1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng tại huyện cần giờ, thành phố hồ chí minh

187 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 3,84 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu biến đổi khí hậu ứng phó biến đổi khí hậu 1.2 Các nghiên cứu tham gia cộng đồng ứng phó biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng 15 1.3 Các nghiên cứu vai trò quyền giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng 21 1.4 Các nghiên cứu tham gia tổ chức xã hội ứng phó biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Cơ sở lý luận đề tài luận án 29 2.1.1 Các khái niệm sử dụng luận án 29 2.1.2 Các lý thuyết sử dụng luận án 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 46 2.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu 47 2.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 47 2.2.3 Phương pháp vấn sâu 50 2.2.4 Phương pháp thảo luận nhóm tập trung 51 2.3 Cơ sở thực tiễn 51 2.3.1 Những sở pháp lý 51 2.3.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 54 Chương 3: NHẬN THỨC VỀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 59 3.1 Những biểu biến đổi khí hậu phong tục, tập quán người dân huyện Cần Giờ 59 3.1.1 Diễn biến thời tiết, khí hậu bất thường biểu BĐKH huyện Cần Giờ 59 3.1.2 Một số phong tục, tập quán thích ứng với biến đổi khí hậu người dân huyện Cần Giờ 62 3.2 Nhận thức người dân biến đổi khí hậu 63 3.2.1 Nhận thức biểu mức độ nghiêm trọng biến đổi khí hậu 63 3.2.2 Các nguồn thông tin biến đổi khí hậu mà người dân tiếp cận 65 3.2.3 Nhận thức tác hại biến đổi khí hậu tới hộ gia đình 67 3.3 Nhận thức người dân tham gia cộng đồng ứng phó biến đổi khí hậu 69 3.3.1 Nhận thức cần thiết tham gia cộng đồng ứng phó biến đổi khí hậu 69 3.3.2 Nhận thức mức độ sẵn sàng tham gia người dân ứng phó với biến đổi khí hậu 71 3.3.3 Nhận thức thuận lợi khó khăn người dân tham gia ứng phó với biến đổi khí hậu địa phương 75 3.4 Nhận thức quyền địa phương ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng 77 3.4.1 Nhận thức cần thiết ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng 77 3.4.2 Nhận thức biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng địa phương 80 3.5 Nhận thức tổ chức xã hội hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng 88 Chương 4: THỰC TRẠNG ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 93 4.1 Sự tham gia người dân cộng đồng ứng phó biến đổi khí hậu 93 4.1.1 Các hình thức tham gia người dân cộng đồng ứng phó với biến đổi khí hậu nói chung 93 4.1.2 Các hoạt động ứng phó biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng địa bàn khảo sát 103 4.2 Vai trò tổ chức tham gia quyền địa phương ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng 115 4.2.1 Cách thức quyền địa phương tổ chức huy động người dân chuẩn bị ứng phó với biến đổi khí hậu 115 4.2.2 Sự tham gia quyền địa phương ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng 121 4.3 Sự tham gia tổ chức xã hội (đại diện Hội Chữ thập đỏ) ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng huyện Cần Giờ 124 4.3.1 Các hoạt động Hội Chữ thập đỏ ứng phó với biến đổi khí hậu 125 4.3.2 Mối liên hệ với cộng đồng Hội Chữ thập đỏ hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu 133 4.4 Hiệu hoạt động triển vọng thực ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng thời gian tới 135 4.4.1 Hiệu hình thức tổ chức ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng 135 4.4.2 Những dự định tham gia ứng phó biến đổi khí hậu cộng đồng thời gian tới 137 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 145 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 1: Phiếu khảo sát ý kiến hộ gia đình ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng (Huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh) 163 PHỤ LỤC 2: Nội dung vấn sâu 176 PHỤ LỤC 3: Nội dung thảo luận nhóm tập trung 180 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng Phát triển châu Á BĐKH : Biến đổi khí hậu BCH PCLB TKCN: Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn CS PCCC&CHCN: Cảnh sát phòng cháy chữa cháy cứu hộ cứu nạn CBA : Tiếp cận dựa vào cộng đồng CTĐ : Chữ thập đỏ HGĐ : Hộ gia đình IPCC : Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu NĐH : Người hỏi NGOs : Tổ chức phi phủ NN&PTNT : Nơng nghiệp Phát triển nông thôn OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PV : Phỏng vấn TN&MT : Tài nguyên Môi trường TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UNDP : Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp quốc UNFCCC : Cơng ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu UBND : Ủy ban nhân dân VNGO&CC : Mạng lưới Tổ chức Phi phủ Việt Nam Biến đổi khí hậu WB : Ngân hàng Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng phân bố mẫu nghiên cứu 33 ấp/khu phố huyện Cần Giờ 48 Bảng 2.2: Đặc điểm nhân xã hội mẫu khảo sát 49 Bảng : Tầm quan trọng tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội tổ chức khác ứng phó với thiên tai/biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng 89 Bảng 4.1: Hình thức ứng phó với biến đổi khí hậu gia đình phân theo nghề nghiệp người trả lời 94 Bảng 4.2: Những công việc chuẩn bị ứng phó với biến đổi khí hậu mang tính tức thời năm vừa qua địa phương 108 Bảng 4.3: Những cơng việc chuẩn bị ứng phó với biến đổi khí hậu mang tính lâu dài năm vừa qua địa phương 110 Bảng 4.4: Những cơng việc ứng phó với biến đổi khí hậu năm vừa qua địa phương 112 Bảng 4.5: Những cơng việc chuẩn bị ứng phó với biến đổi khí hậu năm vừa qua địa phương 116 Bảng 4.6: Những cơng việc ứng phó với biến đổi khí hậu năm vừa qua địa phương 119 Bảng 4.7: Người tham gia tích cực lĩnh vực ứng phó với biến đổi khí hậu địa phương năm gần 121 Bảng 4.8: Đánh giá hiệu cách thức tổ chức ứng phó với biến đổi khí hậu 5-10 năm qua địa phương 136 Bảng 4.9: Những giải pháp HGĐ có tầm quan trọng vòng năm tới để ứng phó với tượng thời tiết bất thường/ biến đổi khí hậu 139 Bảng 4.10: Những dự định cụ thể nhằm ứng phó với thiên tai/biến đổi khí hậu, vòng năm tới hộ gia đình 140 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1: Nhận thức người dân biểu biến đổi khí hậu 63 Hình 3.2: Những vấn đề nghiêm trọng theo nhận thức người dân địa phương 64 Hình 3.3: Các nguồn thơng tin biến đổi khí hậu mà người dân tiếp cận địa phương 66 Hình 3.4: Nhận thức người dân tác hại thời tiết bất thường/BĐKH tới hộ gia đình 67 Hình 3.5: Biến đổi khí hậu có xu hướng ảnh hưởng xấu đến hộ gia đình năm tới 68 Hình 4.1: Các hình thức ứng phó với biến đổi khí hậu hộ gia đình thực thời gian qua 94 Hình 4.2: Hai phương thức ứng phó với BĐKH HGĐ thời gian qua, theo mức sống (%) 95 Hình 4.3: Các hình thức ứng phó với BĐKH HGĐ thực thời gian qua, theo nguồn gốc dân cư (%) 96 Hình 4.4: Lý khơng tham gia vào hình thức tổ chức liên kết hộ gia đình, cộng đồng quyền 97 Hình 4.5: Những đóng góp hộ gia đình chương trình liên kết hộ gia đình, cộng đồng quyền để ứng phó với biến đổi khí hậu 98 Hình 4.6: Những đóng góp HGĐ chương trình liên kết HGĐ, cộng đồng quyền để ứng phó với BĐKH, theo mức sống (%) 99 Hình 4.7: Những đóng góp HGĐ chương trình liên kết HGĐ, cộng đồng quyền để ứng phó với BĐKH, theo nghề nghiệp (%) 100 Hình 4.8: Cách thức ứng phó với biến đổi khí hậu quan trọng cần đầy mạnh địa phương năm tới 101 Hình 4.9: Cách thức ứng phó với BĐKH quan trọng cần đẩy mạnh địa phương năm tới, theo học vấn (%) 102 Hình 4.10: Các nhóm hoạt động ứng phó biến đổi khí hậu mà hộ gia đình có tham gia 5-10 năm qua 103 Hình 4.11: Các nhóm hoạt động ứng phó với BĐKH mà HGĐ có tham gia năm qua, theo nghề nghiệp (%) 104 Hình 4.12: Các nhóm hoạt động ứng phó với BĐKH mà HGĐ có tham gia năm qua, theo mức sống (%) 106 Hình 4.13: Các nhóm hoạt động ứng phó với BĐKH mà HGĐ có tham gia năm qua, theo học vấn (%) 107 Hình 4.14: Những cơng việc chuẩn bị ứng phó với BĐKH mang tính lâu dài năm vừa qua địa phương, theo mức sống (%) 111 Hình 4.15: Những cơng việc ứng phó với BĐKH năm vừa qua địa phương, theo mức sống (%) 115 Hình 4.16: Biết tham gia Hội Chữ thập đỏ hoạt động ứng phó thiên tai/biến đổi khí hậu địa phương thời gian qua 125 Hình 4.17: Hoạt động chuẩn bị ứng phó Hội Chữ thập đỏ trước ứng phó thiên tai/biến đổi khí hậu 127 Hình 4.18: Hoạt động ứng phó Hội Chữ thập đỏ có thiên tai/biến đổi khí hậu 129 Hình 4.19: Hoạt động khắc phục hậu Hội Chữ thập đỏ sau có thiên tai/biến đổi khí hậu 131 Hình 4.20: Sự sẵn sàng người dân tham gia hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu thời gian tới 138 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu ngày làm thay đổi giới nhanh theo chiều hướng xấu đi, thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Biểu dễ thấy BĐKH nhiệt độ trung bình nhiều nơi giới có chiều hướng gia tăng, lượng mưa thay đổi bất thường, loại hình thiên tai tượng thời tiết cực đoan ngày gia tăng cường độ vị trí, tác động tiêu cực đến nhiều khía cạnh đời sống xã hội Trong loại hình, phương thức ứng phó với BĐKH, Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) cho ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng biện pháp hiệu quả, đồng thời thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội Lý chế hoạt động định hướng phương pháp phù hợp với điều kiện văn hóa, phong tục tập quán địa phương nên thúc đẩy khả thích nghi góp phần vào phát triển bền vững cộng đồng Trên giới, việc xây dựng mơ hình cộng đồng thích ứng với BĐKH đánh giá có hiệu cao Các mơ hình này, có nhiều lợi ích thu hút cộng đồng tham gia cách chủ động vào giải pháp ứng phó với thiên tai phát triển bền vững mang tính chất dài hạn với chi phí khơng cao Ở Việt Nam, năm gần đây, nhiều diễn biến khí hậu bất thường xuất thường xuyên khiến người bắt đầu ý có hoạt động nhằm đối phó thích ứng với hồn cảnh đầu tư vào nhiều lĩnh vực để làm cho xã hội, đặc biệt người nghèo khó dễ bị ảnh hưởng khí hậu nhất, có khả chống chịu cao trước tác động BĐKH Tại thành phố Hồ Chí Minh, Cần Giờ huyện ven biển nhất, có diện tích rừng ngập mặn chiếm 50% tổng diện tích huyện, chịu tác động BĐKH nước biển dâng khu vực hạ lưu sông Mê - Kông Đây địa bàn xung yếu, có nhiều hộ dân sống ven sơng, ven biển rừng phòng hộ, vùng trũng thấp, ln có nguy bị sạt lở, nhà cửa đơn sơ khơng đảm bảo an tồn,…và nhìn chung ln có nguy bị ảnh hưởng nặng nề tác động BĐKH Trong diễn tập hay thực hành ứng phó với BĐKH, sở - ngành, đơn vị, quyền cấp thành phố có phối hợp chặt chẽ với lực lượng ứng phó chỗ, có hoạt động người dân/ cộng đồng, quyền tổ chức xã hội Từ thấy tầm quan trọng việc tìm hiểu, phân tích đánh giá cách khách quan mức độ nhận thức hành động người dân, cán (chính quyền, quan chức năng), tổ chức xã hội tham gia cộng đồng ứng phó với BĐKH huyện Cần Giờ nhiều chiều cạnh xã hội khác Qua đó, giúp hoạt động cần thiết để cộng đồng nơi thích ứng BĐKH ngắn hạn, trung hạn, dài hạn hoạt động giảm nhẹ, khắc phục hậu BĐKH Đồng thời, tìm yếu tố ảnh hưởng, vấn đề đặt hoạt động ứng phó BĐKH dựa vào cộng đồng Từ đề xuất khuyến nghị định hướng sách, giải pháp ứng phó với BĐKH thơng qua việc phát huy sức mạnh cộng đồng dân cư huyện Cần Giờ cộng đồng dân cư ven biển có chung đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Cần Giờ Từ luận giải trên, NCS định lựa chọn đề tài “Ứng phó với Biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu luận án Tiến sĩ xã hội học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Tìm hiểu nhận thức hành động người dân/cộng đồng, quyền địa phương tổ chức xã hội ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh Từ đề xuất khuyến nghị sách nhằm phát huy nguồn lực cộng đồng nâng cao hiệu ứng phó với BĐKH địa phương 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tài liệu có liên quan đến chủ đề nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận phương pháp nghiên cứu cho đề tài luận án - Đánh giá nhận thức người dân/cộng đồng, quyền địa phương tổ chức xã hội ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng - Phân tích thực trạng ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng người dân/cộng đồng, quyền địa phương tổ chức xã hội - Đề xuất khuyến nghị sách cho chủ thể tham gia ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng địa phương nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nhận thức hành động ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng chủ thể: người dân/cộng đồng, quyền địa phương, tổ chức xã hội 3.2 Khách thể nghiên cứu Các đại diện hộ gia đình chọn mẫu cộng đồng dân cư thuộc huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh Đại diện cán lãnh đạo, quản lý lĩnh vực sở ngành có liên quan thành phố Đại diện quyền địa phương quan chức huyện Cần Giờ Đại diện cán Hội Chữ thập đỏ thành phố sở Hội huyện Cần Giờ 3.3 Phạm vi nghiên cứu (nội dung, không gian, thời gian) Nghiên cứu giới hạn tìm hiểu số khía cạnh nhận thức, thực trạng ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng huyện Cần Giờ khoảng thời gian năm gần Phương pháp luận 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Một là, nhận thức người dân, quyền địa phương tổ chức xã hội huyện Cần Giờ vấn đề có liên quan đến ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng nào? Hai là, người dân, quyền địa phương tổ chức xã hội tham gia vào hoạt động ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng huyện Cần nào? Ba là, có yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng huyện Cần Giờ? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Một là, nhận thức ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng người dân, quyền địa phương tổ chức xã hội huyện Cần Giờ chưa đầy đủ Hai là, tham gia ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng người dân, quyền địa phương, tổ chức xã hội huyện Cần Giờ nhiều yếu tố tự phát, chưa đầy đủ, toàn diện nên chưa tận dụng hết ưu sức mạnh cộng đồng A4 Xin ông/bà cho biết, 5-10 năm qua, thời tiết bất thường/ biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến gia đình Ơng / Bà nào? [CĨ THỂ CHỌN NHIỀU ĐÁP ÁN] Thương tích / mát người 6.Tăng thêm chi phí sinh hoạt Mất/hư hỏng nhà cửa, tài sản Xuất nhiều dịch bệnh Mất/ảnh hưởng đến việc làm/sinh Khan hiếm/ô nhiễm nguồn lương thực, kế thực phẩm Ảnh hưởng đến học hành Khác, cụ thể là……………… Ảnh hưởng đến sức khoẻ 10 Không biết A5 Theo Ông/ Bà, tượng thời tiết bất thường/ biến đổi khí hậu có xu hướng ảnh hưởng xấu đến Ơng/Bà gia đình thời gian tới ?[HỎI NHỨNG ĐÁP ÁN TỪ CÂU A4] Giảm Như Tăng Khó trả cũ lên lời Thương tích, mát người Mất/hư hỏng nhà cửa, tài sản Mất/ảnh hưởng đến việc làm/sinh kế 4 Ảnh hưởng đến học hành Ảnh hưởng đến sức khoẻ 6.Tăng thêm chi phí sinh hoạt Xuất nhiều dịch bệnh 4 Phương án trả lời Khan hiếm/ô nhiễm nguồn lương thực, thực phẩm Khác, cụ thể là……………… 166 A6 Xin Ơng/ Bà cho biết gia đình làm cơng việc CHUẨN BỊ / PHỊNG NGỪA sau để ứng phó với thiên tai năm vừa qua (Ví dụ: trước xảy bão số 1, vào tháng 3/2012 (bão Pakhar) hay bão số 16, vào tháng 12/2017 vừa qua (bão Tembin)? [CÓ THỂ CHỌN NHIỀU ĐÁP ÁN TRÊN DỊNG] Riêng Bà Chính quyền Khơng Cách thức thực cơng hộ gia xóm ấp ĐP tổ chức áp việc đình tự giúp huy động dụng làm làm người dân 4 4 4 Thay đổi việc làm/ nghề nghiệp Thay đổi cấu mùa vụ, 4 4 Tham dự buổi truyền thông, tập huấn, diễn tập nâng cao nhận thức phòng chống thiên tai Theo dõi thông tin thiên tai BĐKH Di chuyển đồ vật, gia súc đến nơi an toàn Gia cố, chằng chống nhà cửa đề phòng bão lốc Dự trữ lương thực thực phẩm, nước Neo đậu tàu thuyền nơi an toàn Chủ động sơ tán, di dời tới địa điểm an tồn trú ẩn trồng, vật ni 10 Xây dựng, sửa chữa tuyến đê bao, hệ thống kè sông, rạch 11 Trồng rừng bảo vệ rừng ngập mặn 12 Xây dựng kịch tổ 167 chức sơ tán, di dời dân 13 Các hoạt động khác (ghi rõ):………… A7 Xin Ông / Bà cho biết gia đình làm cơng việc sau để ỨNG PHÓ với thiện tai năm vừa qua (Ví dụ: trước xảy bão số 1, vào tháng 3/2012 (bão Pakhar) hay bão số 16, vào tháng 12/2017 vừa qua (bão Tembin)? [CÓ THỂ CHỌN NHIỀU ĐÁP ÁN TRÊN DỊNG] Cách thức thực cơng Riêng Bà xóm Chính quyền Khơng việc hộ gia ấp giúp ĐP tổ chức áp đình tự huy động dụng làm làm người dân 4 4 4 Bịt kín cửa khe cửa để tránh gió thổi tốc vào nhà Khơng ngồi có mưa to, gió mạnh để tránh bị nguy hiểm Tham gia hoạt động cứu hộ, cứu trợ Huy động ủng hộ, giúp đỡ cho HGĐ cộng đồng bị thiệt hại Sửa chữa, xây dựng lại nhà cửa, cơng trình Gia hạn thời gian vay vốn cho hộ gia đình bị thiệt hại Làm mơi trường (phun thuốc khử trùng, tiêu độc,…) Các công việc khác 168 B SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG ỨNG PHĨ VỚI BĐKH B1 Những năm gần đây, Ơng/Bà thường ứng phó với tượng thời tiết bất thường/BĐKH địa phương nào?[ CÓ THỂ CHỌN NHIỀU ĐÁP ÁN] Cá nhân gia đình xoay sở, tự làm Các nhóm hộ gia đình xóm ấp tự tổ chức lại để làm Cộng đồng xóm / ấp có người đứng đầu tổ chức để làm Chính quyền quan chức tổ chức hướng dẫn cho hộ gia đình cộng đồng làm Phối hợp tất hình thức Khác (ghi rõ):……………… B2 Theo ơng bà năm tới đây, cách thức ứng phó với thiên tai / biến đổi khí hậu quan trọng cần đẩy mạnh địa phương mình? [CHỈ CHỌN MỘT ĐÁP ÁN] Riêng cá nhân/ gia đình (tự lo liệu) Tự tổ chức theo nhóm tự phát (nhóm hộ gia đình) Cộng đồng tổ chức Có hướng dẫn, tổ chức quan chức Phối hợp tất hình thức Khác (ghi rõ):……………… B3 Trong 5-10 năm qua, ông / bà có tham gia vào nhóm hoạt động ứng phó với tượng thời tiết bất thường / BĐKH sau khơng? [CĨ THỂ CHỌN NHIỀU ĐÁP ÁN] Nhóm hoạt động bảo vệ sản xuất/sinh kế: chuyển đổi nghề nghiệp, cấu trồng vật nuôi, áp dụng khoa học kỹ thuật… Nhóm hoạt động bảo vệ tài sản, sở vật chất: xây dựng, gia cố nhà cửa, cơng trình cơng cộng… Nhóm hoạt động bảo vệ người: tập huấn sơ cấp cứu, phòng ngừa dịch bệnh… Nhóm hoạt động bảo vệ môi trường: bảo vệ nguồn nước, bảo vệ rừng,… Nhóm hoạt động bảo vệ khác (ghi rõ)…… Khơng có / Khơng tham gia 169 B4 Xin ơng bà cho biết năm gần đây, Ai người tham gia tích cực lĩnh vực ứng phó với tượng thời tiết bất thường/BĐKHở địa phương? Lĩnh vực ứng phó a) Cán Cán bộ huyện xã Cán Người Tình nguyện xóm/ấp dân 5 5 viên Nhóm hoạt động bảo vệ sản xuất/sinh kế: chuyển đổi nghề nghiệp, cấu trồng vật ni, áp dụng khoa học kỹ thuật… b) Nhóm hoạt động bảo vệ tài sản, sở vật chất: xây dựng, gia cố nhà cửa, cơng trình cơng cộng… c) Nhóm hoạt động bảo vệ người: tập huấn sơ cấp cứu, phòng ngừa dịch bệnh… d) Nhóm hoạt động bảo vệ môi trường: bảo vệ nguồn nước, bảo vệ rừng,… e) Hoạt động bảo vệ khác B5 Ông / bà đánh hiệu cách thức tổ chức ứng phó với tượng thời tiết bất thường/ BĐKH 5-10 năm qua địa phương mình? Hầu Cách thức tổ chức ứng phó Rất hiệu Hiệu Hiệu quả Khơng hiệu Khó trả lời a) Riêng cá nhân/ gia đình (tự lo liệu) b) Tự tổ chức theo nhóm hộ gia đình c) Cộng đồng xóm / ấp tổ chức 5 170 d) Chính quyền quan chức e) Phối hợp tất hình thức f) Khác tổ chức, hướng dẫn B6.1 Trong năm vừa qua, quyền địa phương đứng tổ chức, liên kết hộ gia đình, cộng đồng quyền để xây dựng thực biện pháp ứng phó tượngthời tiết bất thường / BĐKH ông bà có tham gia không ? Có tham gia [chuyển câu B6.2] Không tham gia [chuyển câu B6.4] Còn tùy Khó trả lời B6.2 Nếu ơng/bà có tham gia tham gia ông/bà tham gia mức độ ? 1.Tham gia thực sự/tích cực 3.Tham gia vừa phải / bình thường 2.Tham gia “cho có” / hình thức B6.3 Trong q trình liên kết hộ gia đình, cộng đồng quyền để ứng phó tượng thời tiết bất thường / BĐKH ơng/bà có đóng góp cụ thể? [CHỌN NHIỀU ĐÁP ÁN] Khơng có đóng góp Đóng góp ý kiến/ ý tưởng Đóng góp cơng sức Đóng góp tài Đóng góp vật chất/đất đai Đóng góp khác (ghi rõ):…………… =>CHUYỂN TỚI CÂU B7 B6.4 Vì mà ơng/bà khơng tham gia vào hình thức tổ chức liên kết hộ gia đình, cộng đồng quyền ? [CĨ THỂ CHỌN NHIỀU ĐÁP ÁN] Cảm thấy hình thức khơng phù hợp Gia đình, cá nhân khơng có khả tham gia Quá trình tổ chức thiếu phối hợp thống Khơng có người lãnh đạo tốt Nội dung phối hợp khơng hay Hình thức tổ chức đơn điệu 171 Thiếu nguồn lực sở vật chất/tài Có lý khác:…………… B7 Để ứng phó với tượng thời tiết bất thường/ biến đổi khí hậu thời gian tới gia đình ơng bà có sẵn sàng tham gia hoạt động sau hay khơng?[CĨ THỂ CHỌN NHIỀU ĐÁP ÁN] Tổ chức cho thành viên gia đình thực biện pháp ứng phó với thời tiết bất thường / thiên tai / BĐKH Vận động người khác cộng đồng/xóm ấp tham gia ứng phó thiên tai / BĐKH Hợp tác, liên kết tích cực với quyền địa phương Hợp tác, liên kết với nhà khoa học ứng phó với BĐKH Tham gia tích cực hoạt động ứng phó thiên tai / BĐKH tổ chức trị -xã hội địa phương tổ chức Tham gia với tổ chức khác ứng phó với thiên tai / BĐKH Hoạt động Khác (ghi rõ):………… B8 Theo ơng bà vòng năm tới để ứng phó với tượng thời tiết bất thường/ BĐKH giải pháp sau có tầm quan trọng nào? Rất Giải pháp Quan quan trọng trọng Ít Khơng quan quan trọng trọng Khó trả lời a) Giải pháp xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng: xây thêm cơng trìnhđê bao, khu dân 5 cư… b) Giải pháp truyền thơng, sách, tài chính: tun truyền vận động, hỗ trợ nguồn vốn… c) Giải pháp áp dụng khoa học kỹ thuật, dự báo: áp dựng khoa học vào sản xuất, cảnh báo thiên tai… 172 d) Giải pháp tổ chứcliên kết phối hợp gia đình, cộng 5 đồng quyền f) Khác (ghi rõ)……………… ……………………………… C VAI TRỊ CỦA HỘI CHỮ THẬP ĐỎ TRONG ỨNG PHĨ VỚI BĐKH C1 Trong thời gian vừa qua Ông / Bà có biết tham gia Hội Chữ thập đỏ hoạt động ứng phó tượng thời tiết bất thường/BĐKH địa phương hay khơng? Có biết, Hội CTĐ tham gia [HỎI TIẾP CÂU C2] Hội CTĐ không tham gia Không biết C2 Nếu Hội Chữ thập đỏ có tham gia, Ông / Bà cho biết hoạt động sau Hội địa phương thời gian qua? CHUẨN BỊ / PHÒNG NGỪA TRƯỚC KHI thời tiết bất thường/ BĐKH xảy ra? Tập huấn kiến thức kỹ sơ cấp cứu cho người dân Tập huấn thực hành công tác xã hội nhân đạo cho cán bộ, tình nguyện viên Truyền thơng, giáo dục sức khỏe phòng chống dịch bệnh Tham gia xây dựng phương án phòng ngừa ứng phó thiên tai Vận động người dân đóng góp xây dựng quỹ cứu trợ thiên taiTổ chức diễn tập cứu hộ, cứu nạn khẩn cấp Hoạt động khác (ghi rõ):…… ỨNG PHÓ TRONG KHI tượng thời tiết bất thường/ BĐKH xảy ra? Tổ chức cứu trợ khẩn cấp: hỗ trợ tiền,lương thực, thực phẩm, nước uống nhu cầu thiết yếu khác cho người dân bị thiên tai Phối hợp tổ chức cứu hộ, cứu nạn khẩn cấp Phối hợp tổ chức di dời người dân đến nơi tránh trú an toàn 10 Phân phối dụng cụ sơ cấp cứu 11 Tổ chức chăm sóc sức khỏe cho người dân bị thiên tai 12 Hoạt động khác (ghi rõ):…… 173 KHẮC PHỤC HẬU QUẢ SAU tượng thời tiết bất thường/ BĐKH xảy ? 13 Vận động người dân có điều kiện đóng góp tiền mặt, hàng hóa cứu trợ khắc phục hậu thiên tai 14 Tổ chức khảo sát, thăm hỏi, động viên tinh thần 15 Tổ chức cứu trợ khẩn cấp: hỗ trợ tiền, lương thực, thực phẩm, nước uống nhu cầu thiết yếu khác cho người dân bị thiên tai 16 Hỗ trợ chăm sóc sức khỏe: khám chữa bệnh, cấp phát thuốc… 17 Tổ chức truyền thông giáo dục sức khỏe, nâng cao kiến thức phòng chống dịch bệnh 18 Hỗ trợ người dân xây dựng lại nhà cửa, tái thiết lại sống 19 Những hoạt động khác (ghi rõ):……… C3 Ngồi vai trò quyền địa phương quan chức năng, theo Ông/ Bà cho biết tổ chức sau có tầm quan trọng ứng phó với thiên tai /BĐKH? Rất quan trọng Quan Ít quan Khó trả trọng trọng lời a) Đoàn niên b) Hội Liên hiệp Phụ nữ c) Hội Cựu chiến binh d) Ủy ban Mặt Trận Tổ quốc e) Hội nông dân f) Hội Chữ Thập đỏ g) Các tổ chức quốc tế (NGO) 3 h) Các Hiệp Hội: bảo vệ môi trường, thủy sản,… 174 C4 Nhằm ứng phó với thiên tai / BĐKH, vòng năm tới Ơng / Bà có dự định cụ thể sau hay không? Không thực Chắc chắn thực Còn tùy điều kiện Ý kiến khác Di chuyển gia đình nơi khác sống để tránh ảnh hưởng thiên 4 4 4 tai/BĐKH Xây dựng nhà của, cơng trình chắn để ứng phó với thời tiết cực đoan Liên kết tham gia với cộng đồng quan chức để ứng phó thiên tai/BĐKH Chuyển đổi sang nghề nghiệp bị ảnh hưởng thiên tai/BĐKH Áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất kinh doanh để tránh phụ thuộc vào tự nhiên Các dự định khác (ghi rõ):……………………… XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG/BÀ ! Người vấn: Thời gian kết thức: Ngày giờ: MỘT SỐ NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHỎNG VẤN …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 175 PHỤ LỤC NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU A DÀNH CHO CÁN BỘ, CHÍNH QUYỀN, TỔ CHỨC XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG A1 Đại diện Ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Sở NN & PTNN): Thời thiết bất thường/Thiên tai/BĐKH ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp huyện Cần Giờ? Trong năm vừa qua, địa phương (cụm dân cư, xã, huyện Cần Giờ) chịu ảnh hưởng nặng BĐKH? Trong ngành có kế hoạch triển khai cơng tác phòng ngừa, ứng phó với Thời thiết bất thường/thiên tai/BĐKH (trước có thiên tai, có thiên tai, sau thiên tai xẩy ra)? Cho biết vai trò người dân/ củ cộng đồng; chách thức huy động, phối hợp, tham gia với cộng đồng phòng ngừa, ứng phó với thời tiết bất thường/thiên tai/BĐKH? Ngành nơng nghiệp có cách thức để cộng đồng tham gia ứng phó thiên tai/BĐKH dựa vào cộng đồng? A2 Đại diện ngành Tài nguyên & Môi trường (Sở TN&MT): Tình hình thời thiết bất thường/thiên tai/BĐKH địa phương 5-10 năm trở lại đây? Những tượng thiên tai/thời tiết bất thường/BĐKH biểu nào? Những ảnh hưởng thời thiết bất thường/thiên tai/BĐKH đến cộng đồng khu vực ven biển huyện Cần Giờ nào? Cơ quan chức địa phương cảnh báo thiên tai nào? Đặc điểm lớn thiên tai huyện Cần Giờ gì? Ơng/bà có biết hay nghe nói đến cách tiếp cận ứng phó BĐKH dựa vào cộng đồng không? Người dân, cộng đồng làm gì/ từ với quyền quan chức năng, để cảnh báo, phòng ngừa thiên tai/BĐKH? 176 Ngành Tài nguyên & Mơi trường có hoạt động để nâng cao nhận thức người dân thiên tai/BĐKH? Những hoạt động việc quản lý tài nguyên dựa cộng đồng thời gian qua? 10 Ngoài ngành chức năng, vai trò chủ thể (ngành Tài ngun & Mơi trường, quyền sở, cộng đồng dân cư, người dân) phòng ngừa, ứng phó với thiên tai/BĐKH nào? 11 Cách thức tổ chức người dân, cộng đồng hoạt động phòng ngừa, ứng phó thiên tai/BĐKH? 12 Dự định quan ơng/bà thời gian tới làm bối cảnh ứng phó với thời tiết bất thường/thiên tai/BĐKH nay? A3 Đại diện Cảnh sát phòng cháy chữa cháy thành phố, UBND huyện, xã (Thường trực Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn): Đặc điểm, tình hình thiên tai BĐKH địa phương 5-10 năm trở lại đây? Những ảnh hưởng thiên tai/BĐKH đến cộng đồng khu vực ven biển huyện Cần Giờ nào? Cơ quan chức địa phương cảnh báo thiên tai nào? Ơng/bà có biết hay nghe nói đến cách tiếp cận ứng phó BĐKH dựa vào cộng đồng không? Người dân, cộng đồng làm để cảnh báo, phòng ngừa thiên tai/BĐKH? Cơ quan/đơn vị có hoạt động để nâng cao nhận thức người dân thiên tai/BĐKH? Từ thực tiễn, đề xuất giải pháp việc quản lý cơng tác phòng ngừa, ứng phó với thiên tai/BĐKH dựa cộng đồng? Ngoài ngành chức năng, vai trò chủ thể (đơn vị/cơ quan, quyền sở, cộng đồng dân cư, người dân) phòng ngừa, ứng phó với thiên tai/BĐKH nào? Khả năng/tìm năng/cách thức huy động quan, tổ chức xã hội khác địa phương tham gia phòng ngừa, ứng phó thiên tai/BĐKH? 10 Cách thức tổ chức người dân, cộng đồng hoạt động phòng ngừa, ứng phó thiên tai/BĐKH? 177 A4 Đại diện tổ chức xã hội: Hội Chữ thập đỏ địa phương (cấp TP, cấp huyện, cấp xã): Tình hình chung hoạt động Hội CTĐ địa phương? Những hoạt động cụ thể Hội hoạt động cứu trợ khẩn cấp có thiên tai địa phương? Những hoạt động Hội khắc phụ hậu quả, giảm hại lâu dài địa phương? Những hoạt động Hội ứng phó với thiên tai/BĐKH địa phương? Hiệu trình phối hợp Hội Chữ thập đỏ với quan chức đoàn thể tổ chức xã hội khác hoạt động phòng ngừa, ứng phó với thiên tai/BĐKH? Khả năng/tiềm hội viên hoạt động phòng ngừa, ứng phó với thiên tai/BĐKH nào? Sự tham gia cộng đồng xã hội địa phương hoạt động phòng ngừa, ứng phó với thiên tai/BĐKH nào? Những cách thức khả tổ chức, huy động tham gia cộng đồng phòng ngừa, ứng phó với thiên tai/BĐKH? Những thuận lợi, khó khăn ứng phó thời tiết bất thường/thiên tai/BĐKH Hội CTĐ xã/huyện? 10 Những kế hoạch hoạt động tương lai Hội nhằm huy động tham gia hội viên cộng đồng công tác phòng ngừa, ứng phó thiên tai/BĐKH? B DÀNH CHO NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG Ảnh hưởng, tác hại thay đổi tình hình thiên tai/đổi khí hậu địa phương 5-10 năm qua? Trong hộ gia đình mình, có hoạt động để phòng chống thiên tai, ứng phó với BĐKH Trong tồn cộng đồng (xóm/ ấp), có hoạt động để phòng chống thiên tai, ứng phó với BĐKH? Khi thiên tai xảy quyền, quan chức địa phương có biện pháp để hỗ trợ người dân? Đánh giá (Thuận lợi Khó khăn) hình thức ứng phó với thiên tai/biến đổi khí hậu địa phương: 178 a Riêng cá nhân/ gia đình (tự phát) b Tự tổ chức theo nhóm tự phát (nhóm hộ gia đình) c Cộng đồng tổ chức d Có hướng dẫn, tổ chức quan chức e Phối hợp tất hình thức Gia đình ông/bà có sẵn sàng tham gia, có động viện bạn bè, hàng xóm tham gia tích cực tham gia quyền địa phương ứng phó thiên tai/BĐKH? Nhận biết hoạt động Hội Chữ thập đỏ địa phương phòng ngừa, ứng phó thiên ai/BĐKH? Đánh giá, nhận xét vai trò Hội CTĐ địa phương ứng với thiên tai/BĐKH? Những mong muốn, đề xuất quyền địa phương quan chức công tác ứng phó với thiên tai/BĐKH 10 Dự định thân gia đình thời gian tới làm bối cảnh BĐKH nay? 179 PHỤ LỤC NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM TẬP TRUNG Tổ chức khu vực: đảo, bán đảo Thành phần: − Người dân sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng-đánh bắt thủy sản, công việc liên quan đến rừng − Mỗi nhóm người (4 nam + nữ) − Tuổi (một nhóm 45-65, hai nhóm 20 đến 44) Địa điểm: Hội trường UBND xã, thị trấn Cách thức tổ chức: người làm nhiệm vụ điều hành + thư ký ghi chép + bố trí người dân ngồi theo hình tròn hình chữ U Nội dung: Gợi mở số vấn đề sau để người dân tự nêu ý kiến: − Những khó khăn, thiệt hại sản xuất đời sống thiên tai/BĐKH gây địa phương − Các hộ gia đình cộng đồng có hoạt động để phòng ngừa, ứng phó thiên tai/BĐKH − Vai trò phụ nữ/nam giới gia đình cộng đồng nhằm phòng ngừa, ứng phó thiên tai/BĐKH − Trong thời gian qua, quyền có hoạt động, biện pháp để huy động tham gia người dân phòng ngừa, ứng phó thiên tai/BĐKH − Cho biết hiệu / hạn chế hoạt động quyền địa phương quan chức để phòng ngừa, ứng phó thiên tai/BĐKH − Chứng kiến hiệu hoạt động vai trò Hội CTĐ cứu trợ, phòng chống thiên tai, BĐKH? − Để phát huy vai trò người dân cộng đồng phòng ngừa thiên tai/BĐKH quyền địa phương người dân cần làm ? Trong giải pháp đó, giải pháp quan trọng ? − … 180 ... đổi khí hậu dựa vào cộng đồng 88 Chương 4: THỰC TRẠNG ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 93 4.1 Sự tham gia người dân cộng đồng. .. ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng địa bàn nghiên cứu Chương 4: Thực trạng ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng huyện Cần Giờ Chương làm rõ thực tiễn ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng. .. đồng ứng phó biến đổi khí hậu 93 4.1.1 Các hình thức tham gia người dân cộng đồng ứng phó với biến đổi khí hậu nói chung 93 4.1.2 Các hoạt động ứng phó biến đổi khí hậu dựa vào cộng

Ngày đăng: 16/08/2019, 17:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tuấn Anh. 2011. Giáo trình xã hội học Môi Trường, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình xã hội học Môi Trường
2. Lê Văn An, Ngô Tùng Đức (Chủ biên). 2016. Sổ tay hướng dẫn phát triển cộng đồng. Nxb Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn phát triển cộng đồng
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
3. Lê Diệu Ánh, Ulrike Schinkel và Frank Schwartze. 2011. Làm thế nào để ứng phó với tác động của Biến đổi khí hậu ở đô thị?, Đại học Công nghệ Brandenburg Cottbus Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm thế nào để ứng phó với tác động của Biến đổi khí hậu ở đô thị
4. Nguyễn Đình Bồng (Chủ biên). 2013. Quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên đất đai ứng phó với biến đổi khí hậu, Nxb Chính trị quốc gia – Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên đất đai ứng phó với biến đổi khí hậu
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia – Sự Thật
5. Lê Quang Cảnh. 2014. “Vai trò của Chính phủ trong ứng phó BĐKH ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 437, tr.14-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Chính phủ trong ứng phó BĐKH ở Việt Nam”, Tạp chí "Nghiên cứu Kinh tế
6. Bùi Thế Cường. 2006. “Các lý thuyết về hành động xã hội”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 6 (94)/2016, tr.57-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lý thuyết về hành động xã hội”, Tạp chí "Khoa học xã hội
7. Bùi Thế Cường. 2010. Cơ cấu xã hội, lối sống và phúc lợi của cư dân Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ, tr.88- 92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu xã hội, lối sống và phúc lợi của cư dân Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
8. Võ Dao Chi, Nguyễn Ngọc Diễm. 2014. “Mô hình truyền thông dựa vào cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu: lý thuyết và nghiên cứu”. Tạp chí Khoa học Xã hội, số 12 (196), tr.70-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình truyền thông dựa vào cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu: lý thuyết và nghiên cứu”. Tạp chí "Khoa học Xã hội
9. Nguyễn Tấn Dân, Lại Tùng Quân. 2010. “Hoạt động sản xuất và sinh sống của người dân trong vùng đệm vườn quốc gia Lò Go-Xa Mát và tác động của nó tới môi trường”, Tạp chí Nghiên cứu phát triển bền vững, (số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động sản xuất và sinh sống của người dân trong vùng đệm vườn quốc gia Lò Go-Xa Mát và tác động của nó tới môi trường”, Tạp chí "Nghiên cứu phát triển bền vững
10. Nguyễn Ngọc Diễm. 2013. “Truyền thông và thông tin về thích ứng biến đổi khí hậu ở vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long và một số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 8 (192), tr.65-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông và thông tin về thích ứng biến đổi khí hậu ở vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long và một số vấn đề đặt ra”, Tạp chí "Khoa học Xã hội
11. Nguyễn Mậu Dũng. 2010. “Tổng quan về biến đổi khí hậu và những thách thức trong phân tích kinh tế biến đổi khí hậu ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Phát triển - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập 8, (số 2), tr.350-358 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về biến đổi khí hậu và những thách thức trong phân tích kinh tế biến đổi khí hậu ở Việt Nam”, Tạp chí "Khoa học và Phát triển - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
12. Bùi Quang Dũng. 2010. Xã hội học nông thôn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr.152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học nông thôn
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
13. Trần Thọ Đạt, Vũ Thị Hoài Thu. 2012. Biến đổi khí hậu và sinh kế ven biển, Diễn đàn phát triển Việt Nam, tr.43-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu và sinh kế ven biển
14. Darryn Mcevoy và Nhóm Nghiên cứu. 2014. “Đánh giá các rủi ro biến đổi khí hậu và các giải pháp thích ứng tại các thành phố cấp II ở vùng Tây Nam Bangladesh và miền Trung Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 1 (185), tr.70-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá các rủi ro biến đổi khí hậu và các giải pháp thích ứng tại các thành phố cấp II ở vùng Tây Nam Bangladesh và miền Trung Việt Nam”, Tạp chí "Khoa học xã hội
15. G.Endruweit và G.Trommsdorff. 2002. Từ điển Xã hội học, Nxb Thế Giới Hà Nội, tr.536 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Xã hội học
Nhà XB: Nxb Thế Giới Hà Nội
16. Nguyễn Thị Bích Hà, Phạm Thị Trầm. 2012. Các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực thích ứng và chủ động ứng phó với thiên tai và BĐKH ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Viện Nghiên cứu Môi trường và Phát triển bền vững, tr.12-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực thích ứng và chủ động ứng phó với thiên tai và BĐKH ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020
17. Nguyễn Trọng Hòa. 2012. Tác động của biến đổi khí hậu đến TP.HCM nhìn từ góc độ kinh tế - xã hội, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của biến đổi khí hậu đến TP.HCM nhìn từ góc độ kinh tế - xã hội
18. Nguyễn Thị Hòa. 2010. “Một số tác động của biến đổi khí hậu”, Tạp chí Nghiên cứu phát triển bền vững, (số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số tác động của biến đổi khí hậu”, Tạp chí "Nghiên cứu phát triển bền vững
19. Lê Mạnh Hùng. 2012. Tác động của Biến đổi khí hậu đến thiên tai và giải pháp ứng phó cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của Biến đổi khí hậu đến thiên tai và giải pháp ứng phó cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh
85. Bản đồ Vị trí địa lý huyện Cần Giờ, TP.HCM, http://image.diaoconline.vn/upload/Images/huyencangio.gif Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w