4.1. KẾT LUẬN:
Việt Nam tính tới tháng 08 năm 2015 với 30 Vƣờn Quốc gia, trong đó có Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình đƣợc thành lập năm 2006 nằm trên địa bàn xã Phƣớc Bình, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận đƣợc coi là một khu bảo tồn với sự đa dạng sinh học cao, là nơi cƣ trú của nhiều loài động – thực vật quý hiếm với 327 loài, thuộc 94 họ, 28 bộ trong đó có 50 loài quý hiếm nằm trong sách đỏ Việt Nam 2000, bao gồm: 23 loài thú, 14 loài chim, 13 loài bò sát và ếch nhái và 29 loài nằm trong sách đỏ thế giới IUCN năm 2006 gồm: 14 loài thú, 12 loài chim, 3 loài bò sát. Đƣợc thiên nhiên ƣu ái ban tặng cho vẻ đẹp hoang sơ nhƣng vô cùng kỳ vỹ với nhiều cảnh đẹp, Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình đƣợc nhiều du khách chọn làm địa điểm tham quan, du lịch, học tập và nghiên cứu trong những năm gần đây. Tuy nhiên, tình trạng khai thác lâm sản và các lâm sản ngoài gỗ của các đối tƣợng khai thác trái phép cùng ngƣời dân địa phƣơng làm cho tính đa dạng sinh học suy giảm nhƣng nếu tình trạng này vẫn tiếp tục diễn ra trong những năm tiếp theo mà không có sự can thiệp đúng đắn và kịp thời của chính quyền địa phƣơng, cơ quan trực tiếp quản lý cùng các ban ngành liên quan về mọi mặt thì tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình sẽ bị đe dọa.
4.2. KIẾN NGHỊ:
Bảo vệ rừng là thực hiện nghĩa vụ cũng đồng thời là bảo vệ quyền lợi của mỗi ngƣời, việc khai thác trái phép và sử dụng không hợp lý tài nguyên từ rừng là một hành vi vi phạm pháp luật và cần đƣợc lên án . Tuy nhiên, để khắc phục và chấm dứt tình trạng trên không thể làm trong thời gian ngắn mà đó là một giải pháp giải hạn trong đó có sự tham gia của cộng đồng để hiểu rõ đƣợc bản chất, chức năng, giá trị mà rừng mang lại cuộc sống của chúng ta, đồng thời cần có sự quản lý chặt chẽ, hợp lý và nghiêm túc của các cơ quan nhà nƣớc, các đơn vị quản lý trực tiếp phối hợp cùng các ban ngành liên quan góp phần bảo vệ đa dạng sinh học của rừng đặc dụng nói chung và Vƣờn Quốc gia Phƣớc Bình nói riêng để những giá trị thiên nhiên mãi đƣợc bảo tồn.
29
CHƢƠNG 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Báo cáo tài nguyên nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận. 2. Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004.
3. Luật đa dạng sinh học năm 2008. 4. Luật đất đai năm 2013.
5. Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật bảo vệ và phát triển rừng quy định về tổ chức quản lý rừng đặc dụng.
6. Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng.
7. Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm.
8. Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về Quy hoạch Hệ thống rừng đặc dụng cả nƣớc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
9. Quyết định 62/2005/QĐ/BNN ngày 12/10/2005 của Bộ NN-PTNT về tiêu chí phân loại rừng đặc dụng.
10. Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về chính sách tăng cƣờng công tác bảo vệ rừng.
11. Quyết định số 126/QĐ-TTg ngày 02/02/2012về việc thí điểm chia sẻ lợi ích trong quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững rừng đặc dụng.
12. Quyết định số 186/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về quy chế quản lý rừng.
13. Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về chính sách đầu tƣ rừng đặc dụng giai đoạn 2011 – 2020.
14. Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 của thủ tƣớng Chính phủ về chính sách đầu tƣ phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 – 2020.
15. Quyết định số 44/2016/QĐ-TTg ngày 19/10/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ về lực lƣợng bảo vệ rừng chuyên trách của chủ rừng.
30
16. Quyết định số 62/2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về việc ban hành tiêu chí phân loại rừng đặc dụng.