i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD PGS TS Lê Quốc Tuấn HVTH Nguyễn Nhật Anh Tháng 082017 ii Mục lục Chương 1 1 MỞ ĐẦU 1 1 1 Đặt vấn đề 1 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1 3 Mục đích nghiên cứu 2 1 4 Phương pháp nghiên cứu 2 Chương 2 3 TỔNG QUAN VỀ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 3 2 1 Giới thiệu về huyện Cần Giờ và RNM Cần Giờ 3 2 2 Tổng.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD:PGS.TS Lê Quốc Tuấn HVTH: Nguyễn Nhật Anh Tháng 08/2017 i Mục lục Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VỀ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 2.1 Giới thiệu huyện Cần Giờ RNM Cần Giờ 2.2 Tổng quan ĐDSH 2.2.1 Khái niệm ĐDSH 2.2.2 Tầm quan trọng ĐDSH 2.2.3 Nguyên nhân suy thoái ĐDSH giải pháp bảo tồn 10 2.2.4 Một số chương trình Nhà nước có đề tài liên quan đến bảo tồn ĐDSH 11 2.2.5 Các phương pháp đánh giá ĐDSH 13 2.3 Tình hình nghiên cứu ĐDSH 14 2.3.1 Một số nghiên cứu ĐDSH giới 14 2.3.2 Nghiên cứu ĐDSH Việt Nam 15 2.4 Công tác bảo tồn ĐDSH RNM Cần Giờ 15 2.4.1 Mâu thuẫn bảo tồn phát triển kinh tế: 16 2.4.2 Sự yếu nguồn nhân lực trang thiết bị 16 2.4.3 Các vấn đề khác 16 CHƯƠNG 17 CÁC BIỆN PHÁP, CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ BẢO TỒN ĐDSH VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ 17 3.1 Biện pháp, chương trình bảo tồn hệ sinh thái RNM Cần Giờ 17 3.1.1 Chính sách giao đất khoán rừng cho dân 17 3.1.2 Chính sách cụ thể để thu hút thành phần xã hội tham gia vào bảo tồn ĐDSH 17 3.1.3 Biện pháp cụ thể để đảm bảo nơi cư trú cho loài sinh vật 17 ii 3.1.4 Ngăn cản tình trạng khai thác mức 18 3.1.5 Chương trình bảo tồn ĐDSH cấp loài, quần thể, quần xã 18 3.2 Biện pháp, chương trình bảo tồn sinh cảnh thực vật 23 3.3 Tiềm phát triển 24 3.3.1 Tiềm ĐDSH 24 3.3.2 Tiềm phát triển du lịch sinh thái 30 3.3.3 Tiềm khoa học công nghệ 30 3.3.4 Tiềm môi trường 31 CHƯƠNG 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 4.1 Kết luận 31 4.2 Kiến nghị 32 iii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT RNM: Rừng ngập mặn UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc UBND: Ủy ban nhân dân ĐDSH: Đa dạng sinh học Ramsar: Công ước bảo tồn sử dụng cách hợp lý thích đáng vùng đất ngập nước-Wetlands CITES: Cơng ước bn bán quốc tế lồi động thực vật hoang dã nguy cấp TNMT: Tài nguyên môi trường QĐ: Quyết định TTg: Thủ tướng KBTB: Khu bảo tồn biển NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn VNĐ: Việt Nam đồng US$: Đô la MFF: Sáng kiến Rừng ngập mặn cho tương lai IVI: Chỉ số giá trị quan trọng; H’: Chỉ số đa dạng Shannon Weiner PRIMER: Plymouth Routines In Multivariate Ecological Researc TP: Thành phố NGO: tổ chức Phi Chính Phủ iv DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 3.3.1 Danh mục loài thực vật quí Khu dự trữ sinh RNM Cần Giờ………………………………………… 25 Bảng 3.3.2:Danh mục loài sinh vật quí Khu dự trữ sinh RNM Cần Giờ……………………………………… 29 v DANH MỤC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1 Bản đồ Ranh giới Huyện cần Giờ Hình 2: Một số tài nguyên thực vật RNM Cần Giờ vi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề TP Hồ Chí Minh trung tâm văn hóa, kinh tế khu vực Nam Bộ Tốc độ phát triển kinh tế cao so với tỉnh, TP nước, thể rỏ nét việc thị hóa, cơng nghiệp hóa địa bàn Hệ tiêu cực trình phát triển nhiễm mơi trường sống người dân TP số hệ sinh thái có liên quan khác Cụ thể RNM Cần Giờ RNM Cần Giờ hình thành gắn với trình lấn biển tự nhiên hệ thống sơng ngịi đây, chiến tranh RNM Cần Giờ bị tàn phá nặng nề chất khai hoang, sau hịa bình lập lại với tâm người dân TP, RNM Cần Giờ dần khôi phục lại, giới đánh giá cao tổ chức UNESCO công nhận khu dự trữ sinh Việt Nam, RNM Cần Giờ ví phổi TP Hồ Chí Minh, có chức cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường TP phát triển với tốc độ cao Đồng thời nơi có mơi trường điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức du lịch sinh thái, đáp ứng nhu cầu du lịch dã ngoại người dân TP vùng lân cận, tạo điều kiện cải thiện sống người dân địa phương RNM Cần Giờ môi trường sinh sống cho hệ động vật hoang dã đây, nói cách khác ĐDSH thực vật ĐDSH động vật có mối qua hệ chặt chẽ với nhau, mối qua hệ ĐDSH thực vật định tính đa dạng tồn khu vực RNM cần cửa ngõ tiếp nhận tàu bè ngồi nước đến với TP Hồ Chí Minh, rừng cịn có chức phịng hộ chống sạt lỡ, bồi tụ lịng sơng tàu bè gây nên Là chắn thiên tai từ biển cho TP gió, bão Cố định phù sa bồi tụ từ cửa sông mang biển, thực trình lấn biển tự nhiên RNM Với tầm quan trọng vậy, để có sở khoa học việc quản lý tài nguyên thiên nhiên đề xuất biện pháp bảo tồn ĐDSH tương lai cho phù hợp với đặc thù địa phương, việc thực đề tài “Đánh giá bảo tồn ĐDSH RNM Cần Giờ TP Hồ Chí Minh” cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá trạng ĐDSH RNM Cần Giờ Đề xuất biện pháp hữu hiệu công tác quản lý bảo vệ, bảo tồn ĐDSH 1.3 Mục đích nghiên cứu Điều tra thành phần loài cấu trúc RNM Cần Giờ Thơng qua q trình điều tra, đánh giá, phân tích số ĐDSH Kết nghiên cứu làm sở sơ cho việc theo dõi, đề xuất biện pháp bảo tồn ĐDSH cho khu vực tương lai 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích số liệu có chọn lọc Phương pháp kế thừa số liệu có chọn lọc Chương TỔNG QUAN VỀ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 2.1 Giới thiệu huyện Cần Giờ RNM Cần Giờ Cần Giờ huyện ngoại thành TP Hồ Chí Minh, nằm hướng Đơng Nam, cách trung tâm TP khoảng 50 Km theo đường chim bay, có 20 Km bờ biển chạy dài theo hướng Tây Nam – Đơng Bắc, có cửa sơng lớn sơng Lịng Tàu, Cái Mép, Gị Gia, Thị Vải, Soài Rạp, Đồng Tranh Cần Giờ giáp ranh với huyện Nhơn Trạch, huyện Long Thành (tỉnh Đồng Nai), huyện Châu Thành, thị xã Bà Rịa, TP Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) phía Đơng Đơng Bắc Giáp với huyện Cần Đước, huyện Cần Giuộc( tỉnh Long An) huyện Gị Cơng Đơng (tỉnh Tiền Giang) phía tây Giáp với huyện Nhà Bè(TP.Hồ CHÍ MINH) phía Tây Bắc Phía Nam giáp với Biển Đơng Vị trí huyện Cần Giờ từ 106 độ 46’12” đến 107 độ 00’50” Kinh độ Đông từ 10 độ 22’14” đến 10 độ 40’00” vĩ độ Bắc Cần Giờ có tổng diện tích tự nhiên 70.421 hécta, chiếm khoảng 1/3 diện tích tồn TP, đất lâm nghiệp 32.109 hécta, 46,45% diện tích tồn huyện, đất sơng rạch 22.850 hécta, 32% diện đất tồn huyện Ngồi cịn có 5.000 hécta diện tích trồng lúa, ăn trái, cói làm muối Đặc điểm nôi bậc thổ nhưỡng Cần Giờ phèn mặn Vùng ngập mặn chiếm tới 56,7% diện tích tồn huyện, tạo nên hệ sinh thái RNM độc đáo, chủ yếu đước, bần, mắm … Khí hậu Cần Giờ có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ tương đối cao ổn định, trung bình khoảng 250C đến 290C, cao tuyệt đối 38,20C, thấp tuyệt đối là14,40C Độ ẩm trung bình từ 73% đến 85%, độ bốc từ 3,5 đến mm/ngày, trung bình mm/ngày, cao mm/ngày Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.000 – 1.402 mm, mùa mưa lượng mưa tháng thấp khoảng 100 mm, tháng nhiều 240mm Mùa mưa hướng gió Tây – Tây Nam, mùa khơ hướng gió Bắc – Đơng Bắc.Sau 25 năm giải phóng, hệ sinh thái rừng RNM Cần Giờ phục hồi ổn định phát triển tốt sau thiệt hại nặng nề chiến tranh tàn phá Rừng Cần Giờ có chức phịng hộ, có vị trí quan trọng quốc phòng, đồng thời mở triển vọng to lớn du lịch sinh thái Do tính quan trọng rừng phịng hộ Cần Giờ, năm 2000, RNM Cần Giờ tổ chức UNESCO công nhận “Khu dự trữ sinh quyển” Biển nguồn lợi to lớn Cần Giờ, cấu phát triển kinh tế huyện từ sau giải phóng, ngành thủy sản ln xem ngành kinh tế mũi nhọn huyện, động lực phát triển kinh tế - xã hội Ưu lớn Cần Giờ nghiệp phát triển kinh tế xã hội quỹ đất lớn, môi trường thiên nhiên lành, cảnh quan hấp dẫn đặc biệt đơn vị hành thuộc TP Hồ Chí Minh – trung tâm kinh tế lớn nước, đồng thời lại giáp ranh với vùng kinh tế động Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu Dân số Cần Giờ tính đến năm 2000 khoảng 60.000 người, mật độ 82 người/Km2 (thấp so với quận, huyện khác TP) Số người độ tuổi lao động chiếm khoảng 55% Về hành chính, Cần Giờ có xã thị trấn: Cần Thạnh, Long Hòa, Thạnh An, Lý Nhơn, Tam Thơn Hiệp, An Thới Đơng, Bình Khánh Trung tâm huyện lỵ Các tổ chức thuộc khu vực tư nhân, quan tài chính, Chính phủ nước, tổ chức Phi Chính Phủ (NGO), hợp tác với Liên Hợp Quốc cần phải: - Tiến hành đánh giá tính trạng ĐDSH - Phát triển chiến lược quốc gia bảo tồn và sử dụng bền vững tính ĐDSH làm cho chiến lược trở thành phận chiến lược phát triển quốc gia tồn diện - Hướng cơng tác nghiên cứu lâu dài vào tầm quan trọng ĐDSH hệ sinh thái tạo hàng hóa lợi ích môi trường - Khuyến khích phương pháp truyền thống quản lý nông nghiệp, nông lâm kết hợp, trì làm giàu tính ĐDSH Động viên cộng đồng, bao gồm phụ nữ tham gia bảo tồn quản lý hệ sinh thái - Phân phối cơng bình đẳng lợi ích sử dụng tài nguyên di truyền người cung cấp tài nguyên người sử dụng tài nguyên Những lợi ích kinh tế thương mại nguồn tài nguyên phải có tham gia phân phối người dân địa phương cộng đồng họ - Bảo vệ môi trường thiên nhiên Cá thể bảo vệ khu vực tốt cách khuyến khích phát triển hợp lý môi trường chung quanh khu vực - Xúc tiến khôi phục hệ sinh thái bị hủy hoại phục hồi loài bị đe dọa có nguy bị tuyệt chủng - Triển khai việc sử dụng bền vững công nghệ sinh học phát triển phương thức chuyển giao công nghệ sinh học an tồn bình đẳng - Chính phủ, doanh nghiệp quan phát triển cần nghiên cứu nhiều đánh giá tác động dự án phát triển tính ĐDSH tính tốn chi phí tính ĐDSH Những dự án dễ gây tác động đáng ý cần phải đánh giá tác động mơi trường cần phải có tham gia rộng rãi cộng đồng đánh giá tác động mơi trường Hình thành, tái lập quần thể Các nhà sinh học bảo tồn quan sát tiến đến tuyệt chủng lồi nguy cấp, cịn bắt đầu xây dựng tiếp cận nhằm bảo vệ 21 loài Một số phương pháp lý thú để tạo nên quần thể hoang dã hay bán hoang dã lồi có nguy tiệt diệt để gia tăng kích thước quần thể tồn Những thử nghiệm đưa niềm hi vọng cho loài hiên sống điều kiện ni nhốt hổi phục chức sinh thái tiến hóa quần xã sinh vật Những quần thể hoang dã tự nhiên bị tác động thảm họa (như dịch bệnh hay chiến tranh) quần thể ni nhốt Ngồi ra, việc đơn gia tăng số lượng kích thước quần thể lồi nhìn chung làm giảm bớt khả bị tuyệt chủng lồi Có ba cách tiếp cận sử dụng để thiết lập quần thể động vật, thực vật - Một chương trình tái du nhập cách thả cá thể nhân nuôi điều kiện nuôi nhốt hay cá thể thu nhập tự nhiên vào khu vực cư trú cũ chúng, nơi lồi lâu khơng cịn xuất Mục đích chương trình nhằm tái tạo quần thể môi truờng nguyên thủy - Hai hình thức khác chương trình “phóng sinh” sử dụng Chương trình mở rộng thả cá thể vào vào quần thể tồn để làm tăng kích thước quỹ gen Các cá thể phóng sinh ca thể hoang dại bắt giữ nơi chúng thể nhân ni nhốt - Hình thức cuối chương trình du nhập, lồi thực vật , động vật nằm phạm vi phân bố chúng với hy vọng quần thể móiw hình thành Bảo tồn cấp quần xã - Bảo tồn quần xã sinh vật nguyên vẹn Đây cách bảo tồn có hiệu tồn tính ĐDSH Thậm chí có người cịn khẳng định cách để bảo tồn lồi nguồn lực 22 kiến thức mà có đủ giữ gìn phần nhỏ loài điều kiện nhân tạo - Thiết kế quản lý khu bảo tồn Một yếu tố quan trọng việc bảo tồn quần xã sinh vật thức thành lập hệ thống khu bảo tồn Các khu bảo tồn cịn hình thành cộng đồng truyền thơng họ muốn giữ gìn lối sống cho họ Chính phủ nhiều nơi thừa nhận quyền sở hữu cộng đồng đất đai - Quản lý nơi cư trú sinh vật Một khu bảo tồn nhiều cần phải quản lý nghiêm ngặt để đảm bảo gìn giữ nơi cư trú nguyên thủy Nhiều loài xuất hiệ nơi cư trú vào giai đoạn diễn định Khi vùng đất chọn làm khu bảo tồn, hình thức nhiều động vật nhiều hoạt động người gây tác động lớn tới mức làm cho nhiều lồi sinh vật sống khơng thể tồn Các nhiễu động tự nhiên gồm chăn thả mức, ngã… yếu tố quan trọng định tồn số loài quý 3.2 Biện pháp, chương trình bảo tồn sinh cảnh thực vật Xây dựng biện pháp nhằm cải thiện công tác quản lý bảo vệ ĐDSH khu vực dân cư, khu vực vùng ven đô thị, ý đặc biệt đến hành lang bảo tồn diện tích tự nhiên cịn lại Xây dựng sách khuyến khích người dân địa phương tham gia bảo tồn phát triển bền vững RNM Xây dựng áp dụng hướng dẫn bảo tồn phát triển bền vững đất nước vùng đất ngập nước đặc thù Xây dựng mơ hình sử dụng khơn khéo phát triển bền vững vùng đất ngập nước đặc thù cho hệ sinh thái Xây dựng triển khai chương trình nâng cao nhận thức đất ngập nước 23 Khoanh vùng bảo vệ vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, quốc gia Nâng cao diện tích khu bảo tồn đất ngập nước, đặc biệt trọng tới bảo tồn vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế quốc gia, phục hồi vùng đất ngập nước quan trọng bị suy thoái Thử nghiệm nhân rộng mơ hình sử dụng khôn khéo phát triển bền vững đất ngập nước vùng đất ngập nước đặc thù cho hệ sinh thái Xây dựng hoàn thiện hệ thống sở liệu đất ngập nước toàn quốc Xã hội hoá hoạt động bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước Kiểm kê, xây dựng sở liệu lập quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước Kiểm kê cập nhật định kỳ trạng đất ngập nước (diện tích, phạm vi phân bố, số lượng, loại hình, giá trị, chức năng,.v.v ) lập đồ ngập nước để làm sở cho quy hoạch sử dụng, bảo tồn quản lý đất 3.3 Tiềm phát triển 3.3.1 Tiềm ĐDSH Thực vật: RNM Cần thuộc khu bốn, khu vực có điều kiện sinh thái thuận lợi, cho thảm thực vật ngập mặn sinh trưởng phát triển thêm vào đó, khu vực gần đảo Malaysia Indonesia nơi xuất phát ngập mặn, mà thành phần chúng phong phú kích thước lớn khu vực khác nước ta Theo thống kê nhất, RNM Cần Giờ có 150 lồi thực vật, thuộc 80 chi, 47 họ Trong đó, loài chủ yếu bần trắng, mấm trắng, quần hợp đước đôi - bần trắng xu ổi, trang, đưng v.v… loại nước lợ bần chua, quần hợp mái dầm – ô rô, dừa lá, ráng, v.v… Thảm cỏ biển với loài 24 ưu Halophyla sp., Halodule sp., Thalassia sp.; đất canh tác nông nghiệp với lúa, khoai mỡ, loại đậu, dừa v.v…; vườn ăn trái Bảng 3.3.1 Danh mục lồi thực vật q Khu dự trữ sinh RNM Cần Giờ Tên địa phương Họ Ơ rơ Tên khoa học acanthaceae - Ơ rơ trắng - Acanthus ebrateatus Vahl - Ơ rơ - Acanthus ilicifolius L Họ Rau đắng đất - Sam biển, hải châu Họ cau dừa Aizoaceae - Sesuvum portulacastrum L Arecaceae - Dừa nước, dừa - Nypa fruticans Wurmb - Chà biển - Phoenix paludosa Roxb Họ Mấm Avicenniaceae - Mấm trắng - Avicennia alba BI - Mấm đen - Avicennia officinalis L - Mấm quăn - Avicennia lanata Ridley Họ Đinh - Quao nước Bignoniaceae - Dolichandrone spathacea (L.f)K Schum Họ Bàng Combretaceae - Cóc đỏ - Lumnizera littorea (Jack) Voigt - Cóc vàng, cóc trắng - Lumnizera racemosa Willd Họ Ba mảnh vỏ Euphorbiceae - Giá - Excocaria agallocha L - Họ Xoan - Meliaceae - Xu ổi - Xylocarpus granatum Koen - Xu sung - Xylocarpus moluccensis 25 (Lam) Roem Họ Đơn nem Myrsinaceae - Sú - Aegyceras granatum Koen - Sú - Aegyceras floridum R.& Sch Họ Ráng - Ráng đại Họ Đước Pteridaceae - Acrostichum aureum L Rhizophoraceae - Vẹt trụ, Vẹt khang - Bruguiera cylindrica (L) Blume - Vẹt dù, Vẹt rễ lồi - Bruguiera gymnorrhiza (L) Lamk - Vẹt tách - Bruguiera parviflora (Roxb) W & Arn Ex Griff - Vẹt đen - Bruguiera sexangula (Lour.) Poir in Lamk - Dà quánh, Dà đen - Ceriops decandra (Griff) Ding Hou - Dà vôi, Dà đỏ - Ceriops tagal (Perr) C.B Rob - Trang - Kandelia candel (L) Druce - Đước Đôi - Rhizophora apiculata BI - Đưng, Đước xanh - Rhizophora mucronata Poir in Lamk - Đước chằng, Đước vòi Họ Cà phê Côi - Rhizophora stylosa Griff Rubiaceae - Scyphiphora hydrophyllacea Gaertn f Họ Bần Sonneraticeae - Bần trắng - Sonneratia alba BI J E Smith - Bần chua - Sonneratia caseolaris (L) 26 Engler - Bần ổi Họ trôm - Cui biển Họ Na - Bình bát Họ Thiên lý - Sonneratia ovata Bak Sterculiaceae - Heritiera littoralis Dryand Annonaceae - Annona glabra L Asclepiadaceae - Dây mủ - Finlaysonia obovata Wall - Lỏa hùng, Thiên lý đại - Gymnanthera nitida R Br Họ Cúc Asteraceae - Lức, Cúc tần - Pluchea indica (L) Lees - Sơn cúc hai hoa - Wedelia biflora (L) DC Họ vòi voi - Tâm mộc Nam Họ Vang - Gõ biển, Gõ nước Họ Bìm bìm - Muống biển Bruginaceae - Cordia cochinchinensis Gagn Caesalpiniaceae - Intsia bijuga (Colebr) O Ktze Convolvulaceae - Ipomoea pes-caprae (L) Sw subsp Brasiliense (L) Ooststr Họ Đậu - Đậu cộ biển Fabaceae - Canavalia cathartica Du PetitThouars - Cóc kèn Họ Mây nước - Mây nước Họ Bông - Dirris trifoliata Lour Flagellariaceae - Flagellaria indica L Malvaceae - Tra bụp - Hibiscus tiliaceus L - Tra lâm vồ - Thespesia populnea (L) Soland 27 ex Correa Hị Cà phê - Lìm kìm Họ Gai me - Chùm lé Rubiaceae - Psychotria serpens L Salvadoraceae - Azima sarmentosa (BI) Benth & Hook Họ Cỏ roi ngựa - Ngọc nữ biển Verbenaceae - Clerodebdrum inerme (L) Gaertn - Cách, vọng cách - Premna serratifolia L Nguồn: Bùi Lai cộng 1996, (MAB Vietnam, 1998 Proposed Biosphere Reserve of Can Gio Mangroves Hồ CHÍ MINH City) Động vật: Nhờ có thảm thực vật phát triển phong phú tạo điều kiện cho loài động vật phát triển Khu hệ động vật thuỷ sinh khơng xương sống có 700 loài thuộc 44 họ, 19 bộ, lớp, năm ngành Khu hệ cá có 137 lồi thuộc 39 họ 13 Khu hệ động vật có xương sống cạn có lồi lưỡng thê, 31 lồi bị sát, lồi hữu nhũ Trong có 11 lồi bị sát có tên sách đỏ Việt Nam như: tắc kè (gekko gekko), kỳ đà nước (varanus salvator), trăn đất (python molurus), trăn gấm (python reticulatus), rắn cạp nong (bungarus fasciatus), rắn hổ mang (naja naja), rắn hổ chúa (ophiophagus hannah), vích (chelonia mydas), cá sấu hoa cà (crocodylus porosus) … Khu hệ chim có khoảng 130 lồi thuộc 47 họ, 17 Trong có 51 lồi chim nước 79 lồi khơng phải chim nước sống nhiều sinh cảnh khác 28 Bảng 3.3.2:Danh mục lồi sinh vật q Khu dự trữ sinh RNM Cần Giờ Tên địa phương Tên khoa học Lớp bò sát Reptilia Tắc kè Gekko gecko Kỳ đà nước Varanus salvator Trăn đất Python molurus Trăn gấm Pythonreticulatus Rắn cạp nong Bugaris fasciculatus Rắn hổ mang Naja naja SĐVN xếp T Rắn hổ chúa Ophiophagus hannah Vích Chelonia mydas Đồi mồi Eretmochelis imbricata Quân đồng Lepidochelus olivacea Cá sấu hoa cà Crocodylus porosus Lớp chim Aves Bộ nông chân xám Pelecanus philppensis Giang sen Mycteria leucocephala Cò lạo xám Mycteria cinerea Già đảy nhỏ Leptoptilos Javanicus Choắt lớn mỏ vàng Tringa guttifer Ác Pica pica Lớp thú Mammalia Rái cá thường Lutra lutra Rái cá vuốt bé Aouyx cinerea Mèo cá Felis viverrina Mèo rừng Felis bengulensis 29 Nguồn: Bùi Lai cộng 1996, (MAB Vietnam, 1998 Proposed Biosphere Reserve of Can Gio Mangroves Hồ CHÍ MINH City) 3.3.2 Tiềm phát triển du lịch sinh thái Khu dự trữ sinh Cần Giờ coi khu du lịch sinh thái tiếng nước Đây khu du lịch cuối tuần du khách TP Hồ Chí Minh vùng lân cận Hàng năm, khu du lịch đón khoảng có 300.000 lượt người tới nghỉ dưỡng, tham quan, học tập RNM Cần GIờ (khu Đầm dơi, Sân chim, Đầm cá sấu, Đảo khỉ, lễ hội Nghênh ông) 3.3.3 Tiềm khoa học công nghệ Giá trị rõ rệt cải thiện môi trường sinh thái cảnh quan cho TP Hồ Chí Minh ngày xuống cấp trầm trọng Rừng gập mặn Cần Giờ trở thành phổi xanh quý giá TP: nhà máy khổng lồ hấp thụ khí cacbonic cung cấp oxy, gió mùa Đông Nam từ biển Đông đưa vào nội thành Rừng gập mặn Cần Giờ nằm phía Nam khu cơng nghiệp trọng điểm Bình Dương, Biên Hịa, Long Thành TP Hồ Chí Minh Cho nên, cịn khu lọc nước thải quan trọng - hàng năm có 587.000 m3 nước thải đưa xuống Giá trị ĐDSH bền vững rừng gập mặn Cần Giờ thể rõ: loại động, thực vật rừng, thủy sản quý ngày tăng số lượng loài đa dạng chủng loại Hệ sinh thái quản lý, bảo vệ tốt, nhà khoa học sinh thái môi trường, lâm nghiệp đánh giá cao Hệ sinh thái rừng gập mặn Cần Giờ khôi phục phát triển theo hướng đa dạng, bền vững, tổ chức quốc tế nước, nhà khoa học đánh giá cao Tổ chức UNESCO sau kiểm tra tiêu khu dự trữ sinh quyển, trí cơng nhận RNM Cần Giờ Khu dự trữ sinh giới vào ngày 21.10.2000 Nhiều nhà khoa học giới đến rừng gập mặn Cần Giờ phục hồi sau chiến tranh không khỏi ngạc nhiên phát biểu: Rừng gập mặn Cần Giờ ngày không tài sản nhân dân Việt Nam mà trở thành tài sản nhân loại mạng lưới khu dự trữ sinh giới Đó khơng niềm 30 tự hào, mà trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, người dân phải tiếp tục xây dựng, phát triển hệ sinh thái Rừng gập mặn Cần Giờ ngày đa dạng, bền vững, phong phú tươi đẹp 3.3.4 Tiềm môi trường RNM Cần Giờ với độ che phủ cao “lá phổi xanh” TP Đây coi vùng xử lý khí độc, góp phần làm bầu khơng khí lành, điều tiết nhiệt độ, độ ẩm, ngăn cản gió bão Với TP triệu người với hàng chục đô thị, khu công nghiệp Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, hàng ngàn sở sản xuất, hàng triệu xe có động mà khơng có rừng chắn sức khỏe người dân bị ảnh hưởng xấu RNM coi ‘cỗ máy” đại chuyên xử lý nước thải tác nhân ô nhiễm từ đất liền Khơng có thế, bãi bồi vùng RNM cịn có tác dụng ngăn sóng, cản trở xói mịn bờ biển, phân hủy theo chế sinh hóa tác nhân nhiễm từ TP, khu công nghiệp sông thải Nếu bê tơng hóa bãi bồi phần lớn chất nhiễm chuyển vịnh Gành Rái gây ô nhiễm biển, gây suy giảm nghề thủy sản du lịch cho Cần Giờ, Vũng Tàu, Đồng Nai, Long An, Nhiều nghiên cứu cho thấy muốn làm kênh Nhiêu Lộc, Thị Nghè, Tân Hóa - Lị Gốm, Tham Lương, xử lý nước thải sinh hoạt khu vực TP Hồ Chí Minh phải cần đến 300-500 triệu USD để xây dựng cơng trình Như giá trị vùng sinh thái ngập mặn Cần Giờ việc xử lý chất thải, tính đến nhiều trăm triệu USD Điều nhà qui hoạch, nhà kinh tế tính tới CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Nhìn chung,RNM Cần Giờ Tp.HCM đạt nhiều kết công tác 31 bảo tồn ĐDSH.: - Công cụ pháp luật giúp ngăn chặn hành vi buôn bán tiêu thụ trái phép động thực vật hoang dã ngày hoàn thiện - Các hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng trình độ nguồn nhân lực quan tâm có nhiều chương trình thiết thực Tuy nhiên, tính hiệu cơng tác chưa cao Các loài, hệ sinh thái Tp hàng ngày phải đối mặt với nhiều sức ép khai thác bừa bãi, ô nhiễm gia tăng không gian sống bị thu hẹp, khung luật pháp, quy định rối ren, chồng chéo nhiều cịn gây khó khăn cho 4.2 Kiến nghị _Sự yếu công tác bảo tồn ĐDSH RNM Cần Giờ Tp.HCM hậu đầu tư thiếu đồng bộ, chưa thực thi chiến lược hành động cụ thể, chưa có nhìn tổng quan thiếu hệ thống sở liệu đầy đủ ĐDSH RNM Cần Giờ Tp.HCM Vì vậy, cần thiết phải gấp rút tiến hành đánh giá đầy đủ ĐDSH nguồn gen, loài, hệ sinh thái RNM Cần Giờ Tp.HCM, tạo sở khoa học cho bước _Tuyên truyền, giáo dục vai trò ý nghĩa RNM Cần Giờ đến cộng đồng dân cư địa phương như: o Phát tờ rơi, báo tường, bảng tin o Phát buổi sáng loa uỷ ban, khu phố, loa đoàn xe tuyên truyền o Tổ chức buổi Meeting, giao lưu người dân với chuyên gia môi trường o Quyền lợi người dân việc bảo vệ RNM Cần Giờ, kinh tế môi trường sống o Xây dựng chương trình truyền hình giới thiệu vai trị, ý nghĩa, tài nguyên sinh thái RNM Cần Giờ, cho cộng đồng nước _Giảm thiểu tránh tối đa tác động hoạt động phát triển đô thị hóa Bảo vệ trì nối kết nơi trú ẩn 32 Phục hồi khu vực tự nhiên bị tổn hại _Nạo vét kênh rạch xây bờ kè làm giảm ô nhiễm môi trường _ Xây dựng hệ thống xử lý chất thải nhà máy để làm giảm ô nhiễm kênh rạch sông hồ _Trồng thêm xanh khu đô thị _ Ngăn chặn việc đánh bắt cá theo kiểu tận diệt (dùng lưới mắc nhỏ đánh bắt vào mùa sinh sản), bảo vệ nuôi trồng động thực quý để bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO UBND huyện Cần Giờ http://www.cangio.hochiminhcity.gov.vn/gioithieu/lists/posts/post.aspx?S ource=/gioithieu&Category=%C4%90%E1%BB%8Ba+l%C3%BD&Ite mID=28&Mode=1 33 Vermeulen Izabella, (2002), đánh giá giá trị tài nguyên ĐDSH bao gồm giá trị sử dụng trực tiếp, gián tiếp giá trị khơng sử dụng, giá trị địa phương tồn cầu Mishra, (1968); Rastogi,(1999) Sharma, (2003) phương pháp ô tiêu chuẩn(trích dẫn Lê Quốc Huy, 2005) Macintosh Ashton (2002) “Tổng quan quản lý bảo tồn ĐDSH RNM” trình bày thơng tin chung ĐDSH bảo tồn RNM Kathiresan Qasim (2005) cho xuất sách tổng quát vấn đề “ĐDSH hệ sinh thái RNM” Ấn Độ Cuốn sách giới thiệu chung ĐDSH, tầm quan trọng bảo tồn ĐDSH, hệ sinh thái RNM ven biển Clarke Warwick (2001) “Phương pháp thu thập liệu phân tích thống kê để xác định thay đổi quần xã ven biển” gồm 17 chương trình bày sở khoa học, lý luận hình thành phương pháp phân tích tính ĐDSH phần mềm PRIMER (Plymouth Routines In Multivariate Ecological Research) Công thức, ý nghĩa số đa dạng trình bày giải thích sở khoa học việc xử lý định lượng ĐDSH Phan Nguyên Hồng (2004) “Hệ sinh thái RNM vùng ven biển đồng sơng Hồng” trình bày số nghiên cứu RNM với lĩnh vực ĐDSH, sinh thái học, kinh tế xã hội, quản lý, tuyên truyền giáo dục vùng ven biển đồng sông Hồng Lê Văn Khôi, Viên Ngọc Nam Lê Đức Tuấn (2006) với cơng trình khơi phục phát triển bền vững hệ sinh thái RNM Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh 1978 – 2000 trình bày q trình khơi phục phát triển hệ sinh thái RNM Cần Giờ từ 1978 – 2000 Đây sở cho nghiên cứu ĐDSH bảo tồn ĐDSH thực 34 Viên Ngọc Nam Nguyễn Sơn Thụy (1993) chương trình điều tra tổng hợp có định hướng hai huyện Nhà Bè Cần Giờ TP Hồ Chí Minh 10 Viên Ngọc Nam (2005) Bài giảng cao học “ĐDSH bảo tồn nguồn gen lâm nghiệp” 11 Bùi Lai cộng (1996), (MAB Vietnam, 1998 Proposed Biosphere Reserve of Can Gio Mangroves Hồ CHÍ MINH City) 12 UBND TP Hồ Chí Minh, Sở Tài Ngun Mơi Trường Trường, TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆP TP.HCM, VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QLMT (2008), bảo tồn ĐDSH RNM CẦN GIỜ VÀ TP HỒ CHÍ MINH 13 Đặng Thành Sơn (2008), nghiên cứu ĐDSH thực vật thân gỗ rừng phòng hộ Cần TP Hồ Chí Minh 35 ... có chọn lọc Chương TỔNG QUAN VỀ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 2.1 Giới thiệu huyện Cần Giờ RNM Cần Giờ Cần Giờ huyện ngoại thành TP Hồ Chí Minh, nằm hướng Đơng Nam, cách trung... cứu Chương TỔNG QUAN VỀ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 2.1 Giới thiệu huyện Cần Giờ RNM Cần Giờ 2.2 Tổng quan ĐDSH 2.2.1... loài đa dạng chủng loại Hệ sinh thái quản lý, bảo vệ tốt, nhà khoa học sinh thái môi trường, lâm nghiệp đánh giá cao Hệ sinh thái rừng gập mặn Cần Giờ khôi phục phát triển theo hướng đa dạng,