Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
321,97 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Minh Nhựt ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Xã hội học Mã số: 9310301 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI, 2019 Cơng trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trịnh Duy Luân Phản biện 1: GS.TS Đặng Cảnh Khanh Phản biện 2: PGS.TS Hoàng Thị Nga Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Đức Vinh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: Vào hồi .giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) làm cho giới thay đổi nhanh theo chiều hướng xấu đi, xem thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Ở Việt Nam, năm gần đây, nhiều diễn biến khí hậu bất thường xuất thường xuyên khiến người bắt đầu ý ứng phó với hồn cảnh Cần Giờ huyện ven biển nhất, thành phố Hồ Chí Minh, chịu tác động nhiều từ BĐKH Luận án“Ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh”nhằm sâu vào chủ đề nghiên cứu gắn với thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Tìm hiểu nhận thức hành động người dân, quyền địa phương tổ chức xã hội ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng huyện Cần Giờ Từ đề xuất khuyến nghị sách nhằm phát huy nguồn lực cộng đồng nâng cao hiệu ứng phó với BĐKH địa phương 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tài liệu có liên quan đến chủ đề nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Đánh giá nhận thức người dân, quyền địa phương tổ chức xã hội ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng - Phân tích thực trạng ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng người dân, quyền địa phương tổ chức xã hội - Đề xuất khuyến nghị sách cho chủ thể tham gia ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng -2- Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nhận thức hành động ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng chủ thể: người dân, quyền địa phương, tổ chức xã hội 3.2 Khách thể nghiên cứu Đại diện hộ gia đình chọn mẫu huyện Cần Giờ; đại diện cán lãnh đạo, quản lý sở ngành có liên quan thành phố; đại diện quyền quan chức huyện Cần Giờ; đại diện Hội Chữ thập đỏ thành phố sở Hội huyện Cần Giờ 3.3 Phạm vi nghiên cứu (nội dung, không gian, thời gian) Nghiên cứu giới hạn tìm hiểu số khía cạnh nhận thức, thực trạng ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng huyện Cần Giờ khoảng thời gian năm gần 4.Phương pháp luận 4.1 Câu hỏi nghiên cứu - Nhận thức người dân, quyền địa phương tổ chức xã hội huyện Cần Giờ ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng nào? - Người dân, quyền địa phương tổ chức xã hội tham gia vào hoạt động ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng huyện Cần Giờ nào? - Có yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng huyện Cần Giờ? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu - Nhận thức ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng người dân, quyền địa phương tổ chức xã hội huyện Cần Giờ chưa đầy đủ - Sự tham gia ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng người dân, quyền địa phương, tổ chức xã hội huyện Cần Giờ -3- nhiều yếu tố tự phát, chưa đầy đủ nên chưa tận dụng hết ưu sức mạnh cộng đồng - Các yếu tố mức sống, nghề nghiệp, học vấn, nguồn gốc cư trú có ảnh hưởng định đến tham gia người dân ứng phó với BĐKH huyện Cần Giờ 4.3 Khung phân tích ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐỊA PHƯƠNG Mức sống Học vấn Nghề nghiệp Nguồn gốc cư trú ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (Theo chủ thể) Người dân / Cộng đồng Chính quyền địa phương Tổ chức xã hội (Hội CTĐ) NHẬN THỨC -BĐKH -Ứng phó BĐKH -Ứng phó BĐKH dựa vào cộng đồng HÀNH ĐỘNG - Ứng phó BĐKH - Ứng phó BĐKH dựa vào cộng đồng - Hiệu & triển vọng ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI, TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH Đóng góp khoa học luận án - Phân tích thực trạng nhận thức chủ thể (người dân/cộng đồng, quyền địa phương tổ chức xã hội) cách ứng phó hoạt động ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng - Phân tích hành động chủ thể tham gia vào hoạt động ứng phó với BĐKH ngắn hạn dài hạn -4- - Đưa khuyến nghị nhằm hồn thiện sách, quy định pháp luật ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án phân tích từ góc nhìn xã hội học thực trạng ứng phó BĐKH dựa vào cộng đồng chiều cạnh: tham gia, vai trò tổ chức, hiệu hoạt động triển vọng hoạt động ứng phó với BĐKH Nó giúp mở rộng hiểu biết khoa học vai trò khác chủ thể theo định hướng “dựa vào cộng đồng” Luận án nhận thức, thực trạng tham gia chủ thể ứng phó BĐKH dựa vào cộng đồng địa bàn nghiên cứu Từ có nhìn tồn diện thực trạng để điều chỉnh sách đưa giải pháp để phát huy sức mạnh cộng đồng ứng phó có hiệu với BĐKH địa phương Cấu trúc luận án Bố cục luận án gồm: gồm chương phụ lục Luận án có 196 trang, 20 biểu đồ 13 bảng số liệu -5- Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu biến đổi khí hậu ứng phó biến đổi khí hậu Đã có nhiều nghiên cứu BĐKH, ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu kết hợp phân tích hoạt động ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng đặt bối cảnh địa phương thành phố ven biển, chịu nhiều tác động BĐKH thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Các nghiên cứu tham gia cộng đồng ứng phó biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng Các viết góc nhìn xã hội học có đóng góp bước đầu nghiên cứu vấn đề BĐKH Đồng sông Cửu Long Các nhà nhân học có điểm chung cách tiếp cận thích ứng hiệu với BĐKH tiếp cận dựa tổn thương, dựa vào cộng đồng dựa vào hệ sinh thái 1.3 Các nghiên cứu vai trò quyền giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng Đã có vận dụng, chưa có tính hệ thống đầy đủ cách tiếp cận “dựa vào cộng đồng” tình cụ thể cung cấp nhiều thông tin phục vụ việc hoạch định sách hoạt động người dân cộng đồng ứng phó với BĐKH 1.4 Các nghiên cứu tham gia tổ chức xã hội ứng phó biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng Các tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp, đoàn thể quần chúng có vai trò quan trọng việc đảm bảo phát triển bền vững kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường địa phương Các tổ chức xã hội dần công nhận hoạt động cam -6- kết phối hợp triển khai hoạt động ứng phó BĐKH Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu liên quan đến chiều cạnh Nhìn chung, nghiên cứu đề cập tới vấn đề ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng từ tiếp cận xã hội học, địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đây “khoảng trống” nhận thức ứng dụng sách mà luận án sâu nghiên cứu Tiểu kết chương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài luận án 2.1.1 Các khái niệm sử dụng luận án Khí hậu, Các loại khí nhà kính, Nước biển dâng; Biến đổi khí hậu, Ứng phó với biến đổi khí hậu, Ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng 2.1.2 Các lý thuyết sử dụng luận án 2.1.2.1 Lý thuyết xã hội học rủi ro quản lý rủi ro Được vận dụng để lý giải cách thức người tác động tới môi trường ngược lại, môi trường gây ảnh hưởng tới hoạt động người Những tương tác mặt xã hội thực cách thức phương thức khác giai đoạn chủ thể 2.1.2.2 Lý thuyết phát triển cộng đồng, tham gia cộng đồng Được vận dụng để lý giải tương tác chủ thể q trình ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng địa phương thời gian qua -7- 2.1.2.3 Lý thuyết lựa chọn lý Được vận dụng để luận giải chiều cạnh nhận thức hành động chủ thể cách có chủ đích, để lựa chọn sử dụng nguồn lực nhằm đạt kết tối đa với chi phí tối thiểu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực cách kết hợp phương pháp định tính định lượng 2.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu Thu thập tài liệu liên quan đến đề tài luận án như: báo cáo, kết thực dự án, cơng trình nghiên cứu, luận văn, luận án, viết tạp chí nghiên cứu chuyên ngành, văn sách, pháp luật, v.v…Các tài liệu phân tích theo hướng tiếp cận khác nhau, đặc biệt tập trung vào hướng tiếp cận dựa vào cộng đồng 2.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Nghiên cứu đãphỏng vấn bảng hỏi 614 đại diện HGĐ, chọn ngẫu nhiên toàn xã thị trấn huyện Cần Giờ 2.2.3 Phương pháp vấn sâu Tiến hành 18 vấn sâu đại diện quyền địa phương, lực lượng vũ trang, tổ chức trị xã hội người dân địa phương 2.2.4 Phương pháp thảo luận nhóm tập trung Tổ chức thảo luận nhóm địa bàn nghiên cứu đặc trưng như: đảo, bán đảo (vùng duyên hải) huyện Cần Giờ 2.3 Cơ sở thực tiễn 2.3.1 Những sở pháp lý 2.3.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Tiểu kết chương -8- - 12 - tai/BĐKH, khơng hiểu rõ vấn đề mà cộng động phải đối mặt thành viên cộng đồng 3.4.2 Nhận thức biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng địa phương 3.4.2.1 Mức độ nhận thức Nhìn chung, quyền địa phương nhận thức chưa đầy đủ cách thức, kỹ thuật ứng phó với thiên tai/BĐKH mặt xã hội, yếu tố “dựa vào cộng đồng” hiểu biết họ vận dụng thực tế nhiều “khoảng trống” 3.4.2.2 Thiếu chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng Chính quyền địa phương chủ yếu tập trung vào phần việc theo chức năng, nhiệm vụ giao Những phần việc sâu vào chất “dựa vào cộng đồng” chưa nhìn nhận cách thỏa đáng Cách tiếp cận “ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng” lồng ghép sách thành phố Song quan chuyên mơn quyền chưa triển khai rộng rãi, thức đến cấp sở, nên khả nhận thức cán chưa có đồng hiểu thống 3.4.2.3 Khó khăn thuận lợi ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng Khó khăn lớn vấn đề bảo đảm sinh kế Vẫn phận quyền địa phương có tâm lý chủ quan việc “sơ tán, di dời dân” quyền địa phương chưa phải giải pháp tối ưu Chính quyền địa phương dựa vào dân, dựa vào cộng đồng ứng phó BĐKH phù hợp với phương châm “4 chỗ” mà quyền triển khai Trong đó, nhiệm vụ “nâng cao trách nhiệm cộng đồng lực cho cán địa phương” hai mục tiêu gắn - 13 - liền với nhiệm vụ xây dựng “lực lượng chỗ” “chỉ huy chỗ” từ địa phương 3.5 Nhận thức tổ chức xã hội hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng Tổ chức xã hội với đại diện Hội Chữ thập đỏ có nhận thức tham gia hỗ trợ cộng đồng tốt đơn vị khác Mặt khác, tổ chức trị - xã hội tổ chức xã hội giữ vai trò then chốt, khơng thể thiếu cơng tác ứng phó thiên tai/BĐKH địa phương so với tổ chức khác góc nhìn người dân Tiểu kết chương - 14 - Chương THỰC TRẠNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN CẦN GIỜ, TP HỒ CHÍ MINH 4.1 Sự tham gia người dân cộng đồng ứng phó biến đổi khí hậu 4.1.1 Các hình thức tham gia người dân cộng đồng ứng phó với biến đổi khí hậu nói chung Vai trò cộng đồng, xóm/ấp hoạt động ứng phó với BĐKH thụ động mờ nhạt, “các hộ gia đình cá nhân tự xoay sở” phương cách chủ đạo hoạt động ứng phó với BĐKH Định chế gia đình, nhà nước quan chức lực lượng nòng cốt quan trọng việc ứng phó với BĐKH tương lai Điều có hàm ý sách quan trọng việc xây dựng phát huy cộng đồng nhằm ứng phó với BĐKH Lý người dân không tham gia vào hoạt động phối hợp, liên kết cộng đồng gia đình ứng phó với BĐKH phần lớn người dân khơng có khả tham gia, hay khơng phù hợp, lý hình thức tổ chức nội dung chương trình khơng phải cản trở tham gia họ Kết phân tích cho thấy cần thay đổi cách tiếp cận, xây dựng kế hoạch phản ánh nhu cầu người dân, gần với khả điều kiện họ Khi đó, người dân thể vai trò tham gia thực chất, hiệu vào hoạt động huy động cộng đồng quyền 4.1.2 Các hoạt động ứng phó biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng địa bàn khảo sát 4.1.2.1 Theo nhóm hoạt động - 15 - Trong ba cách thức tổ chức chuẩn bị ứng phó với BĐKH như: riêng hộ gia đình, liên kết bà xóm ấp (cộng đồng), quyền địa phương tổ chức huy động người dân; hai hình thức: tự gia đình lo liệu xoay sở, quyền địa phương làm nòng cốt đứng tổ chức hướng dẫn người dân cộng đồng - cách thức tổ chức chủ yếu, đóng vai trò quan trọng thời gian qua tương lai gần 4.1.2.2 Theo hoạt động cụ thể giai đoạn chuẩn bị ứng phó ứng phó Trong phạm vi hộ gia đình biện pháp ứng phó chủ yếu hoạt động bảo vệ người, tài sản vật chất hộ gia đình Trong đó, biện pháp mang tính bền vững, lâu dài, chủ động chuyển đổi sinh kế, cấu sản xuất người dân quan tâm thực 4.2 Vai trò tổ chức tham gia quyền địa phương ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng 4.2.1 Cách thức quyền địa phương tổ chức huy động người dân chuẩn bị ứng phó với biến đổi khí hậu 4.2.1.1 Đối với hoạt động chuẩn bị ứng phó biến đổi khí hậu Chính quyền cần nghiên cứu, xem xét đánh giá cách toàn diện, đưa giải pháp bền vững thiết thực chiến lược phát triển vùng, đồng thời quy hoạch, chỉnh trang lại toàn khu vực dân cư sinh sống đảm bảo đến yếu tố ảnh hưởng thiên tai/BĐKH Đối với vùng trọng yếu, cần xác định rõ ràng giải pháp nhằm đảm bảo sống an toàn bền vững cho người dân 4.2.1.2 Đối với hoạt động ứng phó biến đổi khí hậu Chính quyền địa phương nên có thay đổi cách thức lộ trình thực cơng việc ứng phó thiên tai như: khuyến khích, - 16 - phát huy vai trò cộng đồng, xây dựng lực lượng nồng cốt từ cộng đồng lấy “cộng đồng” làm mục tiêu trọng tâm để điều chỉnh, thay đổi sách phù hợp, quyền địa phương đóng vai trò hỗ trợ, điều phối, định hướng, không nên tham gia trực tiếp vào công việc điều hành chung cộng đồng mà để cộng đồng tự thực tất cơng việc ứng phó 4.2.2 Sự tham gia quyền địa phương ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng Những sách chủ động với thông điệp mạnh mẽ việc thực thi có phần cứng nhắc từ phía quyền cấp sở vơ tình tạo nên “lệ thuộc sách”, hay nói cách khác tâm lý “trơng chờ ỷ lại” từ phía người dân Quy trình hoạch định thực thi sách gần có dịch chuyển sang tư “nhà nước nhân dân làm” Tuy nhiên, tư bao cấp “để nhà nước lo” ảnh hưởng đậm nét tạo nên tâm lý dựa dẫm, thụ động người dân 4.3 Sự tham gia tổ chức xã hội (đại diện Hội Chữ thập đỏ) ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng huyện Cần Giờ 4.3.1 Các hoạt động Hội Chữ thập đỏ ứng phó với biến đổi khí hậu 4.3.1.1 Hoạt động chuẩn bị ứng phó trước có thiên tai/biến đổi khí hậu Hoạt động chữ thập đỏ hoạt động nhân đạo Hội, phối hợp với tổ chức, cá nhân thực Kết khảo sát cho thấy, hoạt động Hội Chữ thập đỏ thực tương đối hiệu quả, đặc biệt lĩnh vực ứng phó với BĐKH Trong hoạt động chuẩn bị/phòng ngừa BĐKH hoạt động “Tập huấn kiến thức kỹ sơ cấp cứu cho người dân” hoạt - 17 - động đặc trưng Hội Chữ thập đỏ, nhằm trang bị thêm kỹ mềm giúp người dân tự tin tham gia hoạt động ứng phó thiên tai/BĐKH 4.3.1.2 Hoạt động ứng phó khẩn cấp có thiên tai/ biến đổi khí hậu Trong gia đoạn ứng phó với BĐKH, tham gia Hội Chữ thập đỏ người dân đánh giá cao vai trò nòng cốt hoạt động nhân đạo, cứu trợ, cứu hộ-cứu nạn, chăm sóc sức khỏe,…Tuy nhiên, việc xây dựng hình ảnh khẳng định vai trò Hội Chữ thập đỏ hoạt động dựa vào cộng đồng chưa thực tốt Các hoạt động mang tính phong trào, chưa phổ biến rộng rãi Mặt khác, lực lượng hội viên, tình nguyện viên Chữ thập đỏ sở đóng nhiều vai trò Hội, Đồn thể khác tham gia bị hạn chế 4.3.1.3 Hoạt động khắc phục hậu sau có thiên tai/biến đổi khí hậu Các hoạt động khắc phục giúp người dân ổn định sống vật chất tinh thần sau thiên tai, tỷ lệ hỗ trợ thấp Các hoạt động khắc phục triển khai rộng rãi, xem phép thử nhận thức xã hội hoạt động dựa vào cộng đồng Hội Chữ thập đỏ địa phương 4.3.2 Mối liên hệ với cộng đồng Hội Chữ thập đỏ hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu 4.3.2.1 Hoạt động Hội viên, tình nguyện viên Chữ thập đỏ Hội viên, tình nguyện viên Chữ thập đỏ người dân địa phương có hiểu biết định đặc điểm kinh tế - xã hội trao dồi kỹ ứng phó, có mối quan hệ gắn kết chặc chẽ với cộng đồng đóng vai trò ngày quan trọng thực - 18 - nhiệm vụ ứng phó với BĐKH lĩnh vực về: cứu trợ khẩn cấp, trợ giúp nhân đạo chăm sóc sức khỏe,… 4.3.2.2 Hoạt động thu hút tham gia cộng đồng Hầu hết hoạt động ứng phó BĐKH Hội Chữ thập đỏ dựa vào nguồn lực cộng đồng nên mang tính chất đại chúng, phần lớn thu hút đối tượng người dân tham gia Tuy nhiên, có hoạt động u cầu có tính chun mơn cao có loại cơng việc học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn áp dụng vào thực tiễn, mang lại hiệu thiết thực, giúp ích cho cộng đồng xã hội 4.4 Hiệu hoạt động triển vọng thực ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng thời gian tới 4.4.1 Hiệu hình thức tổ chức ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng Điều giúp khẳng định tính hữu dụng hình thức ứng phó phổ biến địa phương, đồng thời cho thấy người dân khơng có nhiều lựa chọn họ mong muốn có thêm giải pháp khác đa dạng Hiệu hình thức ghi nhận thông qua liệu vấn sâu Các ý kiến đánh giá người dân biện pháp ứng phó với BĐKH thực để có nhận định tích cực cho thấy tính kịp thời, nhanh chóng hiệu 4.4.2 Những dự định tham gia ứng phó biến đổi khí hậu cộng đồng thời gian tới Xây dựng phát triển cộng đồng dư địa tiềm lớn Người dân sẵn sàng tham gia thực ứng phó với BĐKH cách xây dựng phát triển cộng đồng tương lai Đây sở khoa học thực tiễn quan trọng việc xây dựng - 19 - hướng mang tính chiến lược bền vững nhằm thích ứng lâu dài với tình trạng BĐKH Cần Giờ nói riêng nước nói chung Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Chủ đề ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng gắn với chủ thể quan trọng tham gia vào trình Phần tổng kết lại phát liên quan đến vai trò hoạt động chủ thể ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng địa bàn nghiên cứu - Đối với chủ thể “người dân”(bao gồm nhóm người dân/HGĐ đến toàn cộng đồng) Vấn đề BĐKH hữu có tác động trực tiếp gián tiếp đến sinh kế môi trường Song việc tham gia người dân vào hoạt động tập huấn, truyền thông BĐKH địa phương chưa đầy đủ Người dân tiếp cận thơng tin BĐKH q ít, phận biết BĐKH từ phương tiện truyền thơng đại chúng từ quyền địa phương Sự chia sẻ thơng tin cộng đồng rời rạc, thụ động Từ đó, hành động người dân mang tính tự phát, đơn lẻ chưa tạo sức mạnh cộng đồng Các HGĐ có ý thức tự ứng phó cho riêng gia đình mình, có tham gia nhiều vào hoạt động chung cộng đồng Bên cạnh đó, phận dân cư khơng hợp tác với cộng đồng quyền hoạt động mang tính cộng đồng chưa phổ biến - 20 - Trong phạm vi HGĐ biện pháp ứng phó chủ yếu nhằm bảo vệ người, tài sản gia đình Trong đó, biện pháp mang tính bền vững, lâu dài chuyển đổi sinh kế, cấu sản xuất lại người dân quan tâm thực Hoạt động ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng có nhiều chiều cạnh, từ phương án tổ chức (riêng lẻ hay cộng đồng, phối hợp), mục tiêu cần bảo vệ (tài sản vật chất, người, mơi trường), tham gia, hay đóng góp (cơng sức, tài hay ý tưởng),… Các hoạt động bị ảnh hưởng đặc điểm cá nhân người đại diện HGĐ mức sống, nghề nghiệp, học vấn, nguồn gốc cư trú người dân / đại diện HGĐ Đây sở để quyền địa phương, cộng đồng tổ chức xã hội xây dựng phương án, kế hoạch, sáchứng phó với BĐKH phù hợp với đặc điểm cư dân địa bàn thời gian tới Người dân cộng đồng thiếu chủ động, có tâm lý “ỷ lại” vào quyền Vấn đề sử dụng nguồn lực cộng đồng tạo cố kết bền vững, động ứng phó với BĐKH quyền địa phương lúng túng Khả xây dựng phát triển cộng đồng dư địa tiềm lớn Rất nhiều người dân trả lời sẵn sàng tham gia hình thức tổ chức ứng phó với BĐKH cách xây dựng phát triển cộng đồng tương lai Đây sở khoa học thực tiễn quan trọng để xây dựng định hướng mang tính chiến lược bền vững ứng phó với BĐKH Cần Giờ - Đối với chủ thể “Chính quyền địa phương” (và quan chức năng/ chuyên mơn quyền) Nhiều cách ứng phó quyền địa phương chưa phù hợp với nhu cầu cộng đồng nên chưa tạo đồng thuận tham gia cộng đồng bị hạn chế Chính quyền địa phương - 21 - có nhận thức vai trò cộng đồng ứng phó với BĐKH, chưa đầy đủ Trong q trình thực nhiệm vụ, chức mình, quyền cấp có có “lồng ghép” cách tiếp cận cách tự phát Còn việc sâu vào chất hoạt động “dựa vào cộng đồng” chưa nhìn nhận cách thỏa đáng chưa triển khai rộng rãi đến cán sởỏ nên chưa có đồng hiểu thống Hiện có hai cách thức tổ chức ứng phó với BĐKH là: gia đình tự lo liệu xoay sở, quyền địa phương đứng tổ chức hướng dẫn người dân cộng đồng Trong thời gian qua, quyền địa phương phát huy hiệu nhận đồng thuận cao nhân dân, góp phần tạo thay đổi tích cực “phương thức ứng phó với BĐKH” cộng đồng dân cư Tuy nhiên, nghiên cứu phát tác động khơng mong muốn phương thức Đó khuyến khích tư “bao cấp” dân cư, tạo nên tâm lý “trơng chờ”, “phó mặc” cho quyền địa phương Điều lâu dài khơng mang lại kết tích cực cho chiến lược ứng phó hiệu với BĐKH địa phương - Đối với chủ thể “Các tổ chức xã hội”(đại diện Hội Chữ thập đỏ) Đa số người dân Cần Giờ có nhận biết tham gia hoạt động Hội Chữ thập đỏ địa phương, có hiệu đáp ứng nhu cầu cấp bách giai đoạn chuẩn bị, ứng phó khẩn cấp khắc phục hậu sau thiên tai/BĐKH Hội Chữ thập đỏ tổ chức xã hội có vai trò khơng thể thiếu, góp phần gia tăng nguồn lực chỗ ứng phó với BĐKH theo phương châm “dựa vào cộng đồng” Hội kết nối chặt chẽ với cộng đồng thông qua hoạt động hội viên, tình nguyện viên thành viên cộng đồng địa phương - 22 - Tuy vậy, lực lượng sở phải đồng thời tham gia vào Hội, Đoàn thể khác nữa, nên hoạt động họ bị phân tán nhiều khó khăn Liên hệ với giả thuyết lý thuyết sử dụng luận án Đối chiếu với nội dung giả thuyết đặt ban đầu, kết nghiên cứu luận án khẳng định giả thuyết làm sáng tỏ chiều cạnh “nhận thức” “hành động” chủ thể (người dân/cộng đồng, quyền địa phương tổ chức xã hội) hoạt động ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng Cần Giờ Về mặt lý thuyết, việc vận dụng lý thuyết xã hội học rủi ro quản lý rủi ro (đối với giả thuyết 1) cho thấy người dân quyền địa phương đối mặt với rủi ro từ thiên tai/BĐKH ứng phó cách quản lý rủi ro cụ thể triển khai hoạt động dựa vào cộng đồng Tuy nhiên, hiệu mang lại nhiều hạn chế, nhận thức chưa đầy đủ mức độ rủi ro ưu tiên hoạt động ứng phó Khi vận dụng lý thuyết phát triển cộng đồng tham gia cộng đồng ghi nhận tương tác chủ thể (người dân/ cộng đồng, quyền địa phương tổ chức xã hội) Ở chủ thể có mạnh đặc trưng riêng, phối hợp hành động gặp số khó khăn, trở ngại Cho đến khó khăn tháo gỡ tất bên tham gia (stakeholders) tạo đồng thuận để chủ thể hướng đến tính bền vững ứng phó với BĐKH Nghiên cứu cho thấy người dân thường tập trung cao vào hoạt động bảo vệ tài sản, sở vật chất hoạt động bào - 23 - vệ người Họ thực “lựa chọn hợp lý”, song tính hợp lý đặt đánh giá đặc thù giá trị ưu tiên bối cảnh thiên tai/ BĐKH Mức sống thấp, nhận thức chưa đầy đủ khiến người dân quen với lối nghĩ truyền thống “của đau xót” hạ thấp giá trị số sinh mệnh người Ý nghĩa “lựa chọn hợp lý” bị sai lệch phần nhầm lẫn việc ưu tiên cho giá trị lựa chọn Khuyến nghị - Đối với chủ thể “người dân/ cộng đồng” Cần ý theo dõi thông tin truyền thông đại chúng để nâng cao nhận thức giải pháp ngắn hạn hay dài hạn vấn đề liên quan đến BĐKH ứng phó với BDKH địa phương Các thiết chế văn hóa cần mở rộng hình thức tổ chức để thu hút người dân tham gia hoạt động phát triển cộng đồng Đây tảng quan trọng để gắn kết, chia thông tin thành viên cộng đồng nhằm ứng phó, thích ứng tốt với biểu BĐKH địa phương Tăng cường tiếp cận hoạt động đào tạo, tập huấn, truyền thông BĐKH, ứng phó với BĐKH giải pháp tổ chức, tài chính, kỹ thuật,…dưới đạo quyền địa phương Các HGĐ, doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư, phát huy mạnh, tiềm địa bàn (rừng ngập mặn, nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản, ) để phát triển kinh tế nông nghiệp dịch vụ, nâng cao đời sống, đẻ người dân tham gia vào ứng phó với BĐKH với cộng đồng ngày hiệu Nâng cao tính chủ động lực tự tổ chức cộng đồng Xác lập trao quyền tự quản cho cộng đồng để phát huy vai trò chủ thể hoạt động ứng phó với BĐKH địa phương - 24 - - Đối với chủ thể “Chính quyền địa phương” Cần xây dựng kế hoạch lộ trình triển khai cách tiếp cận ứng phó BĐKH dựa vào cộng đồng cách có hệ thống, nhằm nâng cao nhận thức cán địa phương cấp, từ thành phố đến cấp huyện, xã, tổ / xóm Từ có thái độ hành vi tích cực quản lý hoạt động ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng Cần đa dạng hóa hoạt động lấy ý kiến cộng đồng dân cư thông qua buổi đối thoại, tiếp xúc cử tri hay tổ chức tọa đàm, diễn đàn,…về vấn đề kinh tế - xã hội, có đề nghị người dân, cộng đồng hiến kế giải pháp hoạt động chuẩn bị, ứng phó giảm nhẹ thiên tai/BĐKH hiệu sử dụng hộ gia đình cộng đồng thời gian qua - Đối với chủ thể “Các tổ chức xã hội”(trường hợp Hội Chữ thập đỏ) Các tổ chức xã hội cần tập trung hoạt động theo hướng chun mơn hóa để thu hút quan tâm người dân tập trung nguồn lực cộng đồng tham gia hoat động ứng phó với thiên tai/BĐKH địa phương Cần nâng cao kỹ nghiệp vụ chất lượng hoạt động sở Hội Chữ thập đỏ, đội ngũ hội viên, tình nguyện viên cộng đồng thích ứng phó giảm nhẹ thiên tai/BĐKH Một số hạn chế luận án đề xuất hướng nghiên cứu 3.1 Một số hạn chế luận án Luận án sử dụng khái niệm BĐKH thông qua biểu cụ thể tượng thiên tai, thời tiết bất thường, cực đoan địa phương mà người dân cảm nhận khoảng thời gian năm gần - 25 - Dân cư địa bàn nghiên cứu có học vấn thấp, nghề nghiệp phụ thuộc nhiều vào thời tiết, khí hậu nên có tính rủi ro cao, mức sống thấp, nên ảnh hưởng nhiều đến nhận thức hành động họ ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng Khái niệm “ứng phó với BĐKH” luận án đề cập chủ yếu đến hoạt động “thích ứng”, hoạt động “giảm nhẹ” phân tích số khía cạnh, chưa thực đầy đủ Ứng phó BĐKH dựa vào cộng đồng khái niệm cách tiếp cận địa bàn nghiên cứu nên việc triển khai thực tiễn cần nhiều thời gian 3.2 Đề xuất hướng nghiên cứu - Nghiên cứu, xác định cơng cụ hay tiêu chí đo lường hàm lượng “dựa vào cộng đồng” chiều cạnh xã hội khác như: nâng cao lực cộng đồng quyền địa phương; vấn đề định hướng sách dựa vào cộng đồng… - Nghiên cứu sâu chiều cạnh “giảm nhẹ” tác động BĐKH dựa vào cộng đồng - Nghiên cứu tham gia đồn thể trị - xã hội (như Đồn niên, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, ) hoạt động ứng phó BĐKH dựa vào cộng đồng - 26 - DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ (cái in trang bìa 3) Nguyễn Minh Nhựt 2019 “Các hình thức phòng ngừa, ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh” Tạp chí khoa học (Trường Đại học sư phạm Hà Nội), số 2, tr 114-124 Nguyễn Minh Nhựt 2019 “Nhận thức cách thức ứng phó người dân vấn đề biến đổi khí hậu (Nghiên cứu trường hợp huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh)”, Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á (Viện Nghiên cứu Ấn Độ Tây Nam Á), số (75), tr 67-77 Nguyễn Minh Nhựt 2018 Một số nội dung lý thuyết phát triển cộng đồng dựa tham gia, Kỷ yếu khoa học đề tài nghiên cứu cấp sở năm 2018, khoa Đại Cương – Học viện Cán Thành phố Hồ Chí Minh, tr 23-28 Nguyễn Minh Nhựt 2019 “Nhận thức biến đổi khí hậu người dân Thành phố Hồ Chí Minh”, Khoa học xã hội Việt Nam (Tạp chí Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam), số 5, tr.109-116 Nguyễn Minh Nhựt 2019 “Sự tham gia Hội Chữ thập đỏ ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nhân Lực Khoa học xã hội (Học Viện Khoa học Xã hội), số 06 (73) 2019, tr.33-46 ... ý ứng phó với hồn cảnh Cần Giờ huyện ven biển nhất, thành phố Hồ Chí Minh, chịu tác động nhiều từ BĐKH Luận án Ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh nhằm... TRẠNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN CẦN GIỜ, TP HỒ CHÍ MINH 4.1 Sự tham gia người dân cộng đồng ứng phó biến đổi khí hậu 4.1.1 Các hình thức tham gia người dân cộng đồng ứng. .. khái niệm sử dụng luận án Khí hậu, Các loại khí nhà kính, Nước biển dâng; Biến đổi khí hậu, Ứng phó với biến đổi khí hậu, Ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng 2.1.2 Các lý thuyết sử