơi trường Khóa: I/2017 Học viên thực hiện: Võ Trương Như Thùy Đồng Nai, tháng 9/2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I KHÁI NIỆM II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Vai trò đa dạng sinh học 2.2 Hiện trạng công tác bảo tồn đa dạng sinh học giới Việt Nam 2.2.1.Tổng quan công tác bảo tồn Đa dạng sinh học Thế giới 2.2.2 Tổng quan công tác bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam III CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC 18 3.1 Khai thác mức tài nguyên sinh vật 18 3.2 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất cách thiếu sở khoa 19 3.3 Ơ nhiễm mơi trường 20 3.4 Sức ép từ gia tăng dân số 21 3.5 Mức tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên ngày nhiều 22 3.6 Chính sách kinh tế 23 3.7 Chính sách kinh tế cộng đồng 24 3.8 Chính sách nhập sinh vật ngoại lai 25 3.9 Hiệu lực thi hành pháp luật môi trường 27 IV CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở ĐỒNG NAI 28 4.1 Hiện trạng công tác bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai 28 4.2 Hiện trạng công tác bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai 33 4.2.1 In situ (bảo tồn nguyên vị) 33 4.2.2 Ex situ (bảo tổn chuyển vị) 35 4.3 Một số khó khăn cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai 41 V ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 41 5.1 Chính sách chi trả dịch vụ môi trường 42 5.2 Các biện pháp ngăn ngưà sinh vật ngoại lai xâm hại 47 5.3 Thành lập hành lang đa dạng sinh học sông Đồng Nai 52 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT IUCN: (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources) Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên UNEP: (The United Nations Environment Programme) Chương trình mơi trường Liên hiệp quốc WWF: (World Wide Fund For Nature) Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên MAB: (The Man and the Biosphere ) Chương trình người sinh UNESCO CBD: (Convention on Biological Diversity) Công ước Đa dạng sinh học CITES: (Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora) Cơng ước quốc tế bn bán lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐVHD: Động vật hoang dã BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường Sinh thái ứng dụng, đa dạng sinh học bảo tồn – Báo cáo chuyên đề MỞ ĐẦU Hiện nay, vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học vấn đề tồn cầu, cần có hợp tác nhiều nước khu vực giới nhằm giảm bớt tốc độ suy giảm đa dạng sinh học loài Việt Nam quốc tế cơng nhận quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô tạo nên mơi trường sống cho nhiều lồi chim thú hoang dã Đặc biệt, Đồng Nai tỉnh có trung tâm đa dạng sinh học phong phú khu vực Đơng Nam Bộ Phía Bắc Đông giáp với tỉnh Lâm Đồng - cao ngun có khí hậu vùng cao nhiệt độ thấp, quang kỳ ngắn, khu hệ động thực vật thuộc luồng di cư Vân Nam - Quý Châu từ phía Bắc xuống Phía đơng giáp với tỉnh Bình Thuận tiếp nhận khu hệ động thực vật Nam Trường Sơn Phía Bắc Tây Bắc giáp với tỉnh Bình Dương tiếp nhận luồng di cư động thực vật Ma lay- In Phía Đơng Đơng Nam giáp với tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu mang tính chất biển Đơng Độ lục địa trải dài từ lục địa kéo dài đến biển Do vị trí đặc biệt nên tính đa dạng sinh học Đồng Nai cao Đồng Nai tỉnh có tính đa dạng sinh học cao khu vực, đặc biệt khu bảo tồn Vườn Quốc gia Cát tiên (có diện tích 71.350 ha), Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai (100.303 ha), khu bảo tồn vùng nước nội địa hồ Trị An (32.400 ha) Theo kết điều tra quan chức năng, Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai có 1.552 lồi thực vật, 1.682 lồi động vật, 99 lồi cá 12 lồi tơm nước Vườn Quốc gia Cát Tiên có 1.615 lồi thực vật 1.589 loài động vật hoang dã với 105 loài thú, 349 lồi chim, 89 lồi bị sát, 41 lồi lưỡng cư, 134 lồi cá 750 lồi trùng Đặc biệt, số 1.589 loài động vật ghi nhận Vườn Quốc gia Cát Tiên có 48 lồi động vật đặc hữu cho phân vùng địa sinh học Đông Dương Việt Nam Khu dự trữ sinh Đồng Nai UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh giới Trang Sinh thái ứng dụng, đa dạng sinh học bảo tồn – Báo cáo chuyên đề Trong đó, hệ sinh thái Vườn quốc gia Cát Tiên đa dạng sinh cảnh Đây khu rừng tiêu biểu cho hệ sinh thái rừng Đơng Nam Bộ cịn lại, kho dự trữ nguồn gien động thực vật đáp ứng cho việc tái tạo tính đa dạng sinh học rừng, trường thí nghiệm thiên nhiên để nghiên cứu sinh thái tài ngun mơi trường Ngồi kiểu thảm thực vật cịn có sinh cảnh thủy vực sơng suối bàu nước bàu Sấu, bàu Cá, bàu Chim cảnh quan thiên nhiên thác Trời, thác Bến Cự Các cù lao với nhiều cảnh đẹp thượng nguồn sơng Đồng Nai có nhiều sinh cảnh cịn giữ tính ngun sinh đậm nét, tiêu biểu kiểu rừng đặc trưng rừng ẩm nhiệt đới vùng thấp khu vực gió mùa Đơng Nam Á Với tầm quan trọng nêu, báo cáo chuyên đề “Tổng quan công tác bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Đồng Nai” nhằm mang đến nhìn tổng thể cơng tác bảo tồn đa dạng địa bàn tỉnh Đồng Nai nói riêng Việt Nam nói chung Qua đó, tạo sở đề xuất giải pháp việc thực nhiệm vụ bảo tồn tài nguyên thiên nhiên gắn liền với mục tiêu phát triển bền vững Trang Sinh thái ứng dụng, đa dạng sinh học bảo tồn – Báo cáo chuyên đề I KHÁI NIỆM Đa dạng sinh học (tiếng Anh: biodiversity) định nghĩa là khác dạng sinh vật sống không gian định: hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái đại dương hệ sinh thái thuỷ vực khác, phức hệ sinh thái Thuật ngữ đa dạng sinh học bao hàm khác loài, loài hệ sinh thái khác Trong nghiên cứu đa dạng sinh học chia thành cấp độ đa dạng sau: - Đa dạng loài: Sự đa dạng loài bao gồm số loài có trái đất Lồi hiểu nhóm cá thể có đặc tính hình thái, sinh lý hóa sinh đặc trưng khác biệt với nhóm cá thể khác Lồi cịn hiểu nhóm cá thể có khả giao phối với để sinh sản hệ hữu thụ - Đa dạng di truyền: Sự đa dạng di truyền lồi chịu ảnh hưởng tập tính sinh sản cá thể quần thể Một quần thể nhóm cá thể giao phối với để sản sinh hệ hữu thụ Loài bao gồm hay nhiều quần thể Mỗi quần thể có vài cá thể hàng triệu cá thể Mỗi cá thể quần thể thường có gen khác dù khác biệt Các quần thể khác sống môi trường sinh thái khác tạo nên khác biệt di truyền Trong trình sinh sản việc tái tổ hợp gen làm gia tăng đa dạng di truyền - Đa dạng quần xã hệ sinh thái: Một quần xã sinh học bao gồm loài sinh vật phân bố điều kiện sinh thái xác định Trong quần xã, mối tương tác sinh thái loài tùy thuộc vào cấu trúc thành phần loài hệ sinh thái, tùy thuộc vào bậc dinh dưỡng Vì vậy, quần xã sinh học điều kiện sinh thái khác Cấu trúc thành phần loài quần xã khác tạo nên đa dạng quần xã Trong trình diễn Trang Sinh thái ứng dụng, đa dạng sinh học bảo tồn – Báo cáo chuyên đề quần xã nhiều tác nhân gây không thời điểm tạo nên đa dạng quần xã Bảo tồn chỗ: bảo tồn lồi hoang dã mơi trường sống tự nhiên chúng; bảo tồn lồi trồng, vật ni đặc hữu, có giá trị mơi trường sống, nơi hình thành phát triển đặc điểm đặc trưng chúng Bảo tồn chuyển chỗ: bảo tồn loài hoang dã ngồi mơi trường sống tự nhiên thường xun theo mùa chúng; bảo tồn loài trồng, vật ni đặc hữu, có giá trị ngồi mơi trường sống, nơi hình thành phát triển đặc điểm đặc trưng chúng; lưu giữ, bảo quản nguồn gen mẫu vật di truyền sở khoa học công nghệ sở lưu giữ, bảo quản nguồn gen mẫu vật di truyền Cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học: sở chăm sóc, ni dưỡng, cứu hộ, nhân giống lồi hoang dã, trồng, vật nuôi, vi sinh vật nấm đặc hữu, có giá trị; lưu giữ, bảo quản nguồn gen mẫu vật di truyền phục vụ mục đích bảo tồn phát triển đa dạng sinh học Bảo tồn đa dạng sinh học việc bảo vệ phong phú hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù đại diện; bảo vệ môi trường sống tự nhiên thường xuyên theo mùa loài hoang dã, cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo tự nhiên; ni, trồng, chăm sóc lồi thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; lưu giữ bảo quản lâu dài mẫu vật di truyền (Theo Luật Đa dạng sinh học ) Suy thối mơi trường làm thay đổi chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống người thiên nhiên Phát triển bền vững đa dạng sinh học: việc khai thác, sử dụng hợp lý hệ sinh thái tự nhiên, phát triển nguồn gen, loài sinh vật bảo đảm cân sinh thái phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Vùng đệm: vùng bao quanh, tiếp giáp khu bảo tồn, có tác dụng ngăn chặn, giảm nhẹ tác động tiêu cực từ bên khu bảo tồn Sinh vật ngoại lai Trang Sinh thái ứng dụng, đa dạng sinh học bảo tồn – Báo cáo chuyên đề Bộ luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 Quốc hội 12 thơng qua ngày 13/11/2008 thức có hiệu lực kể từ 01/07/2009 Theo khoản 19, điều 3, chương định nghĩa: Loài ngoại lai xâm hại loài ngoại lai lấn chiếm nơi sinh sống gây hại loài sinh vật địa, làm cân sinh thái nơi chúng xuất phát triển Sinh vật ngoại lai xâm hại gây hại đến lồi địa thơng qua cạnh tranh nguồn thức ăn (động vật); ngăn cản khả gieo giống, tái sinh tự nhiên loài địa (thực vật) khả phát triển nhanh, mật độ dày đặc; cạnh tranh tiêu diệt dần lồi địa, làm suy thối thay đổi tiến tới tiêu diệt ln lồi địa Sinh vật ngoại lai xâm hại bao gồm lồi sinh vật tất nhóm phân loại chính, vi rút, nấm, tảo, rêu, dương xỉ, thực vật bậc cao, động vật không xương sống, cá, lưỡng cư, bị sát, chim động vật có vú du nhập vào môi trường khác với nơi phân bố tự nhiên ban đầu chúng gây thiệt hại kinh tế, sức khỏe người môi trường Trang Sinh thái ứng dụng, đa dạng sinh học bảo tồn – Báo cáo chuyên đề II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Vai trò đa dạng sinh học Đa dạng sinh học không trì cân hệ sinh thái, cịn nguồn cung cấp dược liệu đầy tiềm Đa dạng sinh học giúp trì nguồn lương thực thực phẩm lành mạnh làm tăng độ phì nhiêu đất, giữ gìn nguồn nước Giá trị vượt xa thứ mà diễn tả cách sử dụng số kinh tế lợi ích vật chất mang lại cho lồi người lớn Giá trị sử dụng đa dạng sinh học : - Đa dạng sinh học cung cấp hầu hết hàng hoá dịch vụ đáp ứng nhu cầu thiết yếu người - Đa dạng sinh học nguồn cung cấp thức ăn, quần áo, nơi trú ẩn cho người - Đa dạng sinh học nguồn cung cấp vật liệu làm nhà, bàn ghế, sách vở, đồ thủ công mỹ nghệ - Đa dạng sinh học nguồn cung cấp nhiều giống loài để lai tạo nhiều giống trồng, vật nuôi - Đa dạng sinh học nguồn cung cấp nhiều loại dược phẩm, thuốc chữa bệnh - Đa dạng sinh học nguồn cung cấp vật thí nghiệm chuột bạch, khỉ cho nghiên cứu y học, giúp tìm cách điều trị bệnh tật người - Giá trị sinh thái môi trường đa dạng sinh học đảm bảo đời sống người truyền lại cho hệ - Các khu rừng, vùng biển, vùng đất ngập nước nơi sinh tồn nguồn tôm, cá giống - Các khu rừng đầu nguồn ngăn cản lũ lụt, rừng ngập mặn , dải san hô ven biển chắn sóng, bão ven biển bảo vệ mùa màng, đất đai, nhà cửa, cơng trình người dân - Các khu rừng có tác dụng việc giữ đất, giữ nước, lọc khơng khí, điều hồ khí hậu, giảm ô nhiễm môi trường Trang Sinh thái ứng dụng, đa dạng sinh học bảo tồn – Báo cáo chuyên đề Ninh chi trả khoảng 55 tỷ đồng (~2,8 triệu USD) cho 8.000 hộ dân bảo vệ rừng hưởng thu nhập bình quân từ 8,1 đến 8,7 triệu đồng/năm, cao gấp ba lần so với thu nhập nhận khoán trước để bảo vệ 203 nghìn rừng Nhiều hộ dân làm đơn xin nhận khốn thêm diện tích rừng để bảo vệ, phát triển Người dân tuần tra, kiểm tra rừng thường xuyên hơn, đơn vị chủ rừng, hộ nhận khốn rừng quyền địa phương phối hợp chặt chẽ Tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác lâm sản trái phép hai tỉnh giảm đáng kể Lâm Đồng tỉnh thành lập Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Quỹ ký hợp đồng với 768 hộ gia đình với kinh phí khoảng 25 tỷ đồng (~1,2 triệu USD) để bảo vệ 35.000 rừng Chính sách chi trả dịch vụ MTR mang mục đích, ý nghĩa kinh tế-xã hội quan trọng, là: đưa vào thực tế sống nội dung luật pháp, sách nhà nước lâm nghiệp, xã hội hóa nghề rừng, làm thay đổi, nâng cao nhận thức trách nhiệm bên cung ứng người sử dụng dịch vụ MTR việc bảo vệ rừng, phát triển rừng, trân trọng giá trị từ rừng, rừng mang lại; góp phần bảo vệ rừng ngày tốt hơn, lẽ, chủ rừng, người dân làm nghề rừng nhận tiền người sử dụng dịch vụ MTR có trách nhiệm động lực khuyến khích tạo dịch vụ tốt rừng không bị tàn phá; huy động nguồn lực xã hội để bảo vệ, phát triển rừng, tạo điều kiện để ngành lâm nghiệp hoạt động qui luật sản xuất hàng hóa, góp phần giảm thiểu gánh nặng ngân sách nhà nước tài trợ cho công tác quản lý bảo vệ rừng, đồng thời tăng mức cải thiện đời sống người gắn bó với rừng; nâng cao lực hiệu quản lý, sử dụng, bảo vệ rừng chủ rừng, góp phần thực thắng lợi chiến lược lâm nghiệp quốc gia Nội dung sách chi trả dịch vụ MTR theo Nghị định số 99/2010/NĐCP ngày 24/9/2010 Chính phủ tập trung vào vấn đề trọng tâm sau: - Một là, đối tượng chi trả tiền dịch vụ MTR chủ rừng khu rừng có cung ứng dịch vụ MTR: chủ rừng tổ chức nhà nước giao rừng, cho thuê rừng để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp chủ Trang 44 Sinh thái ứng dụng, đa dạng sinh học bảo tồn – Báo cáo chuyên đề rừng tổ chức tự đầu tư trồng rừng diện tích đất lâm nghiệp Nhà nước giao; chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn tự đầu tư trồng rừng diện tích đất lâm nghiệp Nhà nước giao; tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn có hợp đồng nhận khốn bảo vệ rừng ổn định lâu dài với chủ rừng tổ chức nhà nước - Hai là, đối tượng phải trả tiền dịch vụ MTR sở sản xuất thủy điện trả tiền dịch vụ bảo vệ đất, hạn chế xói mịn bồi lắng lịng hồ, lịng sơng, lịng suối, điều tiết trì nguồn nước cho sản xuất thủy điện; sở sản xuất cung ứng nước trả tiền dịch vụ điều tiết trì nguồn nước cho sản xuất nước sạch; sở sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ nguồn nước trả tiền dịch vụ điều tiết trì nguồn nước cho sản xuất; tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch có hưởng lợi từ dịch vụ MTR trả tiền bảo vệ cảnh quan tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch; đối tượng trả tiền dịch vụ MTR cho dịch vụ hấp thụ lưu giữ bon rừng, dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản - Ba là, quản lý sử dụng tiền chi trả dịch vụ MTR Mức chi trả xác định số tiền chi trả dịch vụ MTR quy định sau: Đối với sở sản xuất thủy điện, mức chi trả dịch vụ MTR 20 đồng/1kwh điện thương phẩm; sở sản xuất cung cấp nước sạch, mức chi trả 40đồng/m3 nước thương phẩm; tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch có hưởng lợi từ dịch vụ MTR, mức chi trả tính 1% đến 2% doanh thu thực kỳ Cơ chế quản lý sử dụng chi trả tiến hành sau: + Thứ nhất, khu rừng nằm địa giới hành từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên, bên sử dụng dịch vụ MTR trả Trang 45 Sinh thái ứng dụng, đa dạng sinh học bảo tồn – Báo cáo chuyên đề tiền dịch vụ MTR cho Quỹ bảo vệ phát triển rừng Việt nam sau Quỹ ký hợp đồng ủy thác với bên sử dụng dịch vụ MTR; khu rừng nằm địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, bên sử dụng dịch vụ MTR trả tiền chi trả dịch vụ MTR cho Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh sau Quỹ ký kết hợp đồng với bên sử dụng dịch vụ MTR + Thứ hai, sử dụng tiền chi trả dịch vụ MTR thực sau: Quỹ bảo vệ phát triển rừng Việt Nam sau trích 0,5% số tiền nhận ủy thác năm, số tiền lại chuyển cho Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh tiếp nhận số tiền điều phối từ Quỹ bảo vệ phát triển rừng Việt nam tiền nhận ủy thác từ đối tượng sử dụng dịch vụ MTR địa bàn cấp tỉnh sử dụng sau: Trích tối đa 10% tổng số tiền nhận ủy thác năm để chi cho hoạt động Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh Số tiền lại chi trả cho bên cung ứng dịch vụ MTR + Thứ ba, chủ rừng Số tiền Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh chuyển trả cho dịch vụ MTR chủ rừng sử dụng sau: Chủ rừng tổ chức không thuộc nhà nước, quản lý sử dụng theo quy định pháp luật tài loại hình tổ chức chi cho công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng Chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn sử dụng tồn số tiền chi trả dịch vụ MTR để quản lý, bảo vệ, phát triển rừng nâng cao đời sống Chủ rừng tổ chức nhà nước có thực khốn bảo vệ rừng sử dụng 10% số tiền chi trả dịch vụ MTR cho chi phí quản lý phục vụ cơng tác quản lý chi trả dịch vụ MTR Số tiền lại (90%) sử dụng sau: (i) Trường hợp chủ rừng khốn tồn diện tích rừng chi trả dịch vụ MTR chi trả tồn cho hộ nhận khoán Hộ nhận khoán sử dụng số tiền để quản lý bảo vệ rừng nâng cao đời sống (ii) Trường hợp chủ rừng khoán phần diện tích rừng chi trả dịch vụ MTR cho hộ nhận khốn, phần diện tích cịn lại chủ rừng trực tiếp tổ chức bảo vệ rừng, số tiền chi trả dịch vụ MTR diện tích rừng Trang 46 Sinh thái ứng dụng, đa dạng sinh học bảo tồn – Báo cáo chuyên đề nguồn thu chủ rừng Chủ rừng quản lý, sử dụng theo quy định Nhà nước tài áp dụng loại hình tổ chức (iii) Mức tiền chi trả dịch vụ MTR cho tổ chức, cá nhân nhận khoán thực theo quy định Nhà nước Đối với tổ chức không chủ rừng nhà nước giao trách nhiệm quản lý rừng, lập phương án đề nghị hỗ trợ kinh phí quản lý bảo vệ rừng từ nguồn thu tiền chi trả dịch vụ MTR trình UBND tỉnh phê duyệt Mức kinh phí hỗ trợ cho 01 rừng khơng cao số tiền chi trả bình qn diện tích rừng cung ứng dịch vụ MTR địa bàn tỉnh - Bốn là, miễn, giảm tiền chi trả dịch vụ MTR Các đối tượng thuộc diện trả dịch vụ MTR xem xét miễn, giảm tiền trả dịch vụ MTR trường hợp gặp rủi ro, bất khả kháng Chính sách chi trả dịch vụ MTR sách nước ta triển khai phạm vi toàn quốc, bước đầu nhiều bỡ ngỡ, người sử dụng dịch vụ MTR Để sách bước vào sống, đòi hỏi đối tượng liên quan khơng nắm vững sách mà cịn nâng cao trách nhiệm chấp hành nghiêm túc sách Trên sở nội dung yêu cầu sách chi trả dịch vụ MTR, Quỹ bảo vệ phát triển rừng tiến hành ký kết Hợp đồng ủy thác chi trả với sở có sử dụng dịch vụ MTR, đôn đốc thu nộp số tiền chi trả dịch vụ MTR vào Quỹ để thực chi trả cho chủ rừng Các sở sử dụng dịch vụ MTR có trách nhiệm đăng ký, kê khai số tiền chi trả dịch vụ MTR nộp vào Quỹ bảo vệ phát triển rừng theo thời gian quy định Các chủ rừng có trách nhiệm thực yêu cầu thủ tục tiếp nhận số tiền chi trả dịch vụ MTR từ Quỹ bảo vệ phát triển rừng phục vụ cho công tác quản lý, bảo vệ rừng Giữa Quỹ bảo vệ phát triển rừng với tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ MTR chủ rừng tăng cường phối hợp để thực sách mang lại hiệu cao 5.2 Các biện pháp ngăn ngưà sinh vật ngoại lai xâm hại Trang 47 Sinh thái ứng dụng, đa dạng sinh học bảo tồn – Báo cáo chuyên đề Trong bối cảnh ĐDSH phát triển bền vững trở thành vấn đề ưu tiên hàng đầu quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng, quản lý phịng trừ lồi ngoại lai xâm hại vấn đề lớn Tuy nhiên, vấn đề chưa đề cập cách thấu đáo có tính hệ thống văn pháp luật Việt Nam Khu vực đất ngập nước Bàu Sấu Kết khảo sát cho thấy, loài thực vật ngoại lai xâm hại cần ưu tiên kiểm soát diệt trừ tỉnh Đồng Nai Mai dương Do tỉnh Đồng Nai đạo kiểm sốt diệt trừ lồi thường xun, nên diện loài khắp nơi thành quần thể rộng lớn; trừ số khu vực sau xâm lấn chúng đáng lo ngại: Mai dương loài thực vật ngoại lai xâm hại nguy hiểm đe dọa khu vực này; VQG Cát Tiên kiểm sốt đáng kể tình hình Theo đánh giá khơng thể diệt trừ hồn tồn lồi này; thường xun kiểm sốt hạn chế lây lan mở rộng diện tích phân bố lồi Vì vai trị sinh thái quan trọng ĐNN Bàu Sấu, nên cần quy hoạch khu vực vùng ưu tiên kiểm soát Mai dương Tuy nhiên cần ý biện pháp diệt trừ; nên sử dụng biện pháp giới thủ công thường xuyên, tránh sử dụng lửa hóa chất thực tế cho thấy điều làm suy thoái quần xã thực vật địa đặc trưng cịn sót lại trước Trang 48 Sinh thái ứng dụng, đa dạng sinh học bảo tồn – Báo cáo chuyên đề Hình 5.1 Quang cảnh Bàu Sấu Vùng bán ngập ven hồ Trị An Loài thực vật ngoại lai xâm hại nguy hiểm Mai dương diện nhiều khu vực bán ngập ven hồ Trị An; Tuy nhiên mật độ chúng khơng dầy, có đường kính nhỏ, chiều cao thấp chưa hình thành quần thể lớn VQG Tràm Chim (tỉnh Đồng Tháp), độ dinh dưỡng đất không cao ĐBSCL kết q trình kiểm sốt diệt trừ loài địa phương Do khu vực bán ngập ven hồ Trị An có hoạt động người nhằm tránh tình hình xâm lấn mạnh loài khu vực hồ Đa Nhim (tỉnh Lâm Đồng) mà đe dọa đến vùng hạ lưu; nên cần quy hoạch khu vực vùng ưu tiên kiểm soát Mai dương tỉnh Đồng Nai Giải pháp sinh thái ưu hạn chế diện tích xâm lấn lồi khu vực bán ngập ven hồ gia tăng độ che phủ lồi thân gỗ, Mai dương loài thực vật ưu sáng, sinh trưởng tán khác Có thể chọn số loài thân gỗ chịu ngập Tràm cừ hay Cà giâm Bàu Sấu chọn nhiều loài gỗ chịu ngập, chịu ẩm khác tùy theo mức độ ngập gần bờ hay xa bờ Gáo, Cà na, Tràm úc v.v… Trang 49 Sinh thái ứng dụng, đa dạng sinh học bảo tồn – Báo cáo chun đề Hình 5.2 Hội đồn mai dương khu vực chiến khu D Vùng bán ngập ven hồ Gia Ui, hồ Núi Le Hồ Gia Ui hồ Núi Le nằm lưu vực, quy hoạch để cung cấp cho hệ thống cấp nước đô thị, khu dân cư nông thôn ven đô Hiện tình trạng Mai dương xâm lấn hồ đáng lo ngại Hình 5.3 Hội đồn mai dương khu vực Hồ Núi Le Trang 50 Sinh thái ứng dụng, đa dạng sinh học bảo tồn – Báo cáo chuyên đề Đề xuất giải pháp kiểm soát mai dương Cây Mai dương đánh giá loài thực vật ngoại lai xâm hại nguy hiểm Việt Nam nay, tác động xâm hại loài thể rõ nhiều tỉnh nước, đặc biệt khu bảo tồn đất ngập nước Đối với đồng ruộng: vận động nông dân dùng biện pháp học chặt bỏ thủ công mọc mặt ruộng bờ bao; tốt dùng cuốc xới gốc; sau gom đốt Đối với nương rẫy: loài ưa đất ẩm, vận động nơng dân ý đến khe suối, bờ ao, bìa ranh Biện pháp an tồn phát dọn thủ cơng gom đốt, nên dọn trước hoa, kết trái Nhằm bảo vệ môi trường nên hạn chế sử dụng thuốc diệt cỏ độc tính cao để diệt trừ Mai dương Đối với hồ thủy lợi – thủy điện: Các vùng đất bán ngập ven hồ môi trường tối ưu cho phát triển Mai dương, kết khảo sát cho thấy loài chưa xâm lấn mạnh đây, tương lai chúng xâm lấm vùng bán ngập hạt giống chúng theo dòng nước phát tán khắp nơi tỉnh Đồng Nai Vì khu vực ưu tiên cần xây dựng kế hoạch hành động diệt trừ từ Biện pháp chủ yếu năm thuê lao động địa phương chặt bỏ thủ cơng gom đốt vị trí cách xa mặt nước hồ để tránh hạt giống theo dòng nước phát tác khắp nơi Đối với khu bảo tồn ĐDSH, cảnh quan: khu vực này, nơi cịn rừng có độ tàn che lớn khơng cần quan tâm, nhiên dọc theo bờ sông, khe suối, khu vực đất thấp ẩm ướt, ao, hồ, khu vực người quản lý trơng coi, cần phải quan trắc định kỳ hàng năm Nếu thấy xuất cần nhanh chóng lập kế hoạch hành động diệt trừ khu vực nằm vùng thượng nguồn nên dễ phát tán vùng đồng tỉnh Bình Dương, Đồng Nai Tp.HCM Đối với vườn nhà, khu vực dân cư nông thôn: vận động cộng đồng định kỳ hàng năm diệt trừ loài Cần ý đến khu đất trống ẩm quanh Trang 51 Sinh thái ứng dụng, đa dạng sinh học bảo tồn – Báo cáo chuyên đề vườn, bờ ao, bờ sông, ven lộ người trơng coi Biện pháp chặt thủ cơng, sau gom đốt, hạn chế sử dụng thuốc diệt cỏ Cần bổ sung nội dung diệt trừ lồi hành động lực lượng tình nguyện địa phương bên cạnh hoạt động trồng phân tán, dọn vệ sinh môi trường 5.3 Thành lập hành lang đa dạng sinh học sông Đồng Nai - Cần xây dựng đơn vị đánh giá độc lập để thực ĐTM cho dự án phát triển kinh tế có liên quan đến rừng, hành lang sơng, kênh rạch, đất ngập nước hệ thống sông Đồng Nai - Ban hành quy định thực lồng ghép nội dung hành động ĐDSH vào dự án phát triển khu đô thị mới, mảng xanh đô thị, phát triển hành lang giao thông, cải thiện môi trường kênh rạch, phục hồi RNM, cảnh quan du lịch - Xây dựng sở pháp lý cho việc bảo vệ hành lang thực vật dọc theo hệ thống sông Đồng Nai kênh rạch nội đồng Cần phải xem việc bảo vệ hành lang thực vật dọc theo sông, kênh rạch tiêu chí cần thực quy hoạch phát triển đô thị - Cần nghiêm cấm việc khai thác cát đoạn sông nhạy cảm, dễ sạt lở Thực tế cho NBD nhu cầu nâng cao cốt lớn, bên cạnh nhu cầu mở rộng hệ thống giao thơng, xây dựng cơng trình lớn thời gian tới Nếu tiếp tục cho khai thác làm ổn định, gây xói lở bờ, làm hành lang sông vùng cửa sông - Những quy hoạch phát triển KT - XH tương lai khu vực đô thị vùng dân cư nông thơn cần gắn liền với bảo tồn tính ngun trạng (cấu trúc, diện tích, chất lượng) hành lang thực vật ven sông, kênh rạch, khu ĐNN, không gian mặt nước - Quy hoạch ao hồ đô thị theo hướng hồ điều tiết sinh thái nhằm tăng cường chức chống ngập trì HST ĐNN ĐDSH - Trong quy hoạch không gian mảng xanh mặt nước đô thị cần xem xét đến khả kết nối khu vực với nhằm tạo hành lang di cư thơng thống cho loài Trang 52 Sinh thái ứng dụng, đa dạng sinh học bảo tồn – Báo cáo chuyên đề - Trong quy hoạch thiết kế cảnh quan công viên bờ sông cần kết hợp với nội dung bảo tồn đa dạng sinh học, thông qua việc ưu tiên chọn trồng loài nằm danh sách cần bảo tồn KHHĐ ĐDSH Việt Nam – BAP - Ngoài khu bảo tồn HST rừng, cần dành không gian đất ven bờ sông để phát triển cơng viên rừng thị, loại hình cơng viên thiếu đô thị đại đông dân Đây nơi lưu giữ trì ĐDSH tốt cho thị - Ở khu vực mảng xanh, cần tăng cường diện tích thảm cỏ xanh dọc hành lang ven sơng thay xi măng hóa tồn bộ; thảm cỏ cịn mơi trường cho số lồi sinh vật tồn tại, góp phần tham gia vào chuỗi thức ăn lồi Ngồi cịn góp phần thấm lọc chất ô nhiễm chảy tràn trước đổ sơng Cần phải có ràng buộc pháp lý tiêu chuẩn kỹ thuật nhà đầu tư bất động sản việc thiết kế không gian xanh không gian mặt nước, hạn chế mảng xanh “bán nhân tạo” nơi có mảng xanh tự nhiên (thí dụ xây vườn hoa hầm để xe, sau khơng đưa diện tích hầm để vào diện tích xây dựng mà tính diện tích không gian xanh) - Nâng cấp phục hồi cấu trúc tổ thành quần thể tự nhiên ven sơng, kênh rạch bị suy thối Ở nơi chọn để trì khơng gian xanh tự nhiên cho thị, nghiên cứu biện pháp trồng tái lập cấu trúc tổ thành loài quần thể tự nhiên điểm tham chiếu trình bày phần - Ứng dụng kỹ thuật sinh thái bảo vệ hệ sinh thái thủy vực Việc xây dựng nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt cần thiết, nhiên 100% lượng nước thải xử lý, cần nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sinh thái “mềm” nhằm giảm thiểu tác động ô nhiễm kênh rạch vùng dân cư nông thơn thị nơi chưa có nhà máy xử lý nước thải Trang 53 Sinh thái ứng dụng, đa dạng sinh học bảo tồn – Báo cáo chuyên đề - Các khu vực có ao ni thủy sản cần áp dụng mơ hình Lâm –Ngư kết hợp RNM + ao nuôi thành công môt số tỉnh ĐBSCL Bạc Liêu, Tiền Giang,… - Tiếp tục đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức cộng đồng tầm quan trọng HST ĐNN, hành lang thực vật tự nhiên dọc theo sông, kênh rạch thông qua phương tiện truyền thông công cộng, phim tài liệu, hoạt động tình nguyện Đồn, Trường, địa phương - Giáo dục tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường hộ dân sống dọc theo sơng, kênh rạch nội ngoại thành nhằm góp phần vào việc bảo vệ ĐDSH cho HST thủy vực đô thị thể văn minh thị đại q trình hội nhập - Phát động chiến dịch không xả rác thải xuống sông, kênh rạch phát động tầm rộng lớn đợt tình nguyện làm thơng thống kênh rạch thị - Xã hội hóa cơng tác bảo tồn ĐDSH Vận động cộng đồng dân cư địa phương trồng loại nằm Danh sách bảo tồn Việt Nam – BAP vào tổ thành vườn tạp, hành lang giao thông liên thôn liên xã, quanh bờ ao, bờ ruộng, bờ đê, nhằm gia tăng tính địa, góp phần bảo tồn ĐDSH cho quốc gia - Tạo điều kiện cho Viện, trường, nhà khoa học người dân đề xuất sáng kiến có liên quan đến bảo bảo vệ hành lang sông, kênh rạch thông qua thi hay hội thảo; cần tập trung vào giải pháp mơ hình ứng dụng cụ thể - Những đối tượng hưởng lợi nhờ vào tài nguyên sông, bè nuôi phải có trách nhiệm chi trả cho hoạt động nhằm trì bảo vệ HST thủy vực; người ni thủy sản cơng nghiệp phải có trách nhiệm chi trả cho hoạt động làm giảm thiểu tác động ô nhiễm nguồn nước việc nuôi trồng thủy sản gây Trang 54 Sinh thái ứng dụng, đa dạng sinh học bảo tồn – Báo cáo chuyên đề KẾT LUẬN Đa dạng sinh học có vai trị quan trọng việc trì chu trình tự nhiên cân sinh thái Đó sở sống còn, thịnh vượng nhân loại bền vững thiên nhiên trái đất Vì vậy, bảo tồn đa dạng sinh học khơng giới hạn địa phương hay quốc gia mà giới, gắn bó chặt chẽ với phát triển kinh tế xã hội Đối với Việt Nam nguồn tài nguyên đa dạng sinh học ngành nông nghiệp, nâm nghiệp, thủy sản, … hàng năm cung cấp cho đất nước lớn Tuy nhiên, tài nguyên ĐDSH Việt Nam tiếp tục đà suy thoái; hệ sinh thái thu hẹp, bị chia cắt suy giảm chất lượng; loài nguy cấp gia tăng; nguồn gien bị thất thoát, mai một… Theo chuyên gia ĐDSH bảo vệ môi trường, nguyên nhân tình trạng áp lực gia tăng dân số, kéo theo nhu cầu tiêu thụ, khai thác mức tài nguyên sinh vật đánh đổi bảo tồn với phát triển kinh tế Trong đó, cơng tác quản lý bảo tồn ĐDSH thời gian qua nhiều bất cập quy định pháp luật, sách, thể chế tổ chức máy quản lý Việc đầu tư kinh phí thực cơng tác bảo tồn ĐDSH cịn dàn trải, thiếu trọng điểm; cơng tác xã hội hóa bảo tồn ĐDSH chưa đẩy mạnh, ý thức bảo vệ ĐDSH cộng đồng chưa cao Ngồi ra, nạn săn bắn, bn bán, vận chuyển trái phép động vật hoang dã, thói quen tiêu thụ động vật hoang dã không ngừng gia tăng; việc khai thác mức tài nguyên thiên nhiên lâm sản thủy sản làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, không bảo đảm cho việc tái tạo lại nguồn tài nguyên tự nhiên… gây tuyệt chủng loài động, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, Để khắc phục tình trạng Chính phủ Việt Nam đề nhiều biện pháp, với sách kèm nhằm bảo vệ tốt tài nguyên đa dạng sinh học đất nước Tuy nhiên, thực tế đặt nhiều vấn đề liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học cần phải giải quan hệ giũa bảo tồn phát triển bền vững Do đó, kinh tế hóa cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học Trang 55 Sinh thái ứng dụng, đa dạng sinh học bảo tồn – Báo cáo chuyên đề thiết lập chế phát triển bền vững khu bảo tồn hướng tất yếu hướng, dựa theo nguyên tắc “Sử dụng khôn khéo bền vững tài nguyên thiên nhiên, nhằm đáp ứng lợi ích trước mắt cộng đồng địa phương, đồng thời đảm bảo lâu dài lợi ích quốc gia quốc tế” Trong Đồng Nai xác định coi bảo tồn đa dạng sinh học điều kiện kiên để phát triển bền vững, tỉnh xây dựng chương trình hành động "Phát triển bền vững gắn với bảo vệ đa dạng sinh học” Đồng Nai đề mục tiêu giải pháp để thực bảo tồn phát triển đa dạng sinh học cạn, vùng đất ngập nước; sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật; tăng cường quản lý nhà nước địa phương đa dạng sinh học an toàn sinh học Bên cạnh đó, việc thu hút quan tâm tổ chức quốc tế Chính phủ yếu tố quan trọng không cung cấp lợi tài chính, khoa học cơng nghệ nhân mà tạo thuận lợi cho hoạt động vận động sách để đạt kết cao cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học Trang 56 Sinh thái ứng dụng, đa dạng sinh học bảo tồn – Báo cáo chuyên đề TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Huy Trần Triết, 2009 Tài nguyên đa dạng sinh học tình hình sử dụng vùng đất ngập nước tự nhiên VQG Yok Đôn Đăk Lăk, Việt Nam Bộ NN&PTNT, 2008 Dự án Bảo vệ phát triển rừng phòng hộ ven biển Long Thành tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2008 – 2015 Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2010 Dự án “Bảo tồn đa dạng sinh học lưu vực sông Đồng Nai” Cục thống kê Đồng Nai, Niên giám thống kê Đồng Nai 2016 IUCN, 1977 Chương trình “Bảo vệ đa dạng sinh học rừng mưa nhiệt đới nước thuộc lưu vực sông Amazôn” IUCN, 1977 Chiến lược toàn cầu bảo tồn lồi Linh Trưởng Sở Khoa học Cơng nghệ Đà Nẵng, 2010 Đề án “Bảo tồn đa dạng sinh học Khu Bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, Đà Nẵng” Đà Nẵng, Việt Nam Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lâm Đồng, 2005 Báo cáo trạng môi trường 05 năm 2005-2010 Lâm Đồng, Việt Nam Sở Tài nguyên Môi trường Đồng Nai, 2016 Dự thảo báo cáo quy hoạch bảo tồn đad ạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, đánh giá bổ sung, cập nhập trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015 10 Sở Tài nguyên Môi trường Đồng Nai, 2016 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Đồng Nai 2016 11 Sở Văn hoá Thể thao Du lịch (2015) "Quy hoạch phát triển ngành Du lịch tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030." 12 TS Phan Thị Giác Tâm Thị trường xanh – Kinh tế phát triển bền vững Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 13 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc, 2010 Báo cáo Đánh giá tài nguyên rừng toàn cầu Roma 14 Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường Biển, 2011 Đề cương dự án “Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015 định hướng đến năm 2020” Đồng Tháp, Việt Nam Trang 57 Sinh thái ứng dụng, đa dạng sinh học bảo tồn – Báo cáo chuyên đề 15 Trung tâm Tài nguyên Môi trường Lâm nghiệp Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, 2010 Dự án “Điều tra đánh giá tình trạng bảo tồn loài thực vật rừng nguy cấp, quý thuộc danh mục nghị định 32/2006/NĐ-CP theo vùng sinh thái” Việt Nam Trang 58 ... ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN _ _ SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Đề tài: TỔNG QUAN CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN ĐỊA... ? ?Tổng quan công tác bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Đồng Nai? ?? nhằm mang đến nhìn tổng thể cơng tác bảo tồn đa dạng địa bàn tỉnh Đồng Nai nói riêng Việt Nam nói chung Qua đó, tạo sở đề xuất... vật hoang dại 2.2 Hiện trạng công tác bảo tồn đa dạng sinh học giới Việt Nam 2.2.1 .Tổng quan công tác bảo tồn Đa dạng sinh học Thế giới Vấn đề đa dạng sinh học bảo tồn trở thành chiến lược toàn