Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - HUỲNH HỮU SANG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA HỘ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TẠI HUYỆN CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - HUỲNH HỮU SANG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA HỘ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TẠI HUYỆN CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Thống kê kinh tế Mã ngành: 8310107 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN VĂN SĨ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2019 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết đề tài nghiên cứu “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hộ nuôi tôm thẻ chân trắng huyện Cần Giờ, Tp.HCM” cơng trình nghiên cứu độc lập thân Các số liệu, nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Tp.HCM, ngày 01 tháng 02 năm 2019 TÁC GIẢ Huỳnh Hữu Sang MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM KẾT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu đề tài Tóm tắt chương CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Lý thuyết kinh tế hộ 2.1.2 Lý thuyết hiệu kinh tế 2.1.2.1 Khái niệm 2.1.2.2 Bản chất hiệu kinh tế 2.1.2.3 Ý nghĩa hiệu kinh tế 2.1.2.4 Các quan điểm đánh giá hiệu kinh tế 2.1.2.5 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế 2.1.3 Mơ hình lý thuyết nghiên cứu hiệu sản xuất 11 2.1.3.1 Hàm sản xuất 11 2.1.3.2 Hàm chi phí 12 2.1.3.3 Hàm lợi nhuận 13 2.1.3.4 Lý thuyết suất 14 2.3 Các nghiên cứu trước liên quan 14 2.3.1 Nghiên cứu nước 14 2.3.2 Nghiên cứu nước 15 2.5 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 20 2.5.1 Biến độc lập 21 2.5.2 Biến phụ thuộc giả thuyết mơ hình 23 Tóm tắt chương 24 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 25 3.1.Mơ hình nghiên cứu 25 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 25 3.3 Phương pháp phân tích liệu 25 Tóm tắt chương 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Tổng quan huyện Cần Giờ 30 4.1.1 Vị trí địa lý 30 4.1.2 Điều kiện tự nhiên 31 4.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội 32 4.1.4 Tình hình ni tơm thẻ chân trắng 35 4.2 Phân tích thống kê liệu nghiên cứu 37 4.2.1 Thông tin chung 37 4.2.1.1 Thông tin chủ hộ nuôi tôm 37 4.2.1.2 Nhân khẩu, lao động kinh nghiệm hộ ni tơm 38 4.2.1.3 Tình hình tham gia tập huấn kỹ thuật 39 4.2.1.4 Nguồn vốn sản xuất chủ hộ 39 4.2.2 Thông tin sản xuất tôm thẻ chân trắng 40 4.2.3 Chi phí nuôi tôm thẻ chân trắng 42 4.2.4 Kết sản xuất tôm thẻ chân trắng 44 4.2.5 Phân tích lợi nhuận hộ ni tôm thẻ chân trắng 45 4.3 Phân tích kết hồi qui 47 4.3.1 Ma trận tương quan 47 4.3.2 Kiểm định mô hình 49 4.3.3 Kiểm định đa cộng tuyến 50 4.3.4 Kiểm định phương sai thay đổi 50 4.4 Kết luận 52 Tóm tắt chương 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 56 5.2.1 Đối với nông hộ 56 5.2.2 Đối với quyền địa phương 57 5.3 Đóng góp, hạn chế luận văn hướng nghiên cứu 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NLTS Nông lâm thủy sản TĐT Tổng điều tra TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh KT-XH Kinh tế - Xã hội THPT Trung học phổ thơng ĐVT Đơn vị tính UBND Ủy ban nhân dân TCT Thẻ chân trắng DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2017 33 Bảng 2: Diện tích ni trồng thủy sản năm 2013-2017 33 Bảng 3: Sản lượng thủy sản nuôi trồng năm 2013-2017 34 Bảng 4: Giá trị sản phẩm thu hécta mặt nước nuôi trồng thủy sản năm 2013-2017 35 Bảng 5: Tình hình thả nuôi tôm thẻ chân trắng năm 2017 35 Bảng 6: Tình hình tơm bệnh năm 2013-2017 37 Bảng 7: Số hộ nuôi tôm thẻ chân trắng từ liệu thu thập 2018 38 Bảng 8: Số nhân khẩu, lao động kinh nghiệm nuôi tôm 39 Bảng 9: Tập huấn kỹ thuật hộ nuôi tôm thẻ chân trắng 39 Bảng 10: Nguồn vốn chủ hộ 40 Bảng 11: Thông tin sản xuất 41 Bảng 12: Thông tin giống 41 Bảng 13: Phương thức hình thức ni 42 Bảng 14: Chi phí sản xuất tôm vụ nuôi 44 Bảng 15: Kết sản xuất 45 Bảng 16: Lợi nhuận nuôi tôm thẻ chân trắng 46 Bảng 17: Kiểm định tương quan biến 48 Bảng 18: Kết hồi quy mơ hình 49 Bảng 19: Kiểm định đa cộng tuyến 50 Bảng 20: Khắc phục phương sai thay đổi 51 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ni tơm TCT 21 Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu 25 Hình 4.1: Bản đồ địa lý huyện Cần Giờ 31 Hình 4.2: Tình hình ni tơm thẻ 2013-2017 36 Hình 4.3: Sản lượng tơm thẻ chân trắng 2013-2017 36 Hình 4.4: Cơ cấu số hộ lời, lỗ ni tôm TCT 47 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế văn hóa khu vực có vị quan trọng phát triển nhiều mặt Nam nước, có ngành thủy sản, ngành có đóng góp đáng kể vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Năm 2016, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản (NLTS) đạt 12.440 tỷ đồng (theo giá so sánh 2010), tăng 5,7% so năm 2015 Trong giai đoạn 2011-2016, NLTS Thành phố tăng bình quân 5,54%/năm cao gấp 2,2 lần mức tăng bình quân NLTS nước (NLTS nước tăng bình qn 2,55%/năm), ngành thủy sản tăng bình quân 8,8%/năm Giá trị ngành NLTS theo giá hành 2016 đạt 18.502 tỷ đồng, tỷ trọng thủy sản chiếm 26% Theo kết tổng điều tra (TĐT) 2016, tồn thành phố có 4.419 hộ thủy sản, giảm 2.076 hộ (-31,96%) so kỳ năm 2011, Cần Giờ huyện ni trồng thùy sản chủ yếu với 3.564 hộ (chiếm 80,65% tổng số hộ thủy sản Thành phố) giảm 1.520 hộ (-29,9%) so kỳ năm 2011 Số hộ thủy sản giai đoạn 20112016 giảm bình qn 7,41%/năm, huyện Cần Giờ giảm 6,86%/năm Trong năm gần đây, số hộ ni tơm Cần Giờ có xu hướng giảm, điều kiện môi trường nuôi không đảm bảo, hiệu kinh tế không ổn định làm giảm số hộ nuôi thủy sản Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản theo kết TĐT 2016 tồn thành phố có 3.822 ha, giảm 1.637 (-30,0%) so kỳ năm 2011 Trong giai đoạn 2006-2011 diện tích mặt nước ni trồng thủy sản giảm bình quân 0,6%/năm, đến giai đoạn 2011-2016 diện tích mặt nước ni trồng thủy sản tiếp tục giảm bình qn 6,9%/năm, diện tích mặt nước ni trồng thủy sản Cần Giờ có 2.963 (chiếm 77,5% tổng diện tích mặt nước ni trồng tồn Thành phố) Tại thời điểm 01/7/2016, Thành phố có 3.434 hộ nuôi trồng thủy sản không sử dụng lồng bè, có 1.793 hộ ni tơm, 1.206 hộ ni cá 449 hộ ni thủy 54 Tóm tắt chương Kết nghiên cứu cho thấy tình hình sản lượng nuôi tôm TCT địa bàn huyện Cần Giờ có chiều hướng giảm xuống, sản lượng bình qn giảm 10,69%/năm Nguyên nhân chung làm cho sản lượng giảm diện tích thu hoạch giảm, suất thu hoạch đạt thấp, diện tích tơm bệnh tăng Từ liệu thập 137 hộ nuôi tôm TCT địa bàn huyện Cần Giờ có 114 hộ (83,21%) đạt lợi nhuận, 23 hộ (16,79%) bị lỗ Lợi nhuận trung bình 128,04 triệu đồng vụ ni tôm Hiệu nuôi tôm TCT chưa đạt mức lợi nhuận tối đa nhiều hộ cịn ni quy mô nhỏ lẻ, mật độ nuôi thấp ( trung bình 56 con/m2) nên suất thu hoạch đạt 4,71 tấn/ha, địa bàn huyện Cần Giờ đa số hộ dân nuôi theo phương thức bán thâm canh (59,85%) hính thức truyền thống ao đất (63,5%) chủ yếu Từ dẫn đến sản lượng lợi nhuận đạt thấp Tỷ suất lợi nhuận/Tổng chi phí (BCR) 0,46 lần, nghĩa bỏ đồng chi phí lợi tăng 0,46 đồng lợi nhuận Kết phân tích hàm hồi quy đa biến xác định yếu tố mức độ ảnh hưởng yếu tố đến lợi nhuận mơ hình nghiên cứu chi phí thức ăn, kinh nghiệm thả ni, tập huấn kỹ thuật, nguồn gốc giống ô nhiễm môi trường Các yếu tố không ảnh hưởng đến lợi nhuận chi phí nhiên liệu, giá tơm thành phẩm, kích cỡ giống mật độ thả ni 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận TCT nuôi chủ yếu huyện Cần Giờ, có giá trị kinh tế chiếm tỷ trọng cao ngành nuôi trồng thủy sản Huyện Cần Giờ Có điều kiện tự nhiên thuận lợi (khí hậu, đất đai, nguồn nước), đồng thời quan tâm đạo quyền địa phương (mở lớp tập huấn kỹ thuật, hỗ trợ lãi suất vay vốn, thuốc thú y…) nên nghề ni tơm TCT có nhiều tiềm phát triển mạnh Quy mô sản xuất tôm TCT địa bàn cịn hộ gia đình chiếm chủ yếu, vốn lao động chủ yếu sử dụng lao động gia đình, tập huấn kỹ thuật thường xuyên, hộ dân cịn sử dụng cách ni truyền thống kết hợp với kinh nghiệm ni tích lũy được, chủ yếu nuôi bán thâm canh sử dụng ao đất nên hiệu ni cịn thấp Đề tài sử dụng lý thuyết dựa sở lý thuyết hàm sản xuất nơng nghiệp, mơ hình Cobb-Douglas dùng để phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính Từ phân tích đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố đến lợi nhuận nuôi tôm TCT nông hộ Số liệu thứ cấp mà đề tài sử dụng thu thập từ liệu điều tra thủy sản 1/5/2018 Chi cục Thống kê Cần Giờ; UBND huyện Cần Giờ, xã, thị trấn; Niên giám Chi cục Thống kê huyện Cần Giờ ; báo cáo tình hình KT-XH Phòng Kinh tế huyện Cần Giờ Bộ liệu phân tích gồm 137 hộ ni tơm TCT, sử dụng Excel Stata 12.0 để phân tích Phương pháp hồi quy đa biến gồm biến độc lập phương pháp bình phương nhỏ OLS để ước lượng hệ số hồi quy Kết nghiên cứu cho thấy lợi nhuận trung bình hộ 128,04 triệu đồng vụ ni tơm TCT, có 114 hộ (83,21%) đạt lợi nhuận, 23 hộ (16,79%) bị lỗ Tỷ suất lợi nhuận/tổng chi phí (BCR) trung bình 0,46 lần, có nghĩa đồng chi phí bỏ tăng 0,46 đồng lợi nhuận 56 Dựa sở lý thuyết, nghiên cứu có liên quan đến đề tài, tác giả đề xuất mơ hình ban đầu gồm biến : chi phí thức ăn, chi phí nhiên liệu, giá tơm thành phẩm, kinh nghiệm thả nuôi, tấp huấn kỹ thuật, nguồn gốc giống, kích cỡ giống, mật độ thả ni mơi trường Sau chạy hồi quy phần mềm Stata 12.0 xác định nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận gồm biến chi phí thức ăn, kinh nghiệm thả nuôi, tập huấn kỹ thuật nuôi, nguồn gốc giống ô nhiễm môi trường Các biến độc lập mơ hình giải thích 65,75% biến động lợi nhuận hộ nuôi tôm TCT, lại 34,25% phần biến động lợi nhuận chưa giải thích gây sai số 5.2 Kiến nghị Qua việc phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hộ nuôi tôm TCT địa bàn huyện Cần Giờ, Tp.HCM, tác giả đề xuất số kiến nghị để nâng cao lợi nhuận cho nông hộ sau : 5.2.1 Đối với nông hộ Lựa chọn thức ăn phù hợp, đảm bảo chất lượng, giám sát quãn lý chặt chẽ việc cho tôm ăn Tùy theo giai đoạn thời gian phát triển tôm mà cân lượng thức ăn phù hợp, nhằm tránh dư thừa thiếu hụt thức ăn cho tôm, đảm bảo chi phí thức ăn tơm hợp lý để đạt lợi nhuận tối đa Các nông hộ cần phải tham gia lớp tập huấn kỹ thuật nuôi tôm đầy đủ để trang bị kiến thức, kỹ thuật nuôi quy trình Mạnh dạn thay đổi cách ni truyền thống sang kỹ thuật nuôi đại nhằm nâng cao suất thu hoạch mơ hình ni tơm cơng nghệ cao sử dụng nhà lưới, lót bạt đáy ao, máy vận hành xử lý nước… Chọn mua giống phù hợp, giống phải khỏe mạnh có tỷ lệ sống cao, nguồn gốc phải rõ ràng, qua kiểm dịch Hộ nuôi tôm TCT cần nâng cao kinh nghiệm nuôi, tham gia lớp tập huấn, hợp tác xã hay tổ hợp tác sản xuất nhằm trao đổi kinh nghiệm nuôi tôm, nắm bắt kịp thời thông tin kỹ thuật nuôi tiên tiến 57 Các hộ nuôi tôm nên sử dụng ao lắng để xử lý nước trước xả vào ao, kiểm sốt mầm bệnh nguồn nước, sinh vật khác cá, tơm… ảnh hưởng đến q trình phát triển tôm, đảm bảo môi trường nuôi tôm phát triển mạnh 5.2.2 Đối với quyền địa phương Tuyên truyền vận động người dân hạn chế sử dụng kháng sinh nuôi tôm để đảm bảo chất lượng tôm Thường xuyên mở lớp tập huấn hỗ trợ kiến thức, kỹ thuật hộ nuôi tôm cán sản xuất địa bàn Tạo điều kiện cho hộ nuôi tiếp cận với kỹ thuật ni tiên tiến, mơ hình ni có hiệu từ tỉnh khác Quy động nhiều nguồn vốn, hỗ trợ lãi suất vốn vay cho nông hộ, tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất nuôi tôm Tăng cường đầu tư trại sản xuất giống địa bàn, đảm bảo nguồn giống ổn định có chất lượng cho hộ ni tơm TCT Kiểm sốt chặt chẽ nguồn giống tôm TCT từ nơi khác nhập vào địa bàn, nguồn giống phải kiểm dịch nguồn gốc rõ ràng Tuyên truyền, vận động người dân thả nuôi thời vụ, xử lý mầm bệnh phát dịch bệnh tơm trước xã ngồi để tránh rủi ro, thiệt hại ảnh hưởng đến mơi trường ni xung quanh Tình hình nhiễm mơi trường ngày nhiều phức tạp, quyền địa phương cần liên kết với tỉnh, huyện xung quanh để kiểm sốt chặt chẽ nhiễm nguồn nước, đồng thời thường xuyên tuyên truyền người dân xử lý nguồn nước ao nuôi nuôi tôm trước xả sơng 5.3 Đóng góp, hạn chế luận văn hướng nghiên cứu Từ kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hộ nuôi tôm TCT địa bàn huyện Cần Giờ, Tp.HCM cho thấy đề tài có đóng góp sau: 58 + Các nhân tố mơ hình đề tài sở cho huyện Cần Giờ xây dựng giải pháp phát triển mơ hình tơm TCT, từ đề xuất sách hợp lý hỗ trợ cho nông hộ, nhằm đem lại hiệu cao sản xuất tơm + Từ phân tích chi tiết tình hình ni giải pháp đề xuất có liên quan trực tiếp đến nghề nuôi tôm TCT, giúp quyền địa phương nhìn rõ thực trạng ni TCT địa bàn, từ xây dựng sách, kế hoạch phát triển phù hợp, tạo điền kiện cho nghề nuôi TCT phát triển mạnh hơn, đảm bảo ổn định xã hội phát triển bềnh vững tương lai Nhận định hạn chế mà đề tài chưa giải được: Luận văn nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hộ ni tơm, chưa đánh giá hết yếu tố khó khăn khác độ mặn pH nguồn nước, dịch bệnh, mùa vụ…mà đề tài chưa giải Hướng nghiên cứu tiếp theo: đề tài tác giả nghiên cứu phần yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận nghề nuôi tôm TCT, yếu tố mơ hình giải thích 65,75% biến động lợi nhuận, lại 34,25% ảnh hưởng yếu tố khác chưa đưa vào mơ hình Vì vậy, tác giả thấy cần phải nghiên cứu thêm nhiều yếu tố khác giúp nghề nuôi tôm địa bàn huyện Cần Giờ nói riêng ngành thủy sản nói chung phát triển nữa, cụ thể nghiên cứu như: + Các yếu tố tự nhiên: thời tiết, khí hậu, mùa vụ, nguồn nước, nhiệt độ… + Các yếu tố xã hội: phong tục tập quán vùng miền, dân tộc, giới tính, trình độ chung nơng hộ, sách hỗ trợ địa phương… + Các yếu tố kỹ thuật: dịch bệnh, mơ hình ni tơm VietGap, cơng nghệ sinh học để chuyển hóa NH3, NO2, CO2…thành dạng khơng độc,quy trình kỹ thuật ni… TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 Kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016 địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2017 Đặng Hoàng Xuân Huy, Trần Văn Thắng, 2013.Phân tích hiệu chi phí cho hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thị xã Khánh Hịa, tỉnh Khánh Hịa Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ số 26(2013), trang 41-46 Dư Thị Thanh Trúc, 2012 Ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến suất nuôi tôm nông hộ huyện Cần Giờ Nhà Bè Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Dương Thúy Yên, Trịnh Thu Phương, Dương Nhựt Long, 2014 Nghiên cứu tìm hiểu ảnh hưởng tuổi kích cỡ cá bố mẹ chọn lọc theo khối lượng Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ số 2014(2014), trang 92-100 Hồng Ngọc Nhậm, 2008 Giáo trình Kinh tế lượng Nhà xuất Lao động – Xã hội Lê Bảo Lâm, Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung, Trần Bá Thọ, 2013 Giáo trình kinh tế vi mơ Nhà xuất Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Mạnh Hồng, 2015 Hiệu sản xuất hộ nuôi tôm theo hướng dẫn thực hành nuôi tốt (BMP) địa bàn tỉnh Sóc Trăng Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Thọ, 2008.Giáo trình Nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh, thực trạng giải pháp Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin Nguyễn Thanh Long, 2016.Phân tích hiệu tài mơ hình ni tơm sú thâm canh tỉnh Cà Mau Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ số 46(2016), trang 89-94 Nguyễn Thanh Long, Huỳnh Văn Hiền, 2015 Phân tích hiệu kỹ thuật tài mơ hình ni tơm thẻ chân trắng tỉnh Cà Mau Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ số 37(2015), trang 105-111 Nguyễn Thị Mộng Thu, 2007 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế ni cá lóc huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Khác Minh, 2014 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật mơ hình ni xen canh cá bống bớp tơm sú hộ gia đình tỉnh Nam Định Tạp chí Phát triển Kinh tế số 281 tháng 3/2014, trang 94-111 Phạm Công Kỉnh, Trần Ngọc Hải, Trương Hoàng Minh, 2015.Phương thức tổ chức hiệu sản xuất hình thức ni tơm sú thâm canh Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ số 40(2015), trang 67-74 Tổng cục Thống kê, 2016 Sổ tay nghiệp vụ Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản, Nhà xuất Thống kê Trần Thị Tuấn Anh, 2014 Tài liệu hướng dẫn thực hành Stata 12 Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Út Tám, 2007.Phân tích hiệu mơ hình ni tơm thẻ chân trắng nông hộ địa bàn huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Vương Quốc Duy, Phạm Thị Tuyết Mai, 2014 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật mơ hình ni tơm xanh thương mại huyện Lấp Vị, Đồng Tháp Tạp chí Phát triển Kinh tế số 286 tháng 8/2014, trang 70-88 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH ĐIỀU TRA THỦY SẢN 1/5/2018 TỔNG CỤC THỐNG KÊ CỤC THỐNG KÊ TP.HỒ CHÍ MINH Số: 140/CTK-NN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp.Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng năm 2018 KẾ HOẠCH ĐIỀU TRA THỦY SẢN 1-5-2018 (Thực theo Quyết định số 235/QĐ-TCTK ngày 02 tháng năm 2015 Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê) Mục đích điều tra Cuộc điều tra nhằm thu thập thơng tin tình hình ni trồng thủy sản nước mặn, lợ khai thác thủy sản biển địa bàn thành phố Trên sở tính tốn tiêu thống kê chủ yếu ngành Thủy sản nhằm phục vụ yêu cầu lập kế hoạch, quy hoạch, hoạch định sách phát triển sản xuất thủy sản cấp, ngành Đối tượng, đơn vị, phạm vi điều tra 2.1 Đối tượng điều tra loại thủy sản (cá, tôm, thủy sản khác) nuôi trồng khai thác đơn vị điều tra 2.2 Đơn vị điều tra - Các xã, phường, thị trấn có hoạt động ni trồng thủy sản nước mặn, lợ khai thác thuỷ sản biển; - Doanh nghiệp, HTX, tổ chức khác, hộ, trang trại có nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ khai thác thủy sản biển (không bao gồm hộ chuyên làm thuê) 2.3 Phạm vi điều tra Cuộc điều tra tiến hành loại hình kinh tế (khơng bao gồm doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) có ni trồng thủy sản nước măn, lợ, khai thác thủy sản biển địa bàn huyện Cần Giờ Nhà Bè Nội dung điều tra - Số sở diện tích nuôi trồng thuỷ sản chia theo loại mặt nước,loại thuỷ sản phương thức nuôi trồng; số lồng, bè nuôi thuỷ sản; số hộ thể tích ni thủy sản bể, bồn; - Số lượng công suất tàu/thuyềnkhai thác thủy sản; - Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng nước mặn, lợ Thời điểm, thời kỳ thu thập thông tin thời gian điều tra 4.1 Thời điểm điều tra: ngày 01/5/2018 4.2.Thời kỳ thu thập thông tin: Thời kỳ thu thập thơng tin tháng (tính từ 01/11/2017 đến 30/4/2018) 4.3 Thời gian điều tra Thời gian thu thập thông tin 22 ngày (12 ngày trước thời điểm điều tra 10 ngày từ thời điểm điều tra) Cụ thể sau: Từ 18/4-30/4: Rà soát bảng kê, chọn mẫu hộ nuôi trồng nước mặn, lợ: - Rà sốt diện tích ni thủy sản nước mặn, lợ xã, chọn xã mẫu; - Rà soát danh sách ấp có ni thủy sản theo loại thủy sản, phương thức nuôi, chọn danh sách ấp mẫu; - Rà soát bảng kê đơn vị điều tra, chọn hộ mẫu Từ 1/5-10/5: Tiến hành điều tra 5.Loại điều tra, phương pháp thu thập thông tin 5.1.Loại điều tra 5.1.1.Điều tra toàn Đối với xã: - Các xã có ni trồng thủy sản nước mặn, lợ: Điều tra phiếu 01A-6T.N/ĐTTSXT: Tình hình ni trồng khai thác thủy sản nội địa địa bàn xã - Các xã có khai thác thủy sản biển: Điều tra phiếu 01B-6T/ĐTTS-X: Phiếu thu thập thông tin số hộ tàu/thuyền khai thác thủy sản biển địa bàn xã Xã có hộ ni chim yến điều tra bảng kê 08/Yen Đối với Doanh nghiệp: Doanh nghiệp Nhà nước, HTX, tổ chức khác có ni trồng thủy sản nước mặn, lợ: Điều tra phiếu 02-6T.N/ĐTTS-DN: Phiếu thu thập thông tin nuôi trồng thủy sản doanh nghiệp Nhà nước, HTX tổ chức khác Đối với hộ nuôi thủy sản lồng bè nước mặn, lợ: Điều tra Phiếu 03E-6T.N/ĐTTSH: Phiếu thu thập thông tin nuôi thủy sản lồng bè hộ 5.1.2 Điều tra chọn mẫu a Các loại hộ thực điều tra chọn mẫu: Hộ nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng: Lập bảng kê 02/BK-H điều tra Phiếu 03B6T/ĐTTS-H: Phiếu thu thập thông tin nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng hộ; Hộ nuôi thủy sản trọng điểm(hộ nuôi hào): Lập bảng kê số 03/BK-H điều tra Phiếu 03C-6T.N/ĐTTS-H: Phiếu thu thập thông tin nuôi trồng thủy sản trọng điểm hộ; Hộ nuôi thủy sản lại: Lập bảng kê số 05/BK-H điều tra phiếu 03D6T.N/ĐTTS-H: Phiếu thu thập thông tin nuôi trồng thủy sản lại b Phương pháp chọn mẫu; quy mô mẫu phân bổ mẫu b.1.Chọn mẫu hộ nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng: Phương pháp chọn mẫu: Mẫu chọn theo cấp Chọn xã mẫu, Cục Thống kê chọn xã mẫu Chọn ấp mẫu,CCTK phối hợp với Thống kê xã chọn ấp cho xã mẫu Bước 1: Lập danh sách ấp có diện tích thu hoạch tơm sú, tơm thẻ chân trắng theo nhóm phương thức (thâm canh/bán thâm canh quảng canh/quảng canh cải tiến) từ 0,2 trở lên thuộc xã mẫu từ đầu xã đến cuối xã Bước 2: Tính khoảng cách chọn ấp mẫu: Tổng số ấp có ni tơm sú, tơm thẻ Khoảng cách chọn ấp mẫu (k) = chân trắng xã mẫu (1) Ấp chọn ngẫu nhiên khoảng cách đầu danh sách ấp, ấp chọn cách cộng thêm khoảng cách k Sau chọn ấp mẫu, tiến hành lập bảng kê hộ có ni ấp mẫu theo phương thức nuôi TC/BTC, QC/QCCT gửi danh sách bảng kê phịng Nơng nghiệp để chọn hộ mẫu cho tồn thành phố Quy mơ mẫu phân bổ mẫu: Xem phụ lục chi tiết đính kèm b.2 Chọn mẫu hộ nuôi thủy sản trọng điểm (áp dụng cho hộ nuôi hào/hàu huyện Cần Giờ) Phương pháp chọn mẫu: Mẫu chọn theo cấp: Chọn xã mẫu: Chi cục Thống kê chọn xã theo phương pháp chuyên gia Chọn ấp mẫu: Chi cục Thống kê chọn ấp/xã mẫu theo khoảng cách k Chọn hộ mẫu: Chi cục Thống kê tiến hành chọn hộ mẫu toàn danh sách bảng kê ấp mẫu theo khoảng cách k Quy mô mẫu phân bổ mẫu: Xem phụ lục chi tiết đính kèm b.3 Chọn mẫu hộ nuôi thủy sản nước mặn, lợ lại Phương pháp chọn mẫu: Mẫu chọn theo cấp: Chọn xã mẫu: Cục Thống kê vào danh sách xã có diện tích thu hoạch thủy sản mặn, lợ lại từ 5ha trở lên theo thứ tự danh mục hành để chọn xã mẫu (Nhà Bè xã, Cần Giờ xã) theo khoảng cách k Chọn ấp mẫu: Chi cục Thống kê chọn ấp mẫu/xã mẫu theo phương pháp chuyên gia đảm bảo ấp chọn ấp có diện tích ni loại thủy sản chủ yếu xã, có diện tích thu hoạch thủy sản nước mặn, lợ lại từ 0,5ha trở lên Chọn hộ mẫu: Chi cục Thống kê phối hợp với Thống kê xã trưởng ấp chọn 20 hộ/xã mẫu để điều tra Hộ mẫu chọn phải đảm bảo đầy đủ loại thủy sản nuôi ấp Quy mô mẫu phân bổ mẫu: Xem phụ lục chi tiết đính kèm Ghi chú: Chi cục Thống kê kiểm tra tính đại diện hộ mẫu chọn, hộ mẫu chọn phải đảm bảo đầy đủ loại thủy sản ấp Phương pháp thu thập thông tin 5.2.1 Thu thập số liệu trực tiếp Đối với đơn vị điều tra hộ, điều tra viên đến gặp trực tiếp chủ hộ (hoặc người nắm tình hình sản xuất) để vấn ghi phiếu điều tra Đối với đơn vị điều tra xã, ĐTV đến gặp trực tiếp chủ tịch UBND xã người có trách nhiệm cán thống kê xã để vấn ghi phiếu điều tra 5.2.2 Thu thập số liệu gián tiếp Đối với đơn vị điều tra doanh nghiệp, HTX, tổ chức khác: Chi cục Thống kê hướng dẫn kế toán đơn vị phương pháp ghi phiếu, vào hệ thống sổ sách kế toán đơn vị tài liệu có liên quan để hoàn thiện phiếu gửi phiếu điền đủ thông tin cho Chi cục Thống kê Phương pháp xử lý thông tin, suy rộng tổng hợp kết điều tra 6.1 Phương pháp xử lý thông tin Kết thúc thu thập thơng tin, tồn loại phiếu điều tra Chi cục Thống kê kiểm tra, làm gửi phịng Nơng nghiệp Phịng Nơng nghiệp nghiệm thu số lượng, chất lượng theo loại phiếu tiến hành nhập tin phiếu điều tra 6.2.Tổng hợp suy rộng kết điều tra Sau nhập tin, Cục thống kê tiến hành tổng hợp suy rộng kết theo phần mềm Tổng cục Thống kê cung cấp Kết điều tra tổng hợp suy rộng cho toàn thành phố Nội dung báo cáo: Chi cục thống kê gởi Cục Thống kê gồm: + File nhập bảng kê: trước ngày 30/4/2018 + Phiếu điều tra, bảng kê báo cáo sơ tình hình ni trồng tháng qua, chủ yếu nêu nguyên nhân tăng giảm, chậm ngày 20/5/2018 Tổ chức thực điều tra Để đảm bảo chất lượng tiến độ điều tra, Chi Cục Thống kê huyện phối hợp với phòng Kinh Tế tiến hành đôn đốc, giám sát điều tra tổng hợp số liệu, thống đánh giá kết phân tích tình hình hoạt động thủy sản địa bàn huyện Cục Thống kê tăng cường kiểm tra, giám sát để nâng cao chất lượng thông tin tiến hành phúc tra địa bàn đơn vị có tăng giảm đột biến suất, sản lượng thuỷ sản, có biểu vi phạm phương pháp điều tra Kết phúc tra để đánh giá chất lượng số liệu điều tra Kinh phí điều tra Kinh phí điều tra từ nguồn ngân sách Nhà nước Tổng cục Thống kê phân bổ kinh phí điều tra thường xuyên để thực nội dung theo phương án điều tra KT CỤC TRƯỞNG Nơi nhận: CCTK huyện Nhà Bè PHÓ CỤC TRƯỞNG CCTK huyện Cần Giờ Lưu Võ Hồng Thái PHỤ LỤC BẢNG KÊ VÀ PHIẾU ĐIỀU TRA THỦY SẢN 1/5/2018 Bảng kê số 02/BK-H Tỉnh, TP: Hồ Chí Minh Huyện:…………………………… BẢNG KÊ HỘ NI TƠM SÚ, TÔM THẺ CHÂN TRẮNG CỦA ẤP ĐẠI DIỆN Thời điểm: 1/5/2018 Xã: ……………………… Ấp:…………… (đánh dấu x vào cột hộ có ni) Tơm sú Số TT Họ tên chủ hộ Thâm canh, bán thâm canh A B Quảng canh, quảng canh cải tiến Tôm thẻ chân trắng Quảng Thâm canh, canh, bán thâm quảng canh canh cải tiến Ngày … tháng … năm 2018 Người lập bảng kê (Ký, ghi rõ họ tên) Ghi Phiếu số: 03B-6T/ĐTTS-H PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ Tỉnh, TP: Hồ Chí Minh NI TƠM SÚ, TƠM THẺ CHÂN TRẮNG CỦA HỘ Huyện: ………….…… Xã: ……… …… Thời điểm: 01/05/2018 Ấp: ………………… Họ tên chủ hộ: Tổng số ao/khu cho thu hoạch sản phẩm: Đơn vị tính; Chỉ tiêu/sản phẩm thu hoạch Mã sản phẩm (CQTK ghi) A B Tổng số 1 Diện tích ao ni (Tính lần diện tích) m Số vụ thu hoạch1 vụ x Mật độ thả ni bình qn con/m2 x Thời gian thả nuôi2 tháng x Ao/ khu Ao/ khu Ao/ khu Ao/ khu x x x x 5.Phương thức ni3 6.Hình thức ni Thơng tin sản xuất hộ tháng qua x Diện tích thu hoạch5 m2 Sản lượng thu hoạch Kg - Tôm sú 0322121 - Tôm thẻ chân trắng 0322123 - Sản phẩm khác x x …………… Chia ra: + Sản lượng doanh thu bán ra6 T x Sản lượng (Kg) Tôm sú Doanh thu (triệu đồng) Tôm thẻ chân trắng Sản lượng Doanh thu (triệu đồng) 0322121 0322123 Số vụ thu hoạch: Ghi số lần thu hoạch dứt điểm kỳ điều tra Thời gian thả ni: Tổng số tháng ni, tính từ thả nuôi đến lúc thu hoạch Nếu ao thu hoạch nhiều vụ kỳ ghi tổng số tháng ni thả vụ Phương thức nuôi:Thâm canh =1; bán thâm canh=2; quảng canh=3; quảng canh cải tiến=4 Hình thức ni:Ao đất=1; ao xây/bạt đáy=2; ruộng lúa=3; rừng ngập mặn=4; khác=5 Diện tích thu hoạch = Diện tích ni kỳ trước cho thu hoạch kỳ + Diện tích ni kỳ cho thu hoạch kỳ - Diện tích trắng Nếu ao cho thu hoạch nhiều vụ kỳ ghi diện tích thu hoạch tất vụ kỳ Doanh thu bán ra: Bao gồm trợ cấp sản xuất, trợ cấp khác mà người bán hỗ trợ (chỉ tính phần bán ra) Khơng bao gồm thuế, cước vận tải, phí lưu thơng (nếu có) ... đến lợi nhuận hộ nuôi tôm thẻ chân trắng 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Những nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hộ nuôi tôm thẻ chân trắng? Mức độ ảnh hưởng nhân tố tác động đến lợi nhuận hộ nuôi tôm thẻ. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - HUỲNH HỮU SANG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA HỘ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TẠI HUYỆN CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Thống... cao lợi nhuận ni tôm thẻ chân trắng nông hộ địa bàn Cụ thể có mục tiêu chính: + Nhận biết yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hộ nuôi tôm thẻ chân trắng + Xem xét đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến