Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
7,99 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN === === VŨ THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÁC LOÀI BƯỚM (LEPIDOPTERA: RHOPALOCERA) Ở TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Động vật học Người HÀ NỘI, 5/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN === === VŨ THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÁC LOÀI BƯỚM (LEPIDOPTERA: RHOPALOCERA) Ở TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Động vật học Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Văn Liên HÀ NỘI, 5/2019 LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Văn Liên TS Nguyễn Văn Hiếu định hướng, giúp đỡ hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu để hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học sư phạm Hà Nội người bạn nhóm động vật học, người giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Vũ Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết quả, hình ảnh mẫu trình bày khóa luận nghiên cứu, thực tiễn đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học, tạp chí chun ngành hội thảo khoa học,… khác Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Vũ Thị Huyền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu bướm giới 1.2 Tình hình nghiên cứu bướm nước 1.3 Tình hình nghiên cứu bướm Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Sinh cảnh 2.3.2 Thu thập mẫu vật 2.3.3 Phương pháp xử lý bảo quản mẫu vật 2.4 Định tên mẫu 13 2.5 Mơ tả số lồi phổ biến 13 2.5.1 Phương pháp chọn loài tiêu biểu 13 2.5.2 Mơ tả số lồi phổ biến 13 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 Thành phần loài bướm Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc 15 3.2 Mức độ phổ biến loài bướm theo sinh cảnh Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc 20 3.3 Mô tả số loài 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần loài mức độ phổ biến loài bướm ba sinh cảnh Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc 15 Bảng 3.2 Số lượng giống loài bướm theo họ Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc 19 Bảng 3.3 Mức độ phổ biến loài bướm ba sinh cảnh khác Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc 21 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Hình ảnh ghim trùng 11 Hình 2.2 Hình ảnh giá bướm gỗ mềm 12 Hình 3.1 Tỷ lệ % số lượng loài bướm ba sinh cảnh khác Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc 18 Hình 3.2 Tỷ lệ % họ bướm Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc 20 Hình 3.3 Biểu đồ thể mức độ phổ biến loài bướm Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc 21 Hình 3.4 Hình ảnh lồi Troides aeacus (C & R Felder, 1860) 22 Hình 3.5 Hình ảnh lồi Papilio nephenus (Boisduval, 1836) 24 Hình 3.6 Hình ảnh lồi Papilio helenus (Linnaeus, 1758) 25 Hình 3.7 Hình ảnh lồi Papilio paris (Linnaeus, 1758) 26 Hình 3.8 Hình ảnh lồi Hebomoia glaucippe (Linnaeus, 1758) 27 Hình 3.9 Hình ảnh loài Danaus genutia (Cramer, 1774) 28 Hình 3.10 Hình ảnh lồi Tirumala septentrionis (Butler, 1874) 29 Hình 3.11 Hình ảnh lồi Euploea core (Cramer, 1780) 30 Hình 3.12 Hình ảnh lồi Euploea tulliolus (Fabricius, 1793) 29 Hình 3.13 Hình ảnh loài Moduza procris (Cramer, 1777) 32 Hình 3.14 Hình ảnh lồi Kallima inachus (Doyere, 1840) 33 Hình 3.15 Hình ảnh lồi Faunis eumeus (Drury, 1773) 34 Hình 3.16 Hình ảnh lồi Ionolyce helicon (Felder, 1860) 35 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Trong số đại diện ngành Chân khớp (Arthropoda), Côn trùng (Insecta) lớp động vật có số lượng lồi lớn nhất, với triệu lồi mơ tả, chiếm khoảng 2/3 tổng số tất loài sinh vật sống trái đất mà người biết đến Hầu tất mơi trường sống thấy trùng, đâu có sống có trùng đóng vai trị vơ quan trọng hệ sinh thái: Là mắt xích quan trọng chuỗi thức ăn, góp phần làm cân hệ sinh thái, giúp thụ phấn cho sử dụng sinh vật thị để đánh giá tác động người môi trường sống hay thay đổi bất lợi tự nhiên sinh vật, trùng cịn sử dụng thiên địch giúp tiêu diệt loại sâu hại có ý nghĩa to lớn hoạt động sản xuất người Trong lớp Côn trùng, Cánh vảy (Lepidoptera) đa dạng phong phú thành phần loài, sau Cánh cứng (Coleoptera) Bộ Cánh vảy có khoảng 140.000 lồi, điển hình bướm (Rhopalocera) có số lượng lên tới 20.000 lồi, biết đến nhiều có màu sắc hình thái đẹp đối tượng u thích nhiều người Rất nhiều lồi bướm q, hiếm, có giá trị khoa học, hấp dẫn nghiên cứu, thu hút quan tâm nhà sinh vật học, có giá trị cao việc giáo dục bảo tồn, v.v Bên cạnh chúng cịn có giá trị cao kinh tế (ví dụ: thụ phấn cho trồng), giá trị thương mại, sưu tầm, trao đổi Tuy nhiên nhiều loài bướm đứng trước nguy tuyệt chủng môi trường sống bị thay đổi phá hủy, săn bắt mức gây ảnh hưởng tới đa dạng sinh học lồi bướm cơng tác bảo tồn Trong khu vực nhiệt đới gió mùa, Việt Nam nước có thảm thực vật phong phú đa dạng, với nhiều kiểu sinh cảnh, kéo theo đa dạng cao thành phần lồi sinh vật nói chung, trùng (điển hình bướm) nói riêng Tuy nhiên, so với quốc gia khu vực giới, nghiên cứu bướm Việt Nam cịn hạn chế biết đến Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh nằm địa bàn xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Giáp ranh với Vườn quốc gia Tam Đảo theo hướng đơng, lí Trạm coi hành lang xanh Vườn quốc gia Ở khơng có chức bảo vệ rừng đầu nguồn, nơi tham quan thiên nhiên mà nơi lưu trữ, bảo tồn nhiều lồi trùng, đặc biệt lồi bướm (Rhopalocera) Sinh cảnh phong phú, có sinh cảnh rừng thứ sinh, sinh cảnh bụi sinh cảnh ven suối, thuận lợi cho việc nghiên cứu loài bướm Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh cách trường Đại học Sư phạm Hà Nội khoảng 14km, giao thơng thuận tiện, có đội ngũ cán nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu mẫu vật số liệu Chính vậy, việc lựa chọn nghiên cứu loài bướm Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh giúp hiểu biết tính đa dạng phong phú thành phần lồi, tính đặc trưng lồi bướm nơi Từ đó, đề xuất bảo tồn sử dụng hợp lý nguồn tài ngun trùng nói chung, bướm nói riêng phục vụ cho nghiên cứu khoa học, bảo tồn phát triển du lịch Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Chính lý trên, tơi lựa chọn nghiên cứu “Nghiên cứu đa dạng loài bướm (Lepidoptera: Rhopalocera) Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc” Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thành phần loài mức độ phong phú loài bướm Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh - Xác định phân bố loài bướm theo ba sinh cảnh: sinh cảnh rừng thứ sinh, sinh cảnh bụi sinh cảnh ven suối Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh - Mơ tả đặc điểm hình thái số lồi bướm điển hình (lồi phổ biến, có hình thái đẹp loài quý, hiếm) Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần loài bướm mức độ phong phú loài khu vực nghiên cứu, bao gồm: + Thành phần loài + Mức độ phong phú loài + Các loài quý, có giá trị bảo tồn + Các lồi có hình thái đẹp - Xác định phân bố loài bướm theo ba sinh cảnh: + Sinh cảnh rừng thứ sinh: Sinh cảnh chủ yếu thường xanh, tán rừng cao trung bình khoảng 15m, độ che phủ khoảng 60% + Sinh cảnh bụi: Chủ yếu chè, sim, mua số loài bụi khác, tán cao khoảng 2,5m + Sinh cảnh ven suối: Có bụi ven bờ suối, suối rộng khoảng 3m, mùa mưa nước lên cao mùa khơ, đơi có lũ - Mơ tả số lồi bướm ngày điển hình khu vực nghiên cứu về: + Tên khoa học + Tên khác + Tên tiếng Anh + Đặc điểm nhận dạng: hình thái, màu sắc, kích thước + Phân bố + Giá trị, tình trạng biện pháp bảo vệ Ý nghĩa khoa học thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp dẫn liệu đa dạng sinh học loài bướm (Ropalocela) mức độ phổ biến loài bướm ba sinh cảnh: sinh cảnh rừng thứ sinh, sinh cảnh ven suối sinh cảnh bụi Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài góp phần cung cấp liệu phục vụ cho nghiên cứu sau bướm Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc, đồng thời nghiên cứu mang giá trị thẩm mĩ, cụ thể mẫu bướm số tranh bướm Bướm nâu Ấn Độ - Euploea core (Cramer, 1780) Hình 3.11 Hình ảnh lồi Euploea core (Cramer, 1780) Nguồn: Vũ Thị Huyền - Tên khác: Bướm quạ chót cánh bạc - Tên tiếng Anh: The Common Crow - Đặc điểm nhận dạng: Lồi có cánh màu nâu với đốm trắng nhỏ Mặt chót cánh trước có màu bạc, dễ nhận thấy chúng bay, đặc điểm để nhận dạng loài Mặt cánh trước đực có dãy chấm sau đĩa cánh mép cánh, chấm có màu trắng xanh chót cánh Mặt cánh sau có dãy chấm trắng nhỏ chấm hình oval sau đĩa cánh Mặt cánh trước có màu nâu nhạt khơng có ánh xanh, có chấm vùng đĩa cánh, cịn có chấm vùng chót thuộc trung tâm Mặt cánh sau có chấm vùng đĩa cánh Sải cánh: 80-95mm - Phân bố: Có phạm vi phân bố rộng từ Ấn Độ đến Thái Lan, từ Đài Loan đến Myanma qua Sanđơlan đến Tân-ghi-nê Ơxtrâylia - Giá trị, tình trạng biện pháp bảo vệ: Đây lồi có phạm vi phân bố rộng Việt Nam, có màu sắc khiêm tốn nên bị săn bắt Có thể nhân ni lồi để phục vụ cho nghiên cứu, làm tiêu 30 Bướm đốm xanh nhỏ - Euploea tulliolus (Fabricius, 1793) Hình 3.12 Hình ảnh lồi Euploea tulliolus (Fabricius, 1793) Nguồn: Internet - Tên khác: Khơng có - Tên tiếng Anh: The Small Brown Crow; The Dwarf Crow - Đặc điểm nhận dạng: Cánh có màu nâu làm Khi chúng bay, mặt cánh trước có mép võng xuống phủ lên 1/3 cánh với chấm màu loang xanh rộng, chấm màu xanh trung tâm, chấm sau vùng chót trung tâm Cánh sau có màu nâu sáng với chấm chạy theo mép cánh Sải cánh: 70-80mm - Phân bố: Có phạm vi phân bố rộng từ Đài Loan đến Nam Myanma qua Sanđơlan đến Tân-ghi-nê Oxtraylia, Việt Nam - Giá trị, tình trạng biện pháp bảo vệ: Mặc dù có phạm vi phân bố rộng nước toàn giới tần số gặp lồi thấp Chúng có màu ánh xanh bay chúng có ý nghĩa phân loại học đa dạng học 31 Họ Bướm giáp - Nymphalidae Bướm huy - Moduza procris (Cramer, 1777) Hình 3.13 Hình ảnh lồi Moduza procris (Cramer, 1777) Nguồn: Vũ Thị Huyền - Tên khác: Bướm nâu đỏ đốm trắng - Tên tiếng Anh: The Commonder - Đặc điểm nhận dạng: Mặt cánh có màu nâu đỏ với đốm trắng có kích thước khác xếp thành băng chuỗi nhân hạt bưởi chạy từ phần cánh trước xuống cánh sau Gần chót cánh trước có vài đốm trắng Mặt tương tự mặt gốc cánh trắng xanh Trên mặt cánh có nhiều hàng chấm đen sát mép cánh, ngồi cịn có nhiều hoa văn màu đen mảnh mai phần gốc cánh Sải cánh: 55-75mm - Phân bố: Ấn Độ, Trung Quốc, Đơng Nam Á - Giá trị, tình trạng biện pháp bảo vệ: Là lồi có phạm vi phân bố rộng, gặp khắp nơi Lồi có màu sắc độc đáo, đẹp, bắt mắt, cánh cứng khỏe nên thường bị thu bắt phục vụ cho mục đích khác Có thể nhân ni trang trại để bảo vệ loài tăng số lượng cá thể 32 Bướm sồi cam - Kallima inachus (Doyere, 1840) Hình 3.14 Hình ảnh lồi Kallima inachus (Doyere, 1840) Nguồn: Vũ Thị Huyền - Tên khác: Lá sồi cam - Tên tiếng Anh: The Orange Oakleaf - Đặc điểm nhận dạng: Là lồi có khả ngụy trang, lẩn trốn kể thù cao, chúng khép cánh, mặt cánh giống hệt khô Phần đuôi cánh sau kéo dài cuống lá, có đường nàu nâu kéo dài trông giống gân Mặt cánh trước có khoảng màu cam giữa, chóp cánh màu đen với chấm trắng nhỏ, phần lại cánh màu xanh lam Sải cánh: 85-110mm - Phân bố: Loài phân bố Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan, Lào - Giá trị, tình trạng biện pháp bảo vệ: Do chúng có khả ngụy trang lẩn trốn kẻ thù ví dụ tốt cho học sinh, sinh viên học đặc tính Lồi có giá trị phân loại học đa dạng học Để bảo vệ cần có biện pháp tốt bảo vệ nơi cư trú lồi, ngồi nhân ni chúng trang trại 33 Họ Bướm chúa - Amathusiidae Bướm rừng nâu dải chấm to - Faunis eumeus (Drury, 1773) Hình 3.15 Hình ảnh lồi Faunis eumeus (Drury, 1773) Nguồn: Vũ Thị Huyền - Tên khác: Khơng có - Tên tiếng Anh: The Large Faun - Đặc điểm nhận dạng: Mặt đực khác nhau, đực có màu nâu tới màu đất son, cánh trước có dải sát đỉnh màu vàng rõ Mặt cánh trước có đường cánh cong phía trước với đốm có kích cỡ khác có màu vàng Bướm thường lớn bướm đực - Phân bố: Ở Việt Nam, loài thường phân bố miền Bắc miền Trung Ngồi cịn gặp Nam Trung Quốc, Myanma, Thái Lan - Giá trị, tình trạng biện pháp bảo vệ: Là lồi khơng phổ biến 34 Họ Bướm xanh - Lycaenidae Bướm xanh nâu tía - Ionolyce helicon (Felder, 1860) Hình 3.16 Hình ảnh lồi Ionolyce helicon (Felder, 1860) Nguồn: Vũ Thị Huyền - Tên khác: Khơng có - Tên tiếng Anh: The Pointed Line-Blue - Đặc điểm nhận dạng: Đây lồi có có mắt cuối đuôi cánh sau Mặt đực khác nhau: Con đực có màu tía sậm khơng có đường viền đen, màu nâu với màu xanh tía nhạt gốc cánh, cánh sau có có loạt đốm viền ngồi Mặt cánh có màu nâu đỏ đen với đướng khía trắng mảnh - Phân bố: Ấn Độ, Sikkim, Assam, Nê Pan, Myanma, Thái Lan, Lào, Indonexia, Việt Nam - Giá trị, tình trạng biện pháp bảo vệ: Mặc dù có phổ phân bố rộng lạ gặp 35 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Đã ghi nhận họ, 30 giống với 40 loài bướm Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc Trong đó, lồi Bướm phượng cánh chim chấm rời (Troides aeacus) có giá trị bảo tồn, có Danh lục CITES Sách đỏ Việt Nam Trong họ ghi nhận: Họ Bướm giáp Nymphalidae có lồi nhiều với 13 loài Tiếp đến họ Bướm đốm Danaidae, Bướm phấn Pieridae, Bướm phượng Papilionidae, họ Bướm rừng Amathusiidae họ Bướm xanh Lycaenidae Trong sinh cảnh nghiên cứu, sinh cảnh bụi ghi nhận nhiều loài với 23 loài (chiếm 57,5% tổng số loài), sinh cảnh rừng thứ sinh với 16 lồi (chiếm 40,0% tổng số lồi ), sinh cảnh ven suối với loài (chiếm 2,5% tổng số lồi) Phần lớn lồi có số lượng cá thể (12 cá thể), chiếm 75,0% tổng số loài sinh cảnh rừng thứ sinh; 69,6% tổng số loài sinh cảnh bụi 50,0% tổng số lồi sinh cảnh ven suối Đã mơ tả đặc điểm hình thái, phân bố tình trạng loài 13 loài, bao gồm loài Troides aeacus, Papilio nephenus, Papilio helenus, Papilio paris, Hebomoia glaucippe, Danaus genutia, Tirumala septentrionis, Euploea core, Euploea tulliolus, Moduza procris, Kallima inachus, Faunis eumeus, Ionolyce helicon ĐỀ NGHỊ Do thời gian hạn hẹp nên nghiên cứu thực Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Chính cần nghiên cứu có phạm vi nghiên cứu rộng toàn xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc để có đánh giá khách quan xác 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt [1] Đặng Ngọc Anh, Vũ Văn Liên (2005), “Sự đa dạng loài bướm (Rhopalocera) quan hệ chúng với rừng Vườn Quốc gia Cát Bà”, Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội 11-12/4/2005, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr 15-18 [2] Chính phủ nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 30 tháng năm 2006 quản lý thực vật rừng nguy cấp, quý, [3] Đặng Thị Đáp, Vũ Văn Liên, Đặng Thị Hường, Nguyễn Thế Hoàng (2011) Các loài bướm Vườn Quốc gia Tam Đảo Nxb Hồng Đức [4] Thái Đình Hà, Đặng Thị Đáp, Nguyễn Hồng Trang (2005), Thành phần loài bướm (Lepidoptera, Rhopalocera) Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc, Báo cáo Khoa học, Hội nghị toàn quốc 2005 Nghiên cứu khoa học sống, NXB KH & KT, trang 146-149 [5] Lương Văn Hào, Đặng Thị Đáp, Trương Quang Bích, Đỗ Văn Lập (2004), Danh lục mịnh hoạ lồi bướm Vườn Quốc gia Cúc Phương, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội [6] Vũ Văn Liên (2008), Nghiên cứu tính đa dạng lồi bướm (Lepidoptera: Rhopalocera) vai trị thị sinh thái số loài Vườn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc, Luận án tiến sỹ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội [7] Vũ Văn Liên, Lưu Hoàng Yến (2011), “Phương pháp làm sưu tầm, làm tiêu bảo quản côn trùng cánh vẩy (Insecta: Lepidoptera)”, Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ Hệ thống Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Khoa học Công nghệ, Hà Nội, tr 35-41 [8] Bùi Xuân Phương (2005a), “Bước đầu nghiên cứu khu hệ bướm ngày (Rhopalocera: Lepidoptera) Vườn Quốc gia Phú Quốc tỉnh Kiên Giang, Việt Nam”, Hội nghị trùng học tồn quốc lần thứ 5, Hà Nội ngày 11-12 tháng năm 2005, Nxb Nông nghiệp, tr 159-165 [9] Bùi Xuân Phương (2005b), “Thành phần loài mức độ phong phú khu hệ bướm Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Linh, tỉnh Kon Tum, Việt Nam (tháng 3-4/2004)”, Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội ngày 11-12 tháng năm 2005, Nxb Nông nghiệp, tr 166-175 37 [10] Lê Trọng Sơn Đỗ Anh Tuấn (2008), “ Kết nghiên cứu bướm giáp (Lepidoptera: Nymphalidae) hành lang Bạch Mã – Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế”,Báo cáo khoa học Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học Tồn quốc lần thứ NXB Nơng nghiêp, Hà Nội Trang 726 - 735 [11] Lê Trọng Sơn, Đỗ Anh Tuấn ( 2008) , “ Sự phân bố vai trò thị sinh thái củaphân họ bướm Mắt rắn Thừa Thiên Huế”, Báo cáo khoa học Hội nghị Cơn trùng học Tồn quốc lần thứ 6, NXB Nơng nghiêp, Hà Nội Trang 270 – 274 [12] Hồng Vũ Trụ Tạ Huy Thịnh (2007), “Kết điều tra bướm ngày (Lepidoptera: Rhopalocera) tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Quảng Nam”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật NXB Nông nghiệp, trang 278 - 288 [13] Viện Bảo vệ thực vật ( 1976), Kết điều tra côn trùng 1967 – 1968, Nhà xuất Nông nghiệp, tháng 6, trang 367 – 384 [14] Viện Bảo vệ thực vật (1999), Kết điều tra côn trùng bệnh tỉnh miền Nam 1977 – 1978, NXB Nông nghiệp, 1999, trang 153 – 156 B Tài liệu nước ngoài: [15] Bobo K.S., Waltert M Fermon H., Njokagbor J., Muhlenberg M (2006), “From forest to farmland: butterfly diversity and habitat associations along a gradient of forest conversion in Southwestern Cameroon”, Journal of insect conservation 10, pp 29-42 [16] Chou L., 1994 Monographia Rhopalocerum Sinensium,Vols 1-2, Henan Science and Technology Press, Henan, China [17] Collins N.M., Morris M.G (1985), Threatened Swallowtail Butterflies of the world, Gland, Cambridge, IUCN [18] Corbet A.S., Pendlebury H.M (1992), The butterflies of the Malay Peninsula, Fourth edn., Malayan Nature Society, Kuala Lumpur, Malaysia [19] D’Abrera B (1982-86), Butterflies of the Oriental Region, Volumes 1-3 Hill House, Melbourne [20] Devyatkin A.L (1996), “New Hesperiidae from North Vietnam, with the description of a new genus (Lepidoptera, Rhopalocera)”, Atalanta 27, pp 595604, col Pls X [21] Devyatkin A.L (1997), “A new species of Halpe Moore, 1878 (Lepidoptera, Hesperiidae) from North Vietnam”, Atalanta 28, pp 121-124 38 [22] Devyatkin A.L (1998a), “Hesperiidae of Vietnam, A new species of Celaenorrhinus Hubner, 1819 from Vietnam, with revisional notes on C aurivittata (Moore, 1879)-group (Lepidoptera, Hesperiidae)”, Neue Entomologische Nachrichten 41, pp 289-294, 300 [23] Devyatkin A.L (1998b), “Hesperiidae of Vietnam, A new species and a new subspecies of Pintara Evans, 1932 from Vietnam, with notes on the genus (Lepidoptera, Hesperiidae)”, Neue Entomologische Nachrichten 41, pp 295301 [24] Devyatkin A.L., Monastyrskii A.L (1999), “Hesperiidae from Vietnam, An annotated list of the Hesperiidae of North and Central Vietnam (Lepidoptera: Hesperiidae)”, Atalanta 29, pp 151-184 [25] Dubois E., Vitalis de Salvaza R (1919), Essai d’un traite d’entomologie indochinoise, Hanoi [26] Fermon H., Waltert M., Vane-Wright R.I., Muhlenberg M (2005), “Forest use and vertical stratification in fruit-feeding butterflies of Sulawesi, Indonesia: impacts for conservation”, Biodiversity and conservation 14, pp 333-350 [27] Funahasha A (2003), “Butterflies of Vietnam part 2”, Wallace 8, pp 1-17 [28] Igarashi S (2001), “Life histories of Teinopalpus aureus in Vietnam in comparison with that of T imperialis”, Butterflies 30, pp 4-24 [29] Igarashi S., Fukuda H (1997-2000), The life histories of Asean butterflies, Vol 1-2 Tokai University Press, Tokyo, Japan [30] Ikeda K., Nishimura M., Inagaki H (1998), “Butterflies of Cuc Phuong National Park in Northern Vietnam (1)”, Butterflies21, pp 12-26 [31] Ikeda K., Nishimura M., Inagaki H (1999), “Butterflies of Cuc Phuong National Park in Northern Vietnam (2)”, Butterflies 23, pp 50-63 [32] Ikeda K., Nishimura M., Inagaki H (2000), “Butterflies of Cuc Phuong National Park in Northern Vietnam (3)”, Butterflies 26, pp 24-37 [33] Koiwaya S (1996), Studies of Chinese butterflies, Suginamiku, Tokyo, Japan [34] Metaye R (1957), “Contribution a l’etude des lepidopteres du Vietnam (Rhopalocera)”, Khoa- Hoc Dai-Hoc Duong Saigon, Annals of the Faculty of science, University of Saigon, pp 69-106 [35] Monastyrskii A.L (2005a), Butterflies of Vietnam Nymphalidae: Satyrinae,Vol 1, Cartographic Publishing House, Hanoi, Vietnam, pp 1-198, 35 plates [36] Monastyrskii A.L (2005b) “New taxa and new records of butterflies from Vienam (3)”, Atalanta 36, pp 141-160 39 [37] Monastyrskii A.L., Devyatkin A L (2000), “New taxa and new records of butterflies from Vietnam”, Atalanta 31, pp 471-492 [38] Monastyrskii A.L., Devyatkin A L (2003a), “New taxa and new records of butterflies from Vietnam (Lepidoptera, Rhopalocera) (II)”, Atalanta 34, pp 75-109, col Pls V-XI [39] Monastyrskii A.L., Devyatkin A.L (2003b), A system list of butterflies of Vietnam, Thong Nhat Publishing House [40] New T.R., Collins N.M (1991), Swallowtail Butterflies: An action plan for their conservation, IUCN, Gland, Switzerland [41] Osada S., Uemura Y., Uehara J (1999), An illustrated checklist of the butterflies of Laos P.D.R, Tokyo, Japan [42] Pinratara A (1979-96), Butterflies of Thailand., Vols 1-6, Viratham Press Bangkok [43] Price P.W (1975), Insect Ecology, John Wiley, Sons, Inc, pp 371-387 [44] Schulze C.H., Steffan-Dewenter I., Tsharntke T (2004), “Effect of land use on butterfly communities at the rainforest margin: a case study from Central Sulawesi”, Land Use, nature Conservation and the Stability of Rainforest margins in Southeast Asia (ed Gerold G., Fremerey M., Guhardja E.), Springer-Verlag Berlin, heidelberg, pp 281-297 [45] Thomas C.D., Mallorie H.C (1985), “Rarity, species richness and conservation: Butterflies of the Atlas mountains in Morocco”, Biological conservation 33, pp 97-117 [46] Vane-Wright R.I (2005), “Conserving biodiversity: a structural challenge”, A report on insect inventory project in Tropic Asia (ed Yata), Faculty of Social and Cultural Studies, Kyushu University, Fukuoka, Japan, pp 27-49 [47] Yokochi T (2004), “A description of the new species of the Genus Euthalia (Limbusa) (Lepidoptera, Nymphalidae) from northern Vietnam”, Wallace, No 9, pp 3-6, plate II [48] Wynter-Blyth M.A., (1957), Butterflies of the Indian Region, The Bombay Natural History Society, India 40 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SINH CẢNH NGHIÊN CỨU Sinh cảnh rừng thứ sinh Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc Nguồn: Vũ Thị Huyền Sinh cảnh ven suối Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc Nguồn: Vũ Thị Huyền Sinh cảnh bụi Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc Nguồn: Vũ Thị Huyền PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU MẪU NGOÀI THỰC ĐỊA Nguồn: Vũ Thị Huyền PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM Nguồn: Vũ Thị Huyền ... cho nghiên cứu khoa học, bảo tồn phát triển du lịch Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Chính lý trên, tơi lựa chọn nghiên cứu ? ?Nghiên cứu đa dạng loài bướm (Lepidoptera: Rhopalocera) Trạm Đa dạng sinh. .. VỀ SINH CẢNH NGHIÊN CỨU Sinh cảnh rừng thứ sinh Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc Nguồn: Vũ Thị Huyền Sinh cảnh ven suối Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc Nguồn: Vũ Thị Huyền Sinh. .. sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc” Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thành phần loài mức độ phong phú loài bướm Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh - Xác định phân bố loài bướm theo ba sinh cảnh: sinh