ĐỀ TÀI KẾT THÚC MÔN HỌC TÌM HIỂU ĐA DẠNG SINH HỌC, NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH, HUYỆN BÁC ÁI, TỈNH NINH THUẬN

30 15 0
ĐỀ TÀI KẾT THÚC MÔN HỌC TÌM HIỂU ĐA DẠNG SINH HỌC, NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH, HUYỆN BÁC ÁI, TỈNH NINH  THUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đa dạng sinh học, những vấn đề tồn đọng trong quản lý và đề xuất biện pháp quản lý tại Vườn Quốc gia Phước Bình 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐỀ TÀI KẾT THÚC MÔN HỌC TÌM HIỂU ĐA DẠNG SINH HỌC, NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẠI VƢỜN QUỐC GIA PHƢỚC BÌNH, HUYỆN BÁC ÁI, TỈNH NINH THUẬN Học viên thực hiện Nguyễn Thị Vân Anh Lớp Quản lý môi trƣờng và tài nguyên Tháng 09 năm 2017 2 MỤC LỤC CHƢƠNG.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUN ĐỀ TÀI KẾT THÚC MƠN HỌC TÌM HIỂU ĐA DẠNG SINH HỌC, NHỮNG KHĨ KHĂN TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẠI VƢỜN QUỐC GIA PHƢỚC BÌNH, HUYỆN BÁC ÁI, TỈNH NINH THUẬN Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Lớp: Quản lý môi trƣờng tài nguyên Tháng 09 năm 2017 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU 1.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 KHÁI QUÁT VỀ VƢỜN QUỐC GIA 2.1.1 Khái niệm: 2.1.2 Chức năng: 2.1.3 Các đặc trƣng: 2.2 KHÁI QUÁT VỀ VƢỜN QUỐC GIA PHƢỚC BÌNH: 2.2.1 Vị trí địa lí: 2.2.2 Các đặc trƣng Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình: 2.2.3 Hiện trạng khai thác tài nguyên rừng Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình: 17 2.2.4 Nguyên nhân: 19 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TẠI VƢỜN QUỐC GIA PHƢỚC BÌNH 22 3.1 Hiện trạng quản lý khu bảo tồn ( vƣờn Quốc gia) Việt Nam: 22 3.2 Hiện trạng quản lý Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình: 24 3.3 Đề xuất giải pháp quản lý Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình 26 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 28 4.1 KẾT LUẬN: 28 4.2 KIẾN NGHỊ: 28 CHƢƠNG 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO: 29 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ ranh giới Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình Hình 2.2: Bị tót Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình 10 Hình 2.3 Khỉ lợn Macaca nemestrina 11 Hình 2.4 Hút mật bụng vàng Aethopyga goutdiae 11 Hình 2.5 Ơ rơ vảy Acanthosaura lepidogaster 12 Hình 2.6 Nhơng hàng rào Calotes versicolor 12 Hình 2.7 Lan kiến cị đỏ - Habenariarhodochila 13 Hình 2.8 Cây lan Lọng Bulbophyllum repens 14 Hình 2.9 Hoa lan lọng chuột Bulbophyllum putidum 14 Hình 2.10 Lan Bạch Phƣợng 15 Hình 2.11.Ganoderma neo-japonicum 15 Hình 2.12 Cảnh khe suối lịng Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình 16 Hình 2.13 Một khóc nhỏ Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình 16 Hình 3.1 Cán kiểm lâm đƣa gỗ bị khai thác trạm 18 Hình 3.2 Cán kiểm lâm đƣa gỗ bị khai thác trạm 18 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐDSH HST IUCN KBT NN&PTNT Đa Dạng Sinh Học Hệ Sinh Thái International Union for Conservation of Nature and Natural Resources Khu Bảo Tồn Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng phổi xanh Trái đất ,cũng tài sản vô giá Quốc gia, bảo vệ rừng trách nhiệm nghĩa vụ ngƣời Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tƣơng tác sinh vật với mơi trƣờng Rừng có vai trị quan trọng sống ngƣời nhƣ môi trƣờng: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo oxy, điều hòa nƣớc, nơi cƣ trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mịn đất, đảm bảo cho sống, bảo vệ sức khỏe ngƣời…Vì tỷ lệ đất có rừng che phủ quốc gia tiêu an ninh mơi trƣờng quan trọng (diện tích đất có rừng đảm bảo an tồn mơi trƣờng quốc gia tối ƣu 45% tổng diện tích) Trong vƣờn Quốc Gia đóng vai trị quan trọng , vài quốc gia chọn khu vực với tầm quan trọng lịch sử, khoa học hay văn hóa đặc biệt làm vƣờn quốc gia thực thể đặc biệt hệ thống vƣờn quốc gia Hiện Việt Nam có 31 Vƣờn Quốc gia với tổng diện tích vƣờn quốc gia khoảng 10.350,74 km² (trong có 620,10 km² mặt biển), chiếm khoảng 2,93% diện tích lãnh thổ đất liền Một số có vƣờn Quốc Gia Phƣớc Bình, vƣờn Quốc Gia đƣợc hình thành năm 2006 có đa dạng sinh học cao với tồn nhiều nguồn gen động thực vật quý hiếm, nhiên năm gần tình trạng khai thác tài nguyên rừng trái phép diễn cách khó kiểm sốt, khiến cho đa dạng sinh học giảm dần, quyền địa phƣơng cán quản lý Vƣờn đƣa biện pháp quản lý chặt chẽ nhƣng chƣa thực khắc phục đƣợc tình trạng khai thác trái phép, lý em chọn đề tài “ Đa dạng sinh học, vấn đề khó khăn công tác Quản lý đề xuất biện pháp quản lý Vƣờn Quốc Gia Phƣớc Bình” 1.2 MỤC TIÊU - Tìm hiểu đa dạng sinh học Vƣờn Quốc Gia Phƣớc Bình Nắm rõ tình trạng quản lý vƣờn Quốc gia Việt Nam để có nhìn tổng thể tình trạng quản lý nƣớc Nắm rõ tình trạng quản lý từ đề xuất giải pháp quản lý tốt hạn chế tình trạng khai thác trái phép 1.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phƣơng pháp tham khảo tài liệu: Tham khảo tài liệu trang web, sách, báo nhằm: Nắm rõ lý thuyết khái niệm, chức năng, đặc trƣng Vƣờn Quốc gia Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình  Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực tế: - Bằng việc điều tra khảo sát thực tế thơng qua hình thức hỏi trực tiếp Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình nhằm: Nắm rõ đƣợc tình hình thực tế Vƣờn về: dân cƣ, tình hình kinh tế, địa hình, đa dạng sinh học, tình hình quản lý Vƣờn từ có nhìn cụ thể - Tìm hiểu đƣợc vấn đề diễn Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình  Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích liệu: - Từ liệu thông qua việc tham khảo tài liệu điều tra, khảo sát thực tế, cuối ta tổng hợp phân tích liệu cần thiết nhằm: - Nắm rõ đƣợc thơng tin Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình Có nhìn cụ thể tình trạng khai thác rừng diễn Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình Từ nguyên nhân khách quan chủ quan tìm hiểu đƣợc sau phân tích để đề giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng khai thác rừng trái phép Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 KHÁI QUÁT VỀ VƢỜN QUỐC GIA 2.1.1 Khái niệm:  Theo Quốc tế: Vƣờn quốc gia khu vực đất hay biển đƣợc bảo tồn quy định pháp luật quyền sở Vƣờn quốc gia đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt khỏi khai thác, can thiệp ngƣời Vƣờn quốc gia thƣờng đƣợc thành lập khu vực có địa mạo độc đáo có giá trị khoa học khu vực có hệ sinh thái phong phú, có nhiều lồi động thực vật có nguy tuyệt chủng cao cần đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt trƣớc khai thác ngƣời Các vƣờn quốc gia khu vực đƣợc bảo vệ theo quy định IUCN loại II Vƣờn quốc gia lớn giới Vƣờn Quốc gia Đông Bắc đảo Greenland đƣợc thành lập năm 1974  Theo Việt Nam: Theo định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tƣớng Chính phủ Việt Nam, thay cho Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2001 Quy chế quản lý rừng vƣờn quốc gia dạng rừng đặc dụng, đƣợc xác định tiêu chí sau: - - Vƣờn quốc gia khu vực tự nhiên đất liền vùng đất ngập nƣớc, hải đảo, có diện tích đủ lớn đƣợc xác lập để bảo tồn hay nhiều hệ sinh thái đặc trƣng đại diện không bị tác động hay bị tác động từ bên ngồi; bảo tồn lồi sinh vật đặc hữu nguy cấp Vƣờn quốc gia đƣợc quản lý, sử dụng chủ yếu phục vụ cho việc bảo tồn rừng hệ sinh thái rừng, nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trƣờng du lịch sinh thái Vƣờn quốc gia đƣợc xác lập dựa tiêu chí số: hệ sinh thái đặc trƣng; loài động vật, thực vật đặc hữu; diện tích tự nhiên vƣờn tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp, đất thổ cƣ so với diện tích tự nhiên vƣờn 2.1.2 Chức năng: - - Phần lớn vƣờn quốc gia có vai trị kép, mặt khu vực cung cấp nơi cƣ trú cho sống hoang dã, mặt khác lại phục vụ nhƣ nơi du lịch phổ biến cho quần chúng Các vƣờn quốc gia nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên có giá trị, chẳng hạn nhƣ : gỗ, khoáng sản loại tài nguyên có giá trị khác 2.1.3 Các đặc trƣng:  Các vƣờn quốc gia thông thƣờng nằm khu vực chủ yếu chƣa phát triển, thƣờng khu vực với động-thực vật địa quý hệ sinh thái đặc biệt (chẳng hạn cụ thể loài nguy cấp), đa dạng sinh học, hay đặc trƣng địa chất đặc biệt  Đôi khi, vƣờn quốc gia đƣợc thành lập khu vực phát triển với mục tiêu làm cho khu vực trở lại gần giống nhƣ tình trạng ban đầu nó, gần tốt 2.2 KHÁI QUÁT VỀ VƢỜN QUỐC GIA PHƢỚC BÌNH: 2.2.1 Vị trí địa lí: Vƣờn quốc gia Phƣớc Bình đƣợc thành lập theo định số 822/QĐ - TTg, ngày 08 tháng năm 2006 Thủ tƣớng Chính phủ với Tổng diện tích tự nhiên 19.814 Với chức nhiệm vụ bảo tồn phục hồi tài nguyên thiên nhiên, phát triển bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên Vƣờn quốc gia; nghiên cứu hợp tác nghiên cứu khoa học; mở rộng hoạt động dịch vụ khoa học, học tập; cung ứng dịch vụ môi trƣờng rừng, tham quan du lịch giáo dục môi trƣờng theo quy định pháp luật  Vị trí địa lý: Từ 11độ58’32” đến 12 độ 10’00” vĩ độ Bắc Từ 108 độ 41’00” đến 108 độ 49’05” kinh độ Đơng  Ranh giới: Phía Đơng giáp: huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hồ Phía Tây giáp: Rừng phòng hộ đầu nguồn Thuỷ Điện Đa Nhim, tỉnh Lâm Đồng Phía Nam giáp: Cơng ty Lâm nghiệp Tân Tiến, tỉnh Ninh Thuận Phía Bắc giáp: Vƣờn quốc gia Bi Doup - Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng Cơng ty Lâm sản Khánh Hịa tỉnh Khánh Hồ 2.2.2 Các đặc trƣng Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình: Vƣờn có tổng diện tích 19.814 ha, góp phần bảo tồn sinh cảnh rừng tự nhiên hệ sinh thái rừng vùng núi cao, đồng thời với Vƣờn Quốc gia BiDoup – Núi Bà Lâm Đồng để tạo thành vùng bảo tồn thiên nhiên rộng lớn, góp phần cho việc bảo tồn đa dạng sinh học vùng Tây Nguyên Nam Trung Bộ Bảo tồn sinh cảnh rừng tự nhiên tiêu biểu, độc đáo hệ sinh thái rừng vùng núi cao với kiểu rừng: rừng thƣờng kín xanh, rừng mƣa ẩm nhiệt đới, rừng hỗn hợp rộng rừng kim nhiệt đới, rừng kim, rừng thƣa họ dầu, tiêu biểu cho kiểu rừng khô hạn tỉnh Ninh Thuận Ngồi ra, vƣờn cịn có nhiệm vụ góp phần nâng cao lực phòng hộ đầu nguồn nƣớc cho hệ thống sông Cái Phan Rang tỉnh Ninh Thuận nhằm phục vụ hoạt động sản xuất đời sống, phát triển kinh tế - xã hội vùng Nam Trung Bộ  Đa dạng sinh cảnh: Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình nơi chuyển tiếp khí hậu nên đa dạng kiểu rừng gồm kiểu rừng kiểu rừng phụ Kiểu rừng kín thƣờng xanh chủ yếu rộng nhiệt đới núi thấp - - - - Kiểu rừng có diện tích 1858,94ha, chiếm 9,38% diện tích tự nhiên Vƣờn, phân bố độ cao 1000m so với mực nƣớc biển, phía Tây, Tây Bắc phía Bắc Vƣờn Quốc gia Kiểu rừng phát sinh loại đất Feralite núi cao Nhiệt độ kiểu rừng thƣờng thấp từ 3-40c so với vùng thấp; độ ẩm cao, nhiều mây mù Thảm thực vật rừng bị tác động, cịn giữ đƣợc tính ngun sinh Độ tàn che 0,7-0,8, có lâm phần có độ tàn che đạt 0,9 Thành phần loài thực vật đa dạng Trữ lƣợng lâm phần kiểu rừng bình quân 250 - 300m3/ha Tái sinh dƣới tán rừng tƣơng đối tốt 4000-4500 cây/ha Các loài tái sinh thƣờng phù hợp với loài mẹ Kiểu rừng sau bị tác động hoạt động ngƣời nhƣ khai thác cạn kiệt tài nguyên, làm nƣơng rãy, chất độc hóa học chiến tranh hình thành nên kiểu phụ thứ sinh nhân tác nhƣ sau: Kiểu phụ rừng thƣờng xanh thứ sinh tác nhân nhiệt đới núi thấp - - Kiểu rừng có diện tích 721,1ha, chiếm 3,64% diện tích tự nhiên Vƣờn Quốc gia , phân bố rải rác khu vực gần nƣơng rẫy cũ độ cao 1000-1300m Kiểu rừng có nguồn gốc trực tiếp từ Kiểu rừng thƣờng xanh nhiệt đới núi thấp, nhƣng tác động ngƣời qua khai thác, làm nƣơng rẫy, lửa rừng mà phục hồi thành rừng thứ sinh Kiểu rừng bao gồm loại rừng phục hồi IIA, IIB rừng nghèo kiệt IIIA1 Rừng khơng cịn giữ đƣợc tính ổn định Hình 2.1: Bản đồ ranh giới Vườn Quốc gia Phước Bình  Hệ động vật: Cùng với Vƣờn Quốc gia Bidoup Núi Bà Vƣờn quốc gia Phƣớc Bình tạo vùng chim đặc trƣng Việt Nam Có 327 lồi, thuộc 94 họ, 28 có 50 lồi quý nằm sách đỏ Việt Nam 2000, bao gồm: 23 lồi thú, 14 lồi chim, 13 lồi bị sát ếch nhái 29 loài nằm sách đỏ giới IUCN năm 2006 gồm: 14 loài thú, 12 lồi chim, lồi bị sát Ðây cịn nơi cƣ trú loài động vật hoang dã, có nhiều lồi đƣợc ghi sách đỏ Việt Nam nhƣ Gấu chó Ursus malayanus , Báo gấm Padofelis nebulosa, Báo lửa Catopuma temmincki, sói lửa Cuon alpinus, bị tót Bos gaurus, bị rừng Bos javanicus, gà tiền mặt đỏ Lophura nycthemera, gấu ngựa Ursus thibetanus, Chà vá chân đen Pygathrix nigripes, Chà vá chân xám Pygathrix cinerea Do mang đậm nét hoang sơ rừng nguyên sinh đặc trƣng rừng ẩm thƣờng xanh núi cao, rừng lồ ô xen gỗ, nên vƣờn quốc gia nơi cƣ trú nhiều loại động vật thuộc linh trƣởng Primates nhƣ Khỉ đuôi lợn Macaca leonia, Khỉ mặt đỏ Macaca artoides, Khỉ vàng Macaca mulatta Hình 2.2: Bị tót Vườn Quốc gia Phước Bình 10 Hình 2.12 Cảnh khe suối lịng Vườn Quốc gia Phước Bình Hình 2.13 Một khóc nhỏ Vườn Quốc gia Phước Bình 16 2.2.3 Hiện trạng khai thác tài nguyên rừng Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình: Trong năm gần tình trạng khai thác gỗ, lâm sản gỗ ngày nhiều, diễn diện rộng vô phức tạp - - Hoạt động đốt củi lấy than, săn bắt động vật rừng với việc khai thác loài thực vật quý nhƣ Lan rừng…trái phép ngƣời dân địa phƣơng trở nên phổ biến ngang nhiên đƣợc bày bán dọc đƣờng Tình trạng cơng cán kiểm lâm đối tƣợng khai thác trái phép diễn ngày nhiều nguy hiểm dẫn đến hậu nghiêm trọng với mn vàn khó khăn cơng tác bảo vệ rừng khiến cán kiểm lâm không tha thiết với rừng, dẫn đến lực lƣợng cán kiểm lâm ngày mỏng, mà diện tích rừng rộng khiến cho công tác quản lý thêm phần khó khăn 17 Hình 3.1 Cán kiểm lâm đưa gỗ bị khai thác trạm Hình 3.2 Cán kiểm lâm đưa gỗ bị khai thác trạm 18 2.2.4 Nguyên nhân:  Nguyên nhân khách quan: Mặc dù Việt Nam có nhiều thành cơng việc quy hoạch thiết lập hệ thống khu bảo tồn, nhằm đẩy mạnh công tác bảo tồn ĐDSH nƣớc, nhiên, công tác quản lý KBT gặp nhiều thách thức: - - - - - - Quy hoạch quản lý khu bảo tồn chƣa thống Cho đến nay, Việt Nam chƣa có quy hoạch chung thống tồn hệ thống KBT phù hợp tiêu chí phân hạng, phân cấp KBT thiên nhiên theo quy định Luật Đa dạng sinh học Giữa bộ, ngành tham gia quản lý sử dụng KBT hợp tác với chƣa thực chặt chẽ Việc phân công quản lý KBT cấp tỉnh chƣa thống Các tiêu chí tiêu chuẩn phân hạng khu bảo tồn chƣa đƣợc thống nhất, nên dẫn tới chồng chéo mâu thuẫn phân hạng hệ thống KBT, không thống phân khu chức vùng đệm KBT Nguy suy giảm diện tích, giá trị đa dạng sinh học khu bảo tồn tác động biến đổi khí hậu hoạt động phát triển ngƣời Nhiều dự án phát triển gây ảnh hƣởng trực tiếp đến KBT, nhƣ dự án thủy điện, mở rộng giao thơng… KBT Biến đổi khí hậu (nƣớc biển dâng, bão lũ) gây diện tích loài KBT vùng ven biển Việt Nam, nhƣ KBT thuộc vùng đồng sông Hồng sông Cửu Long Nhận thức tầm quan trọng khu bảo tồn chƣa thực đầy đủ thiếu thông tin giá trị ĐDSH dịch vụ HST KBT Ngƣời dân sinh sống xung quanh KBT chƣa thực đƣợc hƣởng lợi từ giá trị KBT mang lại Do áp lực sinh kế, xảy tƣợng khai thác trái phép tài nguyên thiên nhiên KBT, dẫn tới suy giảm ĐDSH Năng lực quản lý nguồn lực đầu tƣ cho khu bảo tồn hạn chế Do số lƣợng trình độ cán KBT cịn hạn chế, phƣơng tiện để tiến hành công tác thiếu thốn, kinh phí đƣợc cấp cho KBT thƣờng thiếu, nên ảnh hƣởng lớn đến hiệu quản lý KBT Thông tin, sở liệu đa dạng sinh học khu bảo tồn thiếu cập nhật chƣa đƣợc thiết lập cách hệ thống Công tác điều tra bản, nghiên cứu khoa học giám sát ĐDSH thực số vƣờn quốc gia KBT lớn, hầu hết KBT khác chƣa đƣợc điều tra, nên không đủ liệu phục vụ cho công tác quản lý KBT 19  Nguyên nhân chủ quan: - Do dân địa phƣơng chủ yếu ngƣời dân tộc thiểu số, trình độ dân trí cịn thấp nên chƣa hiểu rõ đƣợc giá trị rừng - Tuy có sách giao rừng cho dân cam kết hỗ trợ chi phí năm, nhƣng chi phí chi trả thấp mà thời gian lâu khiến cho hộ dân đƣợc giao rừng không cịn khả bảo vệ rừng mà thay vào sử dụng vào mục đích cá nhân.Theo Khoản Điều Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg sách đầu tƣ phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 – 2020 quy định “ Ngân sách nhà nước hỗ trợ đầu tư cho cộng đồng dân cư thôn vùng đệm để đồng quản lý rừng đặc dụng; mức hỗ trợ thôn 40 triệu đồng/thôn bản/năm ” nhƣng thực tế, nhiều thôn nằm vùng đệm, vùng lõi chƣa nhận đƣợc tiền hỗ trợ Chƣa có nhiều dự án hỗ trợ ngƣời dân vùng đệm, vùng lõi nên tƣợng xâm lấn, phá rừng cịn diễn - Kinh phí phục vụ việc bảo vệ phát triển rừng đặc dụng nhiều hạn chế Nguồn kinh phí phục vụ chủ yếu phải phụ thuộc vào nguồn ngân sách nhà nƣớc hàng năm Rất nhận đƣợc nguồn tài trợ nƣớc ngoài, quỹ ủy thác nguồn thu từ dịch vụ du lịch, xử lý vi phạm Số kinh phí thƣờng đủ chi phục vụ cho hoạt động máy ban quản lý hoạt động chuyên môn, đủ để phục vụ cho hoạt động khác nhƣ xây dựng bản, di dân đền bù để giải chồng lấn… Thực tế, việc phân bổ ngân sách cho khu rừng đặc dụng trực thuộc trung ƣơng quản lý trực thuộc tỉnh quản lý có khác biệt lớn Một số khu rừng đặc dụng (vƣờn quốc gia) cấp trung ƣơng quản lý, ngồi ngân sách trung ƣơng cịn dễ đƣợc tiếp cận với nguồn kinh phí từ tổ chức quốc tế đầu tƣ Bên cạnh đó, khu rừng đặc dụng cấp tỉnh quản lý lại phụ thuộc lớn vào tiềm kinh tế tỉnh nên gặp khơng khó khăn việc tìm kiếm nguồn vốn, dự án đầu tƣ Vì vậy, hệ thống quản lý rừng đặc dụng nhìn chung bị cân đối, điều làm ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học, hoạt động hỗ trợ bảo tồn, xây dựng sở hạ tầng, trồng, quản lý bảo vệ rừng… - Lực lƣợng quản lý, bảo tồn rừng đặc dụng nhiều hạn chế số lƣợng công tác chuyên môn Tại Khoản Điều 28 Nghị định số 117/2010/NĐ- CP tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng quy định “ Biên chế Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng thuộc biên chế công chức nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền giao cho Ban quản lý khu rừng đặc dụng theo quy định hành với định biên tối đa 500 rừng đặc dụng có 01 công chức kiểm lâm ” cho thấy lực lƣợng kiểm lâm q mỏng, cơng cụ hỗ trợ cịn thơ sơ không đủ 20 mạnh mẽ để ngăn cản xâm lấn vào nguồn tài nguyên mà họ đƣợc giao trách nhiệm bảo vệ dẫn đến tƣợng số rừng đặc dụng ngang nhiên bị “xâm hại” - Do điều kiện kinh tế khó khăn, tình trạng thất nghiệp lứa tuổi thiếu niên cao, mà lợi nhuận từ lâm sản lâm sản gỗ lớn khiến cho tình trạng khai thác ngày tăng 21 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TẠI VƢỜN QUỐC GIA PHƢỚC BÌNH 3.1 Hiện trạng quản lý khu bảo tồn ( vƣờn Quốc gia) Việt Nam:  Các quy định pháp luật quản lý rừng đặc dụng: Những năm qua, văn quy phạm pháp luật quản lý rừng nói chung quản lý rừng đặc dụng nói riêng ngày đƣợc hồn thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý nhà nƣớc lĩnh vực Việc xây dựng quản lý rừng đặc dụng dựa quy định có liên quan Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, bên cạnh cịn có quy định có liên quan Luật đất đai, Luật đa dạng sinh học văn dƣới luật quy định vấn đề liên quan đến quản lý rừng đặc dụng, nhƣ: - - - - - Quy định tiêu chí phân loại rừng đặc dụng (Quyết định số 62/2005/QĐ- BNN ngày 12/10/2005 việc ban hành tiêu chí phân loại rừng đặc dụng) Quy định quy chế quản lý rừng (Quyết định số 186/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 quy chế quản lý rừng) Quy định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, (Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm) Quy định tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng (Nghị định số 117/2010/NĐCP ngày 24/12/2010 tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng) Quy định chi tiết tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng (Thông tƣ số 78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11/11/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng) Quy định sách đầu tƣ rừng đặc dụng giai đoạn 2011 – 2020 (Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Thủ tƣớng Chính phủ sách đầu tƣ rừng đặc dụng giai đoạn 2011 – 2020) Quy định Tiêu chí xác định vùng đệm khu rừng đặc dụng vành đai bảo vệ khu bảo tồn biển (Thông tƣ số 10/2014/TT-BNNPTNT ngày 26/3/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định tiêu chí xác định vùng đệm khu rừng đặc dụng vành đai bảo vệ khu bảo tồn biển) Quy định Quy hoạch Hệ thống rừng đặc dụng nƣớc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Quyết định 1976 ngày 30/10/2014 Thủ tƣớng Chính phủ Quy hoạch Hệ thống rừng đặc dụng nƣớc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030) bền vững hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, giá trị cảnh quan thiên nhiên, 22 di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh loài đặc hữu, nguy cấp, quý nằm rừng đặc dụng  Những kết đạt đƣợc: Thời gian qua, trình triển khai thực quy định pháp luật quản lý rừng đặc dụng đạt đƣợc nhiều kết quan trọng, hệ thống rừng đặc dụng đƣợc củng cố phát huy tốt vai trị mình, cụ thể: - - Các văn quy phạm pháp luật hành vấn đề quản lý rừng đặc dụng góp phần ổn định hệ thống rừng đặc dụng phạm vi toàn quốc, hệ thống khu rừng đặc dụng trở thành nơi để nghiên cứu khoa học, thực tập, tham quan du lịch, nghỉ dƣỡng, bảo vệ nguồn nƣớc, bảo tồn văn hóa, kiến thực địa, bảo tồn đa dạng sinh học,…Tính đến năm 2016, diện tích hệ thống rừng đặc dụng nƣớc ta 2.256.557 với diện tích có rừng 1.931.527 chiếm 86%, đƣợc quản lý, bảo vệ phát triển tốt số lƣợng, chất lƣợng rừng, bảo tồn phát triển đa dạng sinh học rừng, phát triển dịch vụ môi trƣờng rừng, bƣớc giải hài hòa bảo tồn phát triển rừng Cả nƣớc có 164 rừng đặc dụng (với 31 vƣờn quốc gia, 58 khu dự trữ thiên nhiên, 10 khu bảo tồn loài sinh cảnh, 45 khu bảo vệ cảnh quan, 20 khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học) Trong 80% khu rừng đặc dụng thành lập Ban quản lý (trừ khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học) Quản lý rừng đặc dụng đƣợc phân cấp khác nhau, phụ thuộc vào loại rừng đặc dụng, thông qua Hạt kiểm lâm Ban quản lý rừng đặc dụng Trong 31 vƣờn quốc gia có 06 vƣờn quốc gia trực thuộc Bộ NN&PTNT quản lý, lại trực thuộc tỉnh Ngân sách Nhà nƣớc hạn hẹp nên cần thiết huy động, xã hội hóa nguồn đầu tƣ, bƣớc tạo lập tài bền vững cho hoạt động khu rừng đặc dụng nên việc ban hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP, ngày 24/12/2010 tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng Nghị định đƣợc xây dựng tƣơng đối hoàn chỉnh từ trƣớc đến nay, sách quan trọng, có tính đột phá, góp phần tăng nguồn đầu tƣ cho việc quản lý rừng đặc dụng Theo Nghị định này, Ban quản lý khu rừng đặc dụng đơn vị nghiệp có thu, bên cạnh việc đƣợc đầu tƣ đảm bảo tài cho hoạt động nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc hay tiếp nhận hỗ trợ tổ chức, cá nhân nƣớc cịn khai thác từ nguồn thu cung ứng dịch vụ môi trƣờng rừng Trên sở đó, việc ban hành Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng hƣớng dẫn cần thiết để Ban quản lý khu rừng đặc dụng – với vai trị chủ rừng khai thác, tiếp nhận nguồn chi trả từ doanh nghiệp thủy điện, cung cấp nƣớc sạch, du lịch sinh thái thông 23 - - qua Quỹ bảo vệ phát triển rừng - Việc huy động thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ, bảo vệ, phát triển rừng đặc dụng ngày đƣợc đẩy mạnh Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Thủ tƣớng Chính phủ sách đầu tƣ rừng đặc dụng giai đoạn 2011 – 2020 với mục đích ban hành sách đầu tƣ, chế phát triển rừng đặc dụng, đảm bảo việc giám sát chặt chẽ quan quản lý cấp rừng đặc dụng Quyết định mở đƣờng cho việc xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu hoạt động Ban quản lý, thành phần kinh tế tham gia Bên cạnh đó, đồng quản lý rừng đặc dụng đƣợc xem sách hiệu có triển vọng vấn đề quản lý, bảo vệ rừng đặc dụng nhằm gắn kết lợi ích trách nhiệm bên có liên quan, đặc biệt ngƣời dân địa phƣơng Việc triển khai thực quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng theo Quyết định 1976 ngày 30/10/2014 Thủ tƣớng Chính phủ Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nƣớc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, với mục tiêu năm 2020 đƣa diện tích hệ thống rừng đặc dụng từ 2,2 triệu lên 2,4 triệu Bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, giá trị cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh loài đặc hữu, nguy cấp, quý nằm rừng đặc dụng Nhiều công trình nghiên cứu bảo tồn lồi bảo tồn hệ sinh thái đƣợc triển khai, du lịch sinh thái phát triển không phục vụ nhu cầu mặt tinh thần cho ngƣời dân mà tạo chế tài bền vững cho vƣờn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ nguồn nƣớc, bảo tồn giá trị văn hóa, kiến thức địa, đa dạng sinh học,… 3.2 Hiện trạng quản lý Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình: Cơ đƣợc giữ nguyên theo định số 21/2009/QĐ-UBND ngày 15/01/2009 UBND tỉnh Ninh Thuận có sửa đổi bổ sung cho phù hợp với Nghị định 117/NĐ-CP Chính phủ thơng tƣ số: 78/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn  Tổ chức quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, khôi phục bảo tồn nguyên vẹn hệ sinh thái, bảo tồn tính đa dạng sinh học Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình gồm: - Xây dựng quy hoạch bảo tồn phát triển Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình - Xây dựng quy hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực kỹ bảo tồn hệ sinh thái, đa dạng sinh học, phát triển cộng đồng - Thực biện pháp nhằm phát triển bền vững tài nguyên sinh vật, tài nguyên đất, tài nguyên nƣớc, đồng thời phối hợp với quyền huyện, xã sở để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên khác 24 - Thực biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng, phòng trừ bệnh dịch sinh vật ngoại lai xâm hại, ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi gây thiệt hại đến Vƣờn Quốc gia - Khôi phục hệ sinh thái tự nhiên, loài động, thực vật đặc hữu, q hiếm, lồi có nguy bị tuyệt chủng; bảo tồn tính đa dạng sinh học - Tham gia lập dự án chủ đầu tƣ dự án vùng đệm để ổn định sống nhân dân; thiết lập quy chế trách nhiệm cộng đồng dân cƣ, hộ gia đình cơng tác quản lý bảo vệ, bảo tồn Vƣờn Quốc gia - Bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử, văn hố, cảnh quan Vƣờn Quốc gia phục vụ nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái, giáo dục môi trƣờng  Nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế: - Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch, đề tài nghiên cứu khoa học; - Tổ chức nghiên cứu khoa học dịch vụ nghiên cứu khoa học bảo vệ, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển động, thực vật rừng, đặc biệt loài động, thực vật quý, đặc hữu, nguy cấp Vƣờn Quốc gia theo chƣơng trình, đề tài, dự án đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt - Sƣu tập, nuôi trồng thực nghiệm, bảo tồn nguồn gen loài động, thực vật rừng quý hiếm; - Xây dựng chƣơng trình, dự án hợp tác quốc tế quản lý, bảo vệ, bảo tồn, phát triển tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học; tổ chức hoạt động hợp tác quốc tế sau đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt - Nghiên cứu xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, mơ hình khuyến lâm, nông, vùng đệm, hƣớng dẫn chuyển giao kỹ thuật cho nhân dân vùng đệm; - Chấp hành quy định nhà nƣớc lĩnh vực: thu thập mẫu vật, nguồn gen vận chuyển, lƣu giữ, cơng bố mẫu vật; quản lý ngƣời nƣớc ngồi hoạt động Việt Nam hoạt động nghiên cứu khoa học có yếu tố nƣớc ngồi  Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, hoạt động dịch vụ môi trƣờng rừng: - Xây dựng kế hoạch khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Xây dựng trình duyệt quy hoạch, dự án phát triển du lịch sinh thái Vƣờn Quốc gia tổ chức thực hiện; tạo nguồn thu từ du lịch để tái đầu tƣ cho công tác quản lý, bảo vệ, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững - Tổ chức liên doanh, liên kết, cho thuê môi trƣờng hình thức đầu tƣ phát triển du lịch sinh thái khác để kinh doanh du lịch sinh thái theo quy hoạch quy định pháp luật; hƣớng dẫn kiểm tra giám sát hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái tổ chức, cá nhân theo hợp đồng ký kết 25 - - -      Tuyên truyền, giáo dục môi trƣờng nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên, môi trƣờng cho khách du lịch cộng đồng dân cƣ; thực hoạt động quảng bá, tiếp thị để thu hút khách du lịch Thực sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng nhƣ bảo vệ đất, hạn chế xói mịn, điều tiết trì nguồn nƣớc, hấp thụ lƣu giữ bon, giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, sử dụng nguồn nƣớc… theo quy định pháp luật sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng Tổ chức cho cộng đồng dân cƣ sống vùng lõi vùng đệm tham gia hoạt động bảo vệ, bảo tồn, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, hoạt động du lịch sinh thái, cải thiện sinh kế, góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm thu nhập cho ngƣời dân gắn với mục tiêu bảo tồn phát triển bền vững Lập dự án đầu tƣ xây dựng Vƣờn Quốc gia, chủ đầu tƣ dự án theo quy định hành Nhà nƣớc; lập dự tốn chi phí hoạt động hàng năm đơn vị trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Xây dựng thực kế hoạch quản lý điều hành, tổ chức thực quy định hoạt động Vƣờn Quốc gia theo hƣớng dẫn quan quản lý Nhà nƣớc chuyên ngành Thực chức quản lý lâm nghiệp, giám sát theo dõi hoạt động đến Vƣờn Quốc gia Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực sách, pháp luật quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn Vƣờn Quốc gia vùng đệm Quản lý tài chính, tài sản đƣợc giao; thực quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng; cải cách hành theo quy định Nhà nƣớc Quản lý máy tổ chức; cán bộ, công chức, viên chức; chế độ tiền lƣơng; khen thƣởng, kỷ luật theo quy định hành Nhà nƣớc Thực nhiệm vụ khác Ủy ban nhân dân tỉnh giao 3.3 Đề xuất giải pháp quản lý Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình Những vấn đề cịn tồn đọng cơng tác quản lý rừng đặc dụng nƣớc ta nói chung Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình nói riêng ngun nhân dẫn đến tình trạng suy giảm đa dạng sinh học hệ sinh thái Vƣờn, từ đề xuất số giải pháp quản lý Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình nhƣ sau: - Thực rà sốt khu bảo tồn phạm vi quy hoạch thống hệ thống khu bảo tồn quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học Vƣờn kế hoạch dài hạn 26 - - - Nâng cao nhận thức tham gia cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học quản lý Vƣờn, trọng tới chế đồng quản lý chia sẻ lợi ích cho ngƣời dân địa phƣơng nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cƣ sống xung quanh vùng đệm Vƣờn Tìm hiểu nhân rộng mơ hình quản lý hiệu khu bảo tồn dựa phƣơng pháp tiếp cận tổng hợp, liên ngành tiếp cận hệ sinh thái bối cảnh biến đổi khí hậu Tăng cƣờng cơng tác đào tạo hỗ trợ kỹ thuật thực biện pháp khuyến khích cho cán cơng tác Vƣờn Đẩy mạnh hợp tác, huy động nguồn lực đầu tƣ ngồi nƣớc cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học quản lý Vƣờn Đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái cách bền vững mang lại nguồn nhập để xây dựng sở vật chất nhằm phục vụ cho công tác bảo vệ quản lý Vƣờn 27 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN: Việt Nam tính tới tháng 08 năm 2015 với 30 Vƣờn Quốc gia, có Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình đƣợc thành lập năm 2006 nằm địa bàn xã Phƣớc Bình, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận đƣợc coi khu bảo tồn với đa dạng sinh học cao, nơi cƣ trú nhiều loài động – thực vật quý với 327 lồi, thuộc 94 họ, 28 có 50 lồi q nằm sách đỏ Việt Nam 2000, bao gồm: 23 loài thú, 14 loài chim, 13 lồi bị sát ếch nhái 29 lồi nằm sách đỏ giới IUCN năm 2006 gồm: 14 lồi thú, 12 lồi chim, lồi bị sát Đƣợc thiên nhiên ƣu ban tặng cho vẻ đẹp hoang sơ nhƣng vô kỳ vỹ với nhiều cảnh đẹp, Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình đƣợc nhiều du khách chọn làm địa điểm tham quan, du lịch, học tập nghiên cứu năm gần Tuy nhiên, tình trạng khai thác lâm sản lâm sản gỗ đối tƣợng khai thác trái phép ngƣời dân địa phƣơng làm cho tính đa dạng sinh học suy giảm nhƣng tình trạng tiếp tục diễn năm mà khơng có can thiệp đắn kịp thời quyền địa phƣơng, quan trực tiếp quản lý ban ngành liên quan mặt tính đa dạng sinh học hệ sinh thái Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình bị đe dọa 4.2 KIẾN NGHỊ: Bảo vệ rừng thực nghĩa vụ đồng thời bảo vệ quyền lợi ngƣời, việc khai thác trái phép sử dụng không hợp lý tài nguyên từ rừng hành vi vi phạm pháp luật cần đƣợc lên án Tuy nhiên, để khắc phục chấm dứt tình trạng khơng thể làm thời gian ngắn mà giải pháp giải hạn có tham gia cộng đồng để hiểu rõ đƣợc chất, chức năng, giá trị mà rừng mang lại sống chúng ta, đồng thời cần có quản lý chặt chẽ, hợp lý nghiêm túc quan nhà nƣớc, đơn vị quản lý trực tiếp phối hợp ban ngành liên quan góp phần bảo vệ đa dạng sinh học rừng đặc dụng nói chung Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình nói riêng để giá trị thiên nhiên đƣợc bảo tồn 28 CHƢƠNG 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO: Báo cáo tài nguyên nƣớc địa bàn tỉnh Ninh Thuận Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Luật đa dạng sinh học năm 2008 Luật đất đai năm 2013 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng quy định tổ chức quản lý rừng đặc dụng Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 Thủ tƣớng Chính phủ Quy hoạch Hệ thống rừng đặc dụng nƣớc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định 62/2005/QĐ/BNN ngày 12/10/2005 Bộ NN-PTNT tiêu chí phân loại rừng đặc dụng 10 Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tƣớng Chính phủ sách tăng cƣờng công tác bảo vệ rừng 11 Quyết định số 126/QĐ-TTg ngày 02/02/2012về việc thí điểm chia sẻ lợi ích quản lý, bảo vệ phát triển bền vững rừng đặc dụng 12 Quyết định số 186/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tƣớng Chính phủ quy chế quản lý rừng 13 Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Thủ tƣớng Chính phủ sách đầu tƣ rừng đặc dụng giai đoạn 2011 – 2020 14 Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 thủ tƣớng Chính phủ sách đầu tƣ phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 – 2020 15 Quyết định số 44/2016/QĐ-TTg ngày 19/10/2016 Thủ tƣớng Chính phủ lực lƣợng bảo vệ rừng chuyên trách chủ rừng 29 16 Quyết định số 62/2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn việc ban hành tiêu chí phân loại rừng đặc dụng 30 ... phép, lý em chọn đề tài “ Đa dạng sinh học, vấn đề khó khăn công tác Quản lý đề xuất biện pháp quản lý Vƣờn Quốc Gia Phƣớc Bình” 1.2 MỤC TIÊU - Tìm hiểu đa dạng sinh học Vƣờn Quốc Gia Phƣớc Bình Nắm... CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TẠI VƢỜN QUỐC GIA PHƢỚC BÌNH 22 3.1 Hiện trạng quản lý khu bảo tồn ( vƣờn Quốc gia) Việt Nam: 22 3.2 Hiện trạng quản lý Vƣờn Quốc gia Phƣớc... quản lý Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình Những vấn đề cịn tồn đọng công tác quản lý rừng đặc dụng nƣớc ta nói chung Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình nói riêng ngun nhân dẫn đến tình trạng suy giảm đa dạng sinh học

Ngày đăng: 30/04/2022, 08:46

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Bản đồ ranh giới Vườn Quốc gia Phước Bình. - ĐỀ TÀI KẾT THÚC MÔN HỌC TÌM HIỂU ĐA DẠNG SINH HỌC, NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH, HUYỆN BÁC ÁI, TỈNH NINH  THUẬN

Hình 2.1.

Bản đồ ranh giới Vườn Quốc gia Phước Bình Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2.2: Bò tót ở Vườn Quốc gia Phước Bình - ĐỀ TÀI KẾT THÚC MÔN HỌC TÌM HIỂU ĐA DẠNG SINH HỌC, NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH, HUYỆN BÁC ÁI, TỈNH NINH  THUẬN

Hình 2.2.

Bò tót ở Vườn Quốc gia Phước Bình Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2.3. Khỉ đuôi lợn Macaca nemestrina - ĐỀ TÀI KẾT THÚC MÔN HỌC TÌM HIỂU ĐA DẠNG SINH HỌC, NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH, HUYỆN BÁC ÁI, TỈNH NINH  THUẬN

Hình 2.3..

Khỉ đuôi lợn Macaca nemestrina Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2.4. Hút mật bụng vàng Aethopyga goutdiae. - ĐỀ TÀI KẾT THÚC MÔN HỌC TÌM HIỂU ĐA DẠNG SINH HỌC, NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH, HUYỆN BÁC ÁI, TỈNH NINH  THUẬN

Hình 2.4..

Hút mật bụng vàng Aethopyga goutdiae Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2.5. Ô rô vảy Acanthosaura lepidogaster - ĐỀ TÀI KẾT THÚC MÔN HỌC TÌM HIỂU ĐA DẠNG SINH HỌC, NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH, HUYỆN BÁC ÁI, TỈNH NINH  THUẬN

Hình 2.5..

Ô rô vảy Acanthosaura lepidogaster Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.6. Nhông hàng rào Calotes versicolor - ĐỀ TÀI KẾT THÚC MÔN HỌC TÌM HIỂU ĐA DẠNG SINH HỌC, NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH, HUYỆN BÁC ÁI, TỈNH NINH  THUẬN

Hình 2.6..

Nhông hàng rào Calotes versicolor Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.7. Lan kiến cò đỏ - Habenariarhodochila - ĐỀ TÀI KẾT THÚC MÔN HỌC TÌM HIỂU ĐA DẠNG SINH HỌC, NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH, HUYỆN BÁC ÁI, TỈNH NINH  THUẬN

Hình 2.7..

Lan kiến cò đỏ - Habenariarhodochila Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2.8. Cây lan Lọng Bulbophyllum repens - ĐỀ TÀI KẾT THÚC MÔN HỌC TÌM HIỂU ĐA DẠNG SINH HỌC, NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH, HUYỆN BÁC ÁI, TỈNH NINH  THUẬN

Hình 2.8..

Cây lan Lọng Bulbophyllum repens Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.9. Hoa lan lọng chuột Bulbophyllum putidum - ĐỀ TÀI KẾT THÚC MÔN HỌC TÌM HIỂU ĐA DẠNG SINH HỌC, NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH, HUYỆN BÁC ÁI, TỈNH NINH  THUẬN

Hình 2.9..

Hoa lan lọng chuột Bulbophyllum putidum Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.10. Lan Bạch Phượng - ĐỀ TÀI KẾT THÚC MÔN HỌC TÌM HIỂU ĐA DẠNG SINH HỌC, NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH, HUYỆN BÁC ÁI, TỈNH NINH  THUẬN

Hình 2.10..

Lan Bạch Phượng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.11.Ganoderma neo-japonicum - ĐỀ TÀI KẾT THÚC MÔN HỌC TÌM HIỂU ĐA DẠNG SINH HỌC, NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH, HUYỆN BÁC ÁI, TỈNH NINH  THUẬN

Hình 2.11..

Ganoderma neo-japonicum Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.12. Cảnh khe suối trong lòng Vườn Quốc gia Phước Bình. - ĐỀ TÀI KẾT THÚC MÔN HỌC TÌM HIỂU ĐA DẠNG SINH HỌC, NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH, HUYỆN BÁC ÁI, TỈNH NINH  THUẬN

Hình 2.12..

Cảnh khe suối trong lòng Vườn Quốc gia Phước Bình Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.13. Một khóc nhỏ của Vườn Quốc gia Phước Bình. - ĐỀ TÀI KẾT THÚC MÔN HỌC TÌM HIỂU ĐA DẠNG SINH HỌC, NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH, HUYỆN BÁC ÁI, TỈNH NINH  THUẬN

Hình 2.13..

Một khóc nhỏ của Vườn Quốc gia Phước Bình Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 3.1. Cán bộ kiểm lâm đưa gỗ đã bị khai thác về trạm. - ĐỀ TÀI KẾT THÚC MÔN HỌC TÌM HIỂU ĐA DẠNG SINH HỌC, NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH, HUYỆN BÁC ÁI, TỈNH NINH  THUẬN

Hình 3.1..

Cán bộ kiểm lâm đưa gỗ đã bị khai thác về trạm Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 3.2. Cán bộ kiểm lâm đưa gỗ đã bị khai thác về trạm. - ĐỀ TÀI KẾT THÚC MÔN HỌC TÌM HIỂU ĐA DẠNG SINH HỌC, NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH, HUYỆN BÁC ÁI, TỈNH NINH  THUẬN

Hình 3.2..

Cán bộ kiểm lâm đưa gỗ đã bị khai thác về trạm Xem tại trang 18 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan