Nghiên cứu đa dạng các loài bướm đêm (heteracera) thuộc bộ cánh vảy (lepidoptera) và đề xuất biện pháp quản lý tại vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
8,6 MB
Nội dung
1i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng làcông triǹ h nghiên cứu của riêng Nôịdung nghiên cứu vàkết quảtrong đềtài này làdo tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thưcc̣ và phù hợp với thực tế, chưa cơng bố cơng trình nào Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2015 Tác giả Đặng Phúc Giáp 2ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập và hoàn thành luận văn, nhận quan tâm, giúp đỡ của Phòng đào tạo sau đại học của thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâm Nghiệp, cán VQG Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy giáo TS Lê Bảo Thanh người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi q trình hoàn thiện luận văn Tôi xin cảm ơn đến cán VQG Xuân Sơn đa ̃ taọ moị điều kiên cho quátrinh̀ thu thâpc̣ sốliêụ ngoaịnghiêpc̣ Cuối xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè và người thân gia đình giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn Trong khuôn khổ thời gian và kinh nghiệm cịn hạn chế đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến của thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2015 Tác giả Đặng Phúc Giáp iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu loài bướm đêm thế giới 1.2 Tình hình nghiên cứu bướm đêm Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu về loài bướm đêm VQG Xuân Sơn Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 2.4.2 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu thực địa 2.4.3 Phương pháp xử lý mẫu, bảo quản và phân loại mẫu, giám định mẫu 12 2.4.4 Công tác nội nghiệp Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU iv 3.1 Vị trí địa lý 3.2 Địa hình, địa mạo 3.3 Địa chất, thổ nhưỡng 3.3.1 Địa chất 3.4 Khí hậu, thủy văn 3.4.1 Khí hậu 3.4.2 Thủy văn 3.5 Hiện trạng rừng và sử dụng đất 3.5.1 Diện tích loại đất, loại rừng 3.5.2 Trữ lượng loại rừng 3.6 Thảm thực vật, động vật và phân bố của loài quý hiếm 3.6.1 Hệ sinh thái 3.6.2 Thành phần và số lượng taxon thực vật 3.6.3 Khu hệ động vật 3.7 Điều kiện dân sinh kinh tế 3.7.1 Dân số, lao động và dân tộc 3.7.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 3.7.3 Hiện trạng xã hội Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thành phần loài bướm đêm VQG Xuân Sơn 4.2 Đa dạng thành phần loàitheo họ và giốngcác loài bướm đê Xuân Sơn 4.3 Mức độ bắt gặp 4.3.1 Mức độ bắt gặptheo loại đèn 4.3.2 Mức độ bắt gặp loài theo đèn 4.4 Đa dạng bướm đêm điểm đặt đèn 4.5 Biến động loài bướm đêm theo thời gian v 4.5.1 Biến động họ theo tháng điều tra 4.5.2 Biến động họ loài bướm đêm theokhoảng thời gian ngày 4.6 Dẫn liệu đặc điểm chung của họ bướm đêm điều tra VQG Xuân Sơn 4.6.1 Họ Ngài đêm (Noctuidae) 4.6.2 Họ Ngài sáng (Pyralidae) 4.6.3 Họ Ngài lá(Tortricidae) 4.6.4 Họ Ngài sâu đo(Geometridae) 4.6.5 Họ ngài vân hổ(Arctiidae) 4.6.6 Họ ngài trời (Sphingidae) 4.6.7 Họ Sâu kèn (Psychidae) 4.6.8 Họ Bướm mắt nẻ(Saturniidae) 4.6.9 Họ Ngài độc (Lymantriidae) 4.7 Đặc điểm hình thái, sinh vật học số loại bướm chủ yếu 4.7.1 Theretra Nessus 4.7.2 Bướm đầu lâu 4.7.3 Actias senensis 4.7.4 Bướm khế 4.7.5 Philosamia cynthia 4.7.6.Thalassodes falsaria 4.7.7 Spilarctia bisecta 4.7.8 Prodenia litura 4.7.9 Sâu đục thân hai chấm 4.8 Một số giải pháp quản lý loài bướm đêm 4.8.1 Vai trò của loài bướm đêm 4.8.2 Giải pháp quản lý bướm đêm KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ vi Kết luận .62 Tồn 62 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT T CS CP KBT NĐ TV VQG SX viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng rừng và loại đất đai Vườn quốc gia Xuân Sơn Bảng 3.2 Hiện trạng trữ lượng loại rừng Vườn quốc gia Xuân Sơn Bảng 3.3 Thành phần Thực vật rừng Vườn quốc gia Xuân Sơn Bảng 3.4 Thành phần động vật Vườn quốc gia Xuân Sơn Bảng 4.1 Danh lục loài bướm đêm VQG Xuân Sơn Bảng 4.2 Thành phần loài theo họ, giống Bảng 4.3 Bắt gặp loài bướm đêm VQG Xuân Sơn Bảng 4.4 Các loài bướm đêm bắt gặp đèn loại đèn Bảng 4.5 Các loài bướm đêm bắt gặp cả loại đèn Bảng 4.6.Số lượng bướm đêm theo sinh cảnh Bảng 4.7 Biến động họ bướm đêm theo tháng điều tra Bảng 4.8 Sự xuất của họ bướm đêm vào đèn theo thời gian 9ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Kỹ thuật làm mẫu trùng Cánh vảy Hình 4.1 Tỷ lệ % loài bướm đêm theohọ Hình 4.2 Tỷ lệ % giống bướm đêm theogiống Hình 4.3 Tỷ lệ % bắt gặp bướm đêm theo loại đèn Hình 4.4 Tỷ lệ loài bướm đêm xu quang theo đèn Hình 4.5 Tỷ lệ % loài bướm đêm xuất đèn Hình 4.6 Số loài phân bố theo sinh cảnh Hình 4.7 Tỷ lệ % họbướm đêm xuất theo tháng Hình 4.8 Tỷ lệ% họ bướm đêm xuất theo thời gian ĐẶT VẤN ĐỀ Cơn trùng chiếm vị trí quan trọng số đa dạng sinh học và cân bằng của hệ sinh thái Cơn trùng đóng vai trị quan trọng giới tự nhiên như: Hỗ trợ sinh sản cho thực vật(theo thống kê của nhà khoa học trùng thụ phấn cho khoảng 85% loài thực vật); Côn trùng là nguyên nhân tạo đa dạng sắc màu và hương thơm của loài hoa trái đất thông qua chọn lọc tự nhiên; Là mắt xích quan trọng dịng lượng và chu trình tuần hoàn lượng tự nhiên… Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới nên thuận lợi cho loài côn trùng sinh trưởng và phát triển có Cánh vảy (Lepidoptera) Bộ Cánh vảy (Lepidoptera) là đa dạng và phong phú lớp côn trùng, chúng phân thành nhóm: Nhóm loài bướm hoạt động ban ngày (Rhopalocera) và nhóm loài bướm hoạt động ban đêm (Heterocera) Các loài bướm đêm (Heterocera) chúng chiếm phần đa tổng số loài bướm Đặc điểm của loài này là hoạt động vào ban đêm, ban ngày chúng thường trú ẩn lùm cây,bụi cỏ Thức ăn của sâu non của nhóm chủ ́u (trong có nơng nghiệp Ngơ, Sắn, Dâu tằm…)nhưng có loài ăn nấm mục gỗ, cánh kiến, nhựa, thịt, quả (Ngài chích hút Othreis fullonia)nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ, bên cạnh đa phần loài bướm đêm trưởng thành có chức sinh sản không cần ăn chúng sống dựa vào chất béo tích trữ giai đoạn sâu non loài Bướm khế, bướm luna, số loài bổ sung thêm dinh dưỡng bằng cách uống nước, hút mật hoa… Một số loài bướm đêm gây hại cho trồng làm ảnh hưởng tới kinh tế và sống của người Vì vậy, nghiên cứu loài thuộc Cánh vảy là cần thiết khơng có ý nghĩa về mặt sinh thái học, khoa học mà cịn có ý nghĩa to lớn thực tiễn.Trên sở nghiên cứu đề xuất 59 Cần có chương trình cụ thể điều tra giám sát lập danh lục hoàn chỉnh về loài bướm đêm , đặc điểm hình thái, sinh thái của bướm đêm VQG Một mặt, cung cấp liệu cách đầy đủ xác và xác thực hơn, tiếp theo phân loại loài có lợi loài có hại để đưa biện pháp phòng trừ bảo tồn hiệu quả Nghiên cứu kỹ loài có số lượng loài lớn khả gây hại và loài gây hại để tìm biệt pháp cụ thể phịng trừ hiệu quả khơng gây tác động tới môi trường đa dạng sinh học VQG Cần có nghiên cứu ni thử nghiệm số loài có hình thái đẹp và có lợi hay loài gây hại mạnh Để tìm đặc điểm sinh vật sinh thái học thời gian điều kiện phát triển, để có sở dự tính dự báo hay tìm biện pháp phát triển loài Điều tra thành phần họ và loài gây hại về số lượng thời gian xuất loài gây hại để có sở dự tính dự báo sâu hại theo sâu trưởng thành Tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nói chung, áp dụng biên pháp sinh học phòng và hạn chế số loài bướm đêm gây hại 4.8.2.4 Giải pháp cụ thể Để kiểm soát số lượng của loài bướm đêm khu vực nghiên cứu, có nhiều phương pháp để lựa chọn.Từ kết quả nghiên cứu của đề tài,khi tiến hành kiểm soát số lượng lượng loài bướm đêm ta nên sử dụngphương pháp bẫy đèn bằng đèn compac Phương pháp này đơn giản người sử dụng dễ dàng, đạt hiệu quả cao,tiêu diệt kiểm soát biến động của loài bướm đêm và giảm thiểu ảnh hưởng tới môi trường hay đa dạng sinh học Tiến hành điều tra giám sát thời gian nhiều năm để có đủ liệu chi tiết về thành phần loài, khu vực phân bố và thời gian hoạt động 60 của loài loài, số liệu này cịn cho liệu về sinh học của loài thời điểm phát dục và số lượng theo năm là sở để dự tính dự báo sâu hại.Theo kết quả nghiên cứu năm cần nghiên cứu vào tháng 7, tháng 8, tháng ngày thời gian nghiên cứu từ 18h đến 00h Đây là thời điểm mà loài bướm đêm xuất nhiều nhất, thế đỡ chi phí cho điều tra, giám sát Điều này Vũ Văn Liên nghiên cứu và cơng bố tạp chí sinh học năm 2014 ông nghiên cứu về đa dạng bướm và ngài khu rừng đặc dụng Krong trai Phú Yên Đối loài gây hại ảnh hưởng lớn đến kinh tế của người dân loài họ Geometridae, Pyralidae, Tortricidae, Noctuidae, là họ có số lượng loài lớn xuất q trình nghiên cứu thức ăn của sâu non loài này là rừng cây, nông nghiệp Khi gặp điều kiện môi trường thuận lợicác loài này sinh trưởng và phát triển nhanh, khả phát dịch lớn nếu khơng dự tính dự báo cách kịp thời khả phát dịch để có biện pháp phịng trừ là mối nguy hại lớn Các họ Geometridae, Pyralidae, Tortricidae, Noctuidae, sâu non loài này là thức ăn của nhiều loài thiên địch (bọ rùa, ong mắt đỏ…) Vì thế sử dụng thiên dịch cơng tác phòng trừ sâu hại là biện pháp sinh học hiệu quả vừa hạn chế sâu hại vừa bảo vệ môi trường Nhộng của loài này qua đơng chủ ́u đất thế sử dụng biện pháp lâm sinh canh tác cày ải, đốt hết bụi thảm tươi, xử lý đất để tiêu diệt nhộng loài này qua đông đất Tiếp tục kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý VQG, gắn liền công tác quản lý nhà nước với công tác tự quản của người dân Tăng cường lực cho cán quản lý và đại diện nhóm cộng đồng địa phương Nâng cao nhận thức của người dân về quản lý bảo vệ rừng và môi trường kiến thức về loài bướm đêm gây hại chủ yếu khu vực 61 và tập huấn cho người dân biện pháp tiêu diệt hiệu quả vừa hạn chế thiệt hại chúng gây vừa không làm ôi nhiễm môi trường Hạn chế sử dụng thuốc hóa học, thuốc hóa học khơng tiêu diệt loài sâu mà ảnh hưởng tới thiên địch và loài khác, đặc biệt ảnh hưởng lớn tới môi trường và đa dạng sinh học Đầu tư, lôi kéo dự án, hợp tác quốc tế vào công tác nghiên cứu bảo tồn loài bướm đêm, lôi kéo tham gia của cộng đồng cơng tác bảo tồn, có cơng tác bảo tồn loài bướm đêm có hiệu quả 62 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Đã xác định 77 loài thuộc họ họ Sphingidae họ Noctuidae ,họGeometridae,họ Saturniidae, họ Arctiidae, họ Pyralidae, họ Tortricidae, họ Psychidaevà họ Lymantriidae Mỗi loài bướm đêm thích nghi với khoảng bước sóng định Đề tài sử dụng loại đèn có bước sóng khác nhau, kết quả đèn tử ngoại bắt gặp nhiều loài với 68 loài Đèn Compac với 65 loài và Đèn Neon với 31 loà Sự phân bố loài bướm đêm theo sinh cảnh không giống nhau, kết quả thu sau: Điểm đặt đèn khu dân cưnhiều loài với 63 loài với họ,điểm đặt đèn khu canh tác có 57 loài họ, điểm đặt đèn gần rừng có 55 loài họ Trong trình điều tra thấy có biến động về thành phần loài họ theo tháng điều tra và khoảng thời gian điều tra ngày Nêu đặc điểm chung của họ bướm đêm điều tra khu vực nghiên cứu Bước đầu nêu số đặc điểm hình thái, sinh vật học của số loài bướm đêm chủ yếu:Theretra Nessus, Acherotia styx, Actias senensis, Attacus atlas, Philosamia cynthia , Thalassodes falsaria, Spilarctia bisecta, Prodenia litura, Tryporyza incertular Dựa vào kết quả nghiên cứu và đặc điểm sinh thái học của loài bướm đêm đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của VQG để đề số giải pháp để quản lý bướm đêm Tồn Thời gian nghiên cứu khu vực không dài nên thành phần loài bướm đêm ghi nhận cịn 63 Kết quả nghiên cứu phân bố của loài bướm đêm theo sinh cảnh cịn chưa xác cao địa điểm đặt đèn phải đặt gần nơi có nguồn điện Thiều dấu hiệu sinh học, sinh thái của nhiều loài bướm đêm và điều tra tập trung chủ yếu vào giai đoạn trưởng thành của loài chứ chưa có nghiên cứu cụ thể về pha khác của loàibướm đêm và thành phần thức ăn, khả gây hại của chúng Kiến nghị Cần thêm thời gian nghiên cứu cho đề tài để sử dụng cả loại đèn và điểm đặt đèn phân bố đều tất cả sinh cảnh của khu vực VQG để thu kết quả xác Nghiên cứu nhiều năm để nhận quy luật và chu kỳ sinh trưởng, phát triển của loài bướm đêm là loài có khả gây hại, gây tổn thất kinh tế, từ đề biện pháp quản lý sâu hại hợp lý Cần có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học để lập bảng danh lục hoàn chỉnh thành phần loài bướm đêm cho VQG Xuân Sơn Tăng cường hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vitalisde salvara (1921), “Khu hệ côn trùng Đông Dương” Jde Joannis (1930), “Lepidopteres heteroceres dutondin” xuất bản Paris Trần Công Loanh (1989), “Côn trùng Lâm Nghiệp” Trần Công Loanh và Nguyễn Thế Nhã (1997), “Côn trùng rừng” Vũ Văn Liên và Trần Thị Thanh Bình (2014 ) “ Đa dạng bướm ngài khu rừng đặc dụng Krong Trai, Phú Yên” Tạp chí sinh học Nguyễn Xuân Thành (2004) nghiên cứu về loại sâu hại vải “Mission pavie”, tiến hành khảo sát côn trùng Đông Dương A.I.hinski (1962), “phân loại trứng, sâu non nhộng sâu hại rừng” Nhà xuất bản báo tạp chí và tài liệu Nơng nghiệp Mastscova David Carter (1992), “Butterfilies and moths” 10 Donaldi Borror và Richard E White (1970-1978), “Hướng dẫn lĩnh vực côn trùng Bắc Mỹ thuộc Mexico” 11 Gottricd Amannr, “Mơ tả lồi trùng thường gặp” 12 Manfred koch (7/1953), “Mơ tả số lồi Ngài Bướm” 13 Wolfgang Dierl (1959), “Mô tả loài côn trùng thường gặp” 14 Dương Tử Kỳ (2002), “Hình phịng trừ sâu bệnh hại cảnh” Nhà xuất bản Lâm nghiệp Trung Quốc 15 Đinh Kiến Vân và cộng (2008), “Hình ảnh số lồi trùng thường gặp phương pháp bẫy đèn vườn quả” Nhà xuất bản Trung Quốc 16 Hiệp hội Bảo vệ động vật hoang dã Trung Quốc (2005) “Quần thể lồi trùng quý Trung Quốc” 17 Lý Thành Đức (1992), “Côn trùng rừng” 18 Lý Tương Đào ( 2006), Bảo tàng Côn trùng, NXB Thời 65 19 Ren wei, 1992 Sâu bệnh rừng Vân Nam Nhà xuất bản KHKT Vân 20 Zhao meijun(2004), Tập tranh sinh thái 600 loài côn trùng Trung Quốc, Nxbkhoa học kỹ thuật Thượng Hải, Trung Quốc Website http://www.butterflyworld.com http://www.commons.wikimedia.org http//:www.en.wikipedia.com 66 Phụ lục 1: Hình ảnh số lồi bướm VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ 67 68 Phụ lục 2: Một số hình ảnh sinh cảnh, ảnh điều tra 69 70 71 Phụ lục 3: Các loài bướm bắt gặp đèn Stt I TênViệt Nam Họ Ngài trời 10 11 12 II Họ Ngài vân hổ 13 14 III Họ Sâu kèn 15 IV 16 Họ Sâu đo 17 18 V Họ Ngài sáng 72 19 VI Họ Ngài 20 21 22 VII Họ Ngài đêm 23 24 25 26 27 28 29 30 VIII Họ Bướm ma 31 32 33 34 IX 35 Họ Ngài độc ... công tác quản lý và bảo tồn Vì tơi tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu đa dạng loài bướm đêm (Heterocera) thuộc Cánh vảy (Lepidoptera) đề xuất biện pháp quản lý Vườn quốc gia Xuân Sơn” 3 Chương... dân tộc Vườn quốc gia Xuân Sơn và khu vực vùng đệm có 29 thơn thuộc địa giới hành của xã Xuân Sơn, Tân Sơn, Lai Đồng, Đồng Sơn, Kim Thượng và Xuân Đa? ?i, huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ Các xóm... chấm 4.8 Một số gia? ?i pháp quản lý loài bướm đêm 4.8.1 Vai trò của loài bướm đêm 4.8.2 Gia? ?i pháp quản lý bướm đêm KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ vi