ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DỮ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

42 20 0
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DỮ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO i TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN Báo cáo chuyên đề cá nhân ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DỮ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ GVHD PGS TS LÊ QUỐC TUẤN HVTH NGUYỄN THANH NHÀN TP HCM, tháng 92017 ii MỤC LỤC Trang MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN HIỆN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ 1 1 1 Vị trí địa lý 2 1 2 Lịch sử hình thành 3 1 3 Vai trò.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN - SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN Báo cáo chuyên đề cá nhân ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DỮ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ GVHD: PGS.TS LÊ QUỐC TUẤN HVTH: NGUYỄN THANH NHÀN TP.HCM, tháng 9/2017 i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN HIỆN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Lịch sử hình thành .3 1.3 Vai trò rừng ngập mặn Cần Giờ 1.4 Công tác quản lý khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ .5 1.4.1 Cơ cấu tổ chức 1.4.2.Nội dung công tác quản lý 1.4.3 Công tác quản lý .9 1.5 ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ 11 1.5.1 Về thực vật 11 1.5.2 Về động vật 16 CHƯƠNG 2.HIỆN TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ 19 2.1 Các dịch vụ vận chuyển 19 2.1.1 Đường 19 2.1.2 Đường thủy 19 2.2 Hệ thống điểm hình thức hoạt động du lịch sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ .20 2.2.1 Biển chết .20 2.2.2 Câu cá sấu .20 2.2.3 Đầm dơi 21 2.2.4 Sân chim .22 2.2.5 Tháp Tang Bồng 23 2.2.6 Vườn sưu tầm thực vật 24 2.2.7 Khu bảo tồn động vật hoang dã 24 2.2.8 Bảo tàng Cần Giờ 24 2.2.9 Các dịch vụ nghĩ dưỡng .25 ii CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ .27 3.1 Bảo vệ yếu tố sinh thái môi trường đặc thù rừng ngập mặm Cần Giờ 27 3.2 Yếu tố người du lịch sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ .28 3.2.1 Đối với đội ngũ quản lý hướng dẫn du lịch sinh thái .28 3.2.2 Đối với khách du lịch 29 3.2.3 Đối với cư dân địa phương .29 3.3 Yếu tố xây dựng sở hạ tầng 31 3.4 Xây dựng quản bá thương hiệu 31 CHƯƠNG 4.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ TẠI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ 33 4.1 Đối với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn 33 4.2 Đối với quyền địa phương .34 4.3 Đối với Ban quản lý 35 4.4 Đối với nhân dân địa phương 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 iii DANH MỤC BẢN ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Bản đồ vị trí rừng ngập mặn Cần Giờ Sơ đồ tổ chức ban phòng hộ huyện Cần Giờ SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ CẦN GIỜ iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Thực vật 14 Hình Bần Chua Error! Bookmark not defined Hình Động vật 16 Hình Các lồi chim .18 Hình Các lồi thú 18 Hình Biển chết 20 Hình Câu cá giải trí 21 Hình Đầm dơi .22 Hình Tháp Tang Bồng 23 v MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong năm gần đây, du lịch Việt Nam phát triển cách nhanh chóng năm mức tăng trưởng tăng gấp đôi so với năm trước Ngành du lịch thể phần quan trọng ngành công nghiệp dịch vụ kinh tế quốc gia tạo nhiều việc làm trực tiếp gián tiếp cho toàn xã hội Tuy nhiên, phát triển ngành du lịch bắt đầu tạo nhiều ảnh hưởng tiêu cực cho xã hội môi trường Đây nguy môi trường mà cịn ngành du lịch Du lịch bền vững du lịch sinh thái mong muốn đem lại đóng góp quan trọng để giải vấn đề Nằm hệ thống khu rừng ngập mặn Việt Nam, rừng ngập mặn Cần Giờ UNESSCO công nhận khu dự trữ sinh giới Với điều kiện môi trường đặc biệt, hệ sinh thái hệ sinh thái trung gian với nhiều lồi động thực vật khác Có số lồi có tên sách đỏ Việt Nam như: Tắc kè, trăn đất, cá sấu hoa cà, rắn cạp nong,…Từ năm 2000, khu du lịch sinh thái Vàm Sát nằm vùng lõi khu dự trữ sinh Cần Giờ thành lập Đến tháng 2/2003 tổ chức du lịch giới công nhận khu du lịch Vàm Sát hai khu du lịch sinh thái phát triển giới Tuy nhiên, trình xây dựng phát triển khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ có nhiều vấn đề đặt ra, như: môi trường, giao thông vận tải, nhân lực… sở phân tích trạng du lịch sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ đưa số kiến nghị nhằm giải vấn đề đặt trước yêu cầu phát triển du lịch bền vững vấn đề bảo vệ môi trường đặc thù, xây dựng đội ngũ cán quản lý vấn đề cộng đồng xã hội nơi xây dựng khu du lịch sinh thái CHƯƠNG TỔNG QUAN HIỆN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ Cần Giờ huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, nằm án ngữ vùng biển phía Đơng Nam thành phố cách trung tâm thành phố khoảng 50 km Bán đảo Cần Giờ phần duyên hải cực Nam, với bờ biển dài 13 km từ mũi Cần Giờ đến mũi Đồng Tranh Diện tích tự nhiên huyện Cần Giờ 71.642 (chiếm 30% diện tích tồn thành phố), 31% diện tích mặt nước; 46,4% (tương đương 33129 ha) đất rừng rừng Mật độ dân số trung bình tồn huyện 82 người/km2 Cần Giờ vùng đất có nhiều tiềm phát triển ni trồng đánh bắt thủy sản, lâm nghiệp, nông nghiệp, đặc biệt du lịch sinh thái Cần Giờ hội đủ yếu tố cần cho phát triển du lịch sinh thái như: rừng, biển, thủy hải sản, giao thông thủy, cảnh quan thiên nhiên, truyền thống lịch sử cách mạng, văn hóa lễ hội dân gian Là huyện thành phố Hồ Chí Minh có rừng ngập mặn gắn với mạng lưới sơng rạch quanh co uốn khúc Hơn nữa, Cần Giờ cịn có khu di tích lịch sử cách mạng rừng Sác, khu du lịch Lăng Cá Ơng, bãi biển 30/4, mơ hình nuôi trồng thủy hải sản; khu Lâm Viên Cần Giờ với nhiều khả thu hút khách du lịch, đặc biệt du khách nước Như vậy, Cần Giờ hai yếu tố rừng biển hai yếu tố quan trọng định, thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái nói riêng phát triển kinh tếxã hội huyện Cần Giờ nói chung Trong năm gần đây, nhờ lợi phát triển du lịch mà Cần Giờ đầu tư nhiều sở hạ tầng, tuyến đường giao thơng ưu tiên hàng đầu Hiện nay, tuyến đường rừng Sác tuyến đường chính, xun suốt từ phà Bình Khánh đến mũi Cần Giờ nâng cấp đạt chất lượng cao 1.1 Vị trí địa lý Rừng ngập mặn Cần Giờ nằm gọn huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh Khu dự trự sinh rừng ngập mặn Cần Giờ hình thành hạ lưu sơng Đồng Nai - Sài Gịn, nằm cửa ngỏ Đơng Nam Thành phố Hồ Chí Minh Tọa độ: Vĩ độ Bắc: 10022’B – 10040’B Vĩ độ Đông: 106046’B – 107001’Đ Giới hạn đoạn sông, rạch, tắc: Sông Sồi Rạp – sơng Vàm Sát – rạch Đơn – tắc An Nghĩa – sơng Lịng Tàu – tắc Rổi – sông Đồng Tranh – tắc Nước Hội – sông Thị Vải – sơng Gị Gia – sơng Cái Mép Biển Đơng Cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 70 km, khu dự trữ sinh Cần Giờ giáp tỉnh Tiền Giang Long An phía Tây; giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phía Đơng Tổng diện tích khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ 75.740 ha, vùng lõi 4.721 ha, vùng đệm 41.319 ha, vùng chuyển tiếp 29.880 Bản đồ vị trí rừng ngập mặn Cần Giờ 1.2 Lịch sử hình thành Khu dự trữ sinh Cần Giờ gọi rừng Sác quần thể gồm loài động, thực vật rừng cạn thủy sinh hình thành vùng châu thổ rộng lớn sông Đồng Nai, Sài Gịn, Vàm Cỏ Đơng Vàm Cỏ Tây Trước chiến tranh Cần Giờ thuộc tỉnh Đồng Nai nơi khu rừng ngập mặn với quần thể động thực vật phong phú Rừng ngập mặn Cần Giờ che phủ dày diện tích 40.000 Các lồi rừng chịu mặn, chịu lợ có chiều cao trung bình 20m, đường kính 25-40 cm nguồn cung cấp chất đốt gỗ gia dụng cho thành phố Sài Gòn xưa Các loại chim, thú rừng quý hiếm, loại cua biển, tôm cá, nghêu sò nước lợ dồi dào, cung ứng hầu hết cho tỉnh miền Đông Nam Bộ Trong thời kỳ chiến tranh chống Pháp, Mỹ, rừng Sác nằm đường giao thông huyết mạch, cửa ngõ đường thủy yếu hầu Sài Gòn Nhân dân đội đặc công rừng Sác anh hùng nỗi kinh hồng bọn xâm lược Từ chúng cho rằng: Cịn rừng Sác Sài Gịn khơng ổn định Cho nên với phương châm chiến tranh đại, Mỹ tâm lột da rừng Sác Từ năm 1964 đến 1970, Mỹ rải liên tục xuống khu rừng chất khai hoang có 62,2% hợp chất màu da cam Mất rừng đất trở nên cằn cõi, sơng rạch bị xói mịn nghiêm trọng, nhiều vùng đất trở thành sa mạc Sau ngày đất nước giải phóng, nhà sinh thái học người Mỹ Pleifer, Wasting sau xem tận mắt khu rừng Sác, phát biểu: Phải cần khoảng 100 năm để khôi phục hệ sinh thái Cần Giờ Năm 1978, Cần Giờ sáp nhập thành phố Hồ Chí Minh Năm 1979, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí minh phát động chiến dịch trồng lại rừng Cần Giờ, thành lập Lâm trường Duyên Hải (đóng Cần Giờ, thuộc ty Lâm nghiệp) với nhiệm vụ khôi phục lại hệ sinh thái ngập mặn Sau 20 năm với bao công sức tiền bạc, rừng ngập mặn Cần Giờ khơi phục Hiện nay, diện tích rừng phủ xanh 31 nghìn ha, có gần 20 nghìn rừng trồng, 11 nghìn khoanh ni tái sinh tự nhiên loại rừng khác Ngày 21/01/2000, khu rừng chương trình Con Người Sinh Quyển - MAB UNESSCO công nhận khu dự trữ sinh Việt Nam, nằm mạng lưới khu dự trữ sinh giới 1.3 Vai trò rừng ngập mặn Cần Giờ Rừng ngập mặn (RNM) có tác dụng làm chậm dòng chảy phát tán rộng nước triều Nhờ hệ thống rễ dày đặc mặt đất loài đước, vẹt, mắm, bần cản sóng cát tích lũy phù sa mùn bã thực vật chỗ nên Hình Đầm dơi Dơi Quạ Ở Đầm Dơi DDơiDơi Đến với Đầm Dơi này, nghe thấy ồn náo nhiệt chúng, âm tự nhiên hoang dã Khu vực nơi dơi làm tổ nằm ngay trung tâm khu Đầm Dơi, bao bọc sông, rạch đầm tôm Đặc biệt, khu vực rừng đước trồng từ năm 1979 nên to lớn Số lượng dơi năm 1998, 1999 vào khoảng 3000 con, đến giảm đáng kể trình kiếm ăn, dơi bị người bẫy lưới 2.2.4 Sân chim Tổng diện tích Sân chim 602,5 ha, vùng lõi 126,2 vùng đệm 476,3 Cây rừng chủ yếu loài sống vùng đất cao rừng ngập mặn như: Chà là, Giá, Dà, Tra Ráng…Nhờ có vùng đệm tương đối rộng nên có khả khu dự trữ cho phát triển bầy chim tương lai Hướng phía Bắc sân chim khu rừng tự nhiên rộng 199 đầm ni tơm 22 Sân chim Vàm Sát có 26 lồi, có 11 lồi chim nước (gồm lồi tụ nhiên lồi ni) Cị Vạc thường làm tổ tên Chà Là Dà, Chà Là có gai nên chim chọn làm tổ nhiều để giữ tổ chim chặt không bi rơi lồi nhủ rắn, khỉ khơng thể trèo lên lấy trứng hay bắt chim non 2.2.5 Tháp Tang Bồng Ngoài việc khu dự trữ sinh giới, rừng ngập mặn Cần Giờ trước Căn địa cách mạng, di văn hóa – lịch sử tiếng, ghi dấu nhiều chiến công oanh liệt quân dân ta kháng chiến chống Pháp Mỹ Để tưởng nhớ đến chiến sĩ đặc công rừng Sác làm nhiệm vụ Khu du lịch sinh thái Vàm Sát dựng lên tháp cao 28 mét đặt tên Tang Bồng, hình cánh cung Đây biểu tượng cho sức mạnh ý chí tuổi trẻ hệ cha anh chiến tranh Khi lên đỉnh tháp, khách tham quan chiêm ngưỡng toàn cảnh vẻ đẹp hoang sơ quyến rũ rừng ngập mặn Cần Giờ Hình Tháp Tang Bồng 23 2.2.6 Vườn sưu tầm thực vật Môi trường Rừng ngập mặn Cần Giờ có điều kiện đặc biệt, hệ sinh thái trung gian (hệ đệm) hệ sinh thái thủy vực với hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái nước hệ sinh thái nước mặn Rừng ngập mặn Cần Giờ nhận lượng lớn phù sa chất dinh dưỡng từ thượng nguồn lưu vực sông ảnh hưởng biển – thủy triều hình thành hệ thực vật rừng Sác phong phú chủng loại Vì sưu tập thực vật loại ngập mặn giúp cho khách thấy đa dạng phong phú hệ thực vật nơi : Cóc, Đước, Mấm, Giá, Ơ-rơ, Dà… 2.2.7 Khu bảo tồn động vật hoang dã Cần Giờ trước tiếng với nhiều loài thú hoạt động khắp vùng như: hổ, heo rừng Nhưng theo thời gian với tàn phá chiến tranh xâm lấn người, số lồi biến Những lồi cịn tồn số lượng với nguy bị săn bắn cao Khu du lịch Vàm Sát cố gắng tạo môi trường tự nhiên an toàn để thu hút loài động vật quay vừa để bảo vệ chúng, vừa khôi phục môi trường tự nhiên sau bao năm bị tàn phá Số lượng chủng loại dưỡng không nhiều: nai, kỳ đà, cá sấu, heo rừng, rái cá… 2.2.8 Bảo tàng Cần Giờ Bảo tàng Cần Giờ lưu giữ nhiều vật khảo cổ vùng đất, minh chứng cho văn hóa cổ lâu đời, phản ánh cách sinh động đời sống cư dân Nơi trưng bày vật qua thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ quân dân Cần Giờ tiêu hệ động – thực vật rừng ngập mặn Nơi ghi dấu chiến công hi sinh oanh liệt chiến sĩ đến từ nhiều địa phương khác nước Những người bình dị lập nên 24 nhiều chiến công vang dội, tiêu diệt hàng trăm tàu chiến, phá hủy kho tàng chiến lược, bí mật tiếp nhận phân phối hàng ngàn vũ khí từ miền Bắc chi viện cho chiến trường Đông Nam Bộ 2.2.9 Các dịch vụ nghĩ dưỡng Tại khu du lịch Cần Giờ cịn có hệ thống khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng sang trọng dịch vụ phục vụ chương trình du lịch, thư giãn, biểu diễn văn hóa, nghệ thuật cuối tuần thú vị Hiện tại, quy hoạch khu đô thị lấn biển khu vực phủ phê duyệt có diện tích khoảng 872 với mục tiêu xây dựng đến năm 2010, đưa Cần Giờ trở thành trung tâm dịch vụ du lịch – thương mại, có khu bảo tồn sinh thái biển *Thuận lợi: Nhu cầu trở thiên nhiên ngày trở nên bách Do du lịch sinh thái trở thành ngành “ công nghiệp không khói ” Nhà nước quan tâm đầu tư, vừa để phát triển du lịch, vừa để bảo vệ hệ sinh thái phát triển bền vững *Khó khăn : Tại khu bảo tồn thiên nhiên công việc xây dựng khu vực theo chức chưa rõ ràng, chi tiết, cụ thể Việc xây dựng sở vật chất : đường sá, nhà nghỉ…chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngày cao du khách Thiếu nguồn nhân chuyên môn, quản lý người làm bảo vệ Thiếu nguồn vốn đầu tư nước, nước cho việc quy hoạch dự án du lịch công tác xây dựng hệ sinh thái rừng khu du lịch sinh thái Chưa có luật du lịch sinh thái 25 Đầu tư vào phát triển cho việc bảo tồn chăm sóc khu du lịch sinh thái chưa ngang tầm với nhiệm vụ giao Thiếu tư vấn ngành để kêu gọi đầu tư phát triển, nghiên cứu khoa học tổ chức khoa học nước để phục vụ cho việc bảo tồn, phát triển hệ sinh thái rừng hoạt động du lịch sinh thái Thu nhập cán bộ, nhân viên phục vụ du lịch, nhân viên bảo vệ chăm sóc rừng cịn thấp.Người dân có trình độ dân trí thấp, lại nghèo nàn, lạc hậu, gặp khó khăn cho việc bảo vệ rừng phát triển du lịch sinh thái Lực lượng kiểm lâm cịn so với diện tích rừng q lớn skhu du lịch sinh thái Quy hoạch phát triển du lịch mà không phá vỡ cảnh quan thiên nhiên chưa quan tâm đến tác hại sau 26 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ 3.1 Bảo vệ yếu tố sinh thái môi trường đặc thù rừng ngập mặm Cần Giờ Nói đến du lịch sinh thái nói đến đặc trưng hoang dã vốn có thiên nhiên Khi khu du lịch sinh thái đại diện cho loại hình sinh thái định cịn có sức hấp dẫn khách du lịch Rừng ngập mặn Cần Giờ điển hình cho rừng ngập mặn thứ sinh ven biển nam Việt Nam Môi trường nhạy cảm hoạt động du lịch hệ sinh thái khu bảo tồn phải “cõng” thêm nhiệm vụ phục vụ du lịch, có nghĩa phải gia tăng hệ thống giao thơng, nhà nghỉ, nhà ăn, nhà vệ sinh, khu vui chơi, nghỉ ngơi Như cần phải đánh giá nghiêm túc mức độ tác động lên hệ sinh thái môi trường Trước thực dự án phát triển du lịch sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ cần xem xét ảnh hưởng đến mơi trường, ví việc làm thêm đường rừng ngập mặn khơng nên ta biết khu bảo tồn thêm quãng đường 10 km rút ngắn lần quãng đường sinh tồn Bên cạnh cần phải ý đến đặc điểm như: khả tự làm (self – purification) hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ nào? Khả gánh chịu tải lượng ô nhiễm bao nhiêu? Hệ sinh thái rừng ngập mặn có tính chất đặc thù, nhạy cảm với thay đổi nhỏ môi trường tác động vào Ở đây, yêu cầu cao chế độ nước triều vào để cung cấp nhu cầu trao đổi khí, độ mặn khơng cao q 300/00 khơng thấp 100/00 Vì hoạt động xây dựng phải ý, đặc biệt việc làm thêm đường giao thông, lên liếp, đắp đập Vì vùng phèn tiềm tàng (khơng độc), đào 27 xới lộ khơng khí, lớp đất sinh phèn (pyrite) bị ơxy hóa, tạo nên phèn hoạt tính, độc cho sinh thái mơi trường người Ta cần học tập nơi tổ chức hoạt động du lịch sinh thái giới, đặc biệt du lịch sinh thái rừng ngập mặn để có biện pháp tốt việc tổ chức quản lý khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn ví dụ Hồng Kông, Florida, người ta làm cầu rừng ngập mặn, vừa tạo cho du khách cảm giác lạ vừa không làm cho thiên nhiên thay đổi Ở Việt Nam, có ý kiến cho rằng: nên làm đường ghép thân Chà ngập mặn Nếu việc thực tạo nên yếu tố vừa mang tính thẩm mỹ sinh thái vừa bảo vệ môi trường rừng ngập mặn 3.2 Yếu tố người du lịch sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ 3.2.1 Đối với đội ngũ quản lý hướng dẫn du lịch sinh thái Du lịch sinh thái không giống ngành du lịch khác Bên cạnh yếu tố chuyên môn nghiệp vụ, đội ngũ quản lý hướng dẫn du lịch sinh thái cần phải có kiến thức vững vàng sinh thái môi trường Ở hệ sinh thái rừng ngập mặn đặc biệt nhạy cảm rừng ngập mặn Cần Giờ yêu cầu chuyên môn du lịch sinh thái trở nên phức tạp Những người quản lý hướng dẫn du lịch sinh thái góp phần quan trọng vào việc bảo vệ môi trường đặc thù Thông qua quy định, hướng dẫn, nhắc nhở khách du lịch cần phải làm khơng làm để bảo vệ môi trường rừng ngập mặn Hơn nữa, nhà quản lý hiểu rõ mơi trường sinh thái họ đặt yếu tố bảo vệ sinh thái môi trường lên hàng đầu trước thực kế hoạch phát triển 28 3.2.2 Đối với khách du lịch Các nhà quản lý cần tổ chức phân loại du khách (nghiên cứu, thưởng ngoạn, hay vui chơi) xác định lượng khách tối đa /lần tham quan để không gây xáo trộn thẩm mỹ sinh thái Số người đông làm giảm hứng thú tìm hiểu, thưởng thức, làm cho cảnh quan vẻ hoang sơ, tự nhiên Thêm vào đó, lượng khách tham quan q đơng khó quản lý làm tổn thương đến rừng ngập mặn Du lich sinh thái xét chất làm tăng hứng thú cách tiếp cận với thiên nhiên Muốn trì hoạt động du lịch cần phải làm phong phú loại hình du lịch mà điều lại dễ dẫn đến xâm phạm mỹ quan sinh thái Vì vậy, nhà quản lý, tổ chức cần phải cân nhắc thật kỹ nguyên tắc bảo vệ môi trường đặc thù rừng ngập mặn Cần Giờ Hướng dẫn viên du lịch đóng vai trị quan trọng việc phát triển du lịch sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ Bên cạnh việc hiểu biết sâu sắc văn hóa, lịch sử vấn đề kinh tế - xã hội địa phương, hướng dẫn viên cần phải có kiến thức vững vàng sinh thái rừng ngập mặn để giải thích hướng dẫn khách cách tham quan cho không làm tổn thương đến môi trường xung quanh 3.2.3 Đối với cư dân địa phương Trong lĩnh vực du lịch sinh thái, yêu cầu quan trọng phải bảo vệ nghiêm ngặt tồn vẹn mơi trường phải đem lại lợi ích cho người, cho cộng đồng dân cư trước hết dân cư địa phương nơi có hoạt động du lịch sinh thái Hiện nay, dân cư Cần Giờ đa phần hoạt động lẻ tẻ, tham gia tự phát, chí khơng chấp nhận vào dịch vụ du lịch sinh thái Và phận thường gây tác động tiêu cực cho tài nguyên, môi trường du lịch cho khách du lịch Vì vậy, cần nhận thức vai trò, trách nhiệm quyền lợi dân cư địa 29 phương với hoạt động du lịch sinh thái để tổ chức, đào tạo bồi dưỡng cho họ có đầy đủ phẩm chất, lực tham gia chủ nhân quan trọng thiếu số biện pháp nhằm phát huy vai trò người dân địa phương hoạt động du lịch sinh thái Cần Giờ: Mời đại diện địa phương tham gia vào dự án bảo tồn thiên nhiên khu vực Các kế hoạch tổ chức du lịch sinh thái cần tơn trọng văn hóa địa phương, tránh xung đột cư dân địa phương với văn hóa xa lạ khách du lịch mang lại Cần tổ chức lớp giáo dục môi trường cho cư dân địa phương để nâng cao nhận thức họ tầm quan trọng sinh thái môi trường Cần cho họ hiểu rằng: Mất tài nguyên rừng thiệt thịi khơng thể tính tiền cịn gây nhiều ảnh hưởng khơng tốt cho mơi trường sống Khuyến khích nhân dân địa phương tham gia vào công tác quản lý hướng dẫn khách khu du lịch sinh thái Cần trích phần lợi nhuận từ hoạt động du lịch sinh thái cần sử dụng vào hoạt động maketing giáo dục cộng đồng liên quan đến hoạt động du lịch, có việc quảng bá, khuếch trương giá trị tài nguyên tác động nó, có việc mở lớp học ngắn ngày kết hợp lý thuyết với thực tiễn nâng cao liên tục nhận thức người dân Những người tổ chức hoạt động du lich sinh thái, đơn vị chủ trì khai thác bảo vệ tài nguyên trước hết phải tổ chức giáo dục cộng đồng dân cư nhận thức môi trường sinh thái, người có khả diễn giải mơi trường gián tiếp tới khai thác bảo vệ tài nguyên Họ phải biết kết hợp chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch đem lại với người dân tham gia với cộng đồng Một số mơ hình gắn kết hoạt động dân cư địa 30 phương với đơn vị tổ chức du lich sinh thái tỏ thành công Bali (Indonesia), Phuket (Thai Lan), Tasmania (Australia), Abaca (Fiji)… khu vực Châu Á – Thái Bình Dương cần trao đổi tổ chức việc chia sẻ lợi ích từ du lịch sinh thái với dân cư địa phương trình giáo dục đảm bảo bền vững phát triển du lịch sinh thái Cần Giờ nói riêng nước nói chung 3.3 Yếu tố xây dựng sở hạ tầng Xây dựng đường vào khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ cho khang trang, sẽ, tạo điều kiện tốt cho khách đến tham quan Đầu tư xây dựng cầu tàu, chỗ neo đậu cho tàu thuyền đưa khách tham quan theo đường sông Xây dựng hệ thống nhà hàng, nhà nghỉ, khách sạn trang bị đại, tiện nghi vùng ven trung tâm khu du lịch sinh thái để thu hút khách nước Xây dựng hệ thống trạm gác đội ngũ nhân viên trực thường xuyên nhằm cứu hộ kịp thời có cố thiên nhiên xảy bất thường Bên cạnh việc phát triển tuyến du lịch chiều từ trung tâm thành phố Hồ Chí Minh xuống Cần Giờ cần xây dựng tuyến du lịch liên điểm : Tuyến đường sông từ thành phố Đồng Đình – Cần Thạnh – Lâm viên Cần Giờ Từ Lâm viên Vũng Tàu – Cần Đước – Mỹ Tho Bên khu vực rừng ngập mặn phải hạn chế xây dựng cơng trình lớn như: nhà hàng, nhà nghỉ, khách sạn, đường bê tơng, nhựa kiên cố ảnh hưởng nặng đến môi trường sinh thái khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ 3.4 Xây dựng quản bá thương hiệu Một thực tế đặt không cho riêng du lịch sinh thái Cần Giờ mà hầu hết địa điểm du lịch sinh thái nước ta vấn đề xây dựng 31 thương hiệu riêng khu du lịch sinh thái Đây vấn đề mang tính chất định tồn phát triển khu du lịch sinh thái Cần Giờ có nhiều điểm đặc trưng riêng hệ động – thực vật ngập mặn phong phú so với nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Nếu biết tận dụng quảng bá Cần Giờ trở thành địa điểm dừng chân lý tưởng nhà đầu tư khách du lịch Việc xây dựng nên thương hiệu sản phẩm du lịch đặc trưng cho du lịch sinh thái Cần Giờ quan trọng Ví như: sản phẩm ẩm thực chế biến từ nguyên vật liệu chỗ thủy hải sản tươi sống cá dứa, cá thòi lịi, ba khía có sức hấp dẫn lớn khách du lịch đặc biệt khách nước ngồi Ở sản xuất sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ từ vật liệu rừng ngập mặn Như vậy, sản phẩm trở thành biểu tượng riêng du lịch sinh thái Cần Giờ tạo cho khách du lịch ấn tượng tốt đẹp mảnh đất Ngoài ra, cần phải gắn liền hoạt động du lịch sinh thái với du lịch văn hóa văn hóa cộng đồng dân cư vùng rừng ngập mặn Cần Giờ đặc biệt có nhiều điểm hấp dẫn riêng Nếu gắn kết yếu tố cộng đồng vào du lịch sinh thái hiệu cao gấp nhiều lần Như vậy, khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ nơi lý tưởng để xây dựng phát triển loại hình du lịch sinh thái Tuy nhiên để q trình bền vững cần tuân thủ nguyên tắc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên rừng ngập mặn, yêu cầu phát triển phải phù hợp với yêu cầu bảo tồn hệ sinh thái ngập mặn đặc trưng vùng 32 CHƯƠNG KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ TẠI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ Rừng ngập mặn Cần Giờ với hệ động – thực vật phong phú đa dạng phù hợp với việc phát triển du lịch sinh thái Có tiềm song du lịch sinh thái Cần Giờ chưa phát triển tương xứng với giá trị đặc biệt thiên nhiên ưu đãi Dù thành lập gần 10 năm khu du lịch Vàm Sát chưa thu hút quan tâm du khách đặc biệt du khách nước ngồi Sở dĩ du lịch sinh thái Cần Giờ cịn gặp nhiều khó khăn phần cơng tác tổ chức, quản lý cịn có nhiều yếu kém, đặc biệt việc quảng bá thương hiệu hoàn thiện sở vật chất 4.1 Đối với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cần sớm ban hành sách chủ trương phù hợp kịp thời bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế cho người dân địa phương Hỗ trợ nguồn vốn cho Khu dự trữ sinh Rừng ngập mặn Cần Giờ có nguồn vốn chủ động để hồn thiện hạng mục cơng trình phục vụ phát triển du lịch sinh thái Nhanh chóng xây dựng phê duyệt đề án phát triển du lịch sinh thái, xem xét hỗ trợ triển khai dự án phê duyệt Thường xuyên tổ chức hội thảo quốc gia quốc tế để xúc tiến công tác bảo tồn phát triển du lịch sinh thái Luôn giám sát đôn đốc công tác nghiên cứu, bảo vệ phòng chống cháy rừng, nhằm hạn chế đến mức thấp tác động xấu đến tài nguyên rừng Tổ chức khóa bồi dưỡng quản lý tài nguyên môi trường du lịch cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch 33 4.2 Đối với quyền địa phương Cần có qui định cụ thể triển khai thiết thực công tác xử lý vi phạm xâm hại đến tài nguyên Cần thành lập đội bảo vệ xã, ấp, phải qua đào tạo huấn luyện trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, ngăn chặn hành vi xâm phạm Tổ chức hội thảo với địa phương khu vực có đất ngập nước để xúc tiến công tác bảo vệ phát triển, tổ chức tham gia hội chợ thương mại dịch vụ nhằm thu hút quan tâm đối tượng đến với du lịch sinh thái, giới thiệu sản phẩm hình ảnh tài nguyên Khu bảo tồn Tăng cường cải cách hành theo chế cửa để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thực thủ tục đầu tư phát triển dịch vụ du lịch Phổ biến, hướng dẫn pháp luật du lịch cho doanh nghiệp, sở kinh doanh dịch vụ du lịch… Tăng cường công tác bình ổn giá, đặc biệt dịp Lễ, Tết khu vực phục vụ du lịch Khu du lịch 30/4 cần phải trọng công tác đảm bảo niêm yết giá bán mặt hàng đặc sản Tăng cường giáo du ̣c nâng cao ý thức cô ̣ng đồ ng dân cư gìn giữ bảo vệ mơi trường, qua đó nâng cao trách nhiê ̣m của cá nhân, tổ chức kinh doanh du lich ̣ viê ̣c xử lý các loa ̣i chấ t thải phát sinh, khắ c phu ̣c tác đô ̣ng tiêu cực đố i với môi trường tự nhiên, môi trường xã hô ̣i nhân văn, phòng chố ng các tê ̣ na ̣n xã hô ̣i sở kinh doanh du lich ̣ Khuyế n khić h các công ty du lich ̣ thiết kế tour có các chương trình đưa khách tham gia trồ ng và chăm sóc xanh Nâng cao sự hiể u biế t về môi trường tự nhiên qua đó ta ̣o ý thức tham gia vào các nỗ lực bảo tồ n phát triển xanh 34 Đẩy mạnh vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, tổ chức ngày chủ nhật xanh, tuần lễ môi trường tuyên truyền vận động người dân trồng xanh 4.3 Đối với Ban quản lý Tăng cường giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên, tổ chức xây dựng kiến nghị dự án phát triển tổng hợp kinh tế – xã hội – khoa học kỹ thuật – giáo dục môi trường Thường xuyên cử cán tham gia hội thảo phát triển du lịch cộng đồng địa phương quốc gia, thường xuyên tổ chức lớp huấn luyện nghiệp vụ cho cán phục vụ du lịch Xây dựng thật cụ thể chương trình mục tiêu làm việc phận dịch vụ du lịch, điều tiết linh hoạt công tác điều hành quản lý hoạt động dịch vụ du lịch Tổ chức ngăn chặn hành vi quấy nhiễu du khách Xây dựng, thành lập lực lượng bảo vệ khách du lịch để đảm bảo mơi trường an tồn, tạo thân thiện 4.4 Đối với nhân dân địa phương Mỗi người dân nên tự nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, xem Khu dự trữ sinh tài sản chung người Đặc biệt hạn chế tới mức thấp hành vi xâm nhập khai thác trái phép tài nguyên Nên tham gia buổi họp mặt tuyên truyền giáo dục ý thức quan có trách nhiệm.Có ý thức công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, tham gia vào lực lượng bào vệ, tham gia tích cực vào cơng tác phịng chống cháy rừng, tham gia chữa cháy có cháy xảy 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cát Văn Thành Giới thiệu tổng quát rừng ngập mặn Cần Giờ Lê Huy Bá “ Du lịch sinh thái” ( ecotourism ) Trung Thanh, 2011 Rừng ngập mặn Cần có dấu hiệu chết khơ Sở nơng nghiệp phát triển nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh, 2006 Tìm hiểu rừng ngập mặn Cần Giờ Thư viện mơi trường, 2012 Vai trị rừng ngập mặn Cần Giờ Nguyễn Minh Tuệ “ Địa lý du lịch” 36 ... hoạch Khu Dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ 1.5 ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ 1.5.1 Về thực vật Rừng ngập mặn Cần Giờ có vị trí địa lý đặc biệt, với hệ sinh thái đất ngập nước ven biển, rừng. .. Chương HIỆN TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ 2.1 Các dịch vụ vận chuyển Sau nhiều năm xây dựng, hệ thống đường giao thông dẫn đến khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ hoàn thiện... lõi khu dự trữ sinh Cần Giờ thành lập Đến tháng 2/2003 tổ chức du lịch giới công nhận khu du lịch Vàm Sát hai khu du lịch sinh thái phát triển giới Tuy nhiên, trình xây dựng phát triển khu du lịch

Ngày đăng: 30/04/2022, 15:43

Hình ảnh liên quan

1.2. Lịch sử hình thành - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DỮ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

1.2..

Lịch sử hình thành Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1. Thực vật - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DỮ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

Hình 1..

Thực vật Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2 Bần chua - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DỮ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

Hình 2.

Bần chua Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3. Động vật - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DỮ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

Hình 3..

Động vật Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 5. Các loài thú - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DỮ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

Hình 5..

Các loài thú Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 4. Các loài chim - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DỮ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

Hình 4..

Các loài chim Xem tại trang 24 của tài liệu.
2.2. Hệ thống các điểm và hình thức hoạt động du lịch sinh thái tại rừng ngập mặn Cần Giờ   - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DỮ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

2.2..

Hệ thống các điểm và hình thức hoạt động du lịch sinh thái tại rừng ngập mặn Cần Giờ Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 7. Câu cá giải trí - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DỮ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

Hình 7..

Câu cá giải trí Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 8. Đầm dơi - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DỮ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

Hình 8..

Đầm dơi Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan