1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa Luận Tốt Nghiệp - Đề Tài : Nhận Thức Và Ứng Xử Của Hộ Nông Dân Đối Với Rủi Ro Dịch Bệnh Trong Chăn Nuôi Lợn Trên Địa Bàn Xã Tân Quang, Huyện Bắc Quang, Tỉnh Hà Giang

145 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 347,45 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN  NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA HỘ NÔNG DÂN ĐỐI VỚI RỦI RO DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN QUANG, HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH H[.]

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - - NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA HỘ NÔNG DÂN ĐỐI VỚI RỦI RO DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN QUANG, HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Đồng thời xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn tất thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả khóa luận Phạm Thị Thanh Tú i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực nghiên cứu hồn thành đề tài “Nhận thức ứng xử hộ nông dân đối rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn xã Tân Quang huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang” khóa luận này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo Khoa Kinh Tế Phát Triển Nông Thôn – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam; số quan, phịng chun mơn xã Tân Quang, bạn bè người thân gia đình Nhờ đến nay, khóa luận tơi hồn thành Nhân dịp này, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Kinh Tế Phát Triển Nông Thôn – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam; Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Thầy – TS Nguyễn Tất Thắng – Người giúp đỡ tơi tận tình, tỉ mỉ chu đáo chun mơn q trình tơi thực nghiên cứu đề tài Thầy người định hướng cho tơi hướng đắn q trình nghiên cứu để tơi có kết khóa luận Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo phịng ban chun mơn UBND huyện Bắc Quang, xã Tân Quang người dân khu, đặc biệt khu Nghĩa Tân khu Xuân Hòa giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực tập địa phương Đồng cảm ơn bạn bè gia đình ln bên tơi động viên giúp đỡ Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân tận tình bảo, hướng dẫn động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn! ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng hướng phát triển kinh tế hộ, nghèo làm giàu cho người nơng dân Việt Nam Tuy nhiên, sản xuất chăn nuôi tiềm ẩn nhiều rủi ro thua lỗ chí trắng.Và khơng phải khác ngồi người nơng dân đối tượng trực tiếp phải đối mặt với rủi ro đó.Tân Quang xã nằm phía bắc huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang Chăn ni lợn dần trở thành ngành sản xuất thu hút tham gia đa số người dân địa phương Tuy tỷ lệ số hộ tham gia chăn nuôi lớn chăn nuôi lợn xã Tân Quang cịn nhiều hạn chế như: quy mơ chăn nuôi nhỏ, chủ yếu chăn nuôi tận dụng,… Bên cạnh đó, năm gần chăn ni lợn tiềm ẩn nhiều rủi ro dịch bệnh như: tụ huyết trùng, lở mồm long móng… Trước tình hình nhận thức ứng xử hộ chăn nuôi lợn với rủi ro dịch bệnh nào?Làm để nâng cao khả hiểu biết ứng phó hộ với rủi ro chăn nuôi? Xuất phát từ thực tế tiến hành lựa chọn đề tài “Nhận thức vàứng xử hộ nông dân với rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn xã Tân Quang, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang” Mục tiêu nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn, rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn, nhận thức ứng xử hộ nông dân rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn xã Tân Quang, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả nhận thức ứng xử iii hộ nông dân với rủi ro dịch bệnh phát triển chăn nuôi lợn hộ nông dân thời gian tới Để làm rõ mục tiêu phục vụ cho việc phân tích tơi tiến hành nghiên cứu, điều tra 60 hộ chăn nuôi lợn khu Nghĩa Tân Xuân Hòa địa bàn xã Tân Quang phân theo quy mô vừa, nhỏ.Số liệu điều tra ghi chép, tập hợp, xử lý phân tích theo phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp sử dụng thang đo Likert Ngồi đề tài cịn sử dụng số hệ thống tiêu như: Chỉ tiêu mô tả tình hình chăn ni, tiêu phản ánh nhận thức ứng xử hộ, tiêu phản ánh hiệu kinh tế chăn nuôi, tiêu thể rủi ro chăn ni Trong q trình nghiên cứu địa bàn xã, kết nghiên cứu mà đạt sau: Thực trạng chăn nuôi lợn hộ nông dân địa xã Tân Quang, huyện Băc Quang, tỉnh Hà Giang: Chăn nuôi xã có xu hướng tăng số hộ chăn ni tăng số đầu lợn/ nhà, cho thấy người chăn ni địa bàn xã có xu hướng chăn ni QMV theo hình thức trang trại, khơng chăn ni theo hình thức nhỏ, lẻ.Chủ hộ chăn ni QMV có độ tuổi trung bình thấp chủ hộ QMN Trình độ văn hóa chủ hộ QMV cao so với QMN Trọng lượng xuất chuồng tăng dần theo quy mô hộ Những hộ chăn nuôi QMN chủ yếu sử dụng phương thức chăn nuôi truyền thống dần chuyển qua chăn nuôi theo hình thức bán cơng nghiệp, cơng nghiệp Cịn hộ chăn ni theo QMV đại đa số hộ chăn nuôi theo phương thức bán công nghiệp công nghiệp Phần lớn hộ chăn nuôi chăn nuôi lợn khu dân cư liền kề khu dân cư, địa bàn xã chưa có khu cơng nghiệp tập trung Tình hình dịch dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn xã: Rủi dịch bệnh xảy với hai nhóm hộ chăn ni theo QMV iv QMN Ở hai nhóm hộ có lợn nái, lợn con, lợn thịt mắc dịch bệnh có số bị chết dịch bệnh gây nên Qua khảo sát, điều tra đại đa số nhóm hộ đánh giá bệnh lở mồm long móng tụ huyết trùng bệnh xảy nhiều gây hậu nghiêm trọng Bên cạnh tỷ lệ số lợn bị mắc dịch bệnh nhóm hộ chăn ni theo QMV nhóm hộ chăn ni theo QMN Ngun nhân hộ chăn ni theo QMV có nhận thức, kỹ thuật chăn ni biện pháp phịng chống rủi ro dịch bệnh tốt hộ chăn nuôi theo QMN Ngồi nhóm hộ biết trọng đến chi phí thuốc thú y phịng chống dịch bệnh để đạt hiệu sản xuất kinh doanh chăn ni lợn, nhiên tỉ lệ cịn thấp có chênh lệch hai nhóm hộ Nhận thức hộ rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn xã: hộ nhận thức lai giống lợn mẹ Móng Cái với bố trắng để tăng khả đề kháng để tránh dịch bệnh xảy cho lợn nuôi Trong thức ăn chăn nuôi hộ nhận thức cho ăn bán công nghiệp công nghiệp lợn lớn nhanh hơn, khả mắc dịch bệnh so với cho ăn tận dụng Các hộ biết tầm quan trọng dịch vụ thú y tìm đến dịch vụ lợn bị mắc bệnh Ngồi nhóm hộ có nhận thức khả lây lan dịch bệnh chăn nuôi lợn để có biện pháp phịng tránh kịp thời để giảm thiểu rủi ro thấp Tuy nhiên nhóm hộ nhận thức phần chưa hiểu biết hết mức độ nghiêm trọng dịch bệnh để có cách phịng chống đúng, tránh cho dịch bệnh bùng phát trở lại Ứng xử hộ rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn xã: Trước nhận thức rủi ro dịch bệnh chăn ni lợn nhóm hộ có ứng xử sau: Đối với giống để chăn ni đại đa số nhóm hộ đều tự sản xuất giống không muốn thay đổi họ cho giống tốt, thiếu v giống chăn ni mua thêm ngồi mua chỗ rõ nguồn gốc Trong thức ăn chăn ni nhóm hộ theo QMN dần chuyển qua chăn ni theo hình thức bán cơng nghiệp mà chăn nuôi tận dụng đem lại hiệu thấp khả mắc dịch bệnh lợn cao, nhóm hộ chăn ni theo QMV phối trộn TĂCN cho ăn công nghiệp để lợn lớn nhanh có khả đề kháng cao phối trộn theo kinh nghiệm hộ chưa làm theo hướng dẫn ông ty khuyến nông xã Khi có dịch bệnh xảy hai nhóm hộ có ứng xử để giảm thiểu rủi ro, nhóm hộ chăn ni theo QMV có nhận thức cao nhóm hộ QMN nên hộ gọi thú y xã, thú y tư nhân đến để chữa lợn bị bệnh, lợn bị chết hộ đem chơn, xã có dịch hộ tìm biện pháp để phịng chống dịch bệnh; cịn nhóm hộ chăn ni theo QMN lợn bị bệnh hộ lại bán hiệu thuốc mua tự chữa, lợn chết hộ lại vứt bán với giá rẻ, xã có dịch chưa có biện pháp để phịng chống Nhìn chung nhóm hộ đạt mặc tích cực cách nhận thức ứnn xử với rủi ro dịch bệnh chăn ni bên cạnh tồn hạn chế Từ thực trạng rủi ro dịch bệnh, cách nhận thức ứng xử hộ nông dân với rủi dịch bệnh đề số giải pháp sau: Thứ nhất, phát triển nâng cao chất lượng mạng lưới dịch vụ thú y công thú y tư nhân; Thứ hai, Tập huấn nâng cao trình độ kỹ thuật nhận thức người chăn nuôi thú y kỹ thuật chăn nuôi; Thứ ba, Quy hoạch vùng chăn nuôi lợn tập trung; Thứ tư, Tăng cường hỗ trợ cho người chăn ni bảo hiểm chăn ni, vacxin phịng bệnh, quy hoạch vùng giết mổ tập trung; Thứ năm, Nhóm giải pháp dành riêng cho nhóm hộ vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỀU ĐỒ, HÌNH, HỘP PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA HỘ NÔNG DÂN VỚI RỦI RO DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NUÔI LỢN 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Lý luận nhận thức ứng xử 2.1.2 Rủi ro dịch bệnh chăn nuôi 2.1.3 Nội dung nghiên cứu nhận thức ứng xử hộ nông dân với rủi ro dịch bệnh 2.1.4 Phân tích định hộ xảy rủi ro 2.1.5 Các dịch bệnh thường gặp chăn nuôi lợn vii 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Thực trạng chăn nuôi lợn Việt Nam 2.2.2 Rủi ro nông nghiệp chăn nuôi Việt Nam 2.2.3 Một số chủ trương, sách có liên quan đến chăn nuôi lợn giảm thiểu rủi ro chăn nuôi lợn Việt Nam PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin 3.2.3 Phương pháp xử lí số liệu, thông tin 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu, thơng tin 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tổng quan tình hình chăn ni dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn xã Tân Quang 4.1.1 Tổng quan tình hình chăn ni lợn xã Tân Quang 4.1.2 Tổng quan tình hình dịch bệnh chăn nuôi lợn xã Tân Quang 4.2 Nhận thức ứng xử hộ chăn nuôi rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn xã Tân Quang 4.2.1 Nhận thức hộ rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn 4.2.2 Ứng xử hộ rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn 4.3 Đánh giá chung nhận thức ứng xử hộ nông dân chăn nuôi lợn xã Tân Quang viii 4.3.1 Những mặt đạt 4.3.2 Những mặt chưa đạt 4.4 Giải pháp nâng cao khả nhận thức ứng xử hộ nông dân để hạn chế rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn xã Tân Quang 4.4.1 Quan điểm đề xuất giải pháp 4.4.2 Các giải pháp PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC .102 ix

Ngày đăng: 25/06/2023, 19:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Sỹ An, 2004 Công cụ giảm rủi ro nông nghiệp và điều kiện sử dụng công cụ trong quá trình gia nhập WTO . Tạp chí nghiên cứu kinh tế 323 tháng 4/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công cụ giảm rủi ro nông nghiệp và điều kiệnsử dụng công cụ trong quá trình gia nhập WTO
2. Lã Thu Bình (2010). Nghiên cứu phản ứng của nông hộ chăn nuôi lợn thịt huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội khi xảy ra dịch bệnh tai xanh. Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phản ứng của nông hộ chănnuôi lợn thịt huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội khi xảy ra dịchbệnh tai xanh
Tác giả: Lã Thu Bình
Năm: 2010
4. Chat Master Club (2012): “Rủi ro cần tính tới khi chăn nuôi”.http://chatmasterclub.wordpress.com/2012/05/17/rui-ro-can-tinh-toi-khi-chan-nuoi/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro cần tính tới khi chăn nuôi
Tác giả: Chat Master Club
Năm: 2012
5. Trần Thị Quỳnh Chi (2007). Kinh nghiệm quản lý rủi ro giá và ứng dụng ở Việt Nam. Hội thảo triển vọng thị trường chất lượng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm quản lý rủi ro giá và ứngdụng ở Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Quỳnh Chi
Năm: 2007
6. Vũ Thị Dân (2009). Nghiên cứu hành vi ứng xử của hộ nông dân với sản xuất rau an toàn ở huyện Gia Lâm, Hà Nội. Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hành vi ứng xử của hộ nông dânvới sản xuất rau an toàn ở huyện Gia Lâm, Hà Nội
Tác giả: Vũ Thị Dân
Năm: 2009
7. Bùi Thị Gia (2005). “Quản trị rủi ro trong các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp”. NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong các cơ sở sản xuất kinhdoanh nông nghiệp
Tác giả: Bùi Thị Gia
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2005
8. Nguyễn Khải Hoàn, 2005. Thực trạng rủi ro của hộ nông dân huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng rủi ro của hộ nông dânhuyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang
9. Nguyễn Văn Hùng (2012). Nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi trong phòng chống bệnh cúm gia cầm ở huyện Sóc Sơn-TP Hà Nội. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức và ứng xử của người chănnuôi trong phòng chống bệnh cúm gia cầm ở huyện Sóc Sơn-TPHà Nội
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng
Năm: 2012
12. Nguyễn Trọng Quang, 2013. Nghiên cứu ứng xử của hộ nông dân với rủi ro về dịch bệnh trong chăn nuôi gia cầm tại huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng xử của hộ nôngdân với rủi ro về dịch bệnh trong chăn nuôi gia cầm tại huyện ViệtYên, tỉnh Bắc Giang
13. Trần Đình Thao (2008). Nghiên cứu ứng xử theo nhu cầu thị trường của các hộ nông dân trồng ngô ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam. Luận án tiến sĩ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng xử theo nhu cầu thịtrường của các hộ nông dân trồng ngô ở các tỉnh miền BắcViệt Nam
Tác giả: Trần Đình Thao
Năm: 2008
14. Chu Thị Thảo (2011). “Xác định nhu cầu bảo hiểm trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định nhu cầu bảo hiểm trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
Tác giả: Chu Thị Thảo
Năm: 2011
15. Ninh Xuân Trung(2014). Ứng xử của hộ nông dân với rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng xử của hộ nông dân với rủi ro dịchbệnh trong chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Đô Lương, tỉnhNghệ An
Tác giả: Ninh Xuân Trung
Năm: 2014
3. Các chính sách trong nước liên quan đến phát triển và quản lý rủi ro trong ngành chăn nuôi lợn Khác
10. Phạm Thị Lam, (2011). ‘Phân tích rủi ro trong chăn nuôi lợn ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương’, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khác
16. Ủy ban nhân dân xã Tân Quang, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội xã Tân Quang qua các năm 2013, 2014, 2015 Khác
17. Ủy ban nhân dân xã Tân Quang, Báo cáo công tác chăn nuôi, thú y năm 2015 và triển khai nhiệm vụ năm 2016 Khác
3. Địa chỉ:……………………………………………………………………4. Tuổi người được phỏng vấn:……………………………………………… Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w