Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý sâu hại trúc sào (phyllostachys pubescens mazel ex h de lehaie) tại huyện bảo lạc, cao bằng​

80 3 0
Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý sâu hại trúc sào (phyllostachys pubescens mazel ex h  de lehaie) tại huyện bảo lạc, cao bằng​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP _ NGUYỄN VĂN NGỌC NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ SÂU HẠI TRÚC SÀO (PHYLLOSTACHYS PUBESCENS MAZEL EX H DE LEHAIE) TẠI HUYỆN BẢO LẠC, CAO BẰNG Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THẾ NHà Hà Nội, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tác giả Nguyễn Văn Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực luận văn tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thế Nhã người trực tiếp hướng dẫn khoa học trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn góp ý kiến quý báu thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp động viên quan tâm gia đình Tơi xin bầy tỏ lịng cảm ơn đến UBND huyện Bảo Lạc, phịng Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn, hạt kiểm Lâm, phịng Địa Chính, UBND xã Huy Giáp, Đình Phùng, Nhà máy Chế Biến Trúc Bản Ngà, đơn vị trực tiếp giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu, đặc biệt người dân sinh sống xã Huy Giáp Đình Phùng tạo điều kiện tốt cho tơi q trình điều tra ngoại nghiệp vui lòng trả lời câu hỏi Họ cung cấp nhiều thông tin hữu ích q trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Bảo Lạc, ngày tháng năm 2013 Tác Giả Nguyễn Văn Ngọc iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát tre trúc Trúc sào 1.2 Tình hình nghiên cứu sâu hại tre trúc giới 1.3 Tình hình nghiên cứu sâu hại tre trúc Việt Nam Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phương pháp kế thừa 10 2.4.2 Chuẩn bị dụng cụ nghiên cứu 10 2.4.3 Chọn địa điểm nghiên cứu, xác định hệ thống ô tiêu chuẩn .11 2.4.4 Xử lý mẫu vật côn trùng thu 15 2.4.5 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái 15 2.4.6 Phương pháp đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp 15 iv 2.4.7 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu điều tra 19 Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Địa hình, địa mạo 21 3.1.3 Khí hậu 21 3.1.4 Tài nguyên rừng 23 3.1.5 Thực trạng môi trường 23 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 3.2.1 Dân số, dân tộc, lao động, việc làm 24 3.2.2 Thực trạng phát triển sản xuất lâm nghiệp 24 3.3 Phân tích đánh giá thuận lợi khó khăn quy hoạch phát triển 27 3.3.1 Về điều kiện tự nhiên 27 3.3.2 Về điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 28 Chương KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 30 4.1 Tình hình sâu hại khu vực nghiên cứu 30 4.1.1 Thành phần sâu hại Trúc sào 30 4.1.2 Tình hình phát sinh sâu hại Trúc sào 32 4.2 Đặc điểm nhận biết loài sâu hại trúc sào 35 4.2.1 Các loài châu chấu 35 4.2.2 Các loài dế 36 4.2.3 Các loài rệp 36 4.2.4 Các loài bọ xít 37 4.2.5 Mọt tre (Dinoderus minutus Fabricius) 38 4.2.6 Xén tóc vân hổ (Chlorophorus annularis Fab.) 38 4.2.7 Vòi voi nhỏ (Otidognathus davidis Fab.) 39 4.2.8 Bọ nâu lớn (Holotrichia sauteri Mauser) 39 v 4.2.9 Sâu (Algedonia coclesalis Walker) 40 4.2.10 Bọ nẹt hai màu (Pasara bicolor Walker) 41 4.2.11 Ong đục cành (Aiolomorphus rhopaloides Walker) 41 4.2.12 Ruồi hại măng trúc sào (Pegomya phyllostachys Fan) .42 4.3 Đặc điểm sinh thái học số loài sâu hại trúc sào 43 4.3.1 Ảnh hưởng địa hình mật độ sâu hại chủ yếu 43 4.3.2 Quan hệ sâu hại với môi trường đất 44 4.3.3 Các loài thiên địch sâu hại Trúc sào 45 4.4 Thử nghiệm số biện pháp phòng chống sâu hại 47 4.4.1 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh 47 4.4.2 Biện pháp sinh học 48 4.5 Đề xuất biện pháp phòng chống sâu hại trúc sào 50 4.5.1 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh 50 4.5.2 Biện pháp sinh học 50 4.5.3 Biện pháp giới vật lý 51 4.5.4 Biện pháp phòng chống số loài sâu hại Trúc sào 51 4.5.5 Giải pháp nâng cao hiệu phòng trừ sâu hại 52 Xây dựng mơ hình quản lý tổng hợp sâu hại 52 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Tồn 55 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi Viết tắt D00 ĐVT HVN INBAR KT-XH vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng 1.1 Phân bố loài chi Tre trúc giớ 3.1 Diễn biến tài nguyên rừng huyện Bảo Lạc 3.2 Sản phẩm lâm sản chủ yếu huyện Bảo Lạc 4.1 Danh lục sâu hại Trúc sào Bảo Lạc – Ca 4.2 Tỷ lệ % số loài sâu hại Trúc sào nh 4.3 Kết điều tra sâu hại Trúc sào Bảo L 4.4 Danh sách loài sâu hại Trúc sào chủ yế 4.5 Kiểm tra chênh lệch mật độ sâu hại 4.6 Ảnh hưởng địa hình đến sinh trưởng T 4.7 Danh lục loài thiên địch sâu hại Trúc sà 4.8 Kết thí nghiệm biện pháp vun xới, phá 4.9 Quan hệ sâu hại thiên địch 4.10 Kết sử dụng thuốc thảo mộc bảo vệ mă viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình 2.1 Sơ đồ bố trí tiêu chuẩn điều tra sâ 2.2 Hình ảnh số tiêu chuẩn điều t 4.1 Châu chấu tre lưng vàng (trái) C 4.2 Bọ xít trúc sào (Notobitus monatus 4.3 Bọ xít dài 4.4 Xén tóc vân hổ (trái) Vịi voi nhỏ (g 4.5 Sâu (trái+giữa) Bọ nẹt hai m 4.6 Ruồi hại măng trúc sào (Pegomyia ĐẶT VẤN ĐỀ Tre trúc tập hợp loài thực vật thuộc họ Hồ thảo (Poaceae, cịn gọi Gramineae) Các loài tre trúc phong phú, đa dạng, phân bố rộng khắp giới, đặc biệt Châu Á có Việt Nam Tre trúc dễ trồng, sinh trưởng nhanh, sớm cho khai thác, dễ chế biến nên sử dụng cho nhiều mục đích khác Tre trúc có giá trị lớn kinh tế quốc dân đời sống nhân dân, đặc biệt nông dân nông thôn miền núi (Nguyễn Hồng Nghĩa, 2005, Nguyễn Ngọc Bình Phạm đức Tuấn, 2007) Các loài tre trúc phân bố tự nhiên vùng nhiệt đới, Á nhiệt đới ôn đới, từ vùng thấp tới độ cao 4000 m (so với mực nước biển), song tập trung chủ yếu vùng thấp tới đai cao trung bình (Nguyễn Hồng Nghĩa, 2005) Các lồi tre trúc mọc hoang dại gây trồng có đặc điểm bật có mặt nhiều môi trường sống khác (Dransfield Widjaja, 1995) Theo Rao Rao (1995), giới có khoảng 1250 loài tre trúc 75 chi, phân bố khắp châu lục, trừ châu Âu Châu Á đặc biệt phong phú số lượng chủng loại tre trúc với khoảng 900 loài khoảng 65 chi (Rao and Rao1995; 1999) Trúc sào loài mọc tản, có nhiều đặc điểm giống trúc cần câu có thân khí sinh to hơn, đường kính trung bình từ - 10 cm, chiều cao trung bình 10 - 12 m, mo thân có bẹ mo lớn (15x20cm), mặt lưng có lơng cứng, mép có lơng thơ, tai mo thối hóa, lơng tai mo dài Măng trúc sào ăn ngon, nhiều dinh dưỡng nhiều người ưa thích Rừng trúc sào có khả phịng hộ chống xói mịn, giữ đất, giữ nước, tạo cảnh quan môi trường sinh thái tốt Trúc sào loài trúc đặc biệt quan trọng Cao Bằng Do hạn chế diện tích sản lượng mà hai nhà máy liên doanh với Đài Loan sản xuất mành từ Trúc sào khơng có đủ ngun liệu Trúc 54 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ - Kết luận Trong thời gian nghiên cứu hai xã Đình Phùng xã Huy Giáp huyện Bảo Lạc – Cao Bằng phát có có 18 lồi sâu hại thuộc 16 họ, 17 lồi trùng thiên địch Sâu hại Trúc sào đa dạng, bao gồm loài hại lá, hại rễ, hút dịch cây, hại thân cành măng Một số loài sâu hại cần xem xét sâu hại chủ yếu như: Sâu (Algedonia [Pyrausta] coclesalis), Châu chấu lưng xanh (Ceracris nigricosnis Walker), Châu chấu tre lưng vàng (Ceracris kiangsu Tsai), Vịi voi nhỏ (Otidognathus davidis Fab.), Bọ xít trúc (Notobitus montanus Hsiao), Ong đục cành (Aiolomorphus rhopaloides), Xén tóc vân hổ (Chlorophorus annularis) Mọt tre (Dinoderus minutus) - Địa hình, đất có ảnh hưởng rõ rệt đến phát sinh phát triển sâu hại Trúc sào: khu vực chân đồi sâu hại phát sinh nhiều - Biện pháp kỹ thuật lâm sinh làm giảm tỷ lệ măng chết tỷ lệ măng bị sâu hại.Tiềm thiên địch khu vực nghiên cứu lớn, thuốc thảo mộc có tác dụng làm giảm tỷ lệ măng bị sâu hại - Để phòng trừ sâu hại Trúc sào giai đoạn măng cần phải sử dụng nhiều biện pháp khác nhau, tác động vào nhiều mặt đạt hiệu cao Tùy theo biện pháp khác mà sử dụng hợp lý phịng trừ sâu hại Cơng tác chọn giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc cần quan tâm hàng đầu Khi số lượng sâu hại tăng lên cần áp dụng biện pháp hóa học để bảo vệ - Quản lý sâu hại tổng hợp cần thực theo bước sau: Chuẩn bị nhân lực, phương tiện, vật tư, kinh phí, xây dựng mạng lưới điều tra, dự tính, dự báo; Áp dụng hợp lý biện pháp phòng trừ 55 Tồn - Do thời gian điều kiện có hạn nên đề tài nghiên cứu thực hai xã Đình Phùng xã Huy Giáp, cịn có nhiều rừng trúc sào lồi xã khác như, xã Xuân Trường, Hồng An… nhiều nơi tỉnh Cao Bằng - Đề tài nghiên cứu thử nghiệm biện pháp áp dụng điều kiện địa phương nhiều biện pháp chưa đề cập đến Các biện pháp thử nghiệm chưa áp dụng diện rộng nên chưa đánh giá hiệu cánh toàn diện Kiến nghị - Các biện pháp thử nghiệm phòng trừ sâu hại phải thử nghiệm diện rộng kiểm tra thường xun để có kết xác - Cần có chiến lược lâu dài phịng trừ sâu hại Trúc sào - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu toàn huyện để kết luận cách tồn diện - Cần có nghiên cứu bổ sung tồn đề tài, đưa tiêu chí cụ thể TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Ngọc Anh (1967), Côn trùng học lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp PTNT (2005), Đề án quốc gia bảo tồn phát triển lâm sản gỗ giai đoạn 2006-2020, (dự thảo lần 3), Hà Nội Đặng Vũ Cẩn (1973), Sâu hại rừng cách phòng trừ, NXB Nông thôn Vũ Văn Dũng, Lê Viết Lâm (2005), Kết nghiên cứu tài nguyên tre nứa Việt Nam Tài liệu Hội nghị khoa học công nghệ lâm nghiệp 20 năm đổi mới, Hà Nội Lê Khắc Đông (2004), Điều tra sâu hại rừng thuộc họ tre luồng số thử nghiệm phòng trừ thuốc thảo mộc, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp Cao Thị Thanh Huyền (2007), Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại măng Luồng thuộc họ Vòi voi (Curculionidae) khu vực Ngọc Lặc – Thanh Hóa Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Lâm nghiệp Lã Nguyên Khang (2006), Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lí tổng hợp sâu hại măng xã Đồng Bảng - huyện Mai Châu - tỉnh Hồ Bình Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Văn Kiên (1999), Điều tra phát lồi trùng rừng Luồng Lâm trường Lương Sơn-Hồ Bình, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Thế Nhã (2003), “Sâu hại tre nứa biện pháp phịng trừ chúng”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 2, trang 216218 10 Lê Bảo Thanh (2006), Đặc điểm sâu hại thuộc họ phụ Tre nứa (Bambusoideae) phương pháp phòng trừ tổng hợp huyện Mai Châu - Hịa Bình Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Lâm nghiệp 11 Đào Xuân Trường (1995) Sâu bệnh hại vườn ươm rừng trồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng nước 12 Beeson, C.F.C (1941), The ecology and control forest insects of India and neighbouring countries Vasant Press, Dehra Dun, Indi2.5.4.3.1.30, pp 113-145 13 Bhasin, G.D.; Roonwal, M.L.; Singh, B (1958), A list of insect pests of forest plants in India and the adjacent countries Part 3: list of insect pests of plant genera 'A'(Appendix only), 'B'(Baccavrea to Bazus) and 'C'(in part) (Cadaba to citrus) Indian Forestry Bulletin (N.S.), 171(2), (Ent.), 1-126 14 Chang Yuzhen (1981), The morphology, damage and control of the bamboo mirid bug, Mecistoscolis scitetoides (Hemiptera: Miridae) Bulletin of Plant Protection, 23 (1), 15-23 15 Chang Yuzhen (1986), Insect pests of bamboos in Taiwan In Higuchi, T ed., 1986 Bamboo production and utilization Proceedings of the Congress Group 5.04, production and utilization of bamboo and related species, XVIII IUFRO World Congress Ljubljana, Yugoslavia, 721 September 1986 Kyoto University, Kyoto, Japan pp 246-252 16 Chang Yuzhen; Xue XQ (1994), The distribution, damage and control of major forest insect pests in Taiwan Journal of Fujian Forestry Science and Technology, 21(1), 44-49 17 Chatterjee, P.N.; Sebastian, V.O (1964), Notes on the outbreak of sap sucker Oregma bambusae Buckt in New Forest and measures taken to control them, Indian Forester, 90(1), 30-31 18 China National Bamboo research center (2000), Cultivation and Intergrated utilization on Bamboo (Introduction of Bamboos Pests) 19 Choldumrongkul, S (1994), Insect pests of bamboo shoot in Thailand In Bamboo in Asia and the Pacific Proceedings of the 4th International Bamboo Workshop, Chiangmai, Thailand, 27-30 November 1991 International Development Research Centre, Ottawa, Canada; Forestry Research Support Programme for Asia and the Pacific, Bangkok, Thailand pp 331-335 20 Liu Nanxing; Zhang ZY; Zheng LS (1988), A preliminary test on control of bamboo shoot weevils, by using nematodes Journal of Guangdong Forestry Science and Technology, 4, 32-33 21 Liu Nanxing; Zhang ZY; Zheng LS (1989), Study on the entomopathogenic nematodes for biological control of bamboo shoot weevil, Cyrtotrachelus longimanus Fab (Coleoptera: Curculionidae) Natural Enemies of Insects, 11(1), 44-50 22 Nakahara, J.; Kobayashi, F (1963) Taxonomy and biology of bamboo leaf rollers (Pyraustinae) Bulletin of Forestry Experiment Station, Meguro, Tokyo, No 151, 45-52 23 Qu Tianshen,Wang Haojie (2004), Main pest of bamboo in china 24 Singh, P.; Bhandhari, R.S (1988), Insect pest of bamboos and their control Indian Forester, 114(10), 670-683 25 Singh, P (1990), Current status of pests of bamboos in India In Ramanuja Rao, I.V.; Gnanaharan, R; Sastry, C.B., ed., Bamboos: current research Proceedings of the International Bamboo Workshop, Cochin, India, 14-18 November 1988 Kerala Forest Research Institute, Kerala, India; International Development Research Centre, Ottawa, Canada pp 190-194 26 Singh, P.; Bhandhari, R.S (1988), Insect pest of bamboos and their control Indian Forester, 114(10), 670-683 27 Wang Haojie, Varma R.V Xu Tiansen (1998), Insect Pests of Bamboos in Asia - A Illusatedt Manual, INBAR (Internationale network for bamboo an Rattan), Technical report volumme 13 28 Xiao Gangrou Chief Editor (1991), Côn trùng rừng Trung Quốc Nhà xuất Lâm nghiệp Trung Quốc 29 Xu Tiansen; Wang Haojie; Lu Ruoqing (1993), The revised list of insect pests on bamboos in China.Zhejiang Forest Pests, 4, 4-34 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đặc điểm ô tiêu chuẩn khu vực nghiên cứu TT V Châ Sườ Sườ Châ Châ Châ Sườ Sườ Sườ 10 Sườ 11 Sườ 12 Sườ 13 Châ 14 Châ 15 Châ Biểu điều tra danh lục sâu hại Trúc sào TT Tên Việt Nam Biểu điều tra sâu hại Trúc sào nhóm sâu hại TT Nhóm sâu hại Biểu điều tra sâu hại Trúc sào TT Lồi trùng Biểu điều tra chênh lệch mật độ sâu hại Stt Lo Biểu điều tra loài thiên địch sâu hại Trúc sào Stt Tên Việt Nam Chỉ tiêu Lần ĐT ... suất cao đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý sâu h? ??i Trúc sào (Phyllostachys pubescens Mazel ex H de Lehaie) huyện Bảo Lạc, Cao Bằng”đã thực Mục đích đề tài: Trên sở xác định thành phần... độ sâu h? ??i chủ yếu - Quan h? ?? sâu h? ??i chủ yếu với số yếu tố sinh thái Nghiên cứu thử nghiện số biện pháp phịng trừ sâu h? ??i - Biện pháp kỹ thuật lâm sinh - Biện pháp sinh h? ??c - Biện pháp vật lý. .. độ sâu h? ??i thời gian tới Sau phân tích loại thơng tin, chọn biện pháp phịng chống sâu h? ??i thích h? ??p áp dụng phối h? ??p biện pháp phòng trừ sâu h? ??i theo h? ?ớng quản lý dịch h? ??i tổng h? ??p Như phòng

Ngày đăng: 22/06/2021, 14:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan